1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp ổn định điện áp tại trạm biến áp 110KV intel

95 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giải pháp ổn định điện áp tại trạm biến áp 110KV intel Giải pháp ổn định điện áp tại trạm biến áp 110KV intel Giải pháp ổn định điện áp tại trạm biến áp 110KV intel Giải pháp ổn định điện áp tại trạm biến áp 110KV intel

HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FACTS Flexible AC Transmission Systems STATCOM Static Synchonous Compensator SVC Static Var Compensator TCR Thyristor Controlled Reactor TSC Thyristor Switched Capacitors VSC Voltage Source Converter GTO Gate Turn-Off vii HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tồng quan hướng nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3 Mục đích đối tượng nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Giá trị thực tiễn đề tài 1.7 Hướng nghiên cứu luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Ổn định hệ thống điện 10 2.1.1 Định nghĩa 10 2.1.2 Phân loại ổn định hệ thống điện 10 2.2 Các tượng độ hệ thống điện 12 2.2.1 Dao động độ 12 2.2.1.1 Xung độ 12 2.2.1.2 Dao động độ 13 2.2.2 Thay đổi điện áp thời gian dài 15 2.2.2.1 Quá áp – Overvoltage: 15 2.2.2.2 Thấp áp – Undervoltage: 16 2.2.2.3 Mất áp kéo dài – Sustained Interruption: 16 2.2.3 Thay đổi điện áp thời gian ngắn: 16 2.2.3.1 Mất điện tạm thời – Voltage Interruption: 17 2.2.3.2 Võng điện áp – Voltage Sag: 18 2.2.3.3 Tăng điện áp – Voltage Swell: 19 2.2.4 Mất cân điện áp 20 2.2.5 Méo dạng sóng 21 viii HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN 2.2.5.1 Lệch áp DC – DC offset: 21 2.2.5.2 Họa tần – Harmonic: 22 2.2.5.3 Interharmonic – Liên họa tần: 23 2.2.5.4 Notching: 23 2.2.5.5 Nhiễu – Noise: 24 2.2.6 Voltage Flicker – Nhấp nháy điện áp 24 2.3 Các dạng cố hệ thống điện ảnh hưởng đến ổn định điện áp 25 2.3.1 Giới thiệu 25 2.3.2 Bốn loại cố 26 2.3.2.1 Sự cố cân pha 26 2.3.2.2 Sự cố pha chạm đất 27 2.3.2.3 Sự cố ngắn mạch pha 29 2.3.2.4 Sự cố ngắn mạch hai pha chạm đất 30 Chương 3: ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP BẰNG THIẾT BỊ FACTS 32 3.1 giới thiệu 32 3.2 Bù tĩnh SVC 33 3.2.1 Đặc tuyến V-I SVC 35 3.2.2 Áp dụng SVC 36 3.2.2.1 Duy trì mức điện áp Bus khu vực 36 3.2.2.2 Tăng công suất truyền tải 36 3.2.2.3 Tăng độ dự trữ ổn định ổn định tĩnh 39 3.2.2.4 Giảm dao động 42 3.2.2.5 Giảm dao động áp 44 3.3 Bù tĩnh đồng STATCOM 45 3.3.1 Đánh giá 45 3.3.2 Nguyên lý hoạt động STATCOM 46 3.3.3 Áp dụng STATCOM 50 ix HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN 3.3.3.1 Điều khiển điện áp nhanh khu vực 50 3.3.3.2 Bù nhấp nháy 50 3.3.3.3 Tăng cường khả truyền tải hệ thống 53 3.3.3.4 Tăng cường dự trữ ổn định ổn định động 57 3.3.3.5 Giảm dao động 60 3.3.3.6 So sánh SVC STATCOM 61 Chương 4: SƠ ĐỒ LƯỚI ĐIỆN TRẠM BIẾN ÁP 110KV INTEL 63 4.1 Sơ đồ trạm biến áp 110kV Intel 63 4.1.1 Hệ thống rơ le bảo vệ 64 4.2 Sơ đồ kết lưới khu vực trạm biến áp 110kV Intel 64 4.3 Sự cố lưới điện ảnh hưởng đến chất lượng điện áp 65 4.3.1 Nguyên nhân cố 65 4.3.2 Một số trường hợp cố lưới điện dạng sóng 66 4.3.2.1 Sự cố đường dây 110kV 66 4.3.2.2 Sự cố máy biến 110kV 67 4.3.2.3 Sự cố đường dây 220kV 67 4.3.2.4 Sự cố cáp ngăn lộ tổng phía 22kV máy biến áp 110kV 68 4.3.3 Sự cố phía 110kV ngăn 177 trạm biến áp 220kV Cát Lái 70 4.4 Giải pháp để nâng cao độ tin cậy cho lưới điện 70 4.4.1 Tăng tải bus Intel 71 4.4.2 Ngắn mạch đường dây 220kV Thủ Đức Cát Lái 78 Chương 5: KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 x HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Phân loại ổn định hệ thống điện 11 Hình 2.2 Dịng điện q độ xung sét 12 Hình 2.3 Dao động dịng điện ngun nhân đóng lại tụ bù 13 Hình 