1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP PHẦN 8F TÀU KHÁCH

146 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trở về trang chủ

  • PHẦN 8F TÀU KHÁCH

    • CHƯƠNG 1 QUY ĐỊNH CHUNG

      • 1.1 Quy định chung

      • 1.2 Định nghĩa

    • CHƯƠNG 2 KIỂM TRA PHÂN CẤP

      • 2.1 Quy định chung

      • 2.2 Kiểm tra phân cấp

      • 2.3 Kiểm tra trung gian

      • 2.4 Kiểm tra định kỳ

      • 2.5 Kiểm tra trên đà

      • 2.6 Kiểm tra nồi hơi

      • 2.7 Kiểm tra trục chân vịt và trục trong ống bao trục

      • 2.8 Kiểm tra hệ thống máy tàu theo kế hoạch

    • CHƯ ƠNG 3 KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ TRANG THIẾT BỊ

      • 3.1 Quy định chung

      • 3.2 Vật liệu và hàn

      • 3.3 Độ bền dọc

      • 3.4 Kết cấu đáy đôi

      • 3.5 Kết cấu mạn

      • 3.6 Vách kín nước và lỗ khoét

      • 3.7 Lỗ khoét ở tôn vỏ và tính nguyên vẹn kín nước

      • 3.8 Boong

    • CHƯƠNG 4 PHÂN KHOANG VÀ ỔN ĐỊNH

      • 4.1 Quy định chung

    • CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG MÁY TÀU

      • 5.1 Quy định chung

      • 5.2 Lỗ thoát nước, xả nước vệ sinh v.v..., đường ống hút khô và dằn

      • 5.3 Thiết bị lái

      • 5.4 Các quy định vễ miễn giảm đối với hệ thống máy lắp đặt trên tàu có vùng hoạtđộng hạn chế II và III

    • CHƯƠNG 6 TRANG BỊ ĐIỆN

      • 6.1 Quy định chung

      • 6.2 Thiết kế trang bị điện

      • 6.3 Các yêu cầu bổ sung đối với tàu chở hàng đặc biệt

      • 6.4 Các quy định về miễn giảm đối với các tàu có vùng hoạt động hạn chế II, III,tàu hoạt động trong cảng và tàu không hoạt động tuyến quốc tế

    • CHƯƠNG 7 CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN VỀ PHÒNG CHỐNG CHÁY

      • 7.1 Quy định chung

      • 7.2 Kết cấu chống cháy

      • 7.3 Phương tiện thoát nạn

      • 7.4 Thiết bị phòng chống cháy

      • 7.5 Sơ đồ kiểm soát cháy

    • CHƯƠNG 8 MẠN KHÔ

      • 8.1 Quy định chung

    • CHƯƠNG 9 TẦM NHÌN TỪ LẦU LÁI

      • 9.1 Quy định chung

    • CHƯƠNG 10 TÀU LẶN CHỞ KHÁCH

      • 10.1 Quy định chung

      • 10.2 Kiểm tra tàu lặn

      • 10.3 Kết cấu thân tàu

      • 10.4 Hệ thống điều động v.v...

      • 10.5 Hệ thống trợ sinh, khu vực sinh hoạt, phương tiện thoát hiểm và trang bị cứu sinh

