1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của cốt liệu tái chế đến tính chất của bê tông geopolymer

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÙI VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU TÁI CHẾ ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA BÊ TƠNG GEOPOLYMER NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG - 8580201 SKC007250 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÙI VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU TÁI CHẾ ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA BÊ TƠNG GEOPOLYMER NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG - 8580201 Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÙI VĂN HIỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU TÁI CHẾ ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA BÊ TƠNG GEOPOLYMER NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG - 8580201 Hướng dẫn khoa học: TS PHẠM ĐỨC THIỆN Tp Hồ Chí Minh, tháng 5/2021 4.1.4 Kết thí nghiệm cường độ chịu nén bê tông cốt liệu thay bê tông Geopolymer (mẫu trụ đối chứng 15x15) Bảng 4.4 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm cường độ chịu nén bê tông mẫu đối chứng STT Cấp phối Cấp phối 01 BX20.CG20-0.0 0% 02 BX20.CG20-0.2 20% 03 BX20.CG20-0.4 40% 04 BG20.CG20-0.0 0% 05 BG20.CG20-0.2 20% 06 BG20.CG20-0.4 40% 07 BX30.CG30-0.0 0% 08 BX30.CG30-0.2 20% 09 BX30.CG30-0.4 40% 10 BG30.CG30-0.0 0% 41 mẫu Cường độ (MPa) 3 3 3 3 3 19.568 19.230 20.567 20.012 18.809 20.424 19.345 19.876 20.523 22.023 20.145 20.503 21.090 21.658 21.390 23.409 23.035 24.789 30.051 28.765 27.051 29.309 29.854 29.567 31.347 31.568 31.579 26.268 26.789 26.908 Cường độ TB (MPa) 19.788 19.748 19.915 20.890 21.379 23.744 28.622 29.577 31.498 26.655 STT Cấp phối Cấp phối 11 BG30.CG30-0.2 20% 12 BG30.CG30-0.4 40% 42 mẫu Cường độ (MPa) 3 29.908\ 29.406 29.862 33.569 33.549 33.754 Cường độ TB (MPa) 29.634 33.624 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU TÁI CHẾ ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG Hình 4.1 bên trình bày ảnh hưởng cốt liệu tái chế từ bê tông xi măng (cường độ xấp xỉ 20 MPa - CX20) từ bê tông Geopolymer 20 MPa (cường độ xấp xỉ 20 MPa - CG20) đến khả chịu nén bê tông xi măng cường độ định hướng 20 MPa (BX20) BX20.CX20 BX20.CG20 40 Cường độ chịu nén (MPa) 35 30 25 20 15 10 0% 20% 40% 60% 80% 100% % thay cốt liệu Hình 4.1 Biểu đồ ảnh hưởng cốt liệu tái chế (20Mpa) đến cường độ chịu nén bê tơng xi măng Kết thí nghiệm cho thấy, với tỷ lệ cốt liệu thay bê tông cốt liệu bê tông xi măng tái chế có khả chịu nén tương đồng với bê tơng cốt liệu bê tông Geopolymer tái chế chênh lệch cường độ chịu nén mức từ 0% đến 4.2% Điều cho thấy tính khả thi việc sử dụng bê tông Geopolymer tái chế làm cốt liệu cho bê tông Cường độ chịu nén tốt với tỷ lệ cốt liệu thay 40% đạt 19.680 (MPa) bê tông xi măng cốt liệu bê tông Geopolymer (BX.CG) 20.501 (MPa) bê tông xi măng cốt liệu bê tông xi măng (BX.CX) Khi thay đổi tỷ lệ phụ cốt liệu thay lên 60%, 80% 100% cường độ chịu 43 nén có xu hướng giảm xuống BX.CG 2.87%, 4.59% 8.40% tương tự với BX.CX 3.5%, 8.5%, 17.5% so với tỷ lệ 40% Điều giải thích hạt cốt liệu tái chế thường có cấu tạo rỗng xốp có phần vữa cũ bám dính, có nhiều vết nứt q trình gia cơng cốt liệu loại bê tơng đảm bảo yêu cầu số dạng kết cấu định, kể kết cấu chịu lực sử dụng biện pháp nâng cao chất lượng Hình 4.2 bên trình bày ảnh hưởng cốt liệu tái chế từ bê tông xi măng (cường độ xấp xỉ 30 MPa – CX30) từ bê tông Geopolymer 30 MPa (cường độ xấp xỉ 30 MPa – CG30) đến khả chịu nén bê tông xi măng cường độ định hướng 30 MPa (BX20) BX30.CX 30 BX30.CG 30 Cường độ chịu nén (MPa) 40 35 30 25 20 15 10 0% 20% 40% 60% % thay cốt liệu 80% 100% Hình 4.2 Biểu đồ ảnh hưởng cốt liệu tái chế (30Mpa) đến cường độ chịu nén bê tông xi măng Dựa vào kết thí nghiệm thể biểu đồ (hình 4.2) cho thấy cường độ chịu nén tốt với tỷ lệ cốt liệu thay 40% đạt 31.18(Mpa) BX.CG 33.30 (MPa) BX.CX Cường độ chịu nén có khuynh hướng tăng thay đổi tỷ lệ cốt liệu tái chế từ 20% 40% Đồng thời, thay đổi tỷ lệ phụ cốt liệu thay lên 60%, 80% 100% cường độ chịu nén có xu hướng giảm xuống Tại tỷ lệ cốt liệu thay 40% 44 cốt liệu tái chế BX.CX có cường độ chịu nén cao BX.CG 6.8% Điều đốn hồ xi măng có khả kết dính với cốt liệu tái chế từ bê tông xi măng (BTXM) tốt so với cốt liệu tái chế từ bê tông Geopolymer chênh lệch khả kết dính thể rõ rệch lại vật liệu đạt cường độ tốt dãy thí nghiệm 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU TÁI CHẾ ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TƠNG GEOPOLYMER Hình 4.3 bên trình bày ảnh hưởng cốt liệu tái chế từ bê tông xi măng (cường độ xấp xỉ 20 MPa - CX20) từ bê tông Geopolymer 20 MPa (cường độ xấp xỉ 20 MPa - CG20) đến khả chịu nén bê tông Geopolymer cường độ định hướng 20 MPa (BG20) Cường độ chịu nén (MPa) BG20.CX20 BG20.CG20 40 35 30 25 20 15 10 0% 20% 40% 60% % thay cốt liệu 80% 100% Hình 4.3 Biểu đồ ảnh hưởng cốt liệu tái chế (20Mpa) đến cường độ chịu nén bê tông Geopolymer Kết thí nghiệm cho thấy, với tỷ lệ cốt liệu thay bê tông cốt liệu bê tông xi măng tái chế có khả chịu nén tương đồng với bê tông cốt liệu bê tông Geopolymer tái chế chênh lệch cường độ chịu nén mức từ 0% đến 1.7% Cường độ chịu nén tốt với tỷ lệ cốt liệu thay 40% đạt 23.841 (Mpa) bê tông Geopolymer cốt liệu bê tông xi măng (BG.CX) 22.786 (MPa) bê tông 45 Geopolymer cốt liệu bê tông Geopolymer (BG.CG) Cường độ chịu nén tăng thay đổi tỷ lệ cốt liệu đến 40% Đồng thời, thay đổi tỷ lệ cốt liệu thay lên 60%, 80% 100% cường độ chịu nén có xu hướng giảm xuống BG.CX 3.47%, 10.22% 22.77% tương tự với BG.CG 4.12%, 5.41%, 12.67% so với tỷ lệ 40% Hình 4.4 bên trình bày ảnh hưởng cốt liệu tái chế từ bê tông xi măng (cường độ xấp xỉ 30 MPa – CX30) từ bê tông Geopolymer 30 MPa (cường độ xấp xỉ 30 MPa – CG30) đến khả chịu nén bê tông Geopolymer măng cường độ định hướng 30 MPa (BX30) BG30.CX30 BG30.CG30 Cường độ chịu nén (MPa) 40 35 30 25 20 15 10 0% 20% 40% 60% % thay cốt liệu 80% 100% Hình 4.4 Biểu đồ ảnh hưởng cốt liệu tái chế (30Mpa) đến cường độ chịu nén bê tơng Geopolymer Dựa vào kết thí nghiệm thể biểu đồ (hình 4.4) cho thấy cường độ chịu nén tốt với tỷ lệ cốt liệu thay 40% đạt 33.829 (Mpa) BG.CX 32.847 (MPa) BG.CG Cường độ chịu nén có khuynh hướng tăng thay độ tỷ lệ cốt liệu tái chế từ 20% 40% Đồng thời, thay đổi tỷ lệ phụ cốt liệu thay lên 60%, 80% 100% cường độ chịu nén có xu hướng giảm xuống Tại tỷ lệ cốt liệu thay 46 40% cốt liệu tái chế BG.CX có cường độ chịu nén cao BG.CG 2.98% 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU TÁI CHẾ ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO GIÁN TIẾP CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG Hình 4.5 bên trình bày ảnh hưởng cốt liệu tái chế từ bê tông xi măng (cường độ xấp xỉ 20 MPa - CX20) từ bê tông Geopolymer 20 MPa (cường độ xấp xỉ 20 MPa - CG20) đến khả chịu kéo gián tiếp bê tông xi măng cường độ định hướng 20 MPa (BX20) BX20.CX20 BX20.CG20 Cường độ chịu kéo gián tiếp (MPa) 0% 20% 40% 60% % thay cốt liệu 80% 100% Hình 4.5 Biểu đồ ảnh hưởng cốt liệu tái chế (20Mpa) đến cường độ chịu kéo gián tiếp bê tông xi măng Kết thí nghiệm cho thấy, với tỷ lệ cốt liệu thay bê tông cốt liệu bê tông xi măng tái chế có khả chịu kéo gián tiếp tốt bê tông cốt liệu bê tông Geopolymer tái chế chênh lệch cường độ chịu nén mức từ 0% đến 4.98% Điều cho thấy tính khả thi việc sử dụng bê tông Geopolymer tái chế làm cốt liệu cho bê tông Cường độ chịu kéo gián tiếp tốt với tỷ lệ cốt liệu thay 40% đạt 2.208 (MPa) bê tông xi măng cốt liệu bê tông Geopolymer (BX.CG) 2.318 (MPa) bê tông xi măng cốt liệu bê tông xi măng (BX.CX) Khi thay đổi tỷ lệ phụ cốt liệu thay 47 lên 60%, 80% 100% cường độ chịu kéo gián tiếp có xu hướng giảm xuống BX.CG 5.73%, 10.44% 21.39% tương tự với BX.CX 1.23%, 6.88%, 22.00% so với tỷ lệ 40% Hình 4.6 bên trình bày ảnh hưởng cốt liệu tái chế từ bê tông xi măng (cường độ xấp xỉ 30 MPa – CX30) từ bê tông Geopolymer 30 MPa (cường độ xấp xỉ 30 MPa – CG30) đến khả chịu kéo gián tiếp bê tông xi măng cường độ định hướng 30 MPa (BX20) BX30.CX30 BX30.CG30 Cường độ chịu kéo gián tiếp (MPa) 0% 20% 40% 60% % thay cốt liệu 80% 100% Hình 4.6 Biểu đồ ảnh hưởng cốt liệu tái chế (30Mpa) đến cường độ chịu kéo gián tiếp bê tơng xi măng Dựa vào kết thí nghiệm thể biểu đồ (hình 4.6) cho thấy cường độ chịu kéo gián tiếp tốt với tỷ lệ cốt liệu thay 40% đạt 3.202 (Mpa) BX.CG 3.302 (MPa) BX.CX Tại tỷ lệ cốt liệu thay 40% cốt liệu tái chế BX.CX có cường độ chịu nén cao BX.CG 3.14% Cường độ chịu kéo gián tiếp có khuynh hướng tăng thay đổi tỷ lệ cốt liệu tái chế từ 20% 40% Đồng thời, thay đổi tỷ lệ phụ cốt liệu thay lên 60%, 80% 100% cường độ chịu kéo gián 48 tiếp có xu hướng giảm xuống 4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO GIÁN TIẾP CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER Hình 4.7 bên trình bày ảnh hưởng cốt liệu tái chế từ bê tông xi măng (cường độ xấp xỉ 20 MPa - CX20) từ bê tông Geopolymer 20 MPa (cường độ xấp xỉ 20 MPa - CG20) đến khả chịu kéo gián tiếp bê tông Geopolymer cường độ định hướng 20 MPa (BG20) Cường độ chịu kéo gián tiếp (MPa) BG20.CX20 BG20.CG20 0% 20% 40% 60% % thay cốt liệu 80% 100% Hình 4.7 Biểu đồ ảnh hưởng tỷ lệ thay cốt liệu (20Mpa) đến cường độ chịu kéo gián tiếp bê tông xi măng Kết thí nghiệm cho thấy, với tỷ lệ cốt liệu thay bê tông cốt liệu bê tông xi măng tái chế có khả chịu kéo gián tiếp tốt bê tông cốt liệu bê tông Geopolymer tái chế chênh lệch cường độ chịu kéo gián tiếp mức từ 0% đến 6.27% Cường độ chịu kéo gián tiếp tốt với tỷ lệ cốt liệu thay 40% đạt 2.689 (Mpa) bê tông Geopolymer cốt liệu bê tông xi măng (BG.CX) 2.530 (MPa) bê tông Geopolymer cốt liệu bê tông Geopolymer (BG.CG) Cường độ chịu nén tăng thay đổi tỷ lệ cốt liệu đến 40% Đồng thời, thay đổi tỷ lệ cốt liệu thay lên 60%, 49 80% 100% cường độ chịu nén có xu hướng giảm xuống BG.CX 5.95%, 8.38% 12.5% tương tự với BG.CG 3.99%, 5.54%, 13.78% so với tỷ lệ 40% Hình 4.8 bên trình bày ảnh hưởng cốt liệu tái chế từ bê tông xi măng (cường độ xấp xỉ 30 MPa – CX30) từ bê tông Geopolymer 30 MPa (cường độ xấp xỉ 30 MPa – CG30) đến khả chịu kéo gián tiếp bê tông Geopolymer cường độ định hướng 30 MPa (BX30) BG30.CX30 BG30.CG30 Cường độ chịu kéo gián tiếp (MPa) 0% 20% 40% 60% % thay cốt liệu 80% 100% Hình 4.8 Biểu đồ ảnh hưởng tỷ lệ thay cốt liệu (30Mpa) đến cường độ chịu kéo gián tiếp bê tông Geopolymer Dựa vào kết thí nghiệm thể biểu đồ (hình 4.8) cho thấy cường độ chịu kéo gián tiếp tốt với tỷ lệ cốt liệu thay 40% đạt 3.374 (Mpa) BG.CX 3.274 (MPa) BG.CG Cường độ chịu nén có khuynh hướng tăng thay độ tỷ lệ cốt liệu tái chế từ 20% 40% Đồng thời, thay đổi tỷ lệ phụ cốt liệu thay lên 60%, 80% 100% cường độ chịu nén có xu hướng giảm xuống Tại tỷ lệ cốt liệu thay 40% cốt liệu tái chế BG.CX có cường độ chịu nén cao BG.CG 3.04% 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 KẾT LUẬN Đề tài sử dụng nguồn nguyên vật liệu cốt liệu tái chế từ cơng trình xây dựng để sản xuất bê tơng Geopolymer nhằm hồn thiện làm phong phú chủng loại bê tông nước ta Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định cường độ bê tông xi măng bê tông Geopolymer sử dụng cốt liệu tái chế để thay tỉ lệ đá tự nhiên Từ đó, đề tài hướng đến phát triển sản phẩm mang tính bền vững theo thời gian nhằm phục vụ cho nhu cầu dài lâu người Từ kết nghiên cứu rút nhận xét kết luận sau: + Tất cấp phối cho thấy cường độ chịu nén cường độ chịu kéo gián tiếp bê tông xi măng cốt liệu xi măng tương đồng với bê tông Geopolymer cốt liệu bê tông Geopolymer + Khi thêm 40% cốt liệu tái chế để tạo bê tông xi măng bê tơng Geopolymer cường độ chịu nén bê tơng tốt Nhưng thêm hàm lượng cốt liệu tái chế lớn 40% cường độ chịu nén bê tơng có xu hướng giảm dần 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Các kết nghiên cứu kế thừa phát triển rộng hơn, đánh giá tồn yếu tố, khơng dừng lại khảo sát cường độ chịu nén cường độ chịu kéo gián tiếp bê tông Geopolymer Mở rộng so sánh ảnh hưởng sử dụng nhiều loại vật liệu tái chế để khảo sát tính chất học bê tông Geopolymer cốt liệu nhỏ Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm sở liệu khoa học cho lĩnh vực vật liệu thân thiện với môi trường, đồng thời việc sử dụng phụ gia Nanosilica để cải thiện tính chất học bê tông Geopolymer cốt liệu nhỏ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Statista Inc, Global Cement Production from 1990 to 2030 New York: Statista, Inc, pp 6-7, 2018 Edward G.Nawy, Comcrete Constrution Engineering Handbook, CRP Press, Tailor & Francis Group, pp 68-70, 2017 Malhotra VM, Role of supplementary cementing materials and superplasticizers in reducing greenhouse gas emissions In: Proceedings of ICFRC International Conference on Fiber Composites, High-Performance Concrete, and Smart Materials, pp 56-79, 2004 Sathawane SH, V.V, Kene KS, Combine effect of rice husk ash and fly ash on concrete by 30% cement replacement, pp 12-19, 2013 Memon SA, Shaikh MA, Utilization of rice husk ash as viscosity modifying agent in self compacting concrete Construct Build Mater, pp.18-19, 2011 Collins F., Sanjayan J, "Strength and shrinkage properties of alkaliactivated slag concrete placed into a large column", Cement Concrete Research, 29:659-666, 1999 Davidovits, P.D.J., Properties of Geopolymer Cement Proceedings first International conference on Alkaline cements and concretes, 1994 Ali Allahverdi and Frantisek Skvara, Sulfuric acid attack on hardened paste of Geopolymer cements, Society of Plastic Engineers, Inc, pp 151-154, 2005 N.A.Lloyd, B.V Rangan, Geopolymer Concrete with Fly Ash, Perspectives in Science, pp 89-91, 2010 10 Bakri, A.M.M.A., H.Kamarudin, and M.Binhussain, Microstructure study in optimization of high strength fly ash based geopolymer Advanced Material Research, 2012: p 2173-2180 11 Suresh.G.Patil and Manojkumar, Factors influencing compressive strength of Geopolymer concrete IJRET : Inetrnational Journal of Research in Engineering and Technology, pp 206-209, 2013 12 J G S van Jaarsveld, J S J van Deventer,G.C Lukey The effect off composition and temperature on the properties of fly ash - and kaolinitebased geopolymers Chemical Engineering, Vol 89, pp 63-73, 2002 52 13 Peem Nuaklong, Vanchai Sata, and Prinya Chindaprasirt , Influence of recycled aggregate on fly ash Geopolymer concrete propertie, Journal of cleaner production, pp.2300-2307, 2016 14 Vanchai Sata, Ampol Wongsa, Prinya Chindaprasirt, Properties of pervious Geopolymer concrete using recycled aggregates, Construction and Building Materials, pp.33-39, 2013 15 P Saravanakumar, Strength and Durability Studies on Geopolymer Recycled Aggregate Concrete, International Journal of Engineering & Technology, pp.370-375, 2018 16 Tống Tôn Kiên, Phạm Thị Vinh Lanh, Lê Trung Thành Bê tơng Geopolymer - thành tựu , tính chất ứng dụng Hội nghị khoa học kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Viện KHCN Xây dựng, 2013 17 Đặng Quang Huy, Hồng Đình Phúc Bùi Anh Thắng, Chu Anh Tuấn, Nghiên cứu khản ứng dựng bê tông sử dụng cốt liệu từ bê tông phế thải để làm đường bê tơng nơng thơn Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ- Địa chất tập 61, Kỳ 6, 2020 18 Phan Đức Hùng,Lê Anh Tuấn Tính Chất Cơ Học Của Bê Tông Geopolymer Sử Dụng Tro Bay Gia Cường Sợi Poly-Propylene Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng pp 34-38, 2015 19 Tống Tôn Kiên, Lê Trung Thành, Nghiên cứu ảnh hưởng xỉ lò cao nghiền mịn đến mốt số tính chất bê tơng sử dụng cốt liệu tái chế Tạp chí khoa học công nghệ số 21, 2015 20 Skvara, P., Alkali active material or geopolymer 2007 21 J.Davidovits, D., R., and James, The Proceeding of Geopolmer 99 2n International Conference on Geopolymers, 1999: p 368 22 Dacidovits, P.D.J., Geopolymer Chemistry&Applications, ed J 3th edition2011, Institut Géopolymère 630 23 D.Hardjito, Development and properties of low-calcium fly ash based geopolymer concrete Curtin University of Technology Perth, Austalia, 2005 24 Joseph Davidovits, Geopolymer Chemistry and Applications, January 2008 25 Jose Davidovits 30 years of Successes and Failures in geopolymer Application Market Trends and Potential Breakthroughs 2002 26 A Fernández-Jiménez, A Palomo,M Criado Microstructure development of alkali-activated fly ash cement: a descriptive model Cement and Concrete Research, Vol 35, pp 1204–1209, 2005 53 27 Nguyễn Văn Chính, Đặng Văn Mến, Nghiên cứu ảnh hưởng tro bay nhiệt điện duyên hải đến cường độ chịu nén khả chống thấm bê tông Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 1,pp 11, 2019 54 ... Bê tông xi măng cốt liệu tái chế bê tông Geopolymer Bê tông Geopolymer cốt liệu tái chế bê tông xi măng Bê tông Geopolymer cốt liệu tái chế bê tông Geopolymer Cốt liệu tái chế KÝ HIỆU BTG BTXM... TÁI CHẾ ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG 43 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU TÁI CHẾ ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER 45 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU TÁI CHẾ ĐẾN... 3.1.3.2 Cốt liệu tái chế Để kiểm sốt đầy đủ tính chất học cốt liệu tái chế đầu vào, nghiên cứu sử dụng bê tông Geopolymer bê tông xi măng tự chế tạo để nghiền làm cốt liệu tái chế Cốt liệu tái chế

Ngày đăng: 16/03/2022, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w