Phật pháp khái luận Phật pháp gì? Chính giáo pháp dạy đường đưa đến giác ngộ hết khổ đấng giác ngộ đức Phật tìm truyền dạy cho chúng sinh Kế thừa hạnh nguyện ấy, Pháp sư Ấn Thuận, người Trung Hoa thể nghiên cứu uyên thâm, kiến giả sâu sắc mẻ vấn đề tư tưởng Phật giáo qua Phật pháp khái luận Cuốn Phật pháp khái luận gồm 20 chương, Pháp sư Ấn Thuận người Trung Hoa viết Hán ngữ từ thảo giảng kinh A Hàm giảng yếu ngài giảng dạy Viện Giáo lý Hán Tạng Bắc Bồi năm 1943, Hạ Đảo năm 1948 Cuốn sách trình bày cách hệ thống số vấn đề lý luận Phật giáo như: Lý luận trung đạo duyên khởi, nghiệp lực luân hồi hữu hình, tâm lý học Phật giáo, mối quan hệ mật thiết Phật giáo nhân sinh v.v Trên sở lý luận kinh A Hàm Trung quán luận ngài Long Thọ, bám vào nguyên tắc tứ y (y pháp bất y nhân, y nghĩa bất y ngữ, y trí bất y thức, y liễu nghĩa kinh bất y bất liễu nghĩa kinh) để tìm tịi suy nghĩ nên tác giả đưa nhiều kiến giải sâu sắc, mẻ, độc đáo hợp lý Phật pháp Pháp sư Ân Thuận hành giả uyên thâm Phật pháp Ngài noi theo đường đức Phật cách tùy thuyết pháp, không chấp pháp khơng xa dời pháp Tác giả nói vấn đề cương yếu Phật học với cách diễn đạt sáng, dễ hiểu ngơn từ đại chúng phù hợp với cơ, trình độ, giúp người học Phật từ sơ đến thượng dễ dàng tiếp cận lĩnh hội vấn đề Phật giáo Cuốn sách mở đầu việc tổng thuật Tam bảo, lại lấy việc bàn “pháp” mục đích Vì vậy, bàn “Phật” định nghĩa “người giác ngộ pháp”; bàn “Tăng” định nghĩa “người phụng hành pháp” Phương thức trình bày lấy “duyên khởi pháp” làm trung tâm để thống nhiếp Tam bảo rõ ràng hoàn toàn khác với phương thức phái Phật giáo lấy “Tăng già làm trung tâm”, Đại thừa Phật giáo lấy “đức Phật làm trung tâm” Trong sách này, có chương (như chương 8: Phật pháp tâm lý qn) trình bày tính chất “ý căn” từ nghĩa “kinh A Hàm” mà trình bày nghĩa dẫn thân phái, giúp cho nắm vững kinh mạch biến chuyển tư tưởng Phật giáo Điều đó, người học Phật khó tương đối cao Nhưng đại thể, chứa đựng nội dung chủ yếu Phật pháp, thích hợp với người nhập mơn Cuốn sách giúp họ nắm vững toàn thể tư tưởng Phật pháp Bên cạnh đó, với kiến giải sâu sắc độc đáo lại có ích cho người tu học lâu năm có trình độ uyên thâm muốn tăng trưởng đường tu học Với giá trị sách trên, Phật pháp khái luận giới tu hành nghiên cứu Phật học Việt Nam quan tâm, đánh giá cao, Hịa thượng Thích Trí Độ (người đồng biên tập Từ điển Phật học, nguyên Hội trưởng Hội Phật giáo thống Việt Nam), Hịa thượng Thích Đức Nhuận (vị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, bác sỹ Tâm Minh Lê Đình Thám (người có cơng lớn phong trào chấn hưng Phật giáo sáng lập tổ chức Gia đình Phật tử Việt Nam) vị khác ban lãnh đạo trường Tu học Phật pháp trung ương Hội Phật giáo thống Việt Nam dùng làm tài liệu sở để soạn giáo trình giảng dạy nhà trường Với hạnh nguyện mang giáo lý Phật để phổ cập làm lợi lạc chúng sinh tiếp thụ lý tưởng “Phật giáo gian” tác giả Pháp sư Ấn Thuận, hai vị sư Thích Thanh Ninh Thích Phúc Tuệ biên dịch Phật pháp khái luận Việt ngữ để mang giáo pháp Phật tư tưởng Pháp sư Ấn Thuận đến gần với độc giả Việt Nam Sách Nhà xuất Văn hóa – Thông tin xuất tháng 4/2011 Xin trân trọng giới thiu cựng c gi./ Biên dịch : Thích Phúc T ThÝch Thanh Ninh PhËt Ph¸p Kh¸i Ln Trong qu¸ trình phiên dịch v biên tập sách ny, đà sử dụng dịch giáo trình giảng dạy, trờng Tu học Phật Pháp trung ơng năm 1969 - 1970 pháp s Thích Trí Độ nguyên Hội trởng Hội Phật giáo Thống Việt Nam để tham khảo Nh xuất Văn Hóa -Thông tin H nội, tháng 05 năm 2011 Pht pháp Khái luận Phật pháp Khái luận HiÖn viÖc nghiên cứu triết học Đông phơng nói chung v triết học Phật giáo nói riêng đợc nhiều khoa, nhiều môn trờng đại học, trờng lý luận v nhiều việc nghiên cứu quan tâm, nhng ti liệu tham khảo ỏi Để phục vụ nhu cầu nghiên cứu giảng dạy đó, bớc đầu, cho ấn hnh sách Phật Pháp kh¸i ln nμy víi tÝnh chÊt lμ mét tμi liƯu tham khảo cần thiết v bổ ích Phật giáo l tôn giáo, khoa học với hệ thống lý luận cao siêu, sâu sắc, việc dịch thuật không tránh khỏi sai sót, mong bậc thiện trí thức xa gần hỷ xả lợng thứ v nhiệt thnh giáo Đề tựa xuất Cuốn Phật Pháp khái luận gồm 20 chơng ny Pháp s ấn Thuận tập hợp bi giảng kinh A Hm viện giáo lý Hán Tạng Bắc Bồi năm 1943, v Hạ Đảo năm 1948 xếp chỉnh lý lại m thnh Cuốn sách đà trình by cách có hệ thống số vấn đề lý luận Phật giáo nh: Lý luận trung đạo duyên khởi, nghiệp lực luân hồi hữu tình, giới định tuệ, giác giải thoát, tâm lý học Phật giáo, v mối quan hệ mật thiết Phật giáo v nhân sinh v.v sở lý luận kinh A Hμm vμ bé Trung qu¸n ln cđa ngμi Long Thọ, lại bám vo nguyên tắc Tứ ý ( y pháp bất y nhân, y nghĩa bất y ng÷ y liƠu nghÜa bÊt y bÊt liƠu nghÜa, y trí bất y thức) để tìm tòi suy nghĩ, nên có nhiều kiến giải sâu sắc, mẻ, độc đáo, v hợp lý Phật pháp Chính sách đà đợc giới tu hnh v nghiên cứu Phật học Việt Nam quan tâm, đánh giá cao, đà đợc Hòa Thợng Thích Trí Độ, Hòa thợng Thích Đức Nhuận, bác sĩ Lê Đình Thám v vị khác ban lÃnh đạo trờng Tu học Phật pháp trung ơng Héi phËt gi¸o thèng nhÊt ViƯt nam dïng lμm tμi liệu sở để biên soạn giáo trình giảng dạy nh trờng từ năm 1969 - 1970 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khỏi lun Lời Giới thiệu Chính đó,đức Phật đà triển khai nhiều cách giảng giải để phù hợp với trình độ , phổ cập lợi lạc đến cho chúng sinh Pháp s ấn Thuận ngời Trung Hoa, l vị uyên thâm Phật Pháp, đà noi theo đờng đức Phật cách tùy thuyết pháp , m viết tËp PhËt Ph¸p kh¸i luËn nμy b»ng tiÕng H¸n gåm nhiỊu vÊn ®Ị cã thĨ gióp cho ng−êi ®äc tìm hiểu khái quát vấn đề Phật Giáo Phật Pháp l gì? Phật Pháp l giáo pháp dạy đờng đa đến giác ngộ v hết khổ đấng giác ngộ l đức Phật tìm v truyền dạy cho chúng sinh Phật Pháp nhìn vật nh thực tính l duyên sinh vô ngÃ, vô thờng : ny có, nên có, ny sinh nên sinh, ny không nên không, ny diệt, nên diệt Cái ny có nên có,cái ny không nên không , l nhìn mặt không gian vật ny sinh nên sinh, ny diệt nên diệt Đó l nhìn mặt thời gian vật Nh muôn pháp không gian có không hay thời gian sinh diệt tơng quan m hữu, có pháp no độc lập tồn Nếu nhìn vật tơng quan l nhìn đúng, nhìn l kiến V đà có kiến có hnh động đắn, đắn vợt thoát khỏi đau khổ, chứng đợc Niết bn an lạc Ngợc lại, nhìn vật tồn tách rời riêng rẽ tâm vật, ngoi, dới, trớc sau, lớn nhỏ, đồng dị v.v l lối nhìn nhị nguyên sai lầm V nhìn sai lầm có hnh động sai lầm Hnh động sai lầm l hnh động gây đau khổ Đau khổ cho mình, v đau khổ cho ngời Tôi hân hạnh đợc đọc dịch tiếng Việt tập sách ny, tin tởng đem lại bổ ích cho có thiện chí muốn tìm hiểu đạo Phật cách đắn, nên xin giới thiệu đến quý vị Chùa Quán Sứ 05 - 04- 1992 ThÝch ThiƯn Siªu Phật pháp Khái luận Phật pháp Khái luận Môc lôc Năng thuyên v sở thuyên II Vi nét giáo điển Việc biên tập Thánh điển Ngữ văn giáo điển Lời tựa xuất Lời giới thiệu Lời tựa Chơng mở đầu Chơng Pháp với ngời giác ngộ v ngời phụng hnh I Pháp Văn nghĩa Pháp ý cảnh Pháp Y quy Pháp II.Ngời giác ngộ Phật pháp đức Phật Giác ngộ khổ,về niềm vui, giác ngộ Trung đạo Tức nhân thμnh PhËt Tù gi¸c vμ gi¸c tha III Ng−êi phụng hnh Phật Pháp Tăng Mục đích việc xây dựng tăng đon Sáu phép hòa kính Sự hòa v lý hòa Chơng ba Hữu tình - PhËt ph¸p lÊy loμi ng−êi Lμm gèc I PhËt Pháp loi hữu tình Định nghĩa hữu tình Hữu tình l gốc rễ vấn đề II Đừng phụ nhân thân ny Địa vị ngời giới hữu tình Sự thù thắng loi ngời Chơng bốn Hữu tình v thân tâm hữu tình I Phân tích hữu tình Tam xø qu¸n n qu¸n Xø qu¸n Giíi quán II Quan hệ hữu tình với thân tâm Sự thần hóa hữu tình Luận điểm hữu tình vô thờng tơng tục Chơng hai Giáo Pháp Giáo pháp thuyên Pht phỏp Khỏi lun Pht phỏp Khỏi lun Chơng năm Sự tiếp nối v sinh hữu tình I Sự tiếp nối hữu tình 1.Mọi loi hữu tình nhờ ăn m tồn II.Sự đời hữu tình Tứ sinh Nguồn gốc sinh mệnh v hóa sinh Chơng sáu Cái luân hồi sinh tử hữu tình I.Phân tích sinh tử Vô minh v Ngà kiến v thức II Hình thái hoạt động tình Luyến cũ v chạy theo Chạy theo vật chất v yếm li gian ý l trung tâm hữu tình Nơng vo ý m sinh thức Tâm v tổng hợp tâm,ý, thức II Tâm v tâm sở 1.Quá trình nhận thức 2.Thiện tâm sở v ác tâm sở Chơng chín Thế gian I.T×nh h×nh chung cđa thÕ gian 1.ThÕ gian Núi Tu di v bốn châu Thiên, ma, Phạm, v tam giới II Quá khứ v vị lai giới nhân loại 1.Việc thnh lập giới DiƠn tiÕn cđa x· héi loμi ng−êi ThÕ giíi vị lai Chơng mời Ngà luận nhân thuyết nhân I Phật pháp lấy nhân duyên Lm tảng để lập nghĩa 1.Toát yếu Không nhân,T nhân v nhân II Phân loại nhân duyên Ba tầng nhân Hai quy luật lớn Chơng mời Duyên khởi Pháp I Định nghĩa v nội dung duyên khởi Định nghĩa duyên khởi Chơng bảy Về nghiệp lực luân hồi hữu tình I Việc phát v giá trị hnh nghiệp Nghiệp v hnh Giá trị thuyết nghiệp cảm II nghiệp v luân hồi y vo nghiệp m có Bản chất nghiệp Từ kiếp trớc đến kiếp sau Chơng tám Tâm lý quán Phật Pháp I Tâm ý thøc 10 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khái luận II Duyªn khëi l−u chun vμ hoμn diƯt Duyªn khëi l−u chun Duyªn khëi hoμn diƯt Ch−¬ng m−êi hai Sù thèng nhÊt ba lý tÝnh lín I Ba Ph¸p Ên To¸t u Tính chân thực ba pháp ấn Tính thực tiƠn cđa ba ph¸p Ên II Ba ph¸p Ên vμ pháp ấn 1.Từ vô ngà m quán triệt 2.Ba pháp ấn tức pháp ấn Chơng mời ba Bn chung trung đạo I Đức hạnh nhân loại Từ thần đến ngời Tõ sè Ýt ng−êi ®Õn sè nhiỊu ng−êi Tõ loi ngời đến hữu tình II Đức hạnh chÝnh gi¸c Y vμo ph¸p mμ tu hμnh Sinh hoạt giác Chơng mời bốn Yếu tố tâm đức hạnh v nguyên tắc thực thi I yếu tố tâm lý với đức hạnh 1.ý hớng đạo đức Nỗ lực đạo đức Sự khiết đạo đức II Đức hạnh v nguyên tắc thực thi Từ bình thờng đến sâu xa v rộng lớn ý nghĩa đích thực đức hạnh Chơng mời lăm Tín đồ Phật pháp I Điều kiện tất yếu tín đồ Quy y tam bảo Nhận giữ năm giới II Sự phân loại tín đồ Hng gia v hng xuất gia 2.Thanh văn v Bích chi Phật Bồ tát Chơng mời sáu Đức hnh hng tín đồ gia I Đức hμnh thÕ gian nãi chung §øc hμnh cđa ng−êi v trời Sinh hoạt kinh tế bình thờng 3.Đời sống xà hội hợp lý Đời sống trị đức hóa II Đức hạnh thù thắng tín đồ Đạo Phật Ngũ pháp đầy đủ Lục niệm Những nhân vật mẫu mực hng tín đồ gia Chơng mời bảy Đức hạnh hng tín ®å xuÊt gia I TÝn ®å xuÊt gia vμ ®êi sống Tăng gi Xuất gia v nhập tăng Vi nét sinh hoạt tăng đon II Đức hạnh giải thoát chân 1.Bát đạo 11 12 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khái luận 3.Niết bn II Chính giác đức Phật Ưu việt đặc thắng giác v giải thoát Tính tơng đối v tính tuyệt đối đức Phật 2.Tính tất nhiên v tính hon chỉnh đạo Sự lựa chọn đạo Chơng thứ mời tám Khảo sát giới định tuệ I Giới Sám hối v trì giới 2.Trì giới v từ bi II Định Li dục v định Định v thần thông Bi bạt tiếng Việt Phật pháp khái luận III Tuệ Văn t tu v tuệ Tuệ v giác chứng Chơng mời chín Đức hạnh bậc Bồ tát I Khái quát Bồ tát hnh 1.Không v từ bi Từ Thanh văn đến Bồ tát II Từ hạnh lợi tha m thnh Phật Tam tâm Nơng theo tam tâm tu lục độ Nơng theo lục độ viên mÃn tam tâm Chơng hai mơi Chính giác v giải thoát I giải thoát Thanh văn 1.Thứ tự chứng Giải tho¸t sinh tư 13 14 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khái luận Lêi tùa Mïa xu©n năm thứ 33(1) giảng A Hm giảng yếu Viện Giáo lý Hán Tạng Bắc Bồi, có 13 bi Bản thảo bi giảng lần lợt đợc đăng tờ Hải Triều âm Vì lời văn bình dị dễ hiểu, đà đợc nhiều độc giả hoan nghênh Nhng l thảo cha trọn vẹn Mùa xuân năm giảng dạy Hạ Đảo, đem 13 bi giảng cũ chỉnh lý bổ xung, lợc bỏ bi đầu phân tích kinh A Hm , phần lại soạn lại thnh chơng, tức chơng đến chơng 12 sách ny Trong chơng l viết lại bi giảng cũ giá trị hnh vi v sinh mệnh lại viết thêm lời nói đầu v hai chơng 1,2 bn Tam bảo - Phật Pháp Lại viết thêm chơng, từ chơng 13 đến chơng 20 nói rõ hnh chứng nông sâu khác ngời häc PhËt VỊ PhËt Ph¸p, qua Trung Qu¸n ln Thánh Long Thọ, tìm hiểu sâu sắc : nh thực tớng Phật Pháp gọi l Đại Tiểu, Đại thừa v Tiểu thừa qua hnh nguyện m phân biệt Trung đạo duyên khëi lμ chÝnh kiÕn nhÊt rèt r¸o cđa PhËt Pháp, kinh A Hm l thánh điển chung tam thừa Đơng nhiên, kinh nghĩa A Hm giải thích theo ngời thiên chấp - Những ngời Tiểu thừa phủ nhận Đại thừa ngời Đại thừa xa rời tiểu thừa Theo quan ®iÓm (1) Tức năm thứ 33 Trung Hoa Dân Quốc -1943 - ND 15 Phật pháp vị, v quan điểm khác Đại Tiểu thừa m quan sát, thể hiểu đợc lòng từ bi v tính tích cực, lợi tha bồ tát hạnh Hiểu sâu sắc tính thích ứng thời đại Phật Pháp sơ kì l biểu đạt đầy đủ chân đế đức Thích tôn Đại thừa ứng vận m phát triển mạnh, mang lại phơng tiện thích ứng mới, dùng phơng tiện khác,giúp sáng tỏ đệ nghĩa nhng tinh thần chân Đại thừa l Chính trực bỏ phơng tiện nói đạo vô thợng,quả l có chỗ mạnh độc đáo nó! Việc lu hnh Phật Pháp nhân gian phơng tiện thích ứng, nhng máy móc dừng lại thời cổ đại Thật ra, tôn giáo ấn độ vo thời đại đức Thích tôn, có hai loại lớn Sa môn v B la môn Tùy thiết giáo, pháp văn cổ đại chủ yếu l thích ứng với khổ hạnh, tính sa môn m thÕ Ph¸p Bå t¸t chđ u lμ thÝch øng với lạc hạnh, tính B la môn thờ thần Điều ấn Độ cổ đại, đà l phơng tiện lớn Nhng ngy thời đổi thay, Trung Quốc ngy nay, diệu phơng tiện vô thợng đà tác dụng phơng tiện lớn nữa, trái lại đà trở thnh vật chớng ngại cho Phật pháp Vì cho nên, muốn hoằng dơng Phật pháp câu nệ phơng tiện cũ, m phải lm cho Phật pháp khai triển sù thÝch øng míi cã thĨ lμm cho ¸nh sáng Phật soi rọi vo nhân gian hắc ám đời Tôi giảng kinh A Hm lập trờng nh− vËy, kh«ng thĨ nãi lμ TiĨu thõa, cịng kh«ng thể coi l nguyên thủy Nhấn mạnh Pháp 16 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khỏi lun gia, Thiên vơng Phật thnh Phật không hiƯn t−íng xt gia §øc PhËt ThÝch Ca ë Ên §é xt gia thùc chØ lμ ph−¬ng tiƯn thÝch ứng với hon cảnh tôn giáo đặc thù ấn §é bÊy giê Ch©n th©n cđa PhËt lμ hiƯn t−íng gia Nh ngi Duy ma Cật thị l có vợ con, m thờng thích Phạm hạnh Ngi Thờng Đề cầu pháp phơng Đông, ngồi xe với phụ nữ Đó l tơng ứng bi trí, đạt đợc thống tình dục v li dục tình v trí Đệ tử Thanh văn xuất gia, việc nghiệp, sống sèng tu hμnh khÊt thùc PhËt ph¸p lμ sù gi¸o hóa cao nhằm tịnh hóa nhân gian, sống khắc khổ đạm bạc l mắc nợ xà hội, l đền ơn thí chủ Nói khác đi, thực tu Bồ tát hạnh, chuyên tâm học đạo, sống độc thân, sinh hoạt giáo hóa đơng nhiên l đợc Nhng tinh thần chân Bồ tát hạnh thực l "lợi tha" Phải từ bi hnh tự tha hòa lạc m tịnh hóa tự tâm Nh có đờng l thuyết giáo, m phải tham gia hoạt động xà hội bình thờng, tham gia rộng rÃi nghiệp có ích cho ngời Nh công việc m trởng giả Duy ma Cật đà lm Nh Thiện Ti đồng tử theo học bậc thiện trí thức, có nghiệp khác nh: quốc vơng, quan tòa, đại thần, nh hng hải, nh ngôn ngữ học, nh giáo dục, nh toán học, kỹ s, nh buôn, thầy thuốc, nh nghệ thuật, nh tôn giáo v.v tất xuất phát từ đại nguyện, đại trí, đại bi, dựa vo nghiệp m lm, dẫn dắt ngời khác học theo Bồtát hnh Tất việc vị tha, lợi tha l đức hạnh thiện, tất nhiên l giúp tăng tiến mình, có lợi ích 257 cho Lợi tha tự lợi đà đợc thống Bồ tát hạnh II Từ hạnh lợi tha m thnh Phật Tam tâm Hạnh Bồ tát l sâu rộng điều ny nêu đại lợc nét trọng yếu; tõ viƯc "y chØ tam t©m" mμ tu lơc độ vạn hạnh nh Kinh Bát nhà đà nói: tam tâm l thiết trí trí tơng ứng tác ý, lấy đại bi lm thợng thủ, vô sở đắc lm phơng tiện Một l "vô sở đắc vi phơng tiện" Đó l thiện xảo kĩ xảo Bồ tát hnh Hnh vi thông thờng bị t dục tự ngà lm liên lụy, lm cho không ngoi tự lợi tự t Chỉ ngộ không vô sở đắc đợc giải thoát tự Thanh văn thể ngộ đợc không tuệ không chấp thủ thiết pháp tớng, nhng thiên không tịch, tự cho tất đà rốt ráo, nên không cố gắng tiến tu tự lợi lợi tha Nh vậy, vô sở đắc lại thnh chớng ngại Không tuệ Bồ-tát l lí trí pháp tăng thợng, nhng thể ngộ đợc từ hữu thiết duyên khởi, bi nguyện cầu Phật đạo dới hóa độ hữu tình, góp phần tạo ra, không lm m l lm (vô sở vi nhi vi), trở thnh phơng tiƯn lín tù lỵi lỵi tha Hai lμ nhÊt thiÕt trí trí tơng ứng tác ý l chí hớng hạnh Bồ tát "Nhất thiết trí trí" tức l vô thợng giác Phật, Đại giác tâm v Phật tơng ứng, nói cách khác, l lấy đại giác đại giải thoát bi trí viên thnh lm mục tiêu, xác lập chí hớng theo đuổi 258 129 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khái luận m niệm niệm không quên, yêu cầu phải đại giác nh l ý chí tăng thợng, ý muèn nãi chung lμ lÊy tù ng· lμm trung tâm m đòi hỏi đến vô hạn Thanh văn hạnh lấy vô tham m đợc tâm giải thoát, thiên tự đắc tự túc, Bồ tát phát tâm Bồ đề l ý chí đà đợc bi trí dung hòa tịnh hãa Cã ngun dơc lín Êy ®· lμ bËc Bå tát dũng cảm theo đuổi đại giác, Ba l "đại bi vô thợng thủ" Phơng tiện, chí hớng Bồ tát hạnh l lấy đại bi lm đầu Đại bi l động Bồ tát hạnh, l tình cảm tăng thợng gian, để cứu vớt tất cả, không lấy vô số đắc lm phơng tiện, thiết trí trí lm mục tiêu không đợc "Bồ tát sinh từ đại bi, không sinh từ thiện no khác" Cha thể độ mình, độ ngời trớc, từ đầu Bồ tát đà phát tâm nh vậy" Đấy l cốt lõi Bồ tát hạnh, lấy từ bi lm gốc, qua lợi tha m hoμn thμnh tù lỵi thùc lμ tù lỵi vμ lợi tha thúc đẩy lẫn nhau, phát triển đến tự lợi lợi tha viên thnh rốt Nơng theo tam tâm tu lục độ Nơng vo tam tâm nói tu lục độ Bồ tát Nhng l nói đức hạnh Bồ tát tách rời mục tiêu vĩ đại ấy, động ấy, kĩ xảo thích đáng ấy, l nói viên mÃn tam tâm tu Lục độ l đại cơng Bồ tát hnh, lời tựa Kinh Tăng A hm nói: "Bồ tát phát tâm theo Đại thừa, Nh Lai nói đủ loại sai biệt nh thế, Nhân Tôn nói lục độ vô cực gồm: bố thí, trì giới, nhẫn, tinh tiến, thiền, trí tuệ lực ó nh mặt trăng non (mùng một) đợi đến độ vô cực m quan sát ch pháp" 259 Nay trình by số đặc điểm lục độ: (1) Thí Bồ-tát, phát tâm bố thí, đem tất phóng xả cho hữu tình Không cải, m thân thể, trí phủ định, không coi l riêng mình, phải dâng hiến tất cả, l từ cha mĐ, s− tr−ëng mμ cã H·y nãi vỊ tμi vËt, không đợc coi l Tất thuộc tất l ngời quản lí tạm thời Trªn lËp tr−êng thÕ gian duyªn thμnh, thÕ gian céng hữu, phải pháp ngời m sử dụng cải Ngay công đức tu hnh, l nhờ dạy dỗ Phật, Bồ tát, nhờ hữu tình giúp đỡ thnh tựu, không chấp l riêng mình, phải nguyện đem cho tất Ngay công đức tu hnh quy về, hồi hớng cho hữu tình, thnh Phật, thnh Phật sau "Cã mét chóng sinh nμo ch−a thμnh PhËt th× quyÕt kh«ng chøng NiÕt bμn ë câi nμy" Sù nhÊt thiÕt thÝ nh− vËy, tøc lμ "tÞnh thÝ" cđa Bå tát (2) Giới Vì thiện sinh hòa lạc tự tha m không đợc sát, dâm, đạo, vọng Bồ tát cng phải triệt để Thanh văn thích ứng với thiên hnh coi trọng thiền ấn độ, thiên tịnh tâm li dục, đổi lại trật tự thnh dâm, đạo, sát, vọng, nghiêm cấm chặt chẽ tình dục nam nữ Bồ-tát từ ngộ giải "Bản lai tịnh", "Bản lai bất sinh", lại từ tịnh hóa tự tâm m quay trở lại tự tha hòa lạc, xếp lại theo thứ tự: sát, đạo, dâm vọng Lòng từ bi cứu vớt hữu tình không giới hạn nhân loại nh số học giả tín giải m mở rộng đồng cảm từ bi bất nhẫn đến loại hữu tình, tỏ rõ tôn trọng vô hạn thiện sinh Nhìn từ quan điểm ®¹i trÝ khÕ 260 130 Phật pháp Khái lun Pht phỏp Khỏi lun hợp chân lí, đại bi tùy thuận gian, giới luật l chữ "không" tiêu cực, chữ "không" xong chuyện, m phải cần đến sát, đạo, dâm, vọng với t cách phơng tiện từ bi míi cã thĨ thùc hiƯn hoμn m·n (giíi lt) Nh− có kẻ tn sát nhân loại hữu tình, hữu tình m chịu đau khổ nặng nề Không giết kẻ ác nh vậy, hữu tình lâm vo thảm cảnh lớn hơn, kẻ ác tạo tội ác lớn hơn, tơng lai cng đau khổ Thế th giết chết kẻ ác đó, th bị đọa xuống địa ngục, để mặc cho kẻ ác hại hại ngời Nh vậy, l phải dùng tâm từ bi để giết chết kẻ ác Đấy l giết số để cứu số nhiều, cứu tất cả, đặc biệt l thơng xót kẻ lm ác Vì thơng m giết nó, mong không gây tội nghiệp, không bị đọa xuống địa ngục, cho dù m phải đọa xuống địa ngục, không chút dự Giết kẻ ác l đạo đức, l đức hạnh cao hơn, l từ bi vô hạn tự nguyện hy sinh Cịng vËy, bÊt kĨ lμ qc v−¬ng, tĨ tớng, bình dân, phạm tội cớp bóc ti sản phi pháp "phế bỏ quyền lm chủ ngời đó", tức l thủ tiêu quyền vị vơng thần v chức vị thôn lng ấy, ginh lại ti sản từ tay kẻ lừa bịp, cớp đoạt, xâm chiếm, trộm cớp m trả cho ngời chủ thực ti sản Việc ny đơng nhiên phải có phơng tiện kỹ xảo Lật đổ chúng, ginh lại cải từ tay chúng ngời thiểu số l thiện hnh Nếu chúng hởng thụ sử dụng ti sản phi pháp l lm nặng thêm tội ác chúng, cớp đoạt lại chúng tức l cứu chúng 261 Trong tâm Bồ tát chuyện coi ngời ác l thù địch, l thơng ngời có tội ngời lnh Nhng nh l dung túng việc ác, phải lấy tinh thần "ta không vo địa ngục vo địa ngục" để giết, v cớp lại kẻ ác Với thiểu số cá nhân hợp lí với đa số cng nên, để cứu họ khỏi bị giết hại, cớp đoạt, gian dâm, lừa bịp, không nói dối không đợc văn nói dối Về việc luyến hợp nam nữ, việc m có để đa ngời ®ã ®i lªn ®−êng chÝnh, gióp ng−êi ®ã bỏ ác theo thiện, chẳng ngại m hÃy với lòng thơng xót m hảo hợp Tóm lại, không đợc sát sinh, trộm cớp, dâm dục, nói dối l giới điều nghiêm ngặt Phật pháp, chí nói: thoáng nghĩ trộm cớp l đà phạm đạo giới, thoáng ý nghĩ dâm l đà phạm dâm giới, nghiêm cấm lúc khởi tâm động niệm Nhng cứu vớt từ bi, Bồ tát không tính đến giới luật m đà thụ trì m sát, đạo, dâm, vọng Sự phạm giới nh tức l trì giới hợp lí trì giới rốt Cho nên nới: "Có phạm giíi mμ trë thμnh Thi la ba la mËt (Tr× giíi rèt r¸o) chØ viƯc Bå t¸t gi¸o hãa chóng sinh, chẳng tự quán giới" (3) Nhẫn Thí nhiếp thụ chúng sinh, giới hòa lạc đại chúng, nhng hữu tình với nhau, khó tránh khỏi cách biệt, hiểu lầm, đố kị Để quán triệt chí nguyện cầu Phật đạo dới cứu chúng sinh, phải có nhẫn nại kiên định, chịu đựng đợc khó khăn gian khổ v hại, dù phải hy sinh tinh mệnh lm trái hạnh Bồ tát Lm đợc điều khó chịu ®ùng, cã thÕ míi hoμn thμnh ®−ỵc 262 131 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khái luận ®øc hạnh Bồ tát Nếu không, cố gắng thí v giới không đa đến kết mong muốn (4) Tiến Điều ny đà nói sơ qua Sự tinh tiến Bồ tát hạnh l vô hạn quảng đại, tu học không chán, giáo hóa không mệt Phát tâm tu học, cứu vớt hữu tình, trang nghiêm quốc độ, tất l tất tất cả, không mục tiêu hạn chế nh Thanh văn, cố gắng cầu tự liễu Bồ tát sẵn sng chịu đựng gánh nặng đờng xa, nh u-b di Hu Xả, biết cố gắng tiến tu Bồ tát hạnh, chẳng hỏi thnh Phật hay không thnh Phật (5) Thiền Đây l tinh định để điều phục tự tâm, không định phải tÜnh täa Ngåi chØ lμ ph−¬ng tiƯn míi häc Bồ tát thiền phải tơng ứng với bi trí, phải thực nơi, phải đạt đợc mức ®éng cịng ®Þnh, tÜnh cịng ®Þnh nh− ngμi Duy ma Cật đà nói "Trung A hm:, "Long tợng kinh" nói: nội tâm đạt đến thiền định Rồng (chỉ Phật) đứng định, ngồi định nằm định, lúc định" Lại nh Bồ tát Di Lặc "không tu thiền định, không dứt phiền nÃo", có thĨ coi lμ g−¬ng mÉu cđa ng−êi míi häc Bå tát hạnh Vì bi tâm không đủ, công đức không đủ, m đà vội vng tu định, không rơi vo "vị định" ngoại đạo, rơi vo hang ổ "chứng thực tế" Thanh văn Thiền định l độ lục độ nhng phải trớc hết bi trí (6) Tuệ Nhìn từ mặt ngộ nhập duyên khởi tính không thắng nghĩa tuệ, điều ny l trí với Thanh văn, nhng Bồ-tát trớc hết phải quảng quán 263 thiết pháp không tập trung vo li ngÃ, ngà sở kiến Đồng thời, không l thắng nghĩa tuệ, m trọng tục trí Vì nói: "bồ tát cầu pháp, phải cầu ngũ minh" Trong ngũ minh, "thanh minh" l văn tù ©m vËn häc v,v.; "nh©n minh" lμ luËn lÝ học, nhận thức luận; "y phơng minh" l y dợc học, vệ sinh học "Công xảo minh" l khoa häc lÝ ln, khoa häc thùc dơng, "néi minh" míi l Phật pháp Nếu không lm giáo hóa hữu tình? Tự lợi lợi tha Bồ tát, tất thâu tóm lục độ ny Nơng theo lục độ viên mÃn tam tâm Bồ tát tu hnh lục độ l xuất phát từ tam tâm, qui kết tam tâm, lại tiến tu trình thúc đẩy chuyển di tam tâm Nay thử trình by thứ tự lịch trình Bồ tát hạnh: a Lập nguyện Bồ đề, động lòng đại bi, thấy đợc tính không vô sở đắc Đây tức l phát triển ba thiện vô tham, vô sân, vô si Lúc đầu, với tâm đại bi, thấy chân không m xác lập đại nguyện Bồ đề đại triệt ngộ, đại giải thoát, tức l phát tâm Bồ đề điều ny nh từ kiến đến chí bát đạo, có điều l bát đạo trọng giải thoát, không nói từ bi b Bám vo nguyện Bồ đề hòa hợp tam tâm, từ vị hòa lạc tự tha m tu thÝ, giíi, nhÉn, tinh tiÕn, cịng häc s¬ qua thiền, tuệ, lm nghiệp lợi tha; điều nμy ngang víi tõ chÝnh chÝ ®Õn chÝnh tinh tiÕn bát đạo, tức l tu đại bi hạnh, 264 132 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khỏi lun c Bám vo tam tâm m tinh tiÕn tu hμnh nh− vËy råi ®Õn ®đ t− lơng bi tâm, bi chuyển sang tịnh hóa tự tâm,tu định phát tuệ; điều ny ngang với từ tinh tiến đến định bát đạo Từ lợi tha đến tự lợi, chứng ngộ không tịch vô sở đắc Đấy l thực chứng bát nhà d Tiếp bám vo tam tâm, đợc thực chứng tuệ dắt dẫn m quảng tu lục độ, lại từ vị tự tha hòa lạc l "thnh thục hữu tình, trang nghiêm quốc độ", tức l đại bi hạnh lấy tự lợi thnh lợi tha gần giống nh tùy duyên giáo hóa Thanh văn tự chứng trở lên Cuối l tự lợi viên mÃn, lợi tha viên mÃn, viên thnh Đại Bồ đề rốt Đại Bồ đề Phật đ ny l viên thnh ba thiện vô tham, vô sân, vô si; tức l hon thnh đức hạnh nơng vo pháp, nơng vo gian, nơng vo tự Thnh Phật tức l đức hnh mở rộng khắp nhân sinh, tịnh hóa nhân sinh, v viên mÃn rốt Nh vËy gäi lμ cïng víi ng−êi mμ thμnh PhËt (tøc nhân thnh Phật) Bồ tát không xuất phát từ t dục, tự t, m từ ton thể giới hữu tình chúng duyên cộng thnh m phát tâm tu hnh Đối với đức hnh nơng vo Pháp, vo gian, vo tự mình, vô tham, vô sân, vô si, l khai triển hon mÃn m đạt đến hon thnh Nh vậy, từ mặt Bồ tát nhập ®é sinh mμ nãi, thÕ gian cđa chóng ta, xa cha kiến lập Bồ tát tăng, m trớc sau chịu hạn chế Thanh văn, hình thnh cách li với đời Vì giới lí tởng Bồ tát Tịnh độ cha thể xuất hiƯn ë thÕ gian nμy Cã thÕ 265 giíi hỵp lí cng dễ dng tu Bồ tát hạnh, khai triển, tăng tiến đức tính m thnh Phật Nh tăng đon hòa lạc tì khu cng dễ giải thoát Vì vậy, l bậc Bồ tát có tính Đại thừa, hÃy phát tâm mạnh mẽ giới Di Lặc đến nhanh hơn! Chơng hai mơi Chính giác v giải thoát I Sự giải thoát Thanh văn Thứ tự chứng Đứng phơng diện m nói đệ tử Phật có thiên sai vạn biệt, trình độ khác nhau, nh−ng qua sù gi¸o hn cđa thiƯn tri thøc, nhê đo luyện tăng đon, nơng vo pháp m tu hnh, ai có khả đạt đợc giác giải thoát Chính giác Tam bồ đề v giải thoát, Phật v đệ tử Thanh văn giống nhau, nhng hng Thanh văn trọng giải thoát m Phật trọng nơi giác Hng Thanh văn gia v xuất gia, trồng khổ nÃo vô hạn sinh tử, biết rõ nguyên sinh tử l vô minh, tham ái, y theo Trung ®¹o mμ tu tri tøc cã thĨ h−íng tíi chÝnh giác m đạt đến giải thoát khỏi sinh tử Điều tất phải cần tinh tiến bền không ngõng vμ sù cè g¾ng phi th−êng míi cã thĨ khoát nhiên đại ngộ, vợt phm vo Thánh, xoay chuyển sống vô minh thnh sống giác Sự tiến tu thực chứng ngời học đại lợc chia lm bốn cấp: 1.Tu đ hon, tức l Dự lu Quả ny, lúc đầu, từ nội tâm, cha thể nghiệm đợc "biết pháp vo pháp", Tuy cha rốt ráo, nhng nói l đà giải thoát khỏi sinh tư Lóc nμo 266 133 Phật pháp Khái lun Pht phỏp Khỏi lun chặt đứt đợc gốc sinh tử, thấy suốt pháp tính vắng lặng, nh nói: "Đối với pháp ny (diệt) dùng trí tuệ chân m thấy cách nh thực, ba kết hết đứt,(tức thân kiến, giới cấm thủ v nghi) gọi l Tu đ hon Không rơi vo ngả ác, tất định hớng tới Tam bồ đề, phải bảy lần sinh vμo câi trêi, câi ng−êi n÷a råi sau míi rèt hết khổ (Tạp A hm q.3,k.61) Trong phiền n·o, ba kÕt lμ gi©y trãi buéc sù sèng chÕt träng yÕu nhÊt: th©n kiÕn, tøc Ng· kiÕn, nhê trÝ tuệ m nhận thấy tính vô ngÃ, không sinh tởng thần ngà thân Nh Xiển đ nói: "Không thấy ngÃ, thấy pháp" Tạp A hm, q.l0,k.262 Giới cấm thủ, tức chấp chặt thø tμ giíi, nh− khỉ h¹nh, tÕ tù, chó tht v.v cho thứ có khả đa ngời đến giải thoát Bậc thánh không sinh ý tởng t giới nữa, hnh vi tôn giáo bất hợp lý Nghĩa l Phật pháp tăng sinh tâm dự, Bậc thánh "mới đợc Pháp thân" Phật v Tăng tâm tin nhau, m nghi l gì! nơng vo m tiến tu, trải qua; 2.T đ hm Tức Nhất lai; A na hm Tức Bất hon đến rốt ráo; Tức A la hán A la hán l ngời đà giải thoát hẳn sống chết, tức Vô sinh, ngời đà diệt hết giặc phiền nÃo, tức Sát tặc giết giặc phiền nÃo; l bậc Thánh xứng đáng nhËn sù cóng dμng vμ t«n kÝnh, tøc øng cóng Nh− kinh ®· nãi, Tu ®μ hoμn ®· phá trừ phiền nÃo, nhng cha hết "các mạn khác"Tạp A hm, q.5,k.105, "Mạn" đợc gọi l "mạn loại" Điều ny có nghĩa l trí lực vô ngÃ, không khởi lên thấy phân biệt 267 ngà v ngà sở, nhng quán tính "Nội tự thị ngÃ" (bên cậy từ vô thủy đến cha đợc hết, nên phải chịu bảy lần phen sống chết Đến lại cần phải cố gắng không ngừng chặt đợc gốc cách triệt để m đạt đến cảnh giới rốt Sơ v Tứ m Thanh văn chứng đợc l phức tạp, không trí Đại trí tuệ nh Xá lị phất; cực ngờ nghệch nh Chu lị bn đ gi; tuổi tác cực lớn nh Tu bạt đ la trăm hai mơi tuổi; thiếu niên trẻ nh Sa di Quân đầu bảy tuổi; nh A nan theo Phật đà lâu m cha chứng Ala hán, Xá lị phất v nhóm ông Kiều Trần Nh ngy đà thnh A la hán Hơn nữa, có ngời sau đà chứng Tu đ hon, thân tiến tu thêm liền đợc A la hán Nhng có ngời sau đà chứng đợc Sơ Nhị quả, Tam dừng lại m không tiến lên đợc Tuy nhiên, sống chết ngời nh đà có hạn lợng v giải thoát rốt không l vấn đề Tình hình chứng có khác nhau, l tính có sắc bén, có cùn lụt khác Tuy chứng ai đạt đợc, nhng tâm có chấp trớc, có thiên lệch, tu hnh Trung đạo cách đắn, đặc biệt loạn tâm vọng chấp vô khó khăn Giải thoát sinh tử Sự giải thoát sống chết ë bËc Th¸nh lμ tù gi¸c tù chøng "Sinh tư ®· hÕt, ph¹m h¹nh ®· lËp, viƯc lμm ®· xong, không chịu thân sau" Cái trí tự chứng Niết bn tại, đứng phơng diện "thấy pháp" m nói, l từ nơi vô thờng vô ng· 268 134 Phật pháp Khái luận Phật phỏp Khỏi lun m ngộ pháp, pháp trở vắng lặng, trớc mắt không thấy nắm bắt đợc Sự giác chứng vô trớc vô lụy tức l Niết bn vô sinh xác chứng sinh từ Nếu lại đứng phơng diện "lìa phiền nÃo" m nói giác tính không, nh bầu trời xanh thẳm sợi mây bay, m có dùng trí tục thông thờng m quán tự giác không mét chót phiỊn n·o sinh khëi §iỊu nμy cã thĨ đợc thí nghiệm, nh Xá lị phất nói: "Nghĩ nh ny: tâm ta đà lìa dục cha? Tì khu nên cảnh giới nắm giữ tớng Nếu biết tâm xa lìa tự nghĩ: năm dục m lìa dục giải thoát Tạp A hm, q.18, k.493 Nh vậy, thấy xác l phiền nÃo đà hết sạch, không trở lại hnh động theo t dục t kiến tự ngÃ, tức không cảm nghiệp hậu hữu sinh tử nữa, nh đèn không thêm dầu tắt Chứng Niết bn thế, xác chứng giải thoát sống chết vị lai, m sống thực đợc tự giải thoát Điều có đợc l nhờ thông suốt lí vô thờng, vô ngÃ, vô sinh chân lý cứu cánh đời ngời, biết tất xa vốn l vắng lặng, l không, tất xa vốn nh− thÕ vμ tÊt nhiªn nh− thÕ Nh− giμ vμ chết, tức l tính vô thờng tất nhiên đến, đến Phật l lệ ngoại, nh có l đau thơng? Nơng vo pháp v giữ gìn tâm đợc giải thoát tự tất cảnh ngộ khổ đau, chẳng có khiến cho tâm tính bậc Thánh lo âu rối loạn Xa nay, nỗi thống khổ kiếp ngời l vô hạn, nhng tóm 269 lại không ngoi hai thứ: l "thân khổ", từ nơi thân sinh ra, tức có liên quan đến sinh lý, nh đói, rét, oi v.v Hai l "tâm khổ" l từ nơi tâm m ra, nh nỗi buồn sầu đắc thất ngoại vật, cảm thơng nỗi từ biệt sinh li, đặc biệt l đến lúc gần chết, cảm thấy đến chỗ tuyệt diệt, hối hận tội ác đà phạm, nuối tiếc ti sản gia đình m khởi lên nỗi khổ Cả hai