1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pldc đề 1

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. Chức năng của nhà nước, liên hệ các chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    • 1.1 Nhà Nước

      • 1.1.1 Nguồn gốc của nhà nước

      • 1.1.2. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước

      • 1.1.3 Chức năng của nhà nước

    • 1.2 Các chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

      • 1.2.1. Chức năng đối nội của nhà nước 

      • 1.2.2. Chức năng đối ngoại của nhà nước

  • II. Giáo dục pháp luật là gì? Hãy cho biết thực trạng ý thức pháp luật của nhân dân ta hiện nay? Từ đó đưa ra giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân? Liên hệ thực tiễn với sinh viên hiện nay?

    • 2.1 Giáo dục pháp luật là gì?

      • 2.1.1. Nguồn gốc của pháp luật và bản chất của pháp luật

      • 2.1.2. Khái niệm giáo dục pháp luật

    • 2.2 Thực trạng ý thức pháp luật của nhân dân ta hiện nay

      • 2.2.1 Ưu điểm

      • 2.2.2 Hạn chế

    • 2.3 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân

      • 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém ở bộ phận nhỏ người dân

    • 2.4 Liên hệ sinh viên ngày nay

      • 2.4.1 Thực trạng sinh viên thực thi pháp luật

      • 2.4.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên hiện nay

      • 2.4.2 Giải pháp nâng cao giáo dục pháp luật ở các trường đại học

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC THAM KHẢO TÀI LIỆU

Nội dung

Chức năng của nhà nước, liên hệ các chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo anh/chị, giáo dục pháp luật là gì? Hãy cho biết thực trạng ý thức pháp luật của nhân dân ta hiện nay? Từ đó đưa ra giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân? Liên hệ thực tiễn với sinh viên hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp Nhóm mơn học : : : : : TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HàĐề Nội,12021 Chức nhà nước, liên hệ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo anh/chị, giáo dục pháp luật gì? Hãy cho biết thực trạng ý thức pháp luật nhân dân ta nay? Từ đưa giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân? Liên hệ thực tiễn với sinh viên SVTH: MSSV: Tiểu luận Pháp luật đại cương MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 I Chức nhà nước, liên hệ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Nhà Nước .8 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước .8 1.1.2 Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước 1.1.3 Chức nhà nước 1.2 Các chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 1.2.1 Chức đối nội nhà nước 10 1.2.2 Chức đối ngoại nhà nước .13 II Giáo dục pháp luật gì? Hãy cho biết thực trạng ý thức pháp luật nhân dân ta nay? Từ đưa giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân? Liên hệ thực tiễn với sinh viên nay? 16 2.1 Giáo dục pháp luật gì? 16 2.1.1 Nguồn gốc pháp luật chất pháp luật 16 2.1.2 Khái niệm giáo dục pháp luật .17 2.2 Thực trạng ý thức pháp luật nhân dân ta 22 2.2.1 Ưu điểm .22 2.2.2 Hạn chế 24 2.3 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân 27 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phận nhỏ người dân 27 2.4 Liên hệ sinh viên ngày 29 2.4.1 Thực trạng sinh viên thực thi pháp luật .29 2.4.