2.4 Dao động tần số thấp nguyên nhân đóng tụ bù 14 Hình 2.5 Dao động tần só thấp ngun nhân từ hóa lõi thép máy biến áp khơng tải 15 Hình 2.6 Mất điện tạm thời 17 Hình 2.7 Võng điện áp nguyên nhân cố (a) dạng sóng giá trị hiệu dụng võng điện áp, (b) dạng sóng võng điện áp 18 Hình 2.8 Võng điện áp tạm thời nguyên nhân động điện khởi động 19 Hình 2.9 Tăng điện áp 20 Hình 2.10 Xu hướng cân điện áp cho ngăn lộ riêng biệt 21 Hình 2.11 Dạng sóng dịng điện phổ họa tần cho dịng điện vào ASD 22 Hình 2.12 Nhiễu điện áp định kỳ thiết bị điện tử công suất gây 24 Hình 2.13 Sự cố pha 27 Hình 2.14 dịng thứ tự cố cân pha 27 Hình 2.15 Sự cố chạm đất pha 28 Hình 2.16 Mạng thứ tự cho cố chạm đất pha 28 Hình 2.17 Sự cố ngắn mạch hai pha không chạm đất 29 Hình 2.18 mạng thứ tự cho cố ngắn mạch pha không chạm đất 30 Hình 2.19 Sự cố ngắn mạch pha chạm đất 30 Hình 2.20 Mạng thứ tự cho cố ngắn mạch pha chạm đất 31 Hình 3.1 Sơ đồ bù tĩnh SVC 34 Hình 3.2 Đặc tuyến V-I tổng hợp SVC hệ thống điện 35 Hình 3.3 a) Sơ đồ đường dây truyền tải liên kết hai hệ thống, b) sơ đồ thể thay đổi công suất thực công suất phản kháng với góc δ khác 37 xi HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 3.4 Hệ thống đơn giản với hai máy phát với lý tưởng bù 37 Hình 3.5 Thay đổi cơng suất tác dụng với góc δ cho bù ngang vị trí đường dây (a), tương ứng cho n trường hợp (b) 38 Hình 3.6 Cơng suất truyền tải so với góc δ, cho phương pháp bù khác 40 Hình 3.7 Tiêu chuẩn phạm vi khả ổn định động: (a) sơ đồ sợi, (b) trường hợp khơng có bù, (c) với lý tưởng bù điểm đường dây, (d) với SVC đường dây vận hành điểm bù giới hạn (Bmax) 41 Hình 3.8 Đặc tuyến P = f(δ) vận hành bình thường cố; (a) với khơng có bù; (b) với thiết bị bù tĩnh điểm đường dây 43 Hình 3.9 Hiệu ổn định SVC thay đổi mức điện áp 44 Hình 3.10 Khả truyền đường dây truyền tải khả giảm dao động 45 Hình 3.11 Sơ đồ tổng quát STATCOM 46 Hình 3.12 Sơ đồ STATCOM (a), biểu đồ vector điện áp (b c) 47 Hình 3.13 Điện áp ngõ (V0) dạng sóng dịng điện (I) cho chuyển đổi 48 xung 48 Hình 3.14 Đặc tuyến V-I STATCOM 49 Hình 3.15 Đo dòng hồ quang điện áp lò luyện thép 51 Hình 3.16 Sơ đồ sợi STATCOM kết nối trường hợp bù cho lò luyện kim 52 Hình 3.17 Mơ kết cho bù nhấp nháy với STATCOM 52 Hình 3.18 Mơ hình hệ thống truyền tải có STATCOM: (a) sơ đồ mạng (b) đồ thị pha tương ứng 54 Hình 3.19 Mơ hình đặc tuyến hệ thống truyền tải với STATCOM 57 Hình 3.20 Bus hệ thống với nhiều máy phát: (a) mơ hình lưới điện, (b) quan hệ đặc tuyến truyền tải, (c) minh họa ổn định động 58 Hình 3.21 Mô dao động ổn định động làm tăng hệ số dự trữ STATCOM 61 xii HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 3.22 Đặc tuyến V-I (a) STATCOM (b) SVC 62 Hình 4.1 Sơ đồ lưới điện trạm biến áp 110kV Intel 63 Hình 4.2 Sơ đồ lưới điện khu vực cung cấp điện cho trạm biến áp Intel 65 Hình 4.3 Dạng sóng cố đường dây 110kV relay 21 vùng tác động 66 Hình 4.4 Dạng sóng cố MBT 110kV relay 51 tác động 67 Hình 4.5 Dạng sóng cố đường dây 220kV relay 21 vùng tác động 68 Hình 4.6 Biên độ điện áp điều kiện ổn định 70 Hình 4.7 Biên độ điện áp sau tăng tải đột ngột thêm 20% 71 Hình 4.8 Biên độ điện áp bù trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 72 Hình 4.9 Sơ đồ lưới điện khu vực trạm biến áp 110kV Intel xây dựng phần mềm MATLAB 73 Hình 4.10 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 74 Hình 4.11 Dạng sóng điện áp nút Cát Lái trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 74 Hình 4.12 Dạng sóng điện áp nút Thảo Điền trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 75 Hình 4.13 Dạng sóng điện áp nút Intel trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 75 Hình 4.14 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức Bắc trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 76 Hình 4.15 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức Đơng trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 76 Hình 4.16 Dạng sóng điện áp nút Tăng Nhơn Phú trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 77 Hình 4.17 Dạng sóng điện áp nút Linh Trung trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 77 xiii HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 4.18 Dạng sóng điện áp nút Linh Trung trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 78 Hình 4.19 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức cố đường dây 220kV 79 Hình 4.20 Dạng sóng điện áp nút Cát Lái cố đường dây 220kV 79 Hình 4.21 Dạng sóng điện áp nút Thảo Điền cố đường dây 220kV 80 Hình 4.22 Dạng sóng điện áp nút Intel cố đường dây 220kV 80 Hình 4.23 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức Bắc cố đường dây 220kV 81 Hình 4.24 Dạng sóng điện áp nút Linh Trung cố đường dây 220kV 81 Hình 4.25 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức Đông cố đường dây 220kV 82 Hình 4.26 Dạng sóng điện áp nút Linh Trung cố đường dây 220kV 82 xiv HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Bảng tổng hợp số liệu cố cố phía 22kV trì thời gian dài 70 xv HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Chương TỔNG QUAN 1.1 Tồng quan hướng nghiên cứu Các nghiên cứu phương pháp ổn định điện áp quan tâm nhiều năm gần đòi hỏi ngày cao chất lượng điện phụ tải có yêu cầu cao như: dây chuyền sản xuất vi xử lý, chip điện tử, thiết bị cần chất lượng để điều khiển xác khác Đây vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu có tham gia ngày nhiều thiết bị điện tử công suất bên thiết bị dùng điện vốn nhạy cảm với dao động tượng độ Dưới số nghiên cứu gần ổn định điện áp hệ thống điện Bài báo Trần Duy Trinh (2014) "Nghiên cứu điều khiển khôi phục điện áp động (DVR) để bù lõm điện áp cho phụ tải quan trọng xí nghiệp cơng nghiệp" Nghiên cứu giải vấn đề cấu trúc phần lực điều khiển DVR nhằm đảm bảo cho phụ tải nhạy cảm hồn tồn khơng bị chịu tác động loại cố kiểu lõm-dâng điện áp ngắn hạn từ nguồn Nghiên cứu điều kiện để đưa vào ứng dụng thiết bị DVR cách hiệu xí nghiệp cơng nghiệp thông qua áp dụng cho trường hợp thực tế điển hình [1] Lê Hữu Hùng, Ngơ Văn Dưỡng, Đinh Thành Việt, Nguyễn Tùng Lâm (2010)" Kết hợp sử đường cong PV PQ để phân tích ổn định điện áp hệ thống điện 500KV Việt Nam" [2] Nghiên cứu F.A Althowibi M.W Mustafa " Power System Voltage Stability: Indications, Allocations and Voltage Collapse Predictions" năm 2013 sụp đổ điện áp công nhận mối de dọa hàng loạt ổn định vận hành hệ thống điện Nhanh xác định xác phân bổ ổn định điện áp hệ thống điện nhiệm vụ đầy thách thức để hoàn thành Quá điện áp cố đường dây khơng mong muốn khơng tránh khỏi hệ thống truyền tải vận hành gần với giá trị HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN thêm thiết bị bù để nâng cao điện áp bus Intel nói riêng, bus tồn hệ thống nói chung Hình 4.8 Biên độ điện áp bù trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% Như phân tích trên, thiết bị bù SVC STATCOM thiết bị phù hợp cho việc nâng cao ổn định điện áp cho hệ thống, nghiên cứu này, tác giả tiến hành so sánh kết việc gắn thiết bị bus Intel để nâng cao chất lượng điện Hình 4.7 kết mô miền thời gian trường hợp đường màu xanh nước biển đáp ứng hệ thống chưa có gắn thiết bị bù, đường màu xanh gắn SVC đường màu đỏ trường hợp gắn STATCOM dạng sóng mơ nút trường hợp sau: 72 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 4.9 Sơ đồ lưới điện khu vực trạm biến áp 110kV Intel xây dựng phần mềm MATLAB 73 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 4.10 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% Hình 4.11 Dạng sóng điện áp nút Cát Lái trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 74 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 4.12 Dạng sóng điện áp nút Thảo Điền trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% Hình 13 Dạng sóng điện áp nút Intel trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 75 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 4.14 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức Bắc trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% Hình 15 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức Đông trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 76 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 16 Dạng sóng điện áp nút Tăng Nhơn Phú trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% Hình 17 Dạng sóng điện áp nút Linh Trung trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 77 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 4.18 Dạng sóng điện áp nút Linh Trung trường hợp tăng tải đột ngột thêm 20% 4.4.2 Ngắn mạch đường dây 220kV Thủ Đức Cát Lái Khi ngắn mạch đường dây 220kV Thủ Đức Cát Lái mô với đặc tuyến đường màu xanh mơ tả dạng sóng chưa đưa STATCOM vào hệ thống cố trì chu kỳ, điện áp hệ thống sụt giảm lớn Trong trường hợp có STATCOM nút Intel điện áp nút mô tả theo đường đặc tuyến màu đỏ bù vào đáng kể kết qủa sau 78 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 19 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức cố đường dây 220kV Hình 20 Dạng sóng điện áp nút Cát Lái cố đường dây 220kV 79 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 21 Dạng sóng điện áp nút Thảo Điền cố đường dây 220kV Hình 22 Dạng sóng điện áp nút Intel cố đường dây 220kV 80 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 23 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức Bắc cố đường dây 220kV Hình 24 Dạng sóng điện áp nút Linh Trung cố đường dây 220kV 81 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Hình 25 Dạng sóng điện áp nút Thủ Đức Đơng cố đường dây 220kV Hình 26 Dạng sóng điện áp nút Linh Trung cố đường dây 220kV 82 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN Từ kết mô trường hợp nói so sánh dạng sóng điện áp thu SVC STATCOM cố lưới điện khu vực trạm biến áp 110kV Intel, kết cho thấy việc sử dụng STATCOM cho kết bù điện áp nút tốt so với SVC Do chọn giải pháp lắp đặt thêm thiết bị STATCOM phù hợp trường hợp 83 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN CHƯƠNG KẾT LUẬN Việc trì điện áp đảm bảo nằm giới hạn để phục vụ sản xuất công nghiệp điều kiện vận hành bình thường cách điều chỉnh công suất phát máy phát, thay đổi nấc phân áp máy biến áp đóng tụ bù Trong điều kiện cố việc trì điện áp nút lân cận điều khó khăn, lựa chọn giải pháp để ổn định điện áp trạm biến áp Intel phục vụ khu công nghệ cao nhà máy Intel quan trọng Sự cố hệ thống điện loại trừ tùy thuộc vào vị trí cố dịng ngắn mạch theo điện áp sụt giảm củng phụ thuộc vào nó, thời gian trì cố dài thời gian võng điện áp mà không mong muốn xẩy Điều phụ thuộc nhiều thiết bị bảo vệ phối hợp bảo vệ hệ thống điện, ngồi chất lượng việc bảo trì bảo dưỡng thiết bị củng góp phần khơng nhỏ đến việc kéo dài thời gian cố Từ lưới điện khu vực trạm biến áp 110kV Intel luận văn đưa hai trường hợp dao động điện áp gồm thay đổi tải lớn cố đường dây để đánh giá, từ kết mơ đánh giá so sánh khơng có thiết bị bù điện áp giảm thấp xuống mức cho phép, với trường hợp có thiết bị bù SVC STATCOM điện áp giảm phục hồi trạng thái ổn định nhanh Luận văn mô so sánh trường hợp trường hợp sử dụng thiết bị bù SVC STATCOM, kết sử dụng STATCOM cho điện