khổ ảnh hởng lẫn nhau, nhng nặng phần sinh lý, nặng phần tâm lý Thân khổ cảm nh nhau, nhng tâm khổ ngời m có khác Xá lị phất bảo trởng giả Câu La rằng: Thân khổ, tâm chẳng khổ Tạp A hm.q.5, k.107, tức nêu lên yếu nghĩa việc tu hnh Phật pháp m đợc giải thoát Đệ tử Phật huân tu định tuệ, để đạt đến tâm địa sáng sạch, thấu suốt trí tuệ chân thật, khiến nỗi thống khổ gi chết, dù có đến nữa, không lm cho tâm đau khổ đợc (cái khổ khác suy rõ) Định lực m sâu thân khổ giảm nhẹ, không khổ chút no Tâm khổ l từ thÊy yªu mÕn tù thĨ ng· vμ ng· së mμ phát khởi mối tình Bậc Thánh đà đợc thoát Nói phơng diện tự tâm hóa m giải thoát, l pháp xuất nhÊt, lμ vÊn ®Ị träng u nhÊt Bëi thÕ, kinh thờng nói:"Ngời hết tham dục bảo tâm đà giải thoát" Xá lị phất nói: "đại nói việc điều phục dục tham" Tạp A hm,q.5,k.108 Vì dục tham, tức thân tâm lấy lm gốc, l thống khổ m tham ái, lại l trôi lăn vị lai Nếu giải thoát khỏi tham dục thân ny 270 135 Pht phỏp Khỏi lun Pht phỏp Khỏi lun chứng đợc giải thoát cứu cánh, không chịu sống chết vị lai Hiện thời lìa bỏ đợc chấp tự ngà đợc giải thoát tự tại, từ hnh vi ngời hòa vui m mu sống giác v hợp lý Niết Bn Giải thoát khỏi sống chết nghĩa l đời ny không chết, kiếp sau sống mÃi, m l nỗi thống khổ sống chết vị lai không tái diễn nữa, v nỗi thống khổ tiền đợc tự Cái đờng thể giải thoát tức l Niết-bn Về Niết-bn, từ xa đà có nhận biết Hữu d Niết bn v Vô d Niết bn Theo Kinh A hm (bản Hán dịch), ý nghĩa phổ biến Niết bn l không trở lại cõi nhân gian ny Nh T¹p A Hμm (q 34, k 957) nãi: "Chóng sinh mệnh chung theo ý sinh thân m sinh nơi khác Trong lúc ấy, m nắm giữ, m trụ, nói l hữu d Đức Thế tôn đà đợc Niết-bn vô d, thnh tựu giác" Tăng A hm (Ngũ giới phẩm) nói: Tì-khu diệt năm hạ phần kết sử thi liền đắc Bát Niết bn, không trở lại giíi nμy n÷a, lμ NiÕt bμn giíi h÷u d− Tì khu hữu lậu thnh vô lậu, ý giải thoát, trí tuệ giải thoát, tự thân chứng ngộ m tự du hí l Niết bn vô d" Tăng A hm thiện nhân vÃng kinh, trờng hợp "Còn chút mạn cha hết m năm hạ phần kết sử đà dứt", lại chia lm bảy thiện nhân, m rốt chịu sống chết nữa, gọi l Niếtbn vô d Theo th× cã thĨ thÊy NiÕt bμn cã ý nghÜa lμ không trở lại thụ sinh nhân gian A na hμm vμ A la h¸n PhËt cịng lμ A la hán, không trở lại nhân 271 gian, gọi l Niết bn Tuy nhiên A na hm phiền nÃo v thân sót lại, A la hán l vô d Niết-bn l tự chứng sinh, ngời đà tự giác v giải thoát khái sù sèng chÕt ë thÕ gian, bÊt luËn lμ cứu cánh nhân gian, cứu cánh "ở nơi kia", giải thoát sống chết cách rốt ráo, gọi l Bát Niết-bn Đà đợc Niết-bn, ngoi gọi l "các nỗi khổ đà diệt hết" có để nói nữa? Các bậc cổ đức bảo thân tâm, có ngời nói có tâm thân M theo khế kinh nói l vọng tình lý luận! Tạp A hμm (q.32,k.905) nãi: "Nh− Lai lμ ng−êi ®· hÕt sắc, thụ, tởng, hnh, thức, động, lự, h cuống, hữu vi, ái, tâm khéo giải thoát, sâu rộng lớn, vô lợng, vô biên, vắng lặng Niết-bn Nh Lai có không, có không, chẳng có, chẳng không, sống chết sau, tất điều Nh Lai nghĩ bn đợc.Lại (q.34, k.962) nói: "Sắc đà dứt đà biết, thụ tởng hnh thøc ®· døt ®· biÕt Døt tõ gèc cđa chóng, nh chặt đa la, mọc lên đợc nữa, vị lai, vĩnh viễn không khởi lại đợc sâu rộng lớn, vô lợng vô số, vĩnh viễn tiêu diệt" "Với cảm thụ, sinh, thấy ngÃ, ngà sở, ngà mạn, kết sử rng buộc, đoạn diệt Vắng lặng, vắt chân thực Giải thoát nh thế, ngời sinh thế, chẳng sinh chẳng thế" Đức Thích tôn Niết-bn, ngoi điểm nói rõ l phiền nÃo nghiệp khổ không sinh nữa, dùng từ ngữ nh "Vô lợng vô số, sâu rộng lớn" để hình dung Niết bn Rất sâu rộng lín vμ v« 272 136 Phật pháp Khái lun Pht phỏp Khỏi lun lợng vô số tức l pháp tính rỗng lặng m vốn siêu việt danh tớng số lợng Nh Tạp A hm (q.34, k 962) nói: "Pháp luật Nh lai lìa cnh lá, không cứng v đứng mình" Dịch khác chút l: "Cù-đm lại nh thế, đà dứt phiền nÃo trói buộc, bốn điên ®¶o tμ kiÕn tÊt c¶ ®Ịu ®· diƯt trõ, có chân pháp thân bền lại" Cái thân tâm ảo hóa đà vĩnh viễn tiêu diệt, l tính không, l pháp thân, tức l Niết bn Sở dĩ cá thể hữu tình tiếp nối mÃi khổ đau vô hạn, hnh lấy vô minh lm gốc, vòng chấp ngÃ, trụ trợc m hình thnh sinh mệnh cá thể hòa hợp tiếp nối Đó l "năm uẩn bốc cháy", sống chết không rõ Nếu phá ngà trừ liền cắt đứt đợc sợi dây sống chết, năm uẩn trớc diệt, năm uẩn sau không sinh nữa, tức lại pháp tính m bảo l Nh nớc biển lạnh m đông thnh băng Cá thể khối băng với nớc biển không trở ngại lẫn Rồi đến trời nắng băng tan vị nớc biển, lúc ngời ta tởng tợng l cá tính khối băng đâu Nh vậy, tởng tợng thân v tâm nh− thÕ nμo ë NiÕt bμn, hc cho lμ tiểu ngà hòa vo đại ngÃ, hay tởng tợng l cá thể siêu việt không thĨ nghÜ bμn, th× thùc tÕ chØ lμ sù tÝnh toán theo vọng tình m thôi! Cho nên, từ lập trờng hữu tình xu hớng tới Niết bn nói "Cái ny diệt, nên diệt", nói "Nh đa la đà bị chặt không sinh lại đợc nữa" Nếu nói Niết bn cách thẳng thắn chẳng thể bảo lμ cã, mμ cịng 273 kh«ng thĨ nãi nã lμ không; chẳng thể bảo l sinh, bảo l không sinh, siêu việt danh tớng số lợng, by đặt đợc Bởi thế, Diệm ma ca cho "Đức Thế tôn nói vị vô lậu A la hán, thân hoại mệnh chung gì", bị bác l t kiến Thử hỏi, "Nh Lai thấy pháp chân thực nh thế, theo đuổi nơi đợc, không chỗ thi thiết (Tạp A hm, q.5, k.105), nh vậy, tởng tợng đợc l chăng? Kinh sự, (q.3) nói rõ: "Rốt vắng lặng, rốt mát, ẩn chìm không hiện, nơng vo thể không lí luận Không thể nói có, chẳng thể bảo không, chẳng thể nói có, không; bảo chẳng có, chẳng không; nói l Niết bn rốt bất khả thi thiết" II Chính giác đức Phật Ưu việt Đặc thắng giác v giải thoát Đức Phật l bậc ®· chøng ®−ỵc A nËu ®a la Tam diĨu Tam bồ đề, tức l vô thợng biến giác Tính phổ biến, tính rốt giác vợt trội đệ tử Thanh văn phổ thông, cho nên, đức Phật đặc biệt trọng giác Ngời học Phật không nói l phát tâm xuất li, m nói l phát tâm bồ đề Thanh văn l nghe tiếng Phật giáo hóa m giải thoát, Phật nói :" Tr−íc ch−a nghe ph¸p, cã thĨ tù gi¸c mμ biÕt, biết pháp thân tại,đợc Tam bồ-đề" (Tạp A hm,q.26, k.684).Chính giác đức Phật l tính không tham, không sân, không si đợc triển khai cách hon mÃn v viên thnh cách rốt ráo, giác cña 274 137 Phật pháp Khái luận Phật phỏp Khỏi lun đệ tử Thanh văn thiên vô tham, vô si Có thể nói, giác Phật v Thanh văn khác trình độ Chính giác Phật l trí tuệ trung tâm, bao hm không tham, không sân, không si, từ nơi tịnh hóa thân tâm vo sống ngời hòa vui m đợc rốt giải thoát, rốt tự Nếu đứng phơng diện trí tuệ vô si m nói, tuệ vô lậu chứng pháp tính không với Thanh văn sai khác, cứu cánh không chẳng có sai biệt Nếu thực đức trí chứng không chân nh liên chuyển phm thnh Thánh, chuyển mê thnh ngộ Các bậc Thánh ba thừa l thần, m l ngời tự đà dùng trí tuệ chứng không tịch m đợc lìa dục giải thoát Nhng, Thanh văn từ bi không hại ngời khác, thiên phơng diện tiêu cực, Bồ tát thiên mặt tích cực lm việc cứu giúp ngời khác v tu theo hạnh Bồ tát m thnh Phật Đức Phật, bậc Thánh ba thừa giải thoát ấy, đà tỏ rõ nhân cách vĩ đại ngi Trí giác Phật khế hợp với tính không duyên khởi, m thấu suốt ảo hữu (có giả) duyên khởi Đức hạnh từ bi lợi tha có khả phát huy, không giống nh hạnh vô tránh Thanh văn mặt tiêu cực Cái trí vô thợng biến giác có tính nhân gian Phật, đứng lập trờng chân tục vô ngại, bi trí tơng ứng để giải thích sai biệt với Thanh văn Nói đến giải thoát Phật v đệ tử Thanh văn nh Nh Trung hm Cù mặc, Mục kiền Liên kinh, nói: " giải thoát Nh lai đẳng giác v tuệ 275 giải thoát A la hán sai khác, kém" Giải thoát nh l nói giải thoát không cảm nhận thấy phiền nÃo v sinh tử Còn bn đến tập khí phiền nÃo Phật v Thanh văn có điểm khác nhau, nh Xá lị phất có sân tập (tính nóng) Tát lăng gi b ta có mạn tập (tính kiêu ngạo), l phiền nÃo đà lâu đời tập quen thnh tính Tuy nhiên, tâm địa phiền nÃo thờng đợc biểu lộ qua thân, ngữ, ý cách vô ý thức l tự nhiên Sự giải thoát tịnh Thanh văn cải thiện đợc d tập (thói quen sót lại) m đà lâu đợc tập quen thnh tính Đây không dính líu đến sống chết, nhng cuối cùng, nã vÉn lμ d− tËp phiỊn n·o, cã trë ng¹i cho tịnh rốt Ngời xa nói ví dụ l: Thanh văn vội và tự giác, đoạn phiền nÃo m không dứt tập khí, nh phạm nhân bị trói chân, chốc đợc mở trói, hai chân tay đợc tự do, nhng lại lóng ngóng bất tiện Bồ tát tu hnh đà ba đại a tăng kì kiếp, lâu tiêu trừ tập khí, đến thnh Phật phiền nÃo v tËp khÝ, cïng mét lóc, ®Ịu diƯt trõ hÕt Cịng nh phạm nhân, chân bị cùm, đà nghÜ c¸ch lμm cho nã (sù cïm kĐp) mÊt t¸c dụng, đến đợc tự hai chân không cảm thấy lóng ngóng bất tiện Sự giải thoát Thanh văn v Bồ tát thế, giống m chẳng giống, l Thanh văn vội và mình, Bồ tát lại trọng chỗ ngời khác Tính tơng đối v tính tut ®èi cđa PhËt 276 138 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khái luận §øc PhËt xt hiƯn nhân gian, nh đức Phật Thích Ca Mâu ni, đợc thnh lập triển khai đức không tham, không sân, không si, thnh lập tôn trọng chân lý, tôn trọng tự kỷ, tôn trọng gian, m đức hạnh có khả đa đến hon thnh thời đại muốn nói l, tính đồng bậc thánh giác, có tính chân tục vô ngại, tính bi trí tơng ứng, đạt đến điểm tức l Phật Về mặt giác trí chứng không tịch, không sai biƯt lμ tut ®èi; ba ®øc khai triĨn mét cách đồng v hon thiện Chính giác đức Phật, nh vậy, đà đợc hon thiện cách triệt để, để thích ứng với đơng thời, đơng địa, đơng cơ, không lĩnh vực no m không hon bị, đức Phật l bậc cứu cánh viên mÃn Trong việc khai triển giới pháp Đại thừa, đức Phật đà đợc quan niệm nh bậc ton trí, ton v biến tại, tức đức Phật l tuyệt đối vô hạn Đứng phơng diện Phật nhân gian thực m nói, quan niệm phải đợc khảo sát Đức Phật đà tu hnh trải qua nhiều kiÕp, cã thÕ tơc trÝ réng lín, th¸ng nghÜa trÝ tự phát, nhng điểm ton trí, ton v biến khó m chứng minh đợc đức Phật thực Trái lại, điểm m đức Phật đợc gọi l Phật Ngời đời, tức l tồn duyên khởi, m duyên khởi có đặc tính tơng đối, m đà l tơng đối l biến tại, l ton trí, ton Quan niệm đức Phật đà phát triển đến mức độ nh l Phật pháp đà đợc phổ cập dân gian, quan niệm đà đợc triển khai từ tâm tình tín đồ 277 qui y đức Phật Từ sau đức Thế tôn nhËp diƯt, víi sù diƠn biÕn cđa thêi gian vμ không gian, ý muốn, tín đồ, tức tri thức, lực, mong cầu tồn vô hạn, không thĨ tháa m·n víi ®øc PhËt hiƯn thùc thÝch øng víi ng−êi thêi bÊy giê, bÌn t−ëng t−ỵng vị Phật ton tri, ton v biến tại, suy tôn thnh bậc viên mÃn, tuyệt đối m thời đại no, hon cảnh no, tín chúng vợt qua đợc Đó l lý tởng, l khách quan hóa chất tự ngà Các tôn giáo phổ thông, qua ảo tởng, cho l thần bên ngoi, đệ tử kiến Phật, biết tức l Phật tự tâm, l tự ngÃ, tức l khách quan hóa chÊt ý dơc Chóng ta biÕt, thμnh PhËt lμ trÝ chứng, tức l tính rỗng lặng ba pháp ấn, bỉ thử m l tuyệt đối, l triệt để, chân tục vô ngại, bi trí tơng ứng Đạt đến tức l Phật tất tri thức, lợng, tồn tại, duyên khởi vĩnh viễn l tơng đối Phật nhân gian l giảm giá trị m nh khế hợp chân lý Tuy nói l tơng đối, nhng l Phật đời thời đại no, địa phơng no, tri thức, lực v tồn Ngi tất phải thích ứng để đạt ®Õn c¶nh giíi tèt ®Đp TÝnh tut ®èi cđa PhËt đợc hon thnh tính tơng đối ấy! 278 139 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khái luận Bi bạt tiếng Việt Phật Pháp khái luận đạo s ấn Thuận biên soạn v Hòa thợng Thích Quảng Độ dịch Cuốn Phật Pháp khái luận l Đạo s ấn Thuận viết từ thảo bi giảng A Hm giảng yếu Sở dÜ coi “A Hμm” cịng lμ “PhËt ph¸p” lμ ngoμi việc coi trọng giáo lý trung đạo duyên khởil chỗ dựa chung cho ba thừa ra, để tr¸nh sù ngé nhËn bÊy ë Trung Quèc cho A Hm l Tiểu thừa ấn độ bÊt luËn lμ PhËt gi¸o thuéc bé ph¸i nμo, dï l học phái Trung Quán hay Du gi Đại thừa, lấy kinh A Hm lm thánh điển bản, v coi trọng kinh 279 Trên tảng thể hội ch hnh vô thờng, tác giả đà không tuyên truyền cho quay với Phật giáo nguyên thủy Bởi cho dù l thời đại đức Phật, việc truyền bá giáo pháp v xây dựng giới luật tách rời khỏi bối cảnh đơng thời, đơng địai, đơng Vì tác giả giảng kinh A Hm l để nhấn mạnh kế thừa khứ cách thnh bất biến, m l trọng việc nắm vững chất Phật Pháp đó, v vứt bỏ phơng tiện không thích ứng, không hợp với thời đại, giúp cho Phật pháp nh lý , khế hợp với thời thời đại v phát triển lên cách tốt Mặt khác, tác giả mực đề cao vμ t¸n thμnh Bå t¸t ngun hμnh , nh−ng cịng không rơi vo thái độ Ca ngợi Đại thõa, chª bai tiĨu thõa” trun thèng cđa Trung Quốc Bởi Ngi hiểu sâu sắc : Đại thừa, Tiểu thừa l phân biệt lm hai cách rạch ròi đợc Đại thừa l sở nơng vo giáo pháp Thanh văn m từ thực lòng từ bi đức Thích tôn cách sâu rộng Hơn Phật giáo Đại thừa trun thèng cịng cã rÊt nhiỊu c¸i gäi lμ dị phơng tiện đà trở thnh chớng ngại cho việc truyền bá Phật giáo thời đại đà có nhiều biến đổi nh ngy nay, cần phải vứt bỏ Trong sách ny có chơng (nh chơng : Phật pháp tâm lý quán trình by tính chất ý ) từ nghĩa kinh A Hm m trình bμy 280 140 Phật pháp Khái luận Phật phỏp Khỏi lun nghĩa dẫn thân bé ph¸i, c¸c häc ph¸i, cã thĨ gióp cho chóng ta nắm vững kinh mạch biến chuyển t tởng Phật giáo Điều đó, ngời sơ học l khó v tơng đối cao Nhng đại thể, chứa đựng nội dung chủ yếu v Phật pháp, thích hợp với ngời sơ học nhập môn, giúp họ từ nắm vững ton thể thnh quách Phật Pháp Còn nh nhiều kiến giải độc đáo đó, ngời đà học Phật lâu năm không dễ m thấu hiểu đợc Vì nói vừa thích hợp với ngời sơ học , lại vừa giúp ích cho ngời đà tu dỡng lâu năm Ngời trình độ nông hiểu chỗ nông, ngời trình độ sâu hiểu chỗ sâu Cuốn sách mở đầu l việc tỉng tht vỊ Tam b¶o , nh−ng râ rμng lμ lấy việc bn Pháp lm mục đích Vì bn Phật định nghĩa l ngời giác ngộ Pháp ; bn tăng định nghĩa l ngời phụng hnh pháp Phơng thức trình by lấy Duyên khởi pháp lm trung tâm để thống nhiếp Tam bảo rõ rng l hon ton khác hẳn với phơng thức phái Phật giáo lấy Tăng gi lm trung tâm Đại thừa Phật giáo lấy đức Phật lm trung tâm Tuy nội dung có nghiêng bn Pháp, nhng Phật , Tăng, tác giả có kiến giải độc đáo Nh trình by đức Phật ( Phật đ) coi trọng luận điểm “ Tøc nh©n thμnh PhËt” (cïng mäi ng−êi thμnh PhËt), m xa rời sắc thái 281 Phạm hóa, Thần hóa Đại chúng Đại thừa Phật giáo, cho đức Phật lý tởng điều biết,điều đợc, đâu có (Vô sở bất tri, vô sở bất năng, vô sở bất tại) l không phù hợp với đức Phật nhân gian thực Đó l loại tác dụng khúc xạ từ bên ngoi, xuất phát từ lòng mong muốn chúng sinh đây, tác giả đà nắm vững thực tÕ “ duyªn khëi”, mμ cho r»ng thÕ gian duyªn khởi l có tính tơng đối Vì vây mặt tri thức, lực, tồn đạt tới mức Vô hạn v Tuyệt đối đợc Đó l chân lý phù hợp đức Phật nhân gian, m không sai sót Tính tuyệt đối đợc hon thnh tính tớng đối Còn tăng gi, tác giả nắm vững thực lý duyên khởi, nắm vững tiền đề lấy pháp thu nhiếp tăng(dĩ pháp nhiếp tăng) phân tích pháp lục hòa kính coi trọng đặc tính t tởng hi hòa v kinh tế bình quân coi trọng đặc tính t tởng hi hòa v kinh tế bình quân, điều đà góp phần phê phán việc coi nhẹ hòa phái ngời trẻ tuổi, v việc câu chấp vo giáo điều tủn mủn,vụn vặt thợng tọa cao niên Về mặt giáo pháp, sách đà trình by cách hon chỉnh mối quan hệ gian hữu tình vμ khÝ thÕ gian, vỊ quy lt l−u chun vμ hoμn diƯt cđa thÕ gian, chØ ®øc hμnh trung đạo dẫn tới giải thoát, v điểm giống v khác Thanh văn v Phật đ, giác v giải thoát Bn Hữu tình trình by thù thắng 282 141 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khái luận nhân đạo,v khác với cách thuyết pháp truyền thống coi dâm dục l sinh tử, tác giả nơng vo nghĩa kinh A hm, nhấn mạnh sinh tử l vô minh Còn dâm dục từ mối quan hệ tơng hỗ nam nữ dẫn tới trói buộc vỊ t©m lý vμ x· héi, mμ trë thμnh nh©n duyên gây trở ngại cho đạo, giới luật hng xuất gia l tuyệt đối cấm Hơn nữa, phận hữu tình bậc thấp v trời, ngời, từ cõi sắc giới trở lên,tuy không dâm dục,nhng cha thoát li khỏi ba cõi (tam giới) Vì m biết dâm dục l biểu thuộc Vô minh phần thô m Có ngời lấy m mợn cớ để phóng tóng t×nh dơc Kú thùc viƯc phãng tóng t×nh dơc tự nhiên gây trở ngại cho đạo, lm đoạn trừ sinh tử m tiến tới giải thoát đợc ? Độc giả hÃy khéo lĩnh hội dụng ý tác giả nghìn vạn lần có rơi vo đại t kiến l lm việc dâm dục m không gây trở ngại cho đạo Bn Khí gian cho kinh điển từ xa đà có truyền thuyết liên quan tới thiên văn , địa lý rồi, nên bất tất phải phụ hội thêm, cần hiểu rõ bối cảnh truyền thuyết l đợc Cứu cánh việc đức Phật thuyết pháp l chỗ dẫn dắt chúng sinh xa lìa nhiễm m đắc giải thoát, trọng việc truyền bá tri thức trọng việc truyền bá tri thức thiên văn, địa lý Vì hÃy từ tri thức thiên văn, địa lý , ngời ấn độ cổ đại m trình by truyền thuyết Đó l việc lm đợc Nhng truyền thuyết 283 không hon ton l mờ mịt, m có phận l thực, có điều năm tháng xa xôi m trở thnh tính chân thực m đây,việc tác giả phân tích vị trí núi Tu di v bốn châu l có đặc sắc, tiếc l có độ đà bị hiểu lầm nghiêm trọng, dẫn đến sóng gió to lớn (xem thêm bi tự truyện đời tác giả - Hoa Vũ Hơng Vân,trang 69 -75) Bμn vỊ quy lt duyªn khëi “ thÕ v xuất , tác giả không theo cách thuyết phápHai tầng nhân ba đời(tam lỡng trùng nhân quả) truyền thống m linh hoạt hội thông định nghĩa tơng quan chi, lại từ tinh thần trung đạo,bình đẳng khẳng định nam nữ l đạo khí bình đẳng,phê phán cách thuyết pháp trọng nam khinh nữ truyền thống Về mặt tu trì, tác giả rằngtứ vô lợng tâm quy định cho gian m thôi, m nơng vo để vo thẳng pháp tính Những kiến giải độc đáo nh trên,có thể thấy đợc nhiều chỗ sách tïy ý mμ nªu mét sè thÝ dơ, hÃy độc giả từ trình phân tích kinh nghĩa tác giả, m tự đính quan niệm không đà ăn sâu từ lâu Cuốn sách không phê phán trực diện quan niệm truyền thống, nhng độc giả tơng đối có lực biết từ chỗ không phê phán ấy, m sách đà phát huy vai trò phê phán Chỉ câu nói bi tự tựa sau l đà nói hết đợc ý nghĩa đó: coi trọng gỵi 284 142 Phật pháp Khái luận Phật pháp Khái luận më ®· cã tõ tr−íc, hy väng thấu tỏ hai bên, Phật pháp đờng đạo nhân sinh, dần d có đợc phơng tiện thích ứng mới, m từ phát huy tác dụng lên.! Cuốn sách đà đợc h−ëng øng to lín cđa giíi PhËt gi¸o Trung Qc, lý tởng Phật giáo nhân gian tác giả đà dẫn dắt tro lu Phật giáo thời đại, thầy Thích Thanh Ninh đà đề xuất với c sĩ Lại Kim Quang thông qua tiên sinh Nguyễn Văn Phát để bên Đi Loan viết cho lời hậu bạt ny, dịch Việt văn Hòa Thợng Quảng Độ thực hiện*, vị đồng đạo Việt Nam Trung văn có hội đợc thởng thức pháp vị Thật l công đức vô lợng! L đệ tử tác giả, cng vui thấy tác phẩm s trởng đợc lu truyền, nhân xin trình by tông v số đặc sắc nh sách, để giúp độc giả tham khảo, v mong đợc bậc cao niên giáo Viết vờn Thiện Đạo, Đi Loan Ngy 12 tháng 01 năm 1992 Thích Chiêu Tuệ * Thanh Ninh cã ®Ýnh chÝnh l¹i http://www.quangduc.com/coban-2/index.html 285 286 143