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên 31 2.4.2 Giải pháp nâng cao giáo dục pháp luật trường đại học 34 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC THAM KHẢO TÀI LIỆU 44 SVTH: MSSV: Tiểu luận Pháp luật đại cương LỜI NÓI ĐẦU Cách mạng Tháng Tám thành công đời nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945 tạo thêm động lực to lớn, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới sau Chiến tranh giới thứ hai Nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa rút học sâu sắc từ cách mạng Việt Nam: điều kiện giới ngày nay, dân tộc nhược tiểu tâm chiến đấu độc lập, tự do, có đường lối đấu tranh đúng, biết tạo thời cơ, chớp thời khởi nghĩa hồn tồn đứng lên tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân, xây dựng chế độ mới, xóa bỏ áp bức, bất công Phát huy chất giá trị Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương: Xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tạo thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; đồng thời tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Đó “phương cách” tốt để vươn đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, bảo đảm cho trường tồn phát triển bền vững quốc gia, dân tộc SVTH: MSSV: Tiểu luận Pháp luật đại cương "Việc thành lập Đảng bước ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam ta Nó chứng tỏ giai cấp vô sản nước ta trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng" Đối với Người, lớp trẻ niên phần quan trọng Người viết: “Thanh niên người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách dìu dắt hệ niên tương lai” Người khẳng định, niên đóng vai trị quan trọng công xây dựng phát triển đất nước, “lực lượng nòng cốt để xây dựng xã hội mới”, “nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Thêm vào đó, việc giáo dục đạo đức pháp luật cho lớp trẻ cần thiết Vậy ngày niên làm cho Tổ Quốc, Nhà nước làm để giúp dân? Liệu đặt câu hỏi đó? Rằng, Người tạo Nhà nước để làm gì, Giáo dục pháp luật cho niên để làm gì? Vậy, tiểu luận em củng cố làm rõ lại điều theo cách khách quan mà em tìm hiểu Bài tiểu luận có chủ đề chính: Chức nhà nước, liên hệ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo dục pháp luật gì? Hãy cho biết thực trạng ý thức pháp luật nhân dân ta nay? Từ đưa giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nhân dân? Liên hệ thực tiễn với sinh viên SVTH: MSSV: Tiểu luận Pháp luật đại cương I Chức nhà nước, liên hệ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Nhà Nước 1.1.1 Nguồn gốc nhà nước a Các quan điểm phi macxit nguồn gốc nhà nước - Thuyết thần quyền, với quan niệm mang tính chất tâm thần bí, cho Thượng đế người sáng tạo toàn giới, đặt trật tự xã hội Thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự xã hội theo ý chí - Thuyết gia trưởng cho nhà nước xuất kết phát triển gia đình quyền gia trưởng phạm vi xã hội Theo thuyết này, nhà nước mơ hình gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước quyền gia trưởng nâng cao lên - Thuyết bạo lực cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất mà thị tộc chiến thắng đặt máy cai trị đặc biệt để nô dịch thị tộc chiến bại Bộ máy nhà nước - Thuyết “khế ước xã hội” cho nhà nước sản phẩm “khế ước xã hội” hay hợp đồng xã hội Theo chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân Trường hợp nhà nước khơng giữ vai trị mình, quyền tự nhiên bị vi phạm “khế ước xã hội” hiệu lực, nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kết “khế ước xã hội” Nhận xét: Các học thuyết đây, nguyên nhân khác hạn chế trình độ nhận thức, quan điểm giai cấp… khơng thể giải thích cách đắn khoa học nguồn gốc nhà nước chúng trở thành cơng cụ để giai cấp bóc lột thống trị luận giải bênh vực lợi ích ích kỷ, mang tính đặc quyền, đặc lợi SVTH: MSSV: Tiểu luận Pháp luật đại cương 1.1.2 Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước Thứ nhất: Sự tồn nhà nước mặt không gian xác định yếu tố lãnh thổ Thứ hai: Nhà nước có quyền lực trị đặc biệt Thứ ba: Nhà nước có chủ quyền quốc gia Thứ tư: Nhà nước đặt thu thuế cách bắt buộc Thứ năm: Nhà nước ban hành pháp luật xác lập trật tự pháp luật tồn xã hội Nhà nước tổ chức có quyền lực trị đặc biệt, có quyền định cao phạm vi lãnh thổ, thực quản lý xã hội pháp luật máy trì nguồn thuế đóng góp từ xã hội 1.1.3 Chức nhà nước a Định nghĩa chức nhà nước Chức nhà nước phương diện hoạt động bản, có tính định hướng lâu dài nội quốc gia quan hệ quốc tế, thể vai trò nhà nước, nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước b Phân loại chức nhà nước * Căn vào tính pháp lý việc thực quyền lực nhà nước − Chức lập pháp mặt hoạt động nhà nước lĩnh vực xây dựng pháp luật nhằm tạo quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng xã hội Cơ quan thực chức quốc hội (nghị viện) − Chức hành pháp phương diện hoạt động nhà nước nhằm tổ chức thực quy định pháp luật, đồng thời ban hành văn quy phạm pháp luật luật để điều chỉnh trực tiếp hoạt động chủ thể chịu quản lý nhà nước khuôn khổ luật định SVTH: MSSV: Tiểu luận Pháp luật đại cương − Chức tư pháp phương diện hoạt động nhà nước nhằm bảo vệ, xét xử vụ án, giải tranh chấp quyền lợi, nghĩa vụ tổ chức cá nhân lĩnh vực đời sống xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước * Căn vào phạm vi lãnh thổ tác động − Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước như: Giữ vững an ninh trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, trấn áp phần tử chống đối, bảo vệ chế độ trị xã hội; tổ chức quản lý kinh tế; tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục; bảo vệ trật tự pháp luật… − Chức đối ngoại mặt hoạt động chủ yếu nhà nước quan hệ quốc tế như: phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối bang giao với quốc gia khác Chức đối nội chức đối ngoại có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ, tác động lẫn nhau, đó, chức đối nội giữ vai trị chủ đạo, có tính chất định chức đối ngoại Việc thực chức đối ngoại phải xuất phát từ chức đối nội nhằm phục vụ chức đối nội 1.2 Các chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Chức đối nội nhà nước Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước Ví dụ: Đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp phần tử chống đối chế độ, bảo vệ chế độ kinh tế … chức đối nội nhà nước a Chức bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đây chức nhà nước ta Muốn tiến hành nghiệp đổi thuận lợi, Nhà nước ta phải bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tồn đất nước Nhà nước phải có đủ sức SVTH: MSSV: Tiểu luận Pháp luật đại cương mạnh kịp thời đập tan âm mưu chống đối lực thù địch, đảm bảo điều kiện ổn định cho Nhân dân sản xuất kinh doanh Muốn vậy, Nhà nước phải quan tâm xây dựng lực lượng an ninh, quan bảo vệ pháp luật, đồng thời phải “phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tính tích cực cách mạng khối đại đoàn kết toàn dân, phối hợp lực lượng quốc phòng an ninh đấu tranh bảo vệ an ninh, trật tự” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.ST, H1991, tr.87) b Chức bảo vệ quyền tự do, dân chủ Nhân dân Đây chức Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan trọng; vì, việc thực chức thể trực tiếp chất nhà nước kiểu mới, nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Đồng thời, việc thực chức đảm bảo sức mạnh Nhà nước việc thực tất chức khác Nhà nước, quan hệ đến tồn tại, phát triển thân Nhà nước chế độ Đảng ta nhấn mạnh “Nhà nước có mối liên hệ thường xuyên chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân Có chế biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ nhân dân”(Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb.ST, H.1991, tr19) SVTH: MSSV: Tiểu luận Pháp luật đại cương c Chức bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Đây chức năng, nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa quan trọng, liên quan trực tiếp đến việc thực tất chức khác Nhà nước Pháp luật phương tiện quan trọng để Nhà nước tổ chức thực có hiệu tất chức mình, đó, bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động thường xuyên, có ý nghĩa định việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Mục đích chức nhằm bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm chỉnh thống nhất, thực quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội pháp luật d Chức tổ chức quản lý kinh tế Tổ chức quản lý kinh tế đất nước, xét đến chức hàng đầu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng xã hội dựa sở vật chất kỹ thuật phát triển cao Nhà nước ta người đại diện cho ý chí, quyền lực Nhân dân lao động, người chủ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; người nắm tay công cụ, phương tiện quản lý (chính sách, kế hoạch, pháp luật, tài chính, ngân hàng…) quản lý việc sử dụng tài sản quốc gia Trên sở SVTH: MSSV: Tiểu luận Pháp luật đại cương đó, Nhà nước có đủ điều kiện để tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế nước hợp tác quốc tế e Chức tổ chức quản lý văn hóa, khoa học, giáo dục Xã hội mà Nhân dân ta xây dựng xã hội Nhân dân lao động làm chủ; có kinh tế phát triển sở khoa học cơng nghệ tiên tiến; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, có sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân Muốn xây dựng xã hội đó, Nhà nước ta phải tổ chức, quản lý nghiệp giáo dục đào tạo, văn hóa, phát triển khoa học cơng nghệ Đó quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, phát huy vai trò then chốt khoa học cơng nghệ Đó động lực trực tiếp phát triển, tạo điều kiện cần thiết cho việc thực chức khác Nhà nước vừa nhằm tổ chức quản lý văn hóa, khoa học, giáo dục vừa nhằm thực nhiệm vụ kinh tế xã hội Trước mắt, cần chuẩn bị cho đất nước bước vào giai đoạn phát triển tương lai, hòa nhập với phát triển văn minh giới SVTH: MSSV: Tiểu luận Pháp luật đại cương pháp giáo dục pháp luật chương trình giáo dục khóa trường đại học thời gian qua có thay đổi theo hướng đa dạng hóa chuyển dần từ truyền thụ chiều sang phát huy tính tích cực sinh viên Nhiều giảng viên đưa tình cụ thể sáng tạo phương pháp nhằm tăng cường tính tích cực, sáng tạo sinh viên học tập, tạo hứng thú nâng cao hiệu giáo dục pháp luật Bên cạnh mặt mạnh trên, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật khóa trường đại học cịn số hạn chế chưa phù hợp, chưa kết hợp hài hòa trang bị kiến thức pháp luật với việc hình thành kỹ năng, hành vi thói quen pháp luật kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi sinh viên Đặc biệt, thiếu phương thức hướng dẫn sinh viên rèn luyện, tu dưỡng nhân cách theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật Mặc dù, thời gian qua phương pháp giảng dạy pháp luật trường đại học có thay đổi, nhiên, phương pháp giảng dạy tương tác hai chiều kiểu thảo luận, tranh luận nêu tình pháp luật thực tế cịn vận dụng, chủ yếu phương pháp thuyết trình, truyền thụ chiều, thụ động Một số giảng viên chưa tính đến quy luật nhận thức điều kiện phát triển sinh viên hoạt động giáo dục, thiếu quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý em, nên chưa trọng đến giáo dục chuẩn mực cần thiết kỹ quan trọng đời sống xã hội SVTH: MSSV: 28 Tiểu luận Pháp luật đại cương Ngoài việc đưa nội dung giáo dục pháp luật vào chương trình khóa khó khăn phải đảm bảo chương trình, thời lượng, việc thực giáo dục pháp luật thơng qua chương trình giáo dục pháp luật ngoại khóa có vai trò quan trọng cần thiết giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Chương trình giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động ngoại khóa chủ yếu thực thơng qua hình thức thảo luận, tọa đàm nội dung, đề tài pháp luật; tổ chức nghe, nói chuyện chuyên đề pháp luật, xem phim, xem tiểu phẩm; tổ chức thực tế, dự phiên tòa; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, thi văn nghệ với chủ đề pháp luật, tổ chức giao lưu trường, khoa, lớp; thành lập câu lạc pháp SVTH: MSSV: 29 Tiểu luận Pháp luật đại cương luật, tổ chức sinh hoạt câu lạc theo chủ đề pháp luật; tuyên truyền, giáo dục pháp luật cộng đồng; tổ chức phong trào niên tình nguyện, niên xung kích tham gia giữ gìn an ninh, trật tự, bảo vệ pháp luật Có thể nói, trường đại học trọng đến việc giáo dục pháp luật ngoại khóa cho sinh viên, nhiên thực tế việc sinh viên tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa hạn chế, tâm lý sinh viên coi hoạt động phụ, tham gia không tham gia được, bên cạnh hình thức, nội dung đơn điệu thiếu hấp dẫn Về đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật trường đại học, bên cạnh mặt mạnh, cịn thiếu số lượng chưa chuẩn hóa mặt chất lượng Nhiều giảng viên giảng dạy pháp luật không đào tạo chuyên ngành Trong tổng số 102 trường đại học thống kê với 957 giảng viên pháp luật, có 567 giảng viên đào tạo chuyên ngành chiếm tỷ lệ 59,2% Về bản, sinh viên trường đại học học hiểu biết pháp luật Đại phận sinh viên có ý thức tơn trọng pháp luật, chấp hành nội quy, quy chế nhà trường, thực tốt quy tắc lối sống công cộng, nhiên, cịn phận sinh viên có biểu xuống cấp đạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật, chí phạm tội nghiêm trọng làm cho xã hội phải quan tâm, lo lắng Qua điều tra 1.211 phạm nhân thành án trại giam Bộ Cơng an quản lý, có 0,57% sinh viên Theo số SVTH: MSSV: 30 Tiểu luận Pháp luật đại cương liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho thấy tỷ lệ số học sinh, sinh viên bị khởi tố hình hàng năm nước chiếm từ 0,54% đến 0,66% số lượng vụ án Con số thấp điều đáng phải quan tâm Bởi học sinh, sinh viên niên giáo dục có trình độ nhận thức định, người có vị trí quan trọng xã hội, vậy, họ phải tu dưỡng làm gương cho hệ trẻ noi theo 2.4.2 Giải pháp nâng cao giáo dục pháp luật trường đại học a Ý kiến khách quan Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức, đổi tư giáo dục giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Các trường đại học phải nhận thức toàn diện, đắn tích cực vị trí, vai trị giáo dục pháp luật cho sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo bộ, ngành có liên quan cần tăng cường lãnh đạo, đạo, tổ chức thực tốt công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Thứ hai, hoàn thiện pháp luật giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Các quan nhà nước có thẩm quyền, Bộ Giáo dục Đào tạo cần quy định phải giảng dạy môn pháp luật đại cương chương trình khóa với số lượng 60 tiết tất chương trình đào tạo đại học ngành giảng dạy môn pháp luật chuyên ngành phù hợp với ngành đào tạo tối thiểu với thời lượng 45 tiết SVTH: MSSV: 31 Tiểu luận Pháp luật đại cương Thứ ba, chuẩn hóa nội dung, chương trình, giáo trình giảng dạy pháp luật khóa Nội dung, chương trình giáo dục pháp luật khóa trường đại học phải đảm bảo phục vụ mục tiêu giáo dục đại học, thể tính liên tục, hệ thống có kế thừa, đảm bảo tính thống lý luận thực tiễn, giáo dục pháp luật với giáo dục chuyên môn nghề nghiệp Thứ tư, đổi phương pháp dạy học pháp luật chương trình khóa Việc đổi chương trình đào tạo theo hướng giảm số giảng lý thuyết, tăng cường số thảo luận tự học sinh viên, trường đại học cần thay đổi cách thức đào tạo cách bản, đào tạo theo hình thức tín Các lớp học cần tổ chức lại khoảng từ 40 sinh viên trở xuống Thứ năm, xây dựng chương trình giáo dục pháp luật ngoại khóa đổi cách thức tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa Giáo dục pháp luật ngoại khóa có tác dụng hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giảng dạy khóa, kịp thời cập nhật thơng tin tác động trực tiếp đến tình cảm, thái độ sinh viên Chương trình giáo dục pháp luật ngoại khóa cần đa dạng hóa hình thức tổ chức báo cáo chuyên đề, thi tìm hiểu pháp luật, lồng ghép pháp luật vào hoạt động văn hóa, văn nghệ, tổ chức hoạt động sinh viên tình nguyện tham gia bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội… Thứ sáu, nâng cao chất lượng giảng viên giảng dạy pháp luật trường đại học không chuyên luật Giảng viên giảng dạy pháp luật cần phải đào tạo tốt kiến thức chuyên môn phương pháp giảng dạy; đảm bảo tài liệu, trang thiết bị, sở vật chất kinh phí phục vụ cho công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Thứ bảy, tăng cường công tác xã hội hóa hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học công việc chủ yếu trường đại học, đặc biệt giảng viên, đồng thời trách nhiệm ngành giáo dục ngành có SVTH: MSSV: 32 Tiểu luận Pháp luật đại cương liên quan Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, ngành cấp phải tổ chức hỗ trợ, ủng hộ tạo điều kiện cho công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên b Ý kiến cá nhân Với tư cách sinh viên năm cuối, em có chút ý kiến sau nâng cao giáo dục pháp luật cho sinh viên: a Với nhà trường Thứ nhất, Phịng Cơng tác sinh viên, Đồn niên, Ban cán lớp phải phát huy vai trò cơng tác quản lý sinh viên; thường xun nắm bắt tâm tư, tình cảm sinh viên Khi phát vấn đề lệch lạc, nhận thức chưa đầy đủ sinh viên cần chủ động bàn bạc, phối hợp giải quyết, kịp thời báo cáo lãnh đạo nhà trường Thứ hai, xây dựng chế phối hợp quản lý sinh viên ngoại trú nhà trường với quyền địa phương, theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tạm trú Tổ chức hoạt động thích hợp nhằm thu hút sinh viên tham gia hoạt động lành mạnh, đắn SVTH: MSSV: 33 Tiểu luận Pháp luật đại cương Thứ ba, rà soát để bổ sung, sửa đổi qui định nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý sinh viên tình hình nay, cần có chế tài cụ thể để xử lý sai phạm b Về phía sinh viên, cần có nhận thức đắn việc xây dựng lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống, tích cực đấu tranh với hành động sai trái, với phần tử xấu xã hội, cụ thể sau: Thứ nhất, tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng Không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, tay nghề Tích cực tham gia xây dựng xã hội học tập với phương SVTH: MSSV: 34 Tiểu luận Pháp luật đại cương châm: “Người niên phải học, đâu, làm gì, thời gian phải học; người niên phải xác định tham gia học tập thường xuyên, suốt đời quyền nghĩa vụ thân” Thứ hai, sống có lý tưởng, có văn hóa, trau dồi đạo đức, làm trịn bổn phận người cơng dân tốt xung kích tình nguyện cộng đồng Bên cạnh đó, biết “đề kháng”, “miễn dịch” trước xâm nhập lối sống thiếu văn hóa, khơng lành mạnh Thứ ba, tích cực tham gia xây dựng môi trường xã hội lành mạnh môi trường sinh thái lành, đẹp Tích cực tham gia phịng chống nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu tồn cầu Thứ tư, tích cực tham gia hoạt động cụ thể để bảo vệ an ninh quốc gia: tham gia xây dựng nếp sống văn minh trật tự nhà trường, kí túc xá, khu dân cư mà sinh sống; bảo vệ môi trường, giúp đỡ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Tham gia hoạt động xã hội để góp phần giữ gìn trật tự, an toàn xã hội chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng đường bộ, giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng Không mắc phải tuyên truyền vận động người nguy hại tệ nạn ma túy, cờ bạc, mại dâm Tích cực tham gia phong trào phòng chống tội phạm, kịp thời phát tố giác kịp thời đối tượng, băng nhóm tội phạm SVTH: MSSV: 35 Tiểu luận SVTH: MSSV: Pháp luật đại cương 36 Tiểu luận Pháp luật đại cương KẾT LUẬN Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử phấn đấu khơng mệt mỏi cho mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” mục tiêu, đích đến Việt Nam Biết bao anh hùng, liệt sĩ không tiếc máu xương hy sinh anh dũng cho Việt Nam độc lập, tự do, giàu mạnh hạnh phúc Độc lập dân tộc CNXHlà lý tưởng đường mà Đảng Cộng sản Việt Nam, Bác Hồ dân tộc Việt Nam chọn Đó phải xã hội tươi đẹp hơn, phát triển hơn, giàu có tự do, văn minh khứ Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Đây xã hội tiến bộ, ưu việt tất xã hội trước trị, kinh tế, văn hóa xã hội Theo chủ nghĩa Mác -Lênin, trongCNXH,con người giải phóng khỏi ách bóc lột kinh tế nô dịch tinh thần, tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện; sở vật chất chủ nghĩa xã hội tạo lực lượng sản xuất tiên tiến, đại; dựa trênchế độ công hữu tư liệu sản xuất; cách tổ chức lao động kỷ luật lao động với suất cao; thực nguyên tắc phân phối theo lao động; nhà nước dân chủ kiểu mới, thể chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí nhân dân lao động; quan hệ giai cấp - dân tộc -quốc tế giải phù hợp, kết hợp lợi ích giai cấp - dân tộc với chủ nghĩa quốc tế sáng SVTH: MSSV: 37 Tiểu luận Pháp luật đại cương Từ ngày thành lập Đảng (1930) đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng đổi nhận thức CNXHở Việt Nam Qua kỳ Đại hội Đảng, nội hàm CNXH bổ sung, làm phong phú Mơ hình CNXHmà nhân dân Việt Nam xây dựng phác họa gồm sáu đặc trưng nêu Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) Đảng Đại hội X (2006) Đảng đổi phát triển nhận thức CNXHtrên bước mới, Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung, phát triển làm cho mơ hình CNXHViệt Nam toàn diện với tám đặc trưng Đặc biệt, đến Đại hội XI (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục đổi nhận thức CNXHvới việc tiếp tục xác định tám đặc trưng chủ nghĩa xã hội sở kết hợp, bổ sung, phát triển đặc trưng nêu Đại hội VII (1991) Đại hội X (2006).“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; Do dân làm chủ; Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; Có văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc; Con người có sống ấm no, tự do, hạnhphúc, có điều kiện phát triển toàn diện; Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới” SVTH: MSSV: 38 Tiểu luận Pháp luật đại cương Nhờ đổi tư duy, nhận thức CNXH mà qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạtnhững bước phát triển có ý nghĩa lịch sử Từ bỏ kinh tếkế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đổi có tính đột phá, bước ngoặc từ tư duy, nhận thức lý luận đến hành động Thực tế minh chứng, đường lốiđổi vô sáng tạo hoàn toàn đắn bước thăng trầm lịch sử Thực tếcho thấy, phát triển kinh tế thị trường yêu cầukhách quan để đất nướcphát triển giàu mạnh.Theo đó,mọi nguồn lực, tiềm sựsáng tạo khơi dậy giải phóng Người cho rằng, để hoàn thành sứ mệnh “Người chủ tương lai nước nhà” niên phải “làm đầu tàu, xung phong gương mẫu”, phải “tiên phong” đến nơi khó khăn gian khổ nhất, nơi người khác làm kết niên phải làm cho tốt Bởi vì, theo Người có tuổi trẻ đủ điều kiện sức khỏe, khả xử lý tình khó khăn điều kiện lao động phức tạp Người nói thêm, dìu dắt Đảng, niên phải tự thân vận động, phải “biết lo toan, gánh vác, không ỷ lại”; thường xuyên sáng tạo đổi suy nghĩ hành động; dám nghĩ, dám làm, dám hi sinh cống hiến mục tiêu chung đất nước Muốn vậy, hệ trẻ phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện học tập để làm người phụng Tổ quốc, phụng nhân dân Thanh niên khơng “học văn hóa, trị kỹ thuật” mà cịn phải học “lý luận Mác – Lênin kết hợp với đấu tranh công tác hàng ngày” Trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường (tháng SVTH: MSSV: 39 Tiểu luận Pháp luật đại cương năm 1945), Người gửi trọn niềm tin yêu trách nhiệm hệ trẻ: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Để phát huy tối đa sức mạnh, tính “tiên phong” tuổi trẻ công xây dựng đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Tổ chức Đồn Hội liên hiệp niên cần phải tập hợp rộng rãi đối tượng niên trở thành lực lượng nòng cốt, đầu việc thực hóa “chủ trương sách cách mạng” Bởi theo Người: “Đồn niên cánh tay đội hậu bị Đảng, người phụ trách dìu dắt cháu nhi đồng” Để tập hợp, giáo dục niên có hiệu quả, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, cán làm cơng tác Đồn niên “phải củng cố tổ chức Đoàn, phải đoàn kết nội thật chặt chẽ”, đồng thời “Đồn phải nghiên cứu tìm nhiều hình thức phương pháp thích hợp để đồn kết tổ chức niên cách rộng rãi vững chắc” Về chăm lo, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Chính đề cao vị trí, vai trò niên nghiệp xây dựng đất nước nên Chủ tịch Hồ Chí Minh ln xác định việc chăm lo, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm có tầm quan trọng Đảng Trong Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta trước lúc xa, Người viết: “Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo SVTH: MSSV: 40 Tiểu luận Pháp luật đại cương giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Theo người, niên đóng vai trị lực hùng hậu, đầu thực nhiệm vụ cách mạng Đảng Do đó, Đảng cần phải thường xuyên quan tâm, dẫn đường, lối để niên thực sứ mệnh “xung phong” Vậy nên, việc giáo dục pháp luật niên cần thiết vô SVTH: MSSV: 41 Tiểu luận Pháp luật đại cương DANH MỤC THAM KHẢO TÀI LIỆU https://edu.viettel.vn/vtu-xuyenmoc-thhuynhminhthanh/tai-nguyen-day- hoc/bai-viet/lich-su-viet-nam/su-kien-lich-su/3-ban-tuyen-ngon-doc-lapviet-nam.html https://luanvanviet.com/chuc-nang-cua-nha-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chunghia-viet-nam/ https://youth.uel.edu.vn/phap-luat/giao-duc-phap-luat-cho-sinh-vien-cactruong-dai-hoc https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nang-cao-y-thuc-chap-hanh-phapluat-cua-nguoi-dan-1491862825 http://hvpnvn.edu.vn/bai-viet/thong-tin/sinh-vien-vi-pham-phap-luat-vamot-so-giai-phap-giu-gin-trat-tu-an-toan-xa-hoi-1869.htm https://luatduonggia.vn/y-thuc-phap-luat-cua-nguoi-dan-viet-nam/ SVTH: MSSV: 42 ... hội chủ nghĩa Việt Nam 1. 1 Nhà Nước .8 1. 1 .1 Nguồn gốc nhà nước .8 1. 1.2 Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước 1. 1.3 Chức nhà nước 1. 2 Các chức Nhà nước Cộng hòa... nay? 16 2 .1 Giáo dục pháp luật gì? 16 2 .1. 1 Nguồn gốc pháp luật chất pháp luật 16 2 .1. 2 Khái niệm giáo dục pháp luật .17 2.2 Thực trạng ý thức pháp luật nhân dân ta 22 2.2 .1 Ưu... phận cán công chức tiếp tục diễn với mức độ nghiêm trọng Theo báo pháp luật ngày 16 -11 - 2 013 biết: ngày 18 /11 , TAND thành phố Hồ Chí Minh tuyên án vụ tham ô cố ý làm trái công ty cho th Tài

Ngày đăng: 16/03/2022, 11:44

w