      • 10.6 Hệ thống trợ giúp

      • 10.7 Thử nghiệm

      • 10.8 Yêu cầu vận hành

Nội dung

Phần 8F, Chương QCVN 21: 2015/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP PHẦN 8F CHƯƠNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Phạm vi áp dụng TÀU KHÁCH QUY ĐỊNH CHUNG Việc giám sát kỹ thuật đóng tàu khách phân cấp phù hợp với cấp tàu nêu Chương Phần phải tuân thủ quy định phần liên quan Quy chuẩn Tàu khách tàu chở nhiều 12 hành khách Trong đó, hành khách người là:  (1) Thuyền trưởng, thuyền viên người khác tàu sử dụng tham gia vào công việc kinh doanh tàu, làm việc tàu; (2) Trẻ em tuổi Đối với việc kiểm tra đóng tàu dự định đăng ký hoạt động vùng biển hạn chế, số yêu cầu đưa Phần Đăng kiểm xem xét miễn giảm cách phù hợp Trong việc áp dụng quy định Phần này, kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều chìm chiều dài, chiều rộng, chiều cao két v.v… tàu lấy kích thước bên (kích thước khn), trừ có yêu cầu đặc biệt khác quy định liên quan Tuy nhiên, không áp dụng quy định ảnh hưởng chiều dày không đáng kể 1.1.2 Các quy định quốc gia Ngoài yêu cầu đưa Phần này, kiểm tra đóng tàu cần phải ý đến việc tuân thủ quy định quốc gia nơi tàu đăng ký cần phải đăng ký Đăng kiểm đưa yêu cầu đặc biệt theo dẫn phủ quốc gia mà tàu treo cờ phủ quốc gia có chủ quyền nơi tàu hoạt động 1.1.3 Các điều kiện phải chủ tàu thuyền trưởng v.v tuân thủ Ngoài yêu cầu Phần này, cần lưu ý đến việc tàu chạy tuyến quốc tế phải thoả mãn điều kiện mà chủ tàu, thuyền trưởng người khác liên quan đến việc khai thác tàu phải tuân thủ yêu cầu Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển, sửa đổi bổ sung, (sau đây, Phần này, gọi tắt SOLAS) (ví dụ ghi nhật ký hàng hải, giới hạn khu vực tàu mà hành khách không tiếp cận v.v ) 455 QCVN 21: 2015/BGTVT 1.1.4 Phần 8F, Chương Tàu sử dụng chuyến đặc biệt để chở số lượng lớn hành khách cho chuyến đặc biệt Trong trường hợp tàu sử dụng chuyến đặc biệt để chở số lượng lớn hành khách cho chuyến đặc biệt chuyến hành hương, Đăng kiểm xem xét miễn giảm áp dụng quy định Phần theo hướng dẫn quốc gia mà tàu treo cờ quốc tịch 1.1.5 Tàu khách cao tốc Không phụ thuộc vào yêu cầu Phần này, tàu khách cao tốc (định nghĩa “tàu biển cao tốc” nêu 1.2.2-2 Mục I Quy định chung QCVN 54: 2015/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển cao tốc”) phải phù hợp với yêu cầu tương ứng QCVN 54: 2015/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển cao tốc” 1.1.6 Thay tương đương Kết cấu thân tàu, trang thiết bị, vật liệu, bố trí kích thước khác Đăng kiểm chấp nhận với điều kiện có sở để Đăng kiểm thấy chúng tương đương với kết cấu, trang thiết bị, vật liệu, bố trí kích thước yêu cầu Phần 1.2 Định nghĩa 1.2.1 Quy định chung Phạm vi áp dụng Các định nghĩa Phần quy định 1.2 Chương Phần 1A, trừ có quy định khác Khoang tàu Khoang phần thân tàu tạo nên tôn vỏ, boong tàu vách kín nước theo quy định Nhóm khoang Nhóm khoang phần thân tàu tạo nên khoang liền kề với trở lên Chiều dài tàu (1) Trừ trường hợp quy định 3.3 đến 3.5 Chương 3, chiều dài chiều dài tàu để xác định mạn khô (Lf) quy định 1.2.21 Phần 1A; (2) Chiều dài tàu (L) quy định 3.3 đến 3.5 Chương khoảng cách tính mét đường nước chở hàng thiết kế lớn nhất, tính từ mặt trước sống mũi đến mặt sau trụ bánh lái, tàu có trụ bánh lái, đến đường tâm trục bánh lái tàu khơng có trụ bánh lái Tuy nhiên, tàu có tuần dương hạm L xác định 96% toàn chiều dài đường nước chở hàng thiết kế lớn nhất, lấy giá trị lớn 456 Phần 8F, Chương QCVN 21: 2015/BGTVT Chiều rộng tàu (1) Trừ trường hợp quy định 3.3 đến 3.5 Chương 3, chiều rộng tàu chiều rộng lớn (B’) hai mép ngồi sườn đo vị trí đường nước phân khoang cao thấp hơn; (2) Chiều rộng tàu (B) quy định 3.3 đến 3.5 Chương khoảng cách nằm ngang, tính m, hai mép sườn đo phần rộng thân tàu, trừ có quy định khác Chiều dài phân khoang tàu (Ls) Chiều dài phân khoang tàu (Ls) chiều dài thiết kế lớn phần thân tàu boong boong giới hạn phạm vi ngập thẳng đứng tàu chiều chìm phân khoang cao “Boong boong giới hạn phạm vi ngập thẳng đứng” lấy boong thời tiết Tuy nhiên, tàu có nhiều boong phía độ cao ds + 12,5 (m) (ds chiều chìm phân khoang cao nhất) boong lấy boong sát độ cao Mút Mút giới hạn phía Ls Mút mũi Mút mũi giới hạn phía mũi Ls Đường vng góc mũi Đường vng góc mũi đường vng góc thẳng đứng theo hướng dọc theo hướng chiều chìm tàu điểm mũi Lf 10 Chiều chìm phân khoang cao Chiều chìm phân khoang cao chiều chìm tương ứng với chiều chìm đường nước chở hàng mùa hè tàu 11 Chiều chìm khơng tải Chiều chìm khơng tải (dl) chiều chìm hoạt động tương ứng với tải trọng tính trước nhỏ tổng sức chứa liên quan, bao gồm dằn cần thiết để trì ổn định/độ ngập Nên tính tồn định biên khách hàng thủy thủ tàu chở khách 12 Chiều chìm phân khoang trung gian Chiều chìm phân khoang trung gian (dp) chiều chìm tương ứng với tổng chiều chìm khơng tải nêu -11 60% chênh lệch chiều chìm khơng tải chiều chìm phân khoang cao 13 Chiều chìm Chiều chìm (d’) khoảng cách thẳng đứng, tính m, từ đường ky tàu tới đường nước tính tới điểm Ls 457 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 8F, Chương 14 Giữa chiều dài Giữa chiều dài điểm Ls 15 Chiều chìm chở hàng chiều chìm chở hàng thiết kế lớn Chiều chìm chở hàng chiều chìm chở hàng thiết kế lớn quy định 3.3 đến 3.5 Chương theo thứ tự tương ứng sau: (1) Chiều chìm chở hàng khoảng cách thẳng đứng, tính m, từ mặt dải tôn đáy đến đường nước chở hàng đo Lf (tham khảo mục 1.2.30 Phần 1A); (2) Chiều chìm chở hàng thiết kế lớn (d) khoảng cách thẳng đứng, tính m, từ mặt dải tôn đáy đến đường nước chở hàng thiết kế lớn đo L 16 Độ chúi dọc tàu Độ chúi dọc tàu chênh lệch chiều chìm mũi chiều chìm chiều chìm đo mút mũi mút tương ứng, khơng tính đến độ nghiêng ky 17 Hệ số ngập nước Hệ số ngập nước khoang số phần trăm khoang chứa nước Thể tích khoang lấy thể tích bên