Xem Luận văn: Quay lại | Ý kiến | buithichinh.39300.zip Luận văn / 2022:39300 Luận văn Góp ý Nguồn tham khảo Gửi cho bạn bè Download nội dung Tiêu đề Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) ở nước ngọt và trên cạn Thừa Thiên Huế Tác giả: Bùi Thị Chính Chuyên ngành: / Khoa học tự nhiên / Động vật học Nguồn phát hành: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Sơ lược: NỘI DUNG TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Mục đích và đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành với mục tiêu: - Xác định được thành phần loài và đặc điểm phân bố của Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế. - Tìm hiểu về yếu tố địa động vật Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu về khu hệ, về phân bố địa lý giúp định hướng cho bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì và phát triển các loài đặc hữu và định hướng khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên Chân bụng hợp lý. - Đánh giá được tình hình khai thác, sử dụng để đề xuất hướng sử dụng và các biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân chia sinh cảnh và xác định đai cao Phương pháp thu mẫu Phương pháp xử lí và lưu giữ mẫu Phương pháp phân tích đặc điểm hình thái và định loại Phương pháp xác định các chỉ số sinh học Phương pháp xác định loài ngoại lai xâm hại Phương pháp tiến hành phân vùng địa lý động vật Phương pháp điều tra phỏng vấn Phương pháp xử lý số liệu và phân tích thống kê Các kết quả chính và kết luận 1. Đã xác định được 20 loài Chân bụng ở nước ngọt nội địa, thuộc 16 giống, 8 họ, 2 phân lớp; 55 loài và phân loài Chân bụng ở cạn thuộc 45 giống, 18 họ, 4 bộ, 3 phân lớp ở Thừa Thiên Huế. Phát hiện và mô tả 5 loài mới cho khoa học: Opisthoporus thuathienhuensis, Coptocheilus maunautim, Oospira haivanensis, Perrottetia namdongensis và Haploptychius bachmaensis. Bổ sung 1 loài Chân bụng ở cạn cho Việt Nam; 3 loài Chân bụng ở nước ngọt và 37 loài Chân bụng ở cạn cho Thừa Thiên Huế. Đã nhận xét bước đầu về địa lý động vật Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn Thừa Thiên Huế. Trong đó, đối với Chân bụng ở nước ngọt nội địa mang nhiều yếu tố Ấn Độ - Mã Lai. Số loài đặc hữu cho vùng chỉ phân bố hẹp. Khu hệ ốc cạn Thừa Thiên Huế mang yếu tố Ấn Độ-Mã Lai là cơ bản, yếu tố đặc hữu chiếm tỷ lệ cao. 2. Đã xây dựng cơ sở dữ liệu cho 20 loài Chân bụng ở nước ngọt nội địa, 55 loài và phân loài Chân bụng ở cạn và xây dựng khóa định loại cho các taxon thuộc lớp Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế. 3. Nhóm sinh cảnh nước ngọt nội địa, số lượng loài chiếm ưu thế ở sinh cảnh ao (16 loài), kế tiếp là sinh cảnh sông (15 loài), sinh cảnh ruộng và sinh cảnh suối kém đa dạng (9 loài và 8 loài). Nhóm sinh cảnh trên cạn, số lượng loài chiếm ưu thế ở sinh cảnh rừng trên nền đá vôi (41 loài), kế tiếp là sinh cảnh rừng trên nền đá granit (31 loài), thấp nhất là ở sinh cảnh đất canh tác (12 loài). Số loài và phân loài phân bố ở đai cao dưới 600 m chiếm ưu thế tuyệt đối (55 loài và phân loài, chiếm 100%). 4. Định hướng sử dụng Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế theo ba hướng chính: sử dụng trong đánh giá chất lượng môi trường, sử dụng trong giảng dạy lý thuyết và thực hành, sử dụng làm nguồn thực phẩm. Các nhân tố chính đe dọa nguồn lợi Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế gồm: khai thác đá vôi; giảm diện tích rừng tự nhiên; sự cạnh tranh với loài di nhập; khai thác quá mức và xây dựng các đập, hồ chứa cho thủy lợi, thủy điện. Có năm giải pháp bảo vệ và phát triển bền vững gồm: bảo vệ môi trường sống; tăng cường hoạt động điều tra, nghiên cứu; khai thác và sử dụng hợp lý; nhân nuôi loài có giá trị kinh tế và giáo dục, tuyên truyền.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -*** BÙI THỊ CHÍNH KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG (MOLLUSCA: GASTROPODA) Ở NƢỚC NGỌT VÀ TRÊN CẠN THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9.42.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGÔ ĐẮC CHỨNG PGS TS ĐỖ VĂN NHƯỢNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Vào hồi .giờ ngày tháng .năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: (ghi tên thư viện) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lớp Chân bụng (Gastropoda Cuvier, 1795) lớp phong phú ngành Thân mềm (Mollusca) Chúng giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái có quan hệ mật thiết với đời sống người Những dẫn liệu biết Chân bụng nước cạn tập trung chủ yếu khu vực phía Bắc, phần vùng phía Nam Việt Nam số đảo Các dẫn liệu miền Trung Tây Nguyên, vùng đồng duyên hải, hệ thống đảo ven bờ hạn chế Các nghiên cứu lớp Chân bụng Thừa Thiên Huế có giá trị cho khoa học thực tiễn, góp phần quan trọng thống kê thành phần loài, điều tra đa dạng sinh học, cung cấp dẫn liệu phục vụ cho công tác bảo tồn, giảng dạy nghiên cứu Thân mềm Chân bụng Xuất phát từ lý trên, đề tài “Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) nƣớc cạn Thừa Thiên Huế” đề xuất thực Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài đặc điểm phân bố Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế - Tìm hiểu yếu tố địa động vật Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế làm sở khoa học cho nghiên cứu khu hệ, phân bố địa lý giúp định hướng cho bảo tồn đa dạng sinh học, trì phát triển lồi đặc hữu định hướng khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên Chân bụng hợp lý - Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng để đề xuất hướng sử dụng biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Thành phần loài lớp Chân bụng nước nội địa cạn dựa mẫu thu Thừa Thiên Huế - Danh sách thành phần loài lớp Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế - Đặc điểm thành phần loài lớp Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế Nội dung 2: Cơ sở liệu lồi xây dựng khóa định loại cho taxon thuộc lớp Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế Nội dung 3: Phân tích đặc điểm phân bố theo sinh cảnh Chân bụng nước nội địa cạn, theo đai độ cao Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế Nội dung 4: Phát triển bền vững khu hệ Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế - Tình hình khai thác sử dụng Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế, từ đề xuất định hướng sử dụng - Xác định nhân tố đe dọa đến khu hệ Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế, từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp danh sách lồi, đặc điểm hình thái đặc điểm phân bố lớp Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế, góp phần vào nghiên cứu điều tra, thống kê nhóm động vật Chân bụng Việt Nam 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở khoa học phục vụ công tác bảo tồn đa dạng nguồn tài nguyên Chân bụng Thừa Thiên Huế, đồng thời góp phần cho công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy Những đóng góp luận án - Đã mơ tả lồi cho khoa học, ghi nhận bổ sung loài Chân bụng cạn cho Việt Nam; loài Chân bụng nước 37 loài Chân bụng cạn cho Thừa Thiên Huế - Đã đề xuất dẫn liệu bước đầu tính chất địa lý động vật khu hệ Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế - Đã tóm tắt đặc điểm hình thái, bổ sung dẫn liệu khoa học phân bố 20 loài ốc nước nội địa 55 loài ốc cạn Thừa Thiên Huế - Đã xây dựng khóa định loại cho taxon thuộc lớp Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế - Đã cung cấp dẫn liệu đặc điểm phân bố theo sinh cảnh loài Chân bụng nước nội địa cạn; đặc điểm phân bố theo đai độ cao loài Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế - Đã đánh giá tình hình khai thác, sử dụng, nhân tố đe dọa đề xuất số giải pháp bảo vệ phát triển bền vững khu hệ Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát lớp Chân bụng 1.1.1 Vị trí, thành phần phân loại học Lớp Chân bụng (Gastropoda) gồm hai nhóm ốc sên trần nằm phân lớp: Caenogastropoda, Neritimorpha Heterobranchia (theo MolluscaBase, 2021) Đây lớp lớn ngành Thân mềm (Mollusca) 1.1.2 Hệ thống phân loại giới Hiện hệ thống phân loại lớp Chân bụng giới Bouchet cs (2017) MolluscaBase (2021) hai hệ thống có nhiều ưu điểm chấp nhận sử dụng nhiều 1.2 Tình hình nghiên cứu lớp Chân bụng nƣớc cạn Việt Nam nƣớc lân cận Nghiên cứu TMCB nước cạn Việt Nam chủ yếu tập trung khảo sát thành phần lồi, cơng bố giống mới, lồi Phạm vi nghiên cứu mở rộng khắp nước, nhiên khu vực miền Bắc nghiên cứu nhiều khu vực miền Trung miền Nam Việt Nam Nghiên cứu địa động vật, vai trị tình trạng bảo tồn lồi TMCB có giá trị kinh tế, thực phẩm cịn dẫn liệu Mặt khác, hệ thống phân loại TMCB giới có nhiều thay đổi, nghiên cứu trước Việt Nam chủ yếu dựa vào tài liệu cũ Với lý trên, nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu TMCB Việt Nam là: Cần tiếp tục mở rộng phạm vi khảo sát, thống kê thành phần lồi, cơng bố giống mới, loài ghi nhận phân bố Đánh giá lại tư liệu có TMCB trước Việt Nam Cập nhật đổi phân loại học, xúc tiến việc nghiên cứu tìm hiểu vai trị TMCB tự nhiên người Nghiên cứu địa lý động vật sở khoa học cho việc định hướng bảo tồn đa dạng sinh học, trì phát triển loài đặc hữu định hướng khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên Chân bụng hợp lý 1.3 Tình hình nghiên cứu lớp Chân bụng nƣớc cạn Thừa Thiên Huế Dẫn liệu lớp Chân bụng Thừa Thiên Huế Wattebled (1886), ghi nhận loài ốc nước loài ốc cạn Từ năm 2013 đến năm 2017, Hồng Đình Trung cs xác định thành phần loài ốc nước sông Hương, sông Bồ Nguyễn Văn Thuận cs (2017) nghiên cứu thành phần loài ốc cạn huyện Nam Đông, lần xác định 21 loài phân loài thuộc 17 giống, 12 họ, bộ, phân lớp Nhiệm vụ đặt cho việc nghiên cứu TMCB nước cạn Thừa Thiên Huế: Cần tiếp tục mở rộng phạm vi khảo sát, thống kê thành phần loài, cơng bố phát mới; phân tích đặc điểm phân bố Tìm hiểu tính chất địa lý động vật, đánh giá tình hình khai thác, đề xuất hướng sử dụng biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên TMCB 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 1.4.1 Vị trí địa lý 1.4.2 Địa hình 1.4.3 Thổ nhƣỡng 1.4.4 Khí hậu, thủy văn 1.4.5 Tài nguyên sinh vật 1.4.6 Điều kiện kinh tế - xã hội Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian: Từ tháng 5/2018 - 5/2021 2.1.2 Địa điểm Mẫu ốc nước thu sinh cảnh ruộng, ao, sông, suối vùng nước nội địa Thừa Thiên Huế Mẫu ốc cạn thu sinh cảnh rừng đá vôi, rừng đá granit đất canh tác Thừa Thiên Huế Có 65 điểm thu mẫu vị trí lựa chọn nghiên cứu tập trung huyện (Phú Lộc, Phú Vang, Hương Thủy, Phong Điền, Nam Đông, A Lưới) 2.2 Vật liệu nghiên cứu Bộ mẫu vật thu TMCB vùng nước nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế Mẫu lưu trữ Phịng thí nghiệm Động vật học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phân chia sinh cảnh xác định đai cao Đối với ốc nước nội địa: sinh cảnh xác định bao gồm: sông, suối, ao, ruộng Đối với ốc cạn: sinh cảnh xác định gồm: rừng đá vôi, rừng đá granit đất canh tác Phân bố theo đai độ cao: Thừa Thiên Huế chia thành hai đai độ cao bao gồm 600 m từ 600 m trở lên 2.3.2 Phƣơng pháp thu mẫu + Đối với ốc nước ngọt: Nhặt tay với mẫu có kích thước lớn > mm, thu vợt ao Pondnet, vợt tay Handnet; gàu cào đáy với mẫu đáy không quan sát + Đối với ốc cạn: Đối với mẫu có kích thước lớn > mm nhặt tay dùng panh kẹp để thu Đối với mẫu có kích thước nhỏ, lẫn đất thảm mục dùng sàng mắt lưới 1-3 mm để tách mẫu + Mẫu định lượng thu ô định lượng Mỗi định lượng tính m2 2.3.3 Phƣơng pháp xử lí mẫu lƣu giữ mẫu Đối với mẫu vỏ, tiến hành rửa sạch, phơi sấy bảo quản khô hộp nhựa đựng mẫu Đối với mẫu ốc sống ngâm bảo quản dung dịch cồn 75% 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích đặc điểm hình thái định loại Đối với ốc nước định loại dựa vào tài liệu Yen (1939), Brandt (1974), Đặng Ngọc Thanh & Hồ Thanh Hải (2017) Đối với ốc cạn định loại dựa vào tài liệu Eydoux (1838), Eydoux & Souleyet (1852), Wattebled (1886), Mabille (1887, 1889), Dautzenberg & d’Hamonville (1887), Möllendorff (1898, 1900, 1901), Kobelt (1908), Dautzenberg & Fischer (1905, 1908), Yen (1939), Schileyko (2011) Sắp xếp đơn vị phân loại thuộc lớp Chân bụng nước cạn Thừa Thiên Huế theo hệ thống phân loại MolluscaBase (2021) Đối với sên trần: Đo số hình thái theo Cameron cs (1983) Các đặc điểm phân loại gồm vị trí lỗ thở, cấu trúc đường sống lưng, màu sắc phân bố hạt bề mặt thân, màu sắc phần thân, phần chân 2.3.5 Phƣơng pháp xác định số sinh học Độ phong phú tương đối lồi tính theo công thức Krebs (1999) Chỉ số đa dạng lồi tính theo số đa dạng Simpson (Simpson’s Index of Diversity) Chỉ số đồng số lượng cá thể loài xác định qua số đồng Shannon (1949) Chỉ số tương đồng xác định qua số Sorensen-Dice (SI) Sử dụng phương pháp ảnh hưởng loài phổ biến loài quý với mức độ tin cậy 95% để đánh giá tính đa dạng lồi dạng đường cong 2.3.6 Xác định lồi ngoại lai xâm hại: Theo Thơng tư số 35/2018/TTBTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 18/12/2018 2.3.7 Cơ sở xác định yếu tố địa lý động vật Phân tích tính chất địa lý động vật TMCB nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế dựa vào hệ thống phân vùng địa lý động vật Đặng Ngọc Thanh & Hồ Thanh Hải (2017) quy tắc phân vùng địa lý động vật theo Đặng Ngọc Thanh (2015) 2.3.8 Cơ sở đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển bền vững 2.3.9 Phƣơng pháp điều tra vấn 2.3.10 Xử lý số liệu phân tích thống kê Các số liệu tính tốn thơng qua chương trình Microsoft Excel 2013 Sử dụng phần mềm MINTAB 16.0 để phân tích yếu tố ANOVA phong phú tương đối số lượng cá thể loại môi trường sống sinh cảnh khác Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài Chân bụng nƣớc nội địa cạn Thừa Thiên Huế 3.1.1 Thành phần loài Chân bụng nƣớc nội địa Thừa Thiên Huế Kết phân tích mẫu Chân bụng nước nội địa Thừa Thiên Huế xác định 20 loài thuộc 16 giống, họ, phân lớp Caenogastropoda Heterobranchia (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Thành phần loài Chân bụng nước nội địa Thừa Thiên Huế TT Thành phần loài Phân lớp Caenogastropoda Cox, 1960 Bộ Architaenioglossa Haller, 1890 Ampullariidae Gray, 1847 Pila scutata (Mousson, 1848) Pila virescens (Deshayes,1824) Pomacea canaliculata (Lamarck, 1822) Viviparidae Gray, 1847 Angulyagra boettgeri (Heude, 1890) Angulyagra polyzonata (Frauenfeld, 1862) Cipangopaludina lecythoides (Benson 1842) Filopaludina martensi (Frauenfeld, 1864)* Filopaludina sumatrensis (Dunker, 1852) Sinotaia quadrata (Benson, 1842) Pachychilidae Troschel, 1857 10 Sulcospira dakrongensis Köhler, Holford, Do & Ho, 2009 11 Sulcospira tourannensis (Souleyet, 1852) Thiaridae Gray, 1847 12 Melanoides tuberculata (O F Müller, 1774) 13 Mieniplotia scabra (O F Müller, 1774) 14 Tarebia granifera (Lamarck, 1816) Bộ Littorinimorpha Golikov & Starobogatov, 1975 Bithyniidae Walker, 1927 15 Gabbia fuchsiana (von Moëllendorff, 1888)* 16 Parafossarulus manchouricus (Bourguignat, 1860)* Phân lớp Heterobranchia Gray, 1840 Bulinidae Baker, 1945 17 Indoplanorbis exustus (Deshayes, 1833) Planorbidae Gray, 1840 18 Gyraulus convexiusculus (T Hutton, 1849) I Sinh cảnh II III IV + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 19 Polypylis hemisphaerula (Benson, 1842) Lymnaeidae Gray, 1842 Radix plicatula (Benson, 1842) Tổng 20 + + 16 + + 15 Ghi chú: + : Có mẫu, * : Lồi phát cho Thừa Thiên Huế I Sinh cảnh ao, II Sinh cảnh ruộng, III Sinh cảnh sông, IV Sinh cảnh suối 3.1.2 Đặc điểm thành phần loài Chân bụng nƣớc nội địa Thừa Thiên Huế Về bậc phân lớp: Thành phần loài Chân bụng nước nội địa nằm phân lớp Caenogastropoda Heterobranchia Trong phân lớp Caenogastropoda chiếm đa số thành phần loài xác định được: 16 loài (chiếm 80% tổng số loài), thuộc 12 giống (chiếm 75% tổng số giống), họ (chiếm 62,5% tổng số họ) Phân lớp Heterobranchia có lồi (chiếm 20% tổng số lồi), thuộc giống (chiếm 25% tổng số giống), họ (chiếm 37,5% tổng số họ) Về bậc bộ: Trong khu vực nghiên cứu xác định Architaenioglossa có loài, giống họ (Ampullariidae Viviparidae) Bộ Littorinimorpha có lồi, giống họ (Bithyniidae) Theo hệ thống phân loại MolluscaBase (2021), có họ (Bulinidae, Planorbidae, Lymnaeidae, Pachychilidae Thiaridae) chưa xếp vào đơn vị phân loại bậc Đa dạng giống: Các họ đa dạng giống gồm Viviparidae (4 giống), Thiaridae (3 giống); Ampullariidae, Bithyniidae Planorbidae (mỗi họ có giống); họ Pachychilidae, Bulinidae Lymnaeidae, họ có giống (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Tỷ lệ % giống loài họ Chân bụng nước nội địa Thừa Thiên Huế TT Họ Viviparidae Thiaridae Ampullariidae Bithyniidae Planorbidae Pachychilidae Bulinidae Lymnaeidae Tổng Số lƣợng 2 1 16 Giống Tỷ lệ (%) 25,00 18,75 12,50 12,50 12,50 6,25 6,25 6,25 100% Số lƣợng 3 2 1 20 Loài Tỷ lệ (%) 30,00 15,00 15,00 10,00 10,00 10,00 5,00 5,00 100% 11 mối quan hệ nghiêng phía Nam nhiều hơn, mang tính chất nhiệt đới (giống Pila thuộc họ Ampulariidae, giống Tarebia thuộc họ Thiaridae, giống Filopaludia thuộc họ Viviparidae, giống Sulcospira thuộc họ Pachychilidae) 3.1.3 Thành phần loài Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế Kết phân tích mẫu Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế xác định 55 loài phân loài thuộc 45 giống, 18 họ, bộ, phân lớp Neritimorpha, Caenogastropoda Heterobranchia (Bảng 3.5) Bảng 3.5 Thành phần loài Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên khoa học Phân lớp Neritimorpha Koken, 1896 Bộ Cycloneritida Frýda, 1998 Hydrocenidae Troschel, 1857 Georissa chrysacme Möllendorff, 1900* Helicinidae Férussac, 1822 Aphanoconia derouledei (Wattebled, 1886)* Phân lớp Caenogastropoda Cox, 1960 Bộ Architaenioglossa Haller, 1890 Cyclophoridae Gray, 1847 Alycaeus eydouxi Venmans, 1956* Cyclophorus dodrans fasciatus Kobelt, 1908* Cyclophorus sp Cyclotus porrectus Möllendorff, 1898* Lagocheilus scissimargo (Benson, 1856)* Lagochilus sp Leptopoma annamiticum Möllendorff, 1900* Opisthoporus beddomei Dautzenberg & Fischer, 1908* Opisthoporus thuathienhuensis Do, Bui & Do, 2020*♦ Platyrhaphe leucacme Möllendorff, 1901 Pterocyclos anguliferus (Souleyet, 1841)* Diplommatinidae L Pfeiffer, 1857 Diplommatina sp Pupinidae Pfeiffer, 1853 Coptocheilus maunautim Bui & Páll-Gergely, 2020*♦ Pollicaria rochebruni (Mabille, 1887)* Pupina artata Benson, 1856* Pupina douvillei Dautzenberg & Fischer, 1906* Pupina sp Phân lớp Heterobranchia Gray, 1840 Bộ Stylommatophora Schmidt, 1855 Achatinidae Swainson, 1840 Allopeas gracile (T Hutton, 1834) I + Sinh cảnh II III + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 12 TT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Tên khoa học Glessula paviei Morlet, 1893* Lissachatina fulica (Bowdich, 1822) Paropeas achatinaceum (L Pfeiffer, 1846)* Subulina octona (Bruguière, 1789) Agriolimacidae Wagner, 1935 Deroceras laeve (O F Müller,1774)* Ariophantidae Godwin-Austen, 1888 Macrochlamys indica Godwin-Austen, 1883 Macrochlamys sp Megaustenia siamensis (Haines, 1855)* Microcystina annamitica (Möllendorff, 1898)* Parmarion martensi Simroth, 1893 Sesara annamitica (Möllendorff, 1900)* Camaenidae Pilsbry, 1895 Acusta tourannensis (Souleyet, 1842) Aegista subinflexa (Mabille, 1889) Bradybaena similaris (Férussac, 1822)* Camaena gabriellae (Dautzenber & d’Hamonville, 1887)* Camaena sp Camaenella fruhstorferi Möllendorff, 1900* Ganesella acris (Benson, 1859)* Plectotropis chondroderma Möllendorff, 1900* Trichochloritis insularis (Möllendorff, 1901)* 10 Chronidae Thiele, 1931 Kaliella difficilis Möllendorff, 1900* Kaliella dorri (Wattebled, 1886) Kaliella tongkingensis Möllendorff, 1901* 11 Clausiliidae Gray, 1855 Oospira haivanensis Bui & Szekeres, 2019*♦ 12 Diapheridae Panha & Naggs, 2010 Sinoennea irregularis (Möllendorff, 1900)* 13 Dyakiidae Gude & B.B Woodward, 1921 Quantula tenera (Möllendorff, 1901)* 14 Philomycidae Gray, 1847 Meghimatium pictum (Stoliczka, 1873) 15 Rhytididae Pilsbry, 1893 Macrocycloides crenulata Yen, 1939* 16 Streptaxidae Gray, 1860 Discartemon discus (Pfeiffer, 1851)* Gulella bicolor (Hutton, 1834) Haploptychius bachmaensis Bui & Do, 2019*♦ Perrottetia aberrata (Souleyet, 1852)* Perrottetia namdongensis Bui & Do, 2019*♦ 17 Trochomorphidae Möllendorff, 1890 Trochomorpha paviei (Morlet, 1885)* I + + + Sinh cảnh II III + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 13 TT 55 Tên khoa học Bộ Systellommatophora Pilsbry, 1948 18 Veronicellidae Gray, 1840 Laevicaulis alte (Férussac, 1822) Tổng I + 41 Sinh cảnh II III + 31 + 12 Ghi chú: + : Có mẫu, ♦ Lồi mơ tả cho khoa học, * : Loài phát bổ sung cho Thừa Thiên Huế, I Sinh cảnh rừng đá vôi; II Sinh cảnh rừng đá granit; III Sinh cảnh đất canh tác 3.1.4 Đặc điểm thành phần loài Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế Về bậc phân lớp: Trong khu vực nghiên cứu xác định thành phần loài Chân bụng cạn nằm phân lớp Neritimorpha, Caenogastropoda Heterobranchia Trong đó, phân lớp Neritimorpha có lồi (chiếm 3,64% tổng số lồi) thuộc giống, họ; phân lớp Caenogastropoda có 17 loài (chiếm 30,91% tổng số loài) thuộc 12 giống, họ Phân lớp Heterobranchia chiếm đa số thành phần lồi xác định Thừa Thiên Huế có 36 loài (chiếm 65,45% tổng số loài) thuộc 31 giống, 13 họ (Bảng 3.5) Về bậc bộ: Bộ Stylommatophora đa dạng số loài, giống họ: 35 loài (chiếm 63,64% tổng số loài) thuộc 30 giống, 12 họ Kế tiếp Architaenioglossa có 17 lồi (chiếm 30,91% tổng số lồi) thuộc 12 giống, họ; Cycloneritida có loài (chiếm 3,64% tổng số loài) thuộc giống, họ Kém đa dạng Systellommatophora, có lồi (chiếm 1,82% tổng số lồi) thuộc giống, họ (Bảng 3.5) Đa dạng giống: Các họ đa dạng giống gồm Cyclophoridae Camaenidae (mỗi họ có giống), Ariophantidae Achatinidae (mỗi họ có giống), Streptaxidae (4 giống), Pupinidae (3 giống) Có 12 họ, họ phát giống (Bảng 3.6) Kết nghiên cứu cho thấy, thành phần loài Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế có tính chất phức tạp sai khác rõ taxon bậc họ bậc giống Đa dạng loài: Các họ chiếm ưu số loài gồm Cyclophoridae (11 loài), Camaenidae (9 loài), Ariophantidae (6 loài), họ Pupinidae, Achatinidae Streptaxidae (mỗi họ có lồi), Chronidae (3 lồi) Có 11 họ, họ có lồi (Bảng 3.6) Các giống đa dạng loài Pupina Kaliella (mỗi giống có lồi); giống bao gồm: Cyclophorus, Lagochilus, Opisthoporus, Macrochlamys, Camaena, Perrottetia (mỗi giống có lồi); 37 giống 14 cịn lại, giống có lồi Nhóm có vỏ chiếm ưu (52 lồi, chiếm 94,55%) Nhóm sên trần gặp lồi (Deroceras laeve, Meghimatium pictum Laevicaulis alte), chiếm 5,45% tổng số loài Bảng 3.6 Tỷ lệ % giống loài họ Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế Họ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tổng Cyclophoridae Camaenidae Ariophantidae Achatinidae Streptaxidae Pupinidae Chronidae Hydrocenidae Helicinidae Diplommatinidae Agriolimacidae Clausiliidae Diapheridae Dyakiidae Philomycidae Rhytididae Trochomorphidae Veronicellidae 18 Số lƣợng 8 5 1 1 1 1 1 1 45 Giống Tỷ lệ (%) 17,78 17,78 11,11 11,11 8,89 6,67 2,22 2,22 2,22 2,22 2,22 2,22 2,22 2,22 2,22 2,22 2,22 2,22 100% Số lƣợng 11 5 1 1 1 1 1 55 Loài Tỷ lệ (%) 20,00 16,36 10,91 9,09 9,09 9,09 5,45 1,82 1,82 1,82 1,82 1,82 1,82 1,82 1,82 1,82 1,82 1,82 100% Xét số đa dạng loài (1-D) sinh cảnh cạn KVNC: sinh cảnh rừng đá vơi có số đa dạng cao (1D = 0,95); sinh cảnh rừng đá granit (1-D = 0,94); sinh cảnh đất canh tác đa dạng (1-D = 0,76) (Bảng 3.7) Xét số đồng số lượng cá thể loài sinh cảnh: Sinh cảnh rừng đá granit có mức độ đồng số lượng cá thể loài cao so với sinh cảnh rừng đá vôi, số đồng (E =0,89, E =0,88) Sinh cảnh đất canh tác có độ đồng số lượng cá thể loài thấp (E = 0,68) (Bảng 3.7) Bảng 3.7 Độ đa dạng, mức độ đồng số lượng cá thể sinh cảnh cạn Thừa Thiên Huế Sinh cảnh Giá trị 1-D Chỉ số E Rừng đá vôi 0,95 0,88 Rừng đá granit Đất canh tác 0,94 0,89 0,76 0,68 15 Số lƣợng loài kỳ vọng sinh cảnh Kết đánh giá mẫu hai phương diện (số loài số cá thể loài) sinh cảnh cạn nhận thấy: Sinh cảnh đất canh tác có số lượng cá thể trung bình cao (TB ± SE = 107,75 ± 17,23); sinh cảnh rừng đá vôi (TB ± SE = 17,21 ± 9,32) thấp sinh cảnh rừng đá granit (TB ± SE = 13,97 ± 10,72) Kết phân tích thống kê cho thấy sai khác số lượng cá thể sinh cảnh cạn có ý nghĩa thống kê (F2,83 = 12,23; P < 0,0001) Kết phân tích ảnh hưởng lồi phổ biến lồi q để đánh giá tính đa dạng loài dạng đường cong cho thấy: Đường cong tích lũy kỳ vọng số lượng taxon sinh cảnh rừng đá vôi đạt giá trị cao nhất, rừng đá granit thấp đất canh tác (Hình 3.7) Sự sai khác ba đường cong kỳ vọng taxon có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Rừng đá vôi Rừng đá granit Đất canh tác Số lƣợng cá thể loài sinh cảnh Hình 3.7 So sánh đường cong tích lũy kỳ vọng số lượng taxon ba mẫu Chân bụng từ sinh cảnh cạn Thừa Thiên Huế Tính chất địa lý động vật khu hệ Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế Trong số 49 loài phân loài ốc cạn xác định Thừa Thiên Huế (không bao gồm loài dạng sp.), số loài ốc Mang trước 15 lồi, chiếm 30,61%, ốc Có phổi 34 lồi, chiếm 69,39% Các lồi phân bố rộng giới khơng nhiều (8 lồi, chiếm 16,33%), 16 lồi có quan hệ với phân vùng Ấn Độ - Mã Lai chiếm tỷ lệ cao (15 loài, chiếm 30,61%), quan hệ với yếu tố Trung Hoa thấp (1 loài, chiếm 2,04%) Mối quan hệ khu hệ ốc cạn Thừa Thiên Huế gần với khu hệ phía Nam Đơng Dương với khu hệ Trung Hoa Đặc biệt tỷ lệ loài đặc hữu Việt Nam cao, chiếm tới 51,02% (25 lồi) Tóm lại, khu hệ ốc cạn Thừa Thiên Huế mang yếu tố Ấn Độ-Mã Lai bản, yếu tố đặc hữu có tính chất độc đáo, chiếm tỷ lệ cao Quan hệ với vùng lân cận thấy gần với khu hệ Lào, Thái Lan, Campuchia, xa với khu hệ Trung Hoa Vị trí khu hệ Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế khu hệ Việt Nam Đã xác định có 25 loài phân loài gặp Việt Nam, tập trung vào họ Cyclophoridae (6 loài); Camaenidae Streptaxidae (mỗi họ có lồi); Pupinidae Chronidae (mỗi họ có lồi); họ Hydrocenidae, Helicinidae, Ariophantidae, Clausiliidae, Diapheridae, họ có lồi Khu hệ Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế có 27 lồi chung với khu hệ phía Bắc (chiếm 55,10%) Có 20 lồi chung với khu hệ phía Nam (chiếm 40,82%) Có lồi phân bố rộng khu hệ phía Bắc phía Nam Có lồi phân bố Thừa Thiên Huế chưa gặp phía Bắc phía Nam Nhìn chung khu hệ TMCB cạn Thừa Thiên Huế vị trí TMCB chung Việt Nam cịn phải tiếp tục tìm hiểu thêm Kết bước đầu cho thấy, TMCB cạn gần với khu hệ phía Bắc phía Nam 3.1.5 So sánh đa dạng thành phần loài Chân bụng môi trƣờng nƣớc cạn Thừa Thiên Huế So sánh số loài phân bố môi trường nước môi trường cạn: Số lồi mơi trường cạn (55 lồi) cao gấp 2,75 lần so với số lồi mơi trường nước Điều cho thấy thích nghi cao lớp Chân bụng chuyển từ môi trường sống nước lên cạn Kết đánh giá mẫu hai phương diện (số loài số lượng cá thể lồi) mơi trường nước cạn: Mơi trường nước có số lượng cá thể trung bình (TB ± SE = 223,75 ± 17 Số lƣợng lồi kỳ vọng mơi trƣờng 32,24) cao so với môi trường cạn (TB ± SE = 44,20 ± 19,44) Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (F1,74 = 22,75; P < 0,0001) Kết phân tích ảnh hưởng lồi phổ biến lồi q để đánh giá tính đa dạng loài dạng đường cong cho thấy: Đường cong tích lũy kỳ vọng số lượng taxon môi trường cạn cao so với môi trường nước (Hình 3.9) Sự sai khác hai đường cong kỳ vọng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Số lƣợng cá thể loài mơi trƣờng Hình 3.9 So sánh đường cong tích lũy kỳ vọng số lượng taxon hai mẫu Chân bụng từ môi trường nước cạn Thừa Thiên Huế 3.1.6 Phát * Lồi cho khoa học Trong khn khổ nghiên cứu này, phát mơ tả lồi cho khoa học: Opisthoporus thuathienhuensis Do, Bui & Do, 2020, Coptocheilus maunautim Bui & Páll-Gergely, 2020, Oospira haivanensis Bui & Szekeres, 2019, Perrottetia namdongensis Bui & Do, 2019 Haploptychius bachmaensis Bui & Do, 2019 (Bảng 3.5) * Loài phát bổ sung cho khu hệ Việt Nam: Đã phát bổ sung cho khu hệ Việt Nam loài Cyclotus porrectus (Bảng 3.5) * Loài phát bổ sung cho khu hệ Thừa Thiên Huế Chân bụng nƣớc ngọt: So với nghiên cứu Hồng Đình Trung cs (2013, 2015), Đặng Ngọc Thanh & Hồ Thanh Hải (2017), 18 Nguyễn Văn Thuận cs (2020) nghiên cứu phát bổ sung loài cho khu hệ Thừa Thiên Huế bao gồm Filopaludina martensi, Gabbia fuchsiana, Parafossarulus manchouricus (Bảng 3.1) Chân bụng cạn: So với nghiên cứu Wattebled (1886), Nguyễn Văn Thuận cs (2018) nghiên cứu phát bổ sung 37 loài (chiếm 66,07%) thuộc 33 giống, 15 họ, bộ, phân lớp cho khu hệ Thừa Thiên Huế (Bảng 3.5) 3.1.7 Loài ngoại lai xâm hại Xác định loài ngoại lai xâm hại loài ốc bươu vàng Pomacea canaliculata ốc sên hoa Lissachatina fulica 3.2 Cơ sở liệu khóa định loại loài Chân bụng nƣớc nội địa cạn Thừa Thiên Huế Các loài giới thiệu gồm: mô tả gốc, nơi thu mẫu chuẩn, synonym, tên Việt Nam (nếu có), mẫu vật, đặc điểm nhận dạng, kích thước, phân bố, nhận xét Khóa định loại lồi, giống thuộc lớp Chân bụng KVNC khóa lưỡng phân soạn theo kiểu có dấu ngoặc Ví dụ: Khóa định loại giống họ Ampullariidae (2) Vỏ có lỗ rốn rộng sâu, lớp sứ bờ trụ mỏng… Pomacea (1) Vỏ có lỗ rốn dạng khe hẹp, lớp sứ bờ trụ dày Pila Ví dụ: Khóa định loại lồi giống Pila (2) Vỏ hình cơn, mặt vỏ có đường vòng nâu sẫm, tháp ốc thấp………………………………………… ……… ……P scutata (1) Vỏ hình trứng, khơng có đường vịng nâu sẫm, tháp ốc cao P virescens Ví dụ: Giới thiệu lồi Pila scutata Pila scutata (Mousson, 1848) (Hình 3.8.A) Ampullaria scutata Mousson, 1848 Synonym: Ampullaria conica W Wood, 1828; Pila conica (Wood, 1828); Ampullaria scutata Mousson, 1848; Ampullaria orientalis Philippi, 1849; Ampullaria borneensis Philippi, 1852; Ampullaria javanica Reeve, 1856; Ampullaria stoliczkana G Nevill, 1877; Ampullaria perakensis de Morgan, 1885; Ampullaria wellesleyensis de Morgan, 1885; Pachylabra javanica (Reeve, 1856) Tên Việt Nam: Ốc bươu, ốc mít, ốc nhồi hình côn Mẫu vật: 12 M (Nam Đông), LZ-HUE1001 Đặc điểm hình thái: Ốc cỡ trung bình, hình cơn, tháp ốc thấp Vỏ màu xanh đen vàng nâu, có nhiều dải nâu sẫm song song vòng xoắn Mặt vỏ nhẵn, có vân dọc Có 5-5½ vịng xoắn, rãnh xoắn 19 nông Miệng vỏ gần bán nguyệt, vành miệng sắc, thể chai mỏng Lỗ rốn dạng khe hẹp Kích thƣớc (mm): H 34,1-39,0; W 26,8-32,0; AH 26,1-28,0; AW 18,0-23,3 Phân bố: - Thế giới: Các nước vùng Đông Nam Á - Việt Nam: Phân bố toàn quốc - Thừa Thiên Huế: Sinh cảnh suối Nam Đông, Phú Lộc Nhận xét: Hình thái P scutata khác với P virescens đặc điểm vỏ ốc hình cơn, mặt vỏ có đường vịng nâu sẫm, tháp ốc thấp 3.3 Đặc điểm phân bố lớp Chân bụng nƣớc nội địa cạn Thừa Thiên Huế 3.3.1 Phân bố theo sinh cảnh 3.3.1.1 Nhóm sinh cảnh nước Sinh cảnh ao: Có thành phần lồi phong phú (16 loài, chiếm 80% tổng số loài), thuộc 14 giống (chiếm 87,5% tổng số giống), họ (chiếm 43,75% tổng số họ) (Bảng 3.9) Sinh cảnh ruộng: Trong sinh cảnh phát loài (chiếm 45% tổng số loài), thuộc giống (chiếm 50% tổng số giống), họ (chiếm 75% tổng số họ) (Bảng 3.9) Sinh cảnh sông: Ở sinh cảnh xác định 15 loài (chiếm 75% tổng số loài), thuộc 13 giống (chiếm 81,25% tổng số giống), họ (chiếm 87,5% tổng số họ) (Bảng 3.9) Sinh cảnh suối: Đã xác định loài (chiếm 40% tổng số loài), thuộc giống (chiếm 43,75% tổng số giống), họ (chiếm 25% tổng số họ) (Bảng 3.9) Bảng 3.9 Số lượng tỷ lệ taxon lớp Chân bụng nước nội địa theo sinh cảnh Thừa Thiên Huế Lồi Sinh cảnh Ao Ruộng Sơng Suối Số lƣợng 16 15 Giống Tỷ lệ (%) 80,00 45,00 75,00 40,00 Số lƣợng 14 13 Họ Tỷ lệ (%) 87,50 50,00 81,25 43,75 Số lƣợng 7 Tỷ lệ (%) 43,75 75,00 87,50 25,00 3.3.1.2 Nhóm sinh cảnh cạn Số lồi phân bố sinh cảnh rừng đá vôi chiếm ưu với 41 loài (chiếm 74,55%) thuộc 36 giống, 15 họ (Bảng 3.11) Số loài 20 gặp sinh cảnh chiếm tỉ lệ cao 20 loài (chiếm 36,36%) (Bảng 3.5) Rừng đá granit có 31 loài (chiếm 56,36%) thuộc 28 giống, 14 họ (Bảng 3.11) Sinh cảnh đất canh tác có số lồi thấp nhất: 12 loài (chiếm 21,82%) thuộc 12 giống, họ (Bảng 3.11) Bảng 3.11 Số lượng tỷ lệ taxon Chân bụng cạn theo sinh cảnh Thừa Thiên Huế Loài phân loài Sinh cảnh Giống Họ Số lƣợng 41 Tỷ lệ (%) 74,55 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 36 80,00 15 83,33 Rừng đá granit 31 56,36 28 62,22 14 77,78 Đất canh tác 12 21,82 12 26,67 44,44 Rừng đá vôi 3.3.2 Phân bố theo độ cao Kết nghiên cứu xác định thành phần loài đai cao 600 m chiếm ưu tuyệt đối (55 loài, chiếm 100%), thuộc 45 giống, 18 họ (Bảng 3.13) Có 23 lồi phân lồi thuộc 22 giống, 11 họ phân bố đồng thời đai cao 600 m 600 m Bảng 3.13 Tỷ lệ Chân bụng cạn theo đai độ cao Thừa Thiên Huế Đai độ cao Dƣới 600 m Trên 600 m Loài phân loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) 55 100 23 41,82 Giống Số lƣợng Tỷ lệ (%) 45 100 22 48,89 Số lƣợng 18 11 Họ Tỷ lệ (%) 100 57,89 3.4 Phát triển theo hƣớng bền vững khu hệ Chân bụng nƣớc nội địa cạn Thừa Thiên Huế 3.4.1 Tình hình khai thác, sử dụng lồi Chân bụng nƣớc nội địa cạn Thừa Thiên Huế * Giá trị thực phẩm - Đối với nhóm Chân bụng nước ngọt: có 11 loài thuộc họ Ampullariidae (3 loài), Viviparidae (6 loài), Pachychilidae (2 loài) sử dụng làm thức ăn cho người Ngồi ra, có 10 lồi thuộc họ Ampullariidae (1 loài), Viviparidae (4 loài), Thiaridae (2 loài), Bithyniidae (2 loài), Lymnaeidae (1 loài) sử dụng làm thức ăn cho vật ni 21 - Đối với nhóm Chân bụng cạn: có lồi Cyclophorus sp Camaena gabriellae người dân sử dụng làm thức ăn Có loài Lissachatina fulica, Macrochlamys indica Acusta tourannensis sử dụng làm thức ăn cho vật nuôi * Giá trị dược liệu: Loài Lissachatina fulica người dân vùng núi sử dụng làm thuốc * Dùng để phóng sanh: Có lồi (chiếm 40% tổng số lồi) sử dụng để phóng sanh 3.4.2 Định hƣớng sử dụng loài Chân bụng nƣớc nội địa cạn Thừa Thiên Huế a) Sử dụng đánh giá chất lượng môi trường Một số họ Chân bụng nước sử dụng kết hợp với nhóm động vật khơng xương sống khác để đánh giá chất lượng môi trường nước: Ampullariidae, Viviparidae, Lymnaeidae, Planorbidae, Pachychilidae, Thiaridae b) Sử dụng giảng dạy lý thuyết thực hành Sử dụng dẫn liệu lớp Chân bụng nước cạn Thừa Thiên Huế làm sở giảng dạy đa dạng lớp Chân bụng; đồng thời sử dụng đặc điểm hình thái, cấu tạo hoạt động sinh lý số loài Pila virescens, Pomacea canaliculata, Lissachatina fulica làm đối tượng tiêu biểu để giảng dạy hình thái, cấu tạo hoạt động sinh lý lớp Chân bụng Loài Pomacea canaliculata Lissachatina fulica sử dụng làm đối tượng dạy thực hành c) Sử dụng làm nguồn thực phẩm Tại Thừa Thiên Huế có 11 loài ốc nước loài ốc cạn sử dụng làm thức ăn bao gồm: Pila scutata, P virescens, Pomacea canaliculata, Angulyagra boettgeri, A polyzonata, Cipangopaludina lecythoides, Filopaludina martensi, F sumatrensis, Sinotaia quadrata, Sulcospira dakrongensis, S tourannensis, Cyclophorus sp Camaena gabriellae 3.6.3 Nhân tố đe dọa đến khu hệ Chân bụng nƣớc nội địa cạn Thừa Thiên Huế a) Khai thác mức: Ba loài Pila virescens, Sulcospira dakrongensis, Sulcospira tourannensis bị người dân khai thác mức làm thức ăn cho người, nguyên 22 nhân quan trọng làm suy giảm số lượng cá thể loài tự nhiên b) Sự cạnh tranh với loài di nhập: Pomacea canaliculata cạnh tranh môi trường sống thức ăn với Pila scutata Pila virescens; nguyên nhân làm suy giảm số lượng hai loài ốc tự nhiên c) Khai thác đá vôi: Việc khai thác đá vôi làm sinh cảnh sống nhiều loài Chân bụng cạn, đặc biệt loài đặc hữu Đây nhân tố đe dọa lớn đến khu hệ Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế d) Giảm diện tích rừng tự nhiên: Năm 2018 diện tích rừng tự nhiên tồn tỉnh 212.180 ha, đến năm 2019 giảm 211.373 đến năm 2020 giảm 211.243,37 Như vậy, năm diện tích rừng tự nhiên Thừa Thiên Huế giảm 936,63 Việc suy giảm diện tích rừng tự nhiên làm sinh cảnh sống, ảnh hưởng đến độ che phủ tác động tiêu cực đến phân bố loài Chân bụng cạn e) Xây dựng đập, hồ chứa cho thủy lợi, thủy điện: Thừa Thiên Huế có hồ chứa thủy điện lớn là: Hương Điền, Bình Điền, Tả Trạch, A Lưới Ngồi cịn có hồ chứa thủy lợi hồ Truồi Lưu vực hồ chứa có tổng diện tích 2345 km2 - chiếm 47% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Xây dựng đập, hồ chứa cho thủy lợi, thủy điện làm thay đổi môi trường sinh thái nguyên nhân ảnh hưởng đến phân bố Chân bụng nước Thừa Thiên Huế 3.4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển theo hƣớng bền vững khu hệ Chân bụng nƣớc nội địa cạn Thừa Thiên Huế a) Giải pháp bảo vệ môi trường sống b) Giải pháp tăng cường hoạt động điều tra, nghiên cứu c) Giải pháp khai thác sử dụng hợp lý d) Giải pháp nhân ni lồi có giá trị kinh tế e) Giải pháp giáo dục tuyên truyền 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã xác định 20 loài Chân bụng nước nội địa, thuộc 16 giống, họ, phân lớp; 55 loài phân loài Chân bụng cạn thuộc 45 giống, 18 họ, bộ, phân lớp Thừa Thiên Huế Phát mô tả loài cho khoa học: Opisthoporus thuathienhuensis, Coptocheilus maunautim, Oospira haivanensis, Perrottetia namdongensis Haploptychius bachmaensis Bổ sung loài Chân bụng cạn cho Việt Nam; loài Chân bụng nước 37 loài Chân bụng cạn cho Thừa Thiên Huế Đã nhận xét bước đầu địa lý động vật Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế Trong đó, Chân bụng nước nội địa mang nhiều yếu tố Ấn Độ - Mã Lai Số loài đặc hữu cho vùng phân bố hẹp Khu hệ ốc cạn Thừa Thiên Huế mang yếu tố Ấn Độ-Mã Lai bản, yếu tố đặc hữu chiếm tỷ lệ cao Đã xây dựng sở liệu cho 20 loài Chân bụng nước nội địa, 55 loài phân loài Chân bụng cạn xây dựng khóa định loại cho taxon thuộc lớp Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế Nhóm sinh cảnh nước nội địa, số lượng loài chiếm ưu sinh cảnh ao (16 loài), sinh cảnh sơng (15 lồi), sinh cảnh ruộng sinh cảnh suối đa dạng (9 lồi lồi) Nhóm sinh cảnh cạn, số lượng loài chiếm ưu sinh cảnh rừng đá vơi (41 lồi), sinh cảnh rừng đá granit (31 loài), thấp sinh cảnh đất canh tác (12 loài) Số loài phân loài phân bố đai cao 600 m chiếm ưu tuyệt đối (55 loài phân loài, chiếm 100%) Định hướng sử dụng Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế theo ba hướng chính: sử dụng đánh giá chất lượng mơi trường, sử dụng giảng dạy lý thuyết thực hành, sử dụng làm nguồn thực phẩm 24 Các nhân tố đe dọa nguồn lợi Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế gồm: khai thác đá vơi; giảm diện tích rừng tự nhiên; cạnh tranh với loài di nhập; khai thác mức xây dựng đập, hồ chứa cho thủy lợi, thủy điện Có năm giải pháp bảo vệ phát triển bền vững gồm: bảo vệ môi trường sống; tăng cường hoạt động điều tra, nghiên cứu; khai thác sử dụng hợp lý; nhân ni lồi có giá trị kinh tế giáo dục, tuyên truyền KIẾN NGHỊ Có sách quy hoạch phát triển bền vững vùng đá vôi Nam Đông, Thừa Thiên Huế, góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên Chân bụng cạn khu vực Sử dụng bền vững tài nguyên Chân bụng gắn với phát triển kinh tế hạn chế khai thác q mức lồi có giá trị kinh tế, nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản lồi có giá trị kinh tế để nhân ni DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bui Thi Chinh, Do Van Nhuong, Ngo Dac Chung, Do Duc Sang (2019) The land snail family Streptaxidae J Gray, 1860 from Thua Thien Hue, Vietnam, with description of two new species (Gastropoda: Pulmonata) Ruthenica, Russian Malacological Journal, 29(2), 87-94 Bùi Thị Chính, Đỗ Văn Nhượng, Ngơ Đắc Chứng (2019) Các loài ốc cạn (Mollusca: Gastropoda) vùng Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Tạp chí Sinh học, 41(2se1&2se2), 161-168 Bui Thi Chinh, Miklós Szekeres (2019) A new species of the genus Oospira Blanford, 1872 (Gastropoda, Pulmonata, Clausiliidae) from central Vietnam Ruthenica, Russian Malacological Journal, 29(4), 185-189 Bùi Thị Chính, Đỗ Văn Nhượng, Ngơ Đắc Chứng (2020) Đa dạng Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) cạn Nam Đơng, Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 129(1C), 51-57 Bui Thi Chinh, Barna Páll-Gergely (2020) A new species of Coptocheilus Gould, 1862 (formerly Schistoloma Kobelt, 1902) from Vietnam (Caenogastropoda: Cyclophoroidea: Pupinidae) Raffles Bulletin of Zoology, 68, 448-451 Do Duc Sang, Bui Thi Chinh, Do Van Nhuong (2020) The land snail genus Opisthoporus Benson in L Pfeiffer, 1851 (Gastropoda: Caenogastropoda: Cyclophoridae) from Vietnam, with description of a new species Raffles Bulletin of Zoology, 68, 103-111 ... Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1 .1 Thời gian: Từ tháng 5/2018 - 5/2021 2.1 .2 Địa điểm Mẫu ốc nước thu sinh cảnh ruộng, ao, sông,... phân vùng địa lý động vật theo Đặng Ngọc Thanh (2015) 2.3 .8 Cơ sở đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển bền vững 2.3 .9 Phƣơng pháp điều tra vấn 2.3 .10 Xử lý số liệu phân tích thống kê Các số liệu... lượng tính m2 2.3 .3 Phƣơng pháp xử lí mẫu lƣu giữ mẫu Đối với mẫu vỏ, tiến hành rửa sạch, phơi sấy bảo quản khô hộp nhựa đựng mẫu Đối với mẫu ốc sống ngâm bảo quản dung dịch cồn 75% 2.3 .4 Phƣơng