áp ổn định nhanh độ sụt giảm điện áp so với dùng SVC Từ đề xuất sử dụng STATCOM để cải thiện ổn định điện áp trạm biến áp 110kV Intel phù hợp 84 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Duy Trinh (2014) "Nghiên cứu điều khiển khôi phục điện áp động (DVR) để bù lõm điện áp cho phụ tải quan trọng xí nghiệp công nghiệp" [2] Lê Hữu Hùng, Ngô Văn Dưỡng, Đinh Thành Việt, Nguyễn Tùng Lâm (2010)" Kết hợp sử đường cong PV PQ để phân tích ổn định điện áp hệ thống điện 500KV Việt Nam" [3] F.A Althowibi M.W Mustafa (2013) "Power System Voltage Stability: Indications, Allocations and Voltage Collapse Predictions" [4] Rajalakshmy S, Jasmy Paul (2014) “Voltage stability by reactive power rescheduling using PSO Algorithm” [5] Yan Xu, Member, IEEE, Rui Zhang, Junhua Zhao, Member, IEEE, Zhao Yang Dong, Senior Member, IEEE, Dianhui Wang, Senior Member, IEEE, Hongming Yang, Member, IEEE, and Kit Po Wong, Fellow, IEEE (2015)"Assessing Short-Term Voltage Stability of Electric Power Systems by a Hierarchical Intelligent System" [6] K Rayudu, K Surendhar, G Yesuratnam, A Jayalaxmi IEEE (2016) "Voltage Stability Enhancement Based on Particle Swarm Optimization and LP Technique" [7] Isaiah G Adebayo, Adisa A Jimoh, Adedayo A Yusuff, Department of Electrical Engineering, Tshwane University of Technology, Pretoria, South Africa C Subramani Department of Electrical and Electronics Engineering, SRM University, Kanchipuram, India (2016) "Static Voltage Stability Enhancement Using FACTS Controller" [8] Shenglong Yu, Student Member, IEEE, Tat Kei Chau, Student Member, IEEE, Tyrone Fernando, Senior Member, IEEE, Andrey V Savkin, and Herbert H.-C Iu, Senior Member, IEEE (2016) "Novel Quasi-Decentralized SMC-Based Frequency and Voltage Stability Enhancement Strategies using Valve Position Control and FACTS Device" [9] Prabha Kundur (Canada, Convener), John Paserba (USA, Secretary), Venkat Ajjarapu (USA), Göran Andersson (Switzerland), Anjan Bose (USA), Claudio Canizares (Canada), Nikos Hatziargyriou (Greece), David Hill (Australia), Alex Stankovic (USA), Carson Taylor (USA), Thierry Van Cutsem (Belgium), and Vijay Vittal (USA) IEEE transactions on power systems, vol 19, no 2, may 2004 " Definition and Classificationof Power System Stability" [10] Nguyễn Hồng Việt, Phan Thị Thanh Bình (2005) "Ngắn mạch ổn định hệ thống điện" NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 85 HVTH: PHẠM HỒNG THÁI GVHD: TS NGUYỄN NHÂN BỔN [11] Roger C Dugan, Mark F Mcgranaghan, Surya Santoso, H Wayne Beaty (2004)"Electrical Power Systems Quality, Second Edition" [12] Leonard L Grigsby "Powersystems third edition" Chapter Fault Analysis in Power Systems by Taylor & Francis, 2012 [13] Suman Bhowmick (2016) "Flexible AC Transmission Systems (FACTS) NewtonPower-Flow Modeling of Voltage-Sourced Converter BasedControllers" MIRCEA EREMIA, CHEN-CHING LIU, ABDEL-ATY EDRIS "ADVANCED SOLUTIONS IN POWER SYSTEMS HVDC, FACTS, and Artificial [14] Intelligence" 2016 86 ... hợp sau thực giải pháp ổn định điện áp để đánh giá dao động điện áp nút trạm 110kV Intel  Xác định vị trí lắp đặt thiết bị để ổn định điện áp trạm biến áp 110kV Lựa chọn giải pháp hợp để thực... giải pháp ổn định điện áp trạm biến áp 110kV Intel cố lưới điện trạm biến áp có liên quan đến cung cấp nguồn cho trạm biến áp 110kV Intel  Đối tượng nghiên cứu là: trạm biến áp 110kV Intel đường... "giải pháp ổn định điện áp trạm Biến áp 110kV Intel" để thực luận văn tốt nghiệp Đề tài dùng nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng dao động điện áp theo trường hợp để đưa giải pháp ổn định điện áp trạm

Ngày đăng: 15/03/2022, 21:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN