Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
118,68 KB
Nội dung
THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I Khái quát biển Đông - Một vùng biển rộng (3,447 triệu km2 - Thứ Thái Bình Dương) - Là biển tương đối kín - Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa tính khép kín thể qua yếu tố hải văn sinh vật biển - Các đặc điểm biển Đông ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiên nhiên phần đất liền làm cho thiên nhiên nước ta có thống phần đất liền phần biển II Ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam a Khí hậu: - Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao biến động theo mùa làm tăng độ ẩm khối khí qua biển - Mang lại cho nước ta độ ẩm lượng mưa lớn, - Khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hịa b Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển - Địa hình ven biển: vịnh cửa sơng, bờ biển mài mịn, tam giác châu, đảo ven bờ rạn san hô,… - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn cho suất sinh học cao, hệ sinh thái đất phèn, rừng đảo, nước lợ, …Hiện rừng ngập mặn bị thu hẹp nhiều chuyển đổi thành diện tích ni tơm, cá cháy rừng c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển - Tài nguyên khoáng sản : + Khoáng sản có trữ lượng lớn giá trị dầu khí + Hai bể dầu lớn khai thác Nam Côn Sơn Cửu Long + Các bãi cát ven biển có trữ lượng titan lớn nguồn nguyên liệu quý cho nhiều ngành công nghiệp + Vùng ven biển nước ta thuận lợi cho nghề làm muối vùng ven biển Nam Trung Bộ: nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại có số sơng nhỏ đổ biển - Tài nguyên hải sản: + Sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần lồi có suất sinh học cao + Trong Biển Đơng có 2000 lồi cá, hàng trăm lồi tơm, vài chục lồi mực, hàng nghìn lồi sinh vật phù du, sinh vật đáy rong tảo biển + Ven đảo, hai quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa có nguồn tài nguyên quý giá rạn san hơ đơng đảo lồi sinh vật khác d Thiên tai - Bão: Mỗi năm trung bình có - 10 bão xuất Đơng, có - bão trực tiếp đổ vào nước ta, gây thiệt hại nặng nề người tài sản Bão kèm theo sóng lừng, mưa lớn, nước dâng gây lũ lụt loại thiên tai bất thường khó phịng tránh, thường xun xảy năm - Sạt lở bờ biển: tượng sạt lở đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, dải bờ biển Trung Bộ - Nạn cát bay: vùng ven biển miền Trung, nạn cát bay lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc làm hoang mạc hoá đất đai Trong đặc điểm Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa vị trí giáp biển Đơng ngun nhân hình thành chi phối tính ẩm THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA a Tính chất nhiệt đới: - Do nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến Hằng năm nước ta nhận lượng xạ lớn góc nhập xạ lớn nơi năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh * Biểu hiện: - Tổng xạ lớn, cán cân xạ dương quanh năm - Nhiệt độ trung bình năm cao tồn quốc lớn 20 oC (Vượt tiêu khí hậu nhiệt đới), trừ vùng núi cao - Tổng số nắng từ 1400 - 3000 giờ/năm b Lượng mưa, độ ẩm lớn: - Các khối khí di chuyển qua biển (trong có biển Đơng ) tăng độ ẩm * Biểu hiện: - Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 - 2000mm Mưa phân bố khơng đều, sườn đón gió núi cao lượng mưa trung bình năm lên tới: 3500 - 4000mm - Độ ẩm khơng khí cao 80%, cân ẩm ln ln dương c Gió mùa: - Nước ta nằm vùng nội chí tuyến Bán Cầu Bắc nên có gió Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm - Khí hậu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khối khí hoạt động theo mùa với mùa gió chính: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Loại gió Gió mùa mùa đơng Gió mùa Đơng Bắc Gió Tín phon g Đơng Bắc Hướng gió Đơng Bắc Đơng Bắc Tây Nam (riêng Bắc Gió mùa có hướng mùa hạ Đơng nam) Nguồn Phạm vi gốc Thời gian hoạt động Tính chất Lạnh, khô (Nửa đầu mùa Đông) Áp cao Miền Xibia Bắc (vĩ tuyến 16oB) Lạnh ẩm Từ (nửa tháng sau 11 đến mùa tháng Đông) năm Cả nước sau đặc Áp cao Nóng biệt chí phía tuyến Nam vĩ Bắc tuyến bán 16oB cầu Hệ Mùa Đông lạnh miền Bắc Gây mưa cho sường Đông dãy Trường Sơn, gây khơ nóng cho Nam Bộ Tây Ngun Nửa đầu mùa: Áp cao Bắc Cả nước Ấn Độ Dương Từ tháng đến tháng Nóng ẩm - Gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên Giữa, cuối mùa: Áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu Từ tháng đến tháng 10 - Kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa mùa hạ cho hai miền Bắc Nam mưa tháng cho Trung Bộ) - Gây tượng phơn khơ nóng cho đồng ven biển Trung Bộ (sườn Đông dãy Trường Sơn phía nam khu vực Tây Bắc) I Thiên nhiên phân hóa theo Bắc Nam a Phần lãnh thổ phía Bắc: - Giới hạn: Từ dãy Bạch Mã trở Bắc - Thiên nhiên: Đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh - Khí hậu: + Nhiệt độ trung bình năm 200C + Có mùa đơng lạnh - tháng với nhiệt độ < 180C (Đồng Bắc Bộ vùng núi phía Bắc) + Về phía Nam, gió mùa Đơng Bắc yếu dần, số tháng lạnh giảm dần + Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn + Thiên nhiên phân thành mùa mùa đông: trời nhiều mây, lạnh, mưa ít, nhiều rụng mùa hạ: trời nắng nóng, mưa nhiều, cối xanh tốt - Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu: Đới rừng nhiệt đới gió mùa + Thành phần sinh vật: Lồi nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn có cận nhiệt, ôn đới, thú lông dày; mùa đông trồng rau ơn đới c Phần lãnh thổ phía Nam: - Giới hạn: Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam - Thiên nhiên mang sắc thái khí hậu cận xích đạo gió mùa - Khí hậu: + Nhiệt độ trung bình năm 250C Nóng quanh năm, khơng có tháng 200C + Khơng có mùa đơng lạnh + Biên độ nhiệt năm nhỏ + Phân thành mùa mưa khô - Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu: + Đới rừng cận xích đạo gió mùa + Thành phần sinh vật mang đặc trưng vùng xích đạo nhiệt đới phía Nam lên phía Tây sang Trong rừng có nhiều lồi chịu hạn, rụng mùa khơ Tây Ngun có rừng thưa nhiệt đới khơ điển hình Động vật tiêu biểu loài thú lớn, động vật đầm lầy II Thiên nhiên phân hóa theo Đơng Tây Từ Đơng sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta phân hóa thành dải rõ rệt a Vùng biển thềm lục địa: - Độ nông, sâu, rộng hẹp thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên có thay đổi theo đoạn biển + Thềm lục địa phía Bắc, Nam: Đáy nơng, mở rộng có nhiều đảo ven bờ + Thềm lục địa Trung Bộ: thu hẹp tiếp giáp vùng biển nước sâu - Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa b Vùng đồng ven biển: - Thiên nhiên thay đổi tuỳ nơi, thể mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía Tây vùng biển phía Đơng + ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ: Mở rộng, bãi triều thấp, phẳng, thềm lục địa nông, rộng, thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa + ĐB ven biển Trung Bộ: Hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu; dạng địa hình xen kẽ nhau, cồn cát, đầm phá phổ biến; thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai màu mỡ giàu tiềm du lịch, phát triển kinh tế biển c Vùng đồi núi: + Khác biệt Đông Bắc Tây Bắc : Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Thiên nhiên mang sắc thái cận Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa (Nam TB) Vùng nhiệt đới gió mùa ơn đới (Vùng núi cao TB) + Khác biệt Đông Trường Sơn Tây Nguyên Đông Trường Sơn Tây Trường Sơn - Mùa mưa vào thu đông - Mùa mưa vào cuối hạ, đầu thu - Mùa hạ Khơ nóng - Mùa khơ III Thiên nhiên phân hóa theo độ cao a Đai nhiệt đới gió mùa: - Ở miền Bắc: Độ cao trung bình 600-700m, miền Nam độ cao 900 - 1000m - Khí hậu nhiệt đới biểu rõ rệt + Mùa hạ nóng: Nhiệt độ tháng > 250C + Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi - Thổ nhưỡng: + Đất đồng bằng: chiếm 24% diện tích, đất phù sa, đất phèn, đất mặn, đất cát + Đất vùng đồi núi thấp: 60% diện tích, chủ yếu đất feralít - Sinh vật: + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh, rừng có cấu trúc nhiều tầng, phần lớn nhiệt đới xanh quanh năm, động vật nhiệt đới đa dạng phong phú + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng rừng thưa nhiệt đới khơ… b Đai cận nhiệt đới gió mùa núi: - Miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam có độ cao từ 900 - 1000m đến độ cao 2600m - Khí hậu mát mẻ, khơng có tháng nhiệt độ 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng + Từ 600 - 700 đến 1600 - 1700m: Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng Đất feralít có mùn, chua, tầng mỏng Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới rộng, kim Động vật: chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc + Từ 1600 - 1700m: Khí hậu lạnh Đất mùn Rừng phát triển, đơn giản thành phần loài Xuất loại ôn đới, chim di cư thuộc khu hệ Himalaya c Đai ơn đới gió mùa núi: - Có độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có Hồng Liên Sơn) - Khí hậu: Tính chất ơn đới, nhiệt độ < 150C, mùa đông xuống 50C - Đất: Chủ yếu mùn thơ - Thực vật: Ơn đới: đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I Nguồn lao động * Đặc điểm: Nguồn lao động dồi dào: - Dân số hoạt động kinh tế: 42,53 triệu người, chiếm 51,2% dân số (năm 2005) - Mỗi năm tăng thêm 1triệu lao động * Ưu điểm: - Cần cù, sáng tạo, kinh nghiệm sản xuất phong phú đặc việt nông – lâm – ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Chất lượng lao động ngày nâng lên nhờ thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục, y tế * Hạn chế - Nhiều lao động chưa qua đào tạo - Lực lượng lao động có trình độ cao cịn - Thể lực, trình độ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế II Cơ cấu lao động a Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trình đổi làm thay đổi mạnh mẽ cấu sử dụng lao động nước ta phân công lao động xã hội theo ngành chậm chuyển biến - Năm 2005 + Lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất: 57,3% + Lao động ngành công nghiệp - xây dựng chiếm: 18,2% + Lao động ngành dịch vụ chiếm: 24,5% - Xu hướng: giảm tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ, chậm b Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế - Tỉ lệ lao động nhóm kinh tế ngồi nhà nước chiếm tỉ trọng cao - Tỉ lệ lao động nhóm kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng nhanh Bảng Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2000 – 2005 (đơn vị %) c Cơ cấu lao động theo thành thị nông thôn - Phần lớn lao động nông thôn, chiếm 75% (Năm 2005) - Tỉ trọng lao động nông thôn giảm, khu vực thành thị tăng - Nhìn chung suất lao động xã hội ngày tăng, song thấp so với giới Phần lớn lao động có thu nhập thấp, làm cho q trình phân cơng lao động xã hội chậm chuyển biến Mặt khác, quỹ thời gian lao động nông nghiệp nông thôn nhiều xí nghiệp quốc doanh chưa sử dụng triệt để III Vấn đề giải việc làm - Việc làm vấn dề kinh tế - xã hội lớn nước ta - Mỗi năm có khoảng gần triệu việc làm tạo - Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm gay gắt - Năm 2005, nước tỉ lệ thất nghiệp 2,1%, thiếu việc làm 8,1%; thành thị tỉ lê thất nghiệp 5,3%, thiếu việc làm 4,5%; nông thôn tỉ lệ thất nghiệp 1,1%, thiếu việc làm 9,3% * Hướng giải - Phân bố lại dân cư nguồn lao động - Thực tốt sách dân số sức khỏe sinh sản - Thực đa dạng hóa họat động sản xuất, ý thích đáng đến ngành dịch vụ - Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất - Đa dạng hóa loại hình đào tạo - Đẩy mạnh xuất lao động ĐƠ THỊ HĨA I Đặc điểm a Q trình thị hóa nước ta diễn chậm, trình độ thị hóa thấp * Q trình thị hóa nước ta diễn chậm - Thế kỉ thứ III trước Cơng Ngun có thị (Cổ Loa) - Thế kỉ VI: Thành Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, ĐN, Phố Hiến - Thời Pháp thuộc: Đô thị quy mô nhỏ Chức hành chính, quân - Từ 1945 - 1954: Quá trình Đơ thị hóa diễn chậm - Từ 1954 - 1975: + Miền Nam: Phục vụ âm mưu thôn tính đế quốc Mĩ + Miền Bắc: Đơ thị hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa - Từ 1975 đến nay: Đơ thị hóa có nhiều chuyển biến tích cực * Trình độ thị hóa thấp: - Quy mô không lớn, phân bố tản mạn, nếp sống xen thành thị nông thôn làm hạn chế khả đầu tư phát triển kinh tế - Tỉ lệ dân đô thị thấp - Cơ sở hạ tầng đô thị mức độ thấp so với khu vực giới b Tỉ lệ dân thành thị tăng - Từ 19,5% (Năm 1990) tăng lên 26,9% (Năm 2005) - Tỉ lệ dân thành thị Còn thấp so với nước khu vực giới c Phân bố đô thị không vùng - Đô thị phân bố không vùng Bảng Phân bố đô thị số dân đô thị vùng năm 2006 II Mạng lưới đô thị ảnh hưởng thị hóa đến kinh tế-xã hội Mạng lưới đô thị - Dựa vào tiêu chí như: số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ phi nông nghiệp… mạng lưới đô thị nước ta phân thành loại: loại đặc biệt, loại 1,2,3,4,5 - Nếu vào cấp quản lý nước ta có thị trực thuộc Trung ương đô thị trực thuộc tỉnh Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội - Tích cực: + Tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế + Ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng + Tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hoá lớn, đa dạng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo động lực phát triển + Tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động - Tiêu cực: Đơ thị hóa dẫn tới nảy sinh nhiều vấn đề: + Ơ nhiễm mơi trường + An ninh trật tự xã hội, việc làm ... động vật đầm lầy II Thiên nhiên phân hóa theo Đông Tây Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta phân hóa thành dải rõ rệt a Vùng biển thềm lục địa: - Độ nông, sâu, rộng hẹp thềm... giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa b Vùng đồng ven biển: - Thiên nhiên thay đổi tuỳ nơi, thể mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía Tây vùng biển phía Đơng + ĐB Bắc... thay đổi theo đoạn biển + Thềm lục địa phía Bắc, Nam: Đáy nơng, mở rộng có nhiều đảo ven bờ + Thềm lục địa Trung Bộ: thu hẹp tiếp giáp vùng biển nước sâu - Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng