Đểthươnghiệuquốcgiatrởthànhthươnghiệuquốctế
Thương hiệuquốcgia và thươnghiệu của doanh nghiệp (DN) luôn có sự tương
hỗ lẫn nhau. Đó là nhận định chung của các chuyên gia kinh tế, DN, cũng như
các học giảtại Hội thảo “Xây dựng thươnghiệuquốc gia” vừa diễn ra tại
TP.HCM.
Bà Tôn Nữ Thị Ninh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển giáo dục Trí Việt
cho rằng, thươnghiệuquốcgia là của quốc gia, của đất nước, của dân tộc, còn thương
hiệu DN là của DN. Giữa hai thươnghiệu này, luôn có sự tương thích rất lớn. Nếu Nhà
nước và DN biết cộng hưởng sức mạnh của nhau, thì hình ảnh thươnghiệuquốcgia
lẫn thươnghiệu DN sẽ được biết đến nhiều hơn.
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Quốc Khanh, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Xây dựng
Kiến trúc AA dẫn giải: “Khi nhắc đến thươnghiệu Nokia, người ta sẽ biết đến Phần Lan,
khi nhắc đến thươnghiệu Fiat người ta sẽ nhớ đến Italy, khi nhắc đến Hyundai,
Samsung, người ta sẽ biết đến Hàn Quốc”. Riêng ở Việt Nam, những thươnghiệu DN
kiểu như vậy vẫn còn hạn chế.
Dường như người nước ngoài mới biết đến Việt Nam qua các món ăn và danh lam
thắng cảnh như Phở 24, Vịnh Hạ Long, Văn Miếu…, còn các thươnghiệu trong các lĩnh
vực công nghệ cao còn quá mờ nhạt.
Vấn đề xây dựng thươnghiệuquốcgia là điều hiển nhiên nên làm, luôn được mọi tầng
lớp trong xã hội đồng tình ủng hộ. Tuy nhiên, việc xây dựng như thế nào là chuyện rất
đáng bàn. Theo ông Phan Chánh Dưỡng, Giám đốc Quỹ hỗ trợ Cộng đồng Lawrence
S.Ting, nói đến thươnghiệu là nói đến giá trị gia tăng của nó. Thươnghiệu bao hàm rất
nhiều vấn đề và không thể thiếu vấn đề chất lượng.
“Khi chúng ta nỗ lực marketing cho một thươnghiệu mà bỏ qua vấn đề chất lượng, thì
điều đó không sớm cũng muộn sẽ bị phản tác dụng. Cách đây 20 năm, hãng Hyundai
của Hàn Quốc đã từng xuất sang Mỹ trên 1.000 xe hơi giá rẻ/năm.
Ban đầu, cư dân Mỹ đón nhận dòng sản phẩm này rất nồng nhiệt, nhưng chỉ 1 năm sau
đó, họ đã thẳng thừng tẩy chay, vì sản phẩm chất lượng quá thấp. Rút kinh nghiệm từ
lần đó, sau này, Hyundai đã không đi theo con đường cũ và nay họ đã chứng minh cho
mọi người thấy sự thay đổi của họ là kịp thời và gặt hái thành công”, ông Dưỡng lấy ví
dụ.
Mặc dù buổi thảo luận mới xới lên vấn đềđể bàn thảo, chứ chưa đề cập phải tìm giải
pháp để thực hiện ngay, nhưng nhiều ý kiến đã tìm được sự đồng thuận khi cho rằng,
thương hiệuquốcgia chính là chỗ dựa cho thươnghiệu DN. Theo ông Nguyễn Thành
Nam, Tổng giám đốc Tập đoàn FPT, sức mạnh của Việt Nam chính là con người, nên
chúng ta phải biết đánh thức lợi thế này.
Cũng chưa hẳn đã tán thành ý kiến trên, nhưng ông Nguyễn Quốc Khanh lại gợi mở
theo một hướng khác: Người Việt Nam luôn có tính cẩn trọng, tỷ mỷ, đề cao chữ tín,
thế nên, việc đưa những ngành có tính linh hoạt và sáng tạo cao vào DN có đủ tiềm
năng và thế mạnh để nghiên cứu, phát triển, sau đó đưa ra thị trường quốctế là rất cần
thiết.
Riêng KTS. Ngô Viết Nam Sơn lại cho rằng, đểthươnghiệuquốcgiatrởthànhthương
hiệu quốc tế, đòi hỏi phải có sự độc đáo, mang đậm bản sắc Việt Nam. Xây dựng
thương hiệu cho mỗi quốcgia là quá trình tạo dựng và quản lý hình ảnh của quốcgia
đó.
Vì vậy, theo bà Nguyễn Thị Hồng, Phó chủ tịch UBND TP.HCM, quá trình xây dựng
thương hiệuquốcgia cần một định chế tầm cỡ quốcgia chuyên trách, trong đó Nhà
nước đóng vai trò tạo “cú huých” ban đầu và là “nhạc trưởng”.
. Để thương hiệu quốc gia trở thành thương hiệu quốc tế
Thương hiệu quốc gia và thương hiệu của doanh nghiệp (DN) luôn có. Trí Việt
cho rằng, thương hiệu quốc gia là của quốc gia, của đất nước, của dân tộc, còn thương
hiệu DN là của DN. Giữa hai thương hiệu này, luôn có sự