khoang 18 Buồng máy (1) Trừ trường hợp nêu 3.6 3.7 Chương Chương 4, buồng máy tất buồng máy loại A buồng máy khác có chứa thiết bị đẩy tàu, nồi hơi, thiết bị nhiên liệu, động đốt động nước, máy phát máy điện chính, trạm rót dầu, thiết bị làm lạnh, thiết bị điều chỉnh giảm lắc tàu, máy thơng gió điều hịa, buồng tương tự, hầm boong dẫn tới khoang đó; (2) Buồng máy quy định 3.6 3.7 Chương khơng gian có hệ động lực phụ bao gồm nồi hơi, máy phát điện động lai máy phát điện phục vụ cho hệ động lực bao bọc vách biên kín nước Trong trường hợp buồng máy bố trí khác thường giới hạn buồng máy định nghĩa sở thống với Đăng kiểm 19 Kín thời tiết Kín thời tiết nghĩa trạng thái biển, nước không xâm nhập vào tàu 20 Kín nước Kín nước nghĩa có đủ kích thước bố trí để ngăn không cho nước vào theo hướng áp lực cột nước điều kiện tàu nguyên vẹn tai nạn Trong trường hợp tai nạn, áp lực cột nước phải xét đến trường hợp xấu trạng thái cân bằng, bao gồm trạng thái ngập nước trung gian 458 Phần 8F, Chương QCVN 21: 2015/BGTVT 21 Boong vách Boong vách tàu chở khách boong mà vị trí chiều dài phân khoang (Ls) vách ngăn vỏ tàu kín nước boong thấp mà ở lối sơ tán hành khách thủy thủ đồn khơng bị nước ngăn cản trường hợp ngập nước bị tai nạn Boong vách boong có bậc thang 22 Đường ky tàu Đường ky tàu tàu đường song song với phương ky tàu qua mặt cắt tàu đỉnh ky đường tâm tàu hoặc, tàu có vỏ kim loại, đường giao mặt tôn bao với ky tàu ky có dạng kéo xuống đường 23 Trạm điều khiển Trạm điều khiển buồng bố trí thiết bị vơ tuyến điện, thiết bị hàng hải nguồn điện cố nơi tập trung thiết bị ghi lại trình kiểm sốt cháy 24 Nguồn điện Nguồn điện nguồn cấp điện cho bảng điện từ phân phối điện cho tất nguồn tiêu thụ nhằm trì hoạt động tàu điều kiện làm việc sinh hoạt bình thường 25 Bảng điện cố Bảng điện cố bảng điện mà điều kiện hư hỏng hệ thống cấp điện cấp điện trực tiếp nguồn điện cố nguồn điện cố tạm thời nhằm cung cấp điện cho thiết bị cố 26 Nguồn điện cố Nguồn điện cố nguồn điện dùng để cấp điện cho bảng điện cố nguồn điện 27 Khu vực theo chiều thẳng đứng Khu vực theo chiều thẳng đứng phân đoạn tàu thân tàu, thượng tầng, lầu boong phân chia kết cấu cấp "A", nói chung chiều dài trung bình vùng boong không vượt 40 m 28 Khoang chở ô tô Khoang chở ô tô khoang hàng dự định để chở tơ có nhiên liệu két để tự chạy 29 Các khoang loại đặc biệt Các khoang loại đặc biệt khoang chở ô tô bên bên bong vách Các khoang có lối vào cho hành khách tơ lái vào khỏi Khoang đặc biệt bố trí nhiều boong tổng tồn chiều cao thơng qua cho ô tô không vượt 10 m 459 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 8F, Chương 30 Khoang ro-ro Khoang ro-ro khoang thường không phân chia cách thường có chiều dài đáng kể kéo dài đến toàn chiều dài tàu Các khoang thường nhận trả hàng theo phương ngang bao gồm loại xe cộ có động có nhiên liệu két để tự chạy hàng hố (loại bao gói loại rời, xe chạy đường chạy ray (kể các xe téc chạy đường ray), rơ mc, cơng-te-nơ, kệ gỗ pa-let, két tháo rời phương tiện chứa tương tự bình chứa khác) 31 Tàu khách ro-ro Tàu khách ro-ro tàu khách có khoang ro-ro khoang loại đặc biệt 32 Trạm điều khiển trung tâm Trạm điều khiển trung tâm trạm điều khiển có tập trung chức điều khiển báo sau: (1) Các hệ thống báo động phát cháy cố định; (2) Các hệ thống báo động phát cháy, phun nước tự động; (3) Bảng báo cửa chống cháy; (4) Đóng cửa chống cháy; (5) Bảng báo cửa kín nước; (6) Đóng cửa kín nước; (7) Các quạt thơng gió; (8) Báo động chung/báo cháy; (9) Các hệ thống thông tin liên lạc kể điện thoại; (10) Micrô hệ thống truyền công cộng 33 Trạm điều khiển trung tâm ln có người trực Trạm điều khiển trung tâm ln có người trực trạm điều khiển trung tâm ln có thành viên có trách nhiệm thủy thủ đồn trực canh 34 Lan truyền lửa chậm Lan truyền lửa chậm có nghĩa bề mặt có đặc tính hạn chế đáng kể lan truyền lửa, đặc tính Đăng kiểm Tổ chức đăng kiểm công nhận duyệt phù hợp với Bộ luật quy trình thử lửa 35 Buồng chứa đồ đạc trang bị có nguy cháy hạn chế Các phịng bố trí vật dụng có nguy cháy phịng chứa vật dụng có nguy cháy (như cabin, buồng công cộng, buồng sĩ quan buồng khác), đó: (1) Tất vật dụng bàn, tủ quần áo, bàn trang điểm, văn phòng, tủ bát đĩa làm tồn vật liệu cơng nhận không cháy, trừ loại phủ 460 Phần 8F, Chương QCVN 21: 2015/BGTVT lớp gỗ mỏng dễ cháy dày không mm dán bề mặt làm việc vật dụng này; (2) Tất đồ để tự ghế, sô pha, bàn làm khung chế tạo từ vật liệu không cháy; (3) Tất rèm che, khăn phủ bàn vật liệu vải treo có khả chống lan truyền lửa không thấp loại len có khối lượng 0,8 kg/m2, điều xác định theo Bộ luật quy trình thử lửa; (4) Tất phủ sàn phải có tính lan truyền lửa chậm; (5) Tất bề mặt vách ngăn, ván lót trần phải có tính lan truyền lửa chậm; (6) Tất vật dụng bao bọc có tính chống bắt lửa chống lan truyền lửa, điều xác định theo Bộ luật quy trình thử lửa; (7) Tất phần giường phải có tính chống bắt lửa chống lan truyền lửa, điều xác định theo Bộ luật quy trình thử lửa 36 Chuyến quốc tế ngắn Chuyến quốc tế ngắn chuyến quốc tế mà suốt hành trình tàu cách cảng nơi hành khách thủy thủ đảm bảo an tồn khơng q 200 hải lý Hoặc khoảng cách nơi xuất phát cuối nước mà tàu bắt đầu chuyến cảng kết thúc chuyến mà tàu không quay lại không vượt 600 hải lý Cảng kết thúc cảng ghé cuối hành trình, tàu bắt đầu hành trình trở quốc gia nơi mà tàu xuất phát 37 Chỉ số bơm hút khô Chỉ số bơm hút khô phải xác định theo công thức sau: (a) Nếu P1 lớn P: 72 M  2P1 V  P1  P P1: Được xác định theo công thức sau: 0,056LfN Trong đó: Lf : Chiều dài tàu (m) để xác định mạn khô quy định mục 1.2.21 Phần 1A Quy chuẩn; N : Số hành khách mà tàu phép chở; Tuy nhiên, giá trị P1 lớn tổng số P toàn thể tích khơng gian chứa hành khách thực tế phía boong vách, phải lấy giá trị P1 tổng số 2/3 lần 0,056LfN, lấy giá trị lớn hơn; 461 Phần 8F, Chƣơng QCVN 21: 2015/BGTVT P : Tồn thể tích (m3) khơng gian hành khách thuyền viên phía dƣới boong vách, đƣợc bố trí khơng gian khu vực sinh hoạt và sử dụng hành khách thuyền viên, trừ kho hành lý, kho, kho thực phẩm buồng thƣ tín; M : Thể tích buồng máy (m3), đƣợc định nghĩa 1.2.1-18(2), phía dƣới boong vách, cộng thêm thể tích khoang thƣờng xun chứa nhiên liệu đƣợc bố trí phía đáy phía trƣớc phía sau buồng máy; V : Tồn thể tích tàu phía dƣới boong vách (m3) (b) Nếu P1 không lớn P: 72 M  2P1 V 462 Phần 8F, Chương QCVN 21: 2015/BGTVT CHƯƠNG 2.1 Quy định chung 2.1.1 Kiểm tra KIỂM TRA PHÂN CẤP Kiểm tra phân cấp (1) Tàu dự định mang cấp Đăng kiểm phải Đăng kiểm kiểm tra phân cấp phù hợp với yêu cầu đưa 2.2 Chương này; (2) Kiểm tra phân cấp bao gồm hai dạng kiểm tra sau đây: (a) Kiểm tra phân cấp đóng mới; (b) Kiểm tra phân cấp tàu khơng có giám sát Đăng kiểm đóng (3) Khơng lắp đặt vật liệu có chứa amiăng Kiểm tra trì cấp (1) Tàu trao cấp Đăng kiểm phải kiểm tra trì cấp Đăng kiểm tiến hành phù hợp với yêu cầu 2.3 đến 2.8 Chương này; (2) Kiểm tra trì cấp tàu bao gồm kiểm tra chu kỳ, kiểm tra máy tàu theo kế hoạch, kiểm tra bất thường nêu (a) đến (c) Tại kiểm tra phải thử kiểm tra để xác nhận phù hợp với yêu cầu liên quan (a) Kiểm tra chu kỳ (i) Kiểm tra trung gian Kiểm tra trung gian bao gồm kiểm tra chung thân tàu, máy móc, trang thiết bị, thiết bị phịng chống cháy v.v kiểm tra chi tiết số phận đưa 2.3 Chương (ii) Kiểm tra định kỳ Kiểm tra định kỳ bao gồm kiểm tra chi tiết thân tàu, hệ thống máy tàu, trang thiết bị, thiết bị phòng chống cháy v.v nêu 2.4 Chương (iii) Kiểm tra đà Kiểm tra đà bao gồm kiểm tra đáy tàu thông thường tiến hành ụ khô triền đà nêu 2.5 Chương (iv) Kiểm tra nồi Kiểm tra nồi bao gồm việc mở để kiểm tra thử hoạt động nồi nêu 2.6 Chương (v) Kiểm tra trục chân vịt trục ống bao trục Kiểm tra trục chân vịt trục ống bao trục bao gồm việc mở để kiểm tra trục chân vịt trục ống bao trục nêu 2.7 Chương 463 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 8F, Chương (b) Kiểm tra máy tàu theo kế hoạch Kiểm tra máy tàu theo kế hoạch bao gồm việc mở để kiểm tra máy thiết bị nêu 2.8 Chương (c) Kiểm tra bất thường Kiểm tra bất thường bao gồm kiểm tra thân tàu, máy móc trang thiết bị bao gồm phần bị hư hỏng công việc sửa chữa, phần thay đổi hoán cải tiến hành riêng lẻ từ (a) đến (b) Thời hạn kiểm tra trì cấp (1) Kiểm tra chu kỳ tiến hành phù hợp với yêu cầu đưa từ (a) đến (e) đây: (a) Kiểm tra trung gian Kiểm tra trung gian phải tiến hành quy định (i) (ii) đây: (i) Trong thời hạn tháng trước ngày ấn định kiểm tra hàng năm áp dụng cho tàu chạy tuyến quốc tế; (ii) Trong thời hạn tháng trước sau ngày ấn định kiểm tra hàng năm áp dụng cho tàu không chạy tuyến quốc tế (b) Kiểm tra định kỳ Kiểm tra định kỳ phải tiến hành thời hạn tháng trước ngày hết hạn Giấy chứng nhận phân cấp (c) Kiểm tra đà Kiểm tra đà phải tiến hành đồng thời với kiểm tra trung gian kiểm tra định kỳ (d) Kiểm tra nồi Kiểm tra nồi phải tiến hành khoảng thời gian quy định 1.1.3-1(5), Phần 1B (e) Kiểm tra trục chân vịt trục ống bao trục Kiểm tra trục chân vịt trục ống bao trục phải tiến hành khoảng thời gian quy định 1.1.3-1(6) Phần 1B (2) Kiểm tra máy tàu theo kế hoạch phải tiến hành khoảng thời gian quy định 1.1.3-2, Phần 1B; (3) Kiểm tra bất thường phải tiến hành vào đợt kiểm tra quy định 1.1.3-3 Phần 1B Ngoài ra, việc kiểm tra bất thường phải phù hợp với quy định từ (a) đến (c) đây: (a) Đối với tàu chở 36 hành khách có giai đoạn đầu q trình đóng trước ngày 01 tháng 10 năm 1994, phải tiến hành kiểm tra để xác nhận 464 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 8F, Chương 10 (8) Tay nắm nắp miệng khoang, van, thiết bị khác thiết bị tương tự phải có phương tiện báo trạng thái đóng/mở Các van phải đánh dấu có phương tiện nhận biết thích hợp để tránh vận hành nhầm; (9) Đường ống dễ bị hư hỏng khí phải bảo vệ thỏa đáng; (10) Van côn không sử dụng hệ thống đường ống Kết cấu vật liệu hệ thống máy trang thiết bị (1) Bơm dùng cho hệ thống điều khiển nổi, hệ thống điều khiển chúi hệ thống điều động phải thỏa mãn điều đây: (a) Các yêu cầu quy định Phần Quy chuẩn; (b) Các bơm phải có đủ cột áp áp lực ứng với 1,1 lần chiều sâu lặn lớn lớn có khả xả nước áp lực bên ứng với 1,2 lần chiều sâu lặn lớn nhất; (c) Các van kiểm tra phải trang bị phía đẩy bơm Tuy nhiên, khơng áp dụng yêu cầu có trang bị van chặn có báo động nhìn thấy để báo tình trạng mở phía đẩy bơm (2) Bình áp lực, két trang bị tương tự phải thỏa mãn điều đây: (a) Bình áp lực, két trang bị tương tự chịu áp lực bên phải thỏa mãn yêu cầu quy định Phần Quy chuẩn liên quan đến kết cấu, việc sử dụng vật liệu hàn chúng; (b) Bình áp lực cao phải thỏa mãn tiêu chuẩn quy định Đăng kiểm công nhận; (c) Đường ống xuyên qua thân áp lực không dẫn đến két trang bị bên thân áp lực; (d) Bình áp lực cao khơng trang bị khu vực sinh hoạt trừ bình Đăng kiểm thấy cần thiết; (e) Bình khí phải bảo vệ thích hợp tránh hư hỏng khí cố định chắn Dung lượng nguồn bên bình phải giới hạn cho xả hồn tồn chất chứa bên khơng làm tăng áp lực giới hạn an toàn tàu lặn người tàu lặn; (f) Bình khí bình áp lực gắn bên ngồi mà khí bên xả tàu lặn xuống phải thiết kế để chịu áp lực bên ứng với chiều sâu lặn thiết kế tàu lặn Trang bị hệ thống đường ống (1) Hệ thống đường ống xuyên qua thân áp lực phải trang bị van chặn tay gắn trực tiếp lên phía thân vị trí dễ tiếp cận Nếu điều khơng thực van lắp đặt gần chỗ xuyên qua thân áp lực đến mức với điều kiện kết cấu van chỗ xuyên qua kết cấu cứng 586 Phần 8F, Chương 10 QCVN 21: 2015/BGTVT (2) Nếu hệ thống đường ống xuyên qua thân áp lực có lỗ khoét bên thân áp lực, van quy định phải trang bị vị trí gần van chặn quy định (1) nêu đến mức (a) Van kiểm tra van điều khiển từ xa hệ thống đường ống để xả bên ngồi thân áp lực; (b) Van điều khiển từ xa hệ thống đường ống để nạp bên thân áp lực (3) Hệ thống đường ống xuyên qua thân áp lực phải bố trí xa đến mức có thể, vị trí dễ bảo dưỡng, sửa chữa dễ phát vị trí rị rỉ; (4) Chỗ nối hệ thống đường ống khơng bố trí ngồi khu vực dễ bảo dưỡng, sửa chữa dễ phát vị trí rị rỉ Vật liệu, hàn kết cấu hệ thống đường ống (1) Đường ống, van phụ tùng hệ thống đường ống chịu áp lực bên phải thỏa mãn yêu cầu liên quan đến kết cấu, vật liệu sử dụng hàn chúng Phần Quy chuẩn Các hệ thống đường ống quan trọng hệ thống đường ống xuyên qua thân áp lực phải lưu ý hệ thống đường ống Nhóm I; (2) Hệ thống đường ống xuyên qua thân áp lực phải thiết kế thỏa mãn yêu cầu Phần Quy chuẩn với áp lực thiết kế ứng với chiều sâu lặn lớn áp lực làm việc lớn hệ thống đường ống lấy trị số lớn hơn; (3) Các van giảm áp phải trang bị phía đẩy bơm trường hợp hệ thống đường ống q áp khơng có chúng việc trang bị phải cho chất lỏng xả dẫn đến phía hút bơm Thiết bị cân áp lực Các thiết bị cân áp lực bên với áp lực khí trước mở nắp miệng khoang phải trang bị Hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển hệ thống máy trang thiết bị liên quan đến an toàn tàu lặn người phải thỏa mãn điều đây: (a) Hệ thống điều khiển phải hoạt động tin cậy dễ vận hành để đảm bảo việc điều khiển cần thiết khởi động dừng hệ thống máy; (b) Hoạt động hệ thống tự động và/hoặc hệ thống điều khiển từ xa phải có khả dừng tay Ngồi ra, máy thiết bị quan trọng an toàn tàu lặn người phải điều khiển tay; (c) Hệ thống điều khiển phải trang bị độc lập với công dụng, chức v.v chúng Thiết bị đo khoảng cách siêu âm và/hoặc thiết bị phản xạ đa 587 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 8F, Chương 10 (1) Tàu lặn phải có thiết bị thiết bị đo khoảng cách siêu âm, thiết bị phản xạ đa thiết bị tương tự để định vị hệ thống trợ giúp; (2) Mỗi tàu lặn phải có thiết bị để định vị hệ thống trợ giúp trường hợp cố (a) thiết bị đo khoảng cách âm tương thích với thiết bị tàu trợ giúp để phát vị trí tàu lặn; (b) phao định vị cố (thiết bị nhả phao có nguồn cấp không điện mà phải tay thủy lực-tay phải vận hành góc nghiêng góc chúi dự kiến Kích thước phao chiều dài dây phải cho tác động dịng chảy dự kiến lên dây khơng cản trở phao lên mặt nước 10.4.3 Trang bị điện Quy định chung (1) Trang bị điện phải phù hợp với việc sử dụng cho tàu biển phải hoạt động hiệu an toàn điều kiện môi trường nơi trang bị chúng; (2) Trang bị điện phải lắp đặt phù hợp cho cơng tắc điện khơng gây cháy khơng khí giàu ô xy Hệ thống phân phối lượng Hệ thống phân phối lượng phải hệ thống cách điện có thiết bị theo dõi mức độ cách điện Điện áp hệ thống Điện áp hệ thống trang bị điện phải nhỏ 250 V Thiết bị bảo vệ thiết bị ngắt cố (1) Trang bị điện phải bảo vệ chống dòng bao gồm ngắn mạch Thiết bị bảo vệ phải có khả ngắt mạch rơi để giảm thiểu hư hỏng nguy cháy đến mức nhằm giữ cho mạch khơng hỏng khác hoạt động liên tục lâu tốt; (2) Tàu lặn phải có thiết bị ngắt nguồn nguồn cấp điện vị trí dễ tiếp cận trường hợp tình trạng cố Tuy nhiên, bảng điện bố trí vị trí dễ thao tác cơng tắc ngắt mạch bảng điện coi thiết bị ngắt nêu Nối mát Phần kim loại lộ không dẫn điện thiết bị điện vỏ kim loại cáp phải nối mát hiệu Hệ thống chiếu sáng thân áp lực (1) Hệ thống chiếu sáng thân áp lực cần cho hoạt động an toàn tàu lặn phải bố trí cho việc hỏng mạch không làm cho khu vực bị tối; 588 Phần 8F, Chương 10 QCVN 21: 2015/BGTVT (2) Thiết bị chiếu sáng cố có nguồn điện bật tự động trường hợp hỏng nguồn nguồn điện phải bố trí vị trí thích hợp thân áp lực Nguồn điện Tàu lặn phải có nguồn điện có đủ cơng suất có khả cấp điện cho phụ tải thời gian quy định đây: (a) Trong thời gian hoạt động thiết kế lớn cho tất trang bị điện Ít cho hệ thống khí thở trường hợp nào; (b) Trong thời gian 72 cho phụ tải đây: (i) Hệ thống trợ sinh (trừ hệ thống quy định 10.5.1-2); (ii) Trang bị cứu sinh; (iii) Thiết bị chữa cháy; (iv) Hệ thống thông tin liên lạc; (v) Thiết bị đo khoảng cách siêu âm và/hoặc thiết bị phản xạ đa; (vi) Các thiết bị khác yêu cầu trường hợp cố Nguồn điện dự phòng (1) Tàu lặn phải trang bị nguồn điện dự phòng hoạt động độc lập với nguồn điện chính, với cơng suất có khả cấp điện cho phụ tải quy định -7(b) nêu thiết bị chiếu sáng cố 72 Thời gian cấp điện cho thiết bị chiếu sáng cố rút ngắn sở xem xét sơ đồ cấp cứu cố không nhỏ 24 trường hợp nào; (2) Nguồn điện dự phòng quy định (1) phải bố trí để đảm bảo hoạt động chúng trường hợp hỏa hoạn tổn thất hỏng nguồn điện Thiết bị điện (1) Thiết bị điện tàu lặn phải thiết kế chế tạo sở lưu ý đến phạm vi nhiệt độ môi trường chỗ trú trạm trợ giúp v.v chỗ lặn; (2) Thiết bị điện bên thân áp lực phải có khả hoạt động hiệu điều kiện độ ẩm lớn có thể, cách lưu ý đến cơng suất thiết bị kiểm soát độ ẩm; (3) Thiết bị điện bên thân áp lực vỏ áp lực phải kiểu lặn có đủ chức điều kiện hoạt động dự kiến; (4) Thiết bị điện có khả tụ giọt nước bên phải có kết cấu chịu nhỏ giọt thiết bị điện bố trí thân áp lực phải kết cấu bố trí ngăn người vơ tình tiếp xúc vào phần dẫn điện; (5) Bảng điện biến áp bên thân áp lực phải thỏa mãn điều đây: (a) Bảng điện phải kiểu khơng có điện phía trước; 589 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 8F, Chương 10 (b) Biến áp phải kiểu dây quấn kép, khô làm mát tự nhiên phải có kết cấu bố trí ngăn người vơ tình tiếp xúc vào phần dẫn điện (6) Trang bị điện tàu lặn sử dụng ắc quy làm nguồn điện chúng phải hoạt động hiệu phạm vi từ lúc điện áp nạp đầy đến lúc điện áp bị xả hết 10 Ắc quy Ắc quy phải thỏa mãn yêu cầu quy định (a) đến (f) yêu cầu 10.4.3-9(1) đến (4): (a) Ắc quy phải bố trí cách xa đáy tàu; (b) Ắc quy bố trí bên thân áp lực phải thỏa mãn điều đây: (i) Ắc quy phải kiểu kín; (ii) Ắc quy lắp đặt khoang quy định cho chúng; (iii) Đầu cảm biến H2 phải trang bị khoang quy định (ii) để phát hàm lượng H2 lớn 1% theo thể tích; (iv) Đầu cảm biến H2 quy định (iii) phải kiểu an toàn Đăng kiểm công nhận; (v) Các phương tiện hiệu phải trang bị để ngăn hàm lượng H2 khoang quy định (ii) vượt 1% theo thể tích (c) Ắc quy bố trí bên ngồi thân áp lực phải lắp đặt vỏ quy định (i) Vỏ áp lực cân với áp lực bên ngồi có thiết bị xả khí H2; (ii) Vỏ áp lực có trang bị thiết bị chống khí H2 Đăng kiểm cơng nhận (d) Ắc quy dùng cho nguồn điện nguồn điện dự phòng phải trang bị thiết bị báo tình trạng nạp/xả ắc quy trạm điều động; (e) Nếu cấu bảo vệ 10.4.3-4(1) lưu ý có khả nguồn phát lửa khí H2 chúng khơng bố trí khoang nơi bố trí ắc quy; (f) Khơng sử dụng liên kết trung gian cứng ắc quy 11 Cáp điện (1) Cáp lắp đặt bên thân áp lực phải kiểu không cháy kiểu qua thử nghiệm Đăng kiểm công nhận sinh khí có hại cháy; (2) Cáp lắp đặt bên thân áp lực vỏ áp lực phải kiểu chịu nước; (3) Các đầu nối lắp đặt bên thân áp lực, vỏ áp lực lỗ khoét chúng phải có kết cấu kín nước; (4) Cáp đầu nối quy định (2) (3) phải hoạt động điều kiện hoạt động dự kiến; (5) Cáp phải cố định vào khung, thân áp lực, vỏ áp lực, dẫn tương tự phù hợp với loại cáp; 590 Phần 8F, Chương 10 QCVN 21: 2015/BGTVT (6) Cáp phải bố trí vị trí tránh hư hỏng bên ngồi đến mức Nếu bố trí vị trí bị hư hỏng chúng phải trang bị phương tiện bảo vệ thích hợp 12 Các phần cáp xuyên qua thân áp lực vỏ áp lực (1) Các phần cáp xuyên qua thân áp lực vỏ áp lực phải giữ kín nước để đảm bảo an tồn cho tàu lặn trường hợp đây: (a) Trường hợp cáp bị cắt đứt bên thân áp lực vỏ áp lực cáp xuyên trực tiếp qua thân áp lực vỏ áp lực; (b) Trường hợp đầu nối bị rời bị gãy cáp xuyên qua thân áp lực vỏ áp lực cách sử dụng đầu nối (2) Đầu dẫn điện phần xuyên qua phải vật liệu đặc; (3) Nếu đầu dẫn điện dương âm qua phần xuyên qua phải thỏa mãn yêu cầu đây: (a) Phải ngăn ngừa nguy ngắn mạch xảy dây dẫn; (b) Việc hỏng lớp cách điện không làm hỏng tính kín nước định trước phần xuyên qua (4) Phần xuyên qua cáp không chứa đường ống hệ thống xuyên qua khác với chúng 10.4.4 Phát chữa cháy Thiết bị chữa cháy Tàu lặn phải có thiết bị chữa cháy phù hợp thỏa mãn điều đây: (a) Không sử dụng hệ thống chữa cháy nước biển hệ thống khí nguy hiểm cho sức khỏe người CO2; (b) Không gây nên việc tăng áp lực ảnh hưởng đến sức khỏe người Hệ thống phát báo cháy Cảm biến cháy chỗ khơng có người tàu lặn để cảnh báo cho thủy thủ đoàn phải trang bị Đăng kiểm thấy cần 10.4.5 Hệ thống thông tin liên lạc Quy định chung (1) Tàu lặn phải có hệ thống thơng tin liên lạc bên hiệu bề mặt lặn với phạm vi liên lạc phù hợp để đảm bảo thông tin liên lạc tốt với tàu trợ giúp; (2) Tàu lặn phải có hệ thống thông tin liên lạc nội để liên lạc thành viên thủy thủ đồn thơng báo công cộng cho hành khách; 591 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 8F, Chương 10 (3) Nếu tàu lặn có nhiều khoang phải trang bị hệ thống thông tin liên lạc khoang 10.5 Hệ thống trợ sinh, khu vực sinh hoạt, phương tiện thoát hiểm trang bị cứu sinh 10.5.1 Hệ thống trợ sinh Thiết bị giảm độ ẩm Nếu thấy việc tăng độ ẩm ảnh hưởng đến chức thiết bị điện quy định 10.4.3-7(2) tàu lặn phải trang bị thiết bị giảm độ ẩm có cơng suất giảm ứng với thời gian chức thiết kế lớn cộng với 72 Hệ thống khí thở Tàu lặn phải có hệ thống khí thở có khả để số người quy định chở thở thời gian chức thiết kế lớn (tối thiểu trường hợp nào) Trong trường hợp này, hệ thống khí thở phải tạo nên hệ thống giảm CO2, hệ thống tuần hồn khơng khí hệ thống cấp khơng khí xy Hệ thống tuần hồn khơng khí phải có lưu lượng đủ làm đồng khơng khí bên thân áp lực Hệ thống khí thở dự phịng Ngồi hệ thống quy định -2, tàu lặn phải có hệ thống khí thở với công suất giảm CO2 công suất cấp khơng khí xy thời gian 72 cho số người quy định chở Trong trường hợp này, bình áp lực hệ thống đường ống lắp đặt bên ngồi thân áp lực phải khơng phụ thuộc vào bình áp lực hệ thống đường ống sử dụng cho hệ thống quy định -2 phải bố trí để bảo vệ hiệu chống hư hỏng từ bên Hệ thống xy (1) Nếu bình xy bố trí bên thân áp lực dung tích bình phải giới hạn cho việc xả hồn tồn khí bên chúng khơng làm tăng áp lực lớn 0,1 MPa (1 at mot phe) không nâng hàm lượng ô xy theo thể tích lên 25% Việc tăng áp lực cho phép hạn chế sở lưu ý đến thiết kế an toàn tàu; (2) Nếu bình áp lực chứa xy để bên ngồi thân áp lực chúng phải bố trí hàng với lối vào tàu lặn riêng biệt; (3) Vì có nguy hiểm liên quan đến hệ thống ô xy nên phải lưu ý đặc biệt đến việc chọn vật liệu, thiết bị, lắp đặt, làm quy trình thử Van cầu khơng sử dụng hệ thống ô xy Hệ thống kiểm soát (1) Hệ thống kiểm soát hạng mục phải trang bị đúp bên thân áp lực: (a) Hàm lượng O2 không khí bên (một hai hệ thống theo dõi phải trang bị thiết bị cảnh báo hàm lượng thấp cao); 592 Phần 8F, Chương 10 QCVN 21: 2015/BGTVT (b) Hàm lượng CO2 khơng khí bên (một hai hệ thống theo dõi phải trang bị thiết bị cảnh báo hàm lượng cao) (2) Khí áp kế, nhiệt kế, thiết bị đo độ ẩm đồng hồ đo áp lực (ít đồng hồ đồng hồ khí) cho bình áp lực cao hệ thống khí thở phải trang bị bên thân áp lực 10.5.2 Khu vực sinh hoạt Buồng sinh hoạt (1) Phải trang bị vách ngăn phù hợp buồng cho hành khách sinh hoạt buồng máy; (2) Phải có biện pháp phù hợp để ngăn hành khách làm ảnh hưởng đến hoạt động tàu lặn; (3) Chỉ báo việc khơng hút thuốc, số lượng hành khách, vị trí lối lối thoát nạn phải gắn bên buồng sinh hoạt; (4) Chiều cao trần buồng sinh hoạt cho hành khách nói chung phải từ 1,7 m trở lên; (5) Các buồng sinh hoạt cho hành khách phải trang bị số chỗ ngồi theo số người chứng nhận chở; (6) Số người chứng nhận chở phải xác định sau: (a) Nó phải số nhỏ tính theo (i) đến (iii) đây: (i) Thương số tổng dung tích khơng khí thân áp lực (m3) chia cho 1,5; (ii) Số người để trì mạn khơ ổn định thích hợp Đăng kiểm cơng nhận; (iii) Số người theo quy định quốc gia mà tàu lặn đăng ký mang cờ quốc tịch (b) Nếu tính theo cách khác với quy định (a), số liệu liên quan phải trình Đăng kiểm xem xét 10.5.3 Phương tiện thoát nạn Quy định chung (1) Việc bố trí buồng để người sử dụng tàu lặn phải dễ dàng cho việc sơ tán; (2) Ngồi miệng khoang sử dụng thơng thường, tàu lặn phải có miệng khoang vào cố trừ Đăng kiểm thấy điều không thực được; (3) Chiều rộng miệng khoang vào (mm), không phân biệt miệng khoang sử dụng thông thường hay cố phải 10 lần số người chứng nhận chở lớn hơn, trường hợp không nhỏ 600 mm; (4) Cầu thang bậc thông thường sử dụng làm phương tiện thoát nạn thẳng đứng Tuy nhiên, thang đứng sử dụng làm phương tiện thoát nạn cho việc sử dụng khẩn cấp; 593 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 8F, Chương 10 (5) Cầu thang đề cập (4) phải trang bị tay vịn chiều cao trần phía cầu thang vị trí gần với miệng khoang vào phải từ 1,7 m trở lên; (6) Tay vịn trang bị làm phương tiện nạn phải có đủ độ bền để sử dụng an tồn nạn từ tàu lặn dốc 10.5.4 Trang bị cứu sinh Quy định chung (1) Tàu lặn phải trang bị phương tiện cứu sinh đây: (a) Phao áo thổi phồng cho số người chứng nhận chở; (b) Nước cho số người chứng nhận chở, khoảng lít cho người ngày; (c) Chăn cho số người chứng nhận chở Yêu cầu áp dụng Đăng kiểm thấy cần thiết sở xem xét vùng hoạt động tàu lặn; (d) Trang bị thuốc men cứu trợ cần thiết; (e) Bảo vệ nhiệt, thiết bị vệ sinh phần ăn ứng với thời gian hoạt động thiết kế lớn kế hoạch cấp cứu cố; (f) Phao tròn trang bị tương đương sẵn sàng để dùng tập trung sơ tán hành khách lúc có người boong mạn khơ; (g) Mặt nạ thở cho số người chứng nhận chở Các mặt nạ phải có khả sử dụng để thở thải CO2 20 phút (2) Tàu trợ giúp phải trang bị trang bị cứu sinh đây: (a) Thiết bị thiết bị tương đương ứng với số người chứng nhận chở; (b) Trang bị thuốc men cứu trợ cần thiết 10.6 Hệ thống trợ giúp 10.6.1 Hệ thống trợ giúp Quy định chung (1) Hệ thống trợ giúp nói chung phải bao gồm thiết bị trợ giúp đây: (a) Hệ thống kéo có đủ cơng suất độ bền để kéo tàu lặn an toàn qua thử nghiệm Đăng kiểm công nhận; (b) Hệ thống hạ thủy thu hồi cần cẩu thiết kế chế tạo theo yêu cầu liên qua đến tải trọng nâng thiết kế tải trọng Đăng kiểm cơng nhận làm tải trọng làm việc an tồn nêu QCVN 23: 2010/BGTVT "Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển"; (c) Hệ thống liên quan đến việc nạp lại nguồn lượng, khí áp lực cao trợ sinh; (d) Hệ thống liên lạc với trạm trợ giúp bờ tàu khác; 594 Phần 8F, Chương 10 QCVN 21: 2015/BGTVT (e) Thiết bị phát vị trí tàu lặn tương thích với thiết bị quy định 10.4.2-7; (f) Hệ thống liên lạc tương ứng với hệ thống quy định 10.4.5; (g) Thang đứng; (h) Loa phóng thanh; (i) Đèn tìm kiếm; (k) Các thiết bị khác mà Đăng kiểm thấy cần thiết cho sơ đồ vận hành tàu lặn (2) Trong trường hợp việc chuyển người tàu lặn mặt nước, thủy thủ đoàn hành khách sinh hoạt hệ thống, hệ thống trợ giúp phải có khả tất người tàu lặn sinh hoạt được; (3) Chức hệ thống trợ giúp phải trì tàu trợ giúp trạm trợ giúp đất liền v.v Tàu trợ giúp Tàu trợ giúp phải tàu Đăng kiểm công nhận sở lưu ý đến kết cấu sơ đồ hoạt động tàu lặn phải có hệ thống trợ giúp quy định -1(d) đến (k) nêu 10.7 Thử nghiệm 10.7.1 Quy định chung Phạm vi áp dụng (1) Thử nghiệm thân tàu trang thiết bị tàu lặn phải phù hợp với yêu cầu mục 10.7 này; (2) Thử nghiệm quy định mục 10.7 Đăng kiểm thấy khó thực tùy vào thực tế thay thử mơ hình thích hợp mẫu thử Thử nghiệm bổ sung Có thể áp dụng thử nghiệm khơng quy định mục 10.7 Đăng kiểm thấy cần thiết Miễn thử nghiệm Đối với máy móc trang thiết bị có giấy chứng nhận thích hợp, Đăng kiểm miễn phần tồn thử nghiệm quy định mục 10.7 10.7.2 Thử nghiệm Thử thân áp lực vỏ áp lực Thân áp lực vỏ áp lực, cửa sổ, nắp miệng khoang, phần xuyên qua v.v gắn với lỗ khoét chúng phải qua thử nghiệm quy định đây: (a) Kiểm tra X-quang phải tiến hành toàn chiều dài phần hàn giáp mép thân áp lực vỏ áp lực để xác nhận khơng tồn khuyết tật có hại Tuy 595 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 8F, Chương 10 nhiên, Đăng kiểm chấp nhận, thay phần cho việc kiểm tra X-quang việc kiểm tra khơng phá hủy thích hợp khác; (b) Trước hoàn thiện thân áp lực, phải đo sai số thân áp lực phải xác nhận nằm dung sai cho phép Đăng kiểm công nhận; (c) Cửa sổ nắp miệng khoang (trừ miệng khoang hình cơn) gắn vào lỗ kht thân áp lực vỏ áp lực phải thử thuỷ tĩnh với áp lực bên ứng với 1,25 lần chiều sâu lặn thiết kế phải xác nhận không tồn rị rỉ biến dạng có hại Đối với cửa sổ acrylic, nhiệt độ môi trường áp lực thử thủy tĩnh phải thấp nhiệt độ thiết kế 14 °C khơng nhỏ °C; (d) Thân áp lực vỏ áp lực phải thử thủy tĩnh sau tất phụ tùng lắp đặt áp lực bên ứng với 1,25 lần chiều sâu lặn thiết kế phải xác nhận chúng có độ kín nước tốt (Các phần di động ổ đỡ xuyên qua thân áp lực vỏ áp lực chúng phải có đủ độ kín nước để đảm bảo hoạt động an toàn tàu lặn) Đồng thời thân áp lực phải xác nhận biến dạng đo điểm thích hợp nằm giới hạn phù hợp không tồn biến dạng có hại, ví dụ đo độ xác hình cầu thân áp lực Thử nghiệm máy, thiết bị hệ thống đường ống (1) Hệ thống đường ống phải thử theo yêu cầu quy định Phần Quy chuẩn Trong trường hợp này, hệ thống đường ống quan trọng hệ thống đường ống xuyên qua thân áp lực phải thử hệ thống đường ống Nhóm I Đối với hệ thống đường ống chịu áp lực bên phần bên thân áp lực vỏ áp lực hư hỏng áp lực thử thủy tĩnh phải ứng với 1,5 lần độ sâu lặn thiết kế 1,5 lần áp lực thiết kế, lấy trị số lớn hơn; (2) Vỏ máy chịu áp lực bên vỏ bơm phải thử thủy tĩnh với áp lực thử 1,5 lần áp lực thiết kế; (3) Các bơm sử dụng cho hệ thống điều khiển hệ thống điều khiển chúi phải thử theo yêu cầu quy định 10.4.2-2; (4) Hệ thống đường ống, thiết bị trang bị tương tự lắp đặt bên thân áp lực, vỏ áp lực lỗ khoét chúng chịu áp lực bên ứng với chiều sâu lặn phải thử thủy tĩnh với áp lực thử ứng với 1,5 lần chiều sâu lặn thiết kế Tuy nhiên, Đăng kiểm miễn thử giảm áp lực thử sở lưu ý đến kết cấu cách vận hành hệ thống đường ống, thiết bị trang bị tương tự; (5) Thiết bị báo áp lực bình áp lực cao, thiết bị báo mức chất lỏng két dằn, két chúi dụng cụ quy định 10.5.1-5(1) phải thử hiệu chỉnh; (6) Trang bị điện phải thử nghiệm sau: (a) Thử chịu nhiệt; (b) Thử nạp xả ắc quy quy định 10.4.3-10; 596 Phần 8F, Chương 10 QCVN 21: 2015/BGTVT (c) Thử hoạt động thiết bị bảo vệ thiết bị ngắt quy định 10.4.3-4; (d) Thử kín nước phần xuyên qua cáp quy định 10.4.3-12 phương pháp Đăng kiểm duyệt; (e) Các thử quy định Phần Quy chuẩn thiết bị cáp lắp đặt bên thân áp lực vỏ áp lực; (f) Các thử quy định Phần Quy chuẩn thử thủy tĩnh với áp lực bên ứng với 1,5 lần chiều sâu lặn thiết kế cáp lắp đặt bên thân áp lực vỏ áp lực; (g) Thử thủy tĩnh với áp lực bên ứng với 1,5 lần chiều sâu lặn thiết kế đầu nối lắp đặt bên thân áp lực vỏ áp lực; (h) Các thử tương ứng với thử quy định Phần Quy chuẩn thiết bị lắp đặt bên thân áp lực vỏ áp lực sở lưu ý đến điều kiện môi trường chúng (7) Các hệ thống thiết bị nguồn điện chúng bao gồm thiết bị tạo thành nguồn chúng phải thử phương pháp Đăng kiểm công nhận để xác nhận tính hoạt động chúng (a) Hệ thống điều khiển nổi; (b) Hệ thống điều khiển chúi; (c) Hệ thống điều động; (d) Thiết bị đo sâu; (e) Hệ thống trợ sinh (bao gồm thử điều chỉnh đồng hồ áp lực bình áp lực cao tạo thành hệ thống khí thở hệ thống kiểm soát hàm lượng O2, hệ thống kiểm sốt hàm lượng CO2 khí áp kế khơng khí bên trong); (f) Đầu phát H2 trường hợp ắc quy bố trí bên thân áp lực; (g) Thiết bị nhả phao định vị cố vận hành bên thân áp lực; (h) Hệ thống liên lạc; (i) Mặt nạ thở Thử nghiêng Khi hoàn thành việc, tàu lặn phải thử nghiêng để xác định đặc tính liên quan đến ổn định Các đặc tính xác định phải đưa vào Hướng dẫn vận hành quy định 10.8.1-2 Thử đường dài Khi hoàn thành việc, tàu lặn phải thử đường dài bao gồm hạng mục đây: (a) Thử hoạt động hệ thống điều động hệ thống điều khiển chiều sâu lặn lớn nhất; 597 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 8F, Chương 10 (b) Thử hoạt động chức nổi, lặn, đẩy, quay, dừng thử tính hệ thống trợ sinh v.v chiều sâu lặn thích hợp; (c) Thử hoạt động chức đẩy, quay, dừng thử chức thiết bị báo đóng/mở lỗ khoét vào mặt nước trường hợp tàu lặn dự định hoạt động mặt nước Thử hệ thống trợ giúp Thiết bị hệ thống trợ giúp phải trải qua thử quy định đây: (a) Thử tính nước hệ thống thơng tin liên lạc thiết bị phát vị trí tàu lặn thử đường dài chiều sâu lặn lớn nhất; (b) Các thử hệ thống kéo, hệ thống trú, hệ thống thả thu hồi cần cẩu để nâng tàu lặn (i) Đối với hệ thống kéo, thử để xác nhận tính hiệu hệ thống; (ii) Đối với hệ thống trú, thử để xác nhận tính hiệu hệ thống; (iii) Đối với hệ thống thả thu hồi cần cẩu để nâng tàu lặn, thử ứng với thử quy định 2.4 2.5 QCVN 23: 2010/BGTVT "Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển" 10.8 Yêu cầu vận hành 10.8.1 Quy định chung Quản lý vận hành (1) Việc quản lý vận hành tàu lặn phải phù hợp với Bộ luật quản lý an toàn quốc tế (Bộ luật ISM) (Bộ luật quản lý quốc tế vận hành an tồn tàu ngăn ngừa nhiễm Ủy ban hàng hải quốc tế (IMO) thông qua Nghị A.741(18) - luật có sửa đổi với điều kiện sửa đổi thơng qua, có hiệu lực đem lại hiệu phù hợp với quy định liên quan đến quy trình sửa đổi IMO quy định) quy định tương đương; (2) Chuỗi mệnh lệnh phải đủ tài liệu minh hoạ cho thao tác vận hành để người tham gia biết người huy; (3) Kế hoạch ứng cứu cố văn cho tàu lặn vận hành phải chuẩn bị sẵn sàng tàu tài liệu khác mà Đăng kiểm thấy cần thiết; (4) Thực tập cố phải thực sở đặn Các thực tập phải chứng tỏ rõ ràng hiệu quy trình; (5) Hướng dẫn bảo dưỡng có quy trình kiểm tra chu kỳ phương pháp bảo dưỡng ngăn ngừa phải trang bị Hướng dẫn phải bao gồm hoạt động dự kiến thân áp lực, phận khác thiết bị cần thiết để trợ sinh (ví dụ cửa sổ, ắc quy v.v ) với hướng dẫn đặc trưng cho việc bảo dưỡng hạng mục yêu cầu ý đặc biệt Hướng dẫn với nhật ký vận hành bảo dưỡng phải sẵn có trạm điều động 598 Phần 8F, Chương 10 QCVN 21: 2015/BGTVT Hướng dẫn vận hành Hướng dẫn vận hành bao gồm hạng mục với vẽ cần thiết phải trình cho hoa tiêu sẵn có tàu để đảm bảo an toàn tàu lặn (a) Nhiệm vụ hoạt động, thời gian hoạt động thiết kế lớn nhất, chiều sâu lặn lớn chiều sâu lặn hoạt động khác; (b) Đóng mở nắp miệng khoét để vào thân áp lực; (c) Vận hành máy, thiết bị phương tiện; (d) Trình tự lặn nổi; (e) Sự thay đổi trọng lực nước biển, biến dạng nén chiều sâu lặn thay đổi tính nhiệt độ nước biển; (f) Khơng khí bên để trì trạng thái dự kiến cho người thân áp lực liên quan đến O2 nguồn cấp khơng khí, giảm khí CO2, điều hịa khơng khí giới hạn khí độc cho phép; (g) Sự tăng giảm áp lực bên thân áp lực trang bị để để tăng áp lực bên nó; (h) Bảo dưỡng chu kỳ bảo dưỡng thường xuyên; (i) Kiểm tra thường xuyên; (j) Sử dụng trang bị cứu sinh; (k) Sử dụng sơ đồ chữa cháy thiết bị chữa cháy để dập cháy; (l) Sử dụng ắc quy (bao gồm quy trình nạp thời gian hoạt động dự kiến ắc quy); (m) Tốc độ lớn giới hạn chúi trạng thái mặt nước lặn nước đặc tính lùi cấp tốc; (n) Điều kiện thời tiết tình trạng biển phép hoạt động; (o) Giới hạn địa lý địa điểm lặn; (p) Kiểm soát cháy ca bin; (q) Nổi cố; (r) Quy định trợ giúp cấp cứu tình trạng cố; (s) Thông tin liên lạc với tàu trạm đất liền; (t) Kiểm soát người tàu ngồi trạng thái cân bằng; (u) Hành động tình trạng cố liên quan đến thơng tin liên lạc, điều động điều khiển sơ tán người; (v) Hạn chế đặc biệt sở đặc thù thiết kế điều kiện vận hành; (w) Danh mục kiểm tra vận hành bao gồm trước sau lặn; 599 QCVN 21: 2015/BGTVT Phần 8F, Chương 10 (x) Trình độ nhân sự; (y) Các mục cần thiết khác Huấn luyện Hoa tiêu, thủy thủ đoàn phận bảo dưỡng tàu lặn phải huấn luyện phù hợp với yêu cầu Đăng kiểm 600

Ngày đăng: 16/03/2022, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w