1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Gia công tia lửa điện (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

120 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 9,28 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Gia công tia lửa điện với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được nguyên lý hoạt động, độ chính xác, khả năng công nghệ và công dụng của máy gia công tia lửa điện; Trình bày được cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của máy; Phân tích được ngôn ngữ máy, cấu trúc lệnh và cấu trúc chương trình gia công trên máy gia công tia lửa điện;

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LƯU HUY HẠNH (Chủ biên) NGUYỄN VĂN CHÍN–NGƠ DUY HIỆP GIÁO TRÌNH GIA CƠNG TIA LỬA ĐIỆN Nghề: Vẽ thiết kế máy tính Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nhất lĩnh vực khí – Vẽ thiết kế máy tính nghề đào tạo nguồn nhân lực tham gia thiết kế chế tạo chi tiết máy đòi hỏi sinh viên học trường cần trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để làm chủ công nghệ sau trường tiếp cận điều kiện sản xuất doanh nghiệp nước Khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc thành phố Hà Nội biên soạn giáo trình mơ đun Gia cơng tia lửa điện nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên kiến thức phương pháp gia công lĩnh vực gia cơng khí, qua sinh viên hiểu thêm phương án công nghệ gia công Phục tốt cho trình thiết kế chi tiết máy Cấu trúc giáo trình chia thành sau: Bài 1: Cơ sở công nghệ gia công tia lửa điện Bài 2: Gia công máy cắt dây Môlipden Bài 3: Gia công máy cắt dây đồng Bài 4: Gia cơng máy xung định hình Mặc dù cố gắng trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Địa đóng góp khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam – Hàn Quốc TP Hà Nội, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội Hà Nội, ngày tháng Nhóm biên soạn năm 2021 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài Cơ sở công nghệ gia công tia lửa điện 1.1 Bản chất vật lý trình phóng tia lửa điện 1.2 Đặc tính điện phóng tia lửa điện 12 1.3 Lượng hớt vật liệu 14 1.4 Chất lượng bề mặt gia công tia lửa điện 15 1.5 Sự mòn điện cực 18 Bài Gia công máy cắt dây Molipden 21 2.1 Cấu tạo, nguyên lý vận hành máy cắt dây Molipden 21 2.2 Thực hành phần mềm cắt dây 25 2.3 Thực hành nối dây thiết lập điểm gốc phôi 42 2.4 Thiết lập quy trình gia cơng chi tiết hiệu chỉnh thông số làm việc 42 Bài Gia công máy cắt dây đồng 47 3.1 Cấu tạo, nguyên lý vận hành máy cắt dây đồng 47 3.2 Thực hành phần mềm cắt dây 53 3.3 Thực hành nối dây thiết lập điểm gốc phôi 64 3.4 Thiết lập quy trình gia cơng chi tiết hiệu chỉnh thông số làm việc 73 Bài Gia công máy xung định hình 94 4.1 Cấu tạo, nguyên lý vận hành máy xung điện 94 4.2 Thực hành phần mềm máy xung điện 104 4.3 Thiết lập quy trình gia cơng chi tiết hiệu chỉnh thơng số làm việc 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun 28: Gia công tia lửa điện Mã số mô đun: MĐ 28 Thời gian mô đun: 60 (LT: 10 giờ; BT: 46 giờ; KT:04giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠ ĐUN - Vị trí: + Trước học mơ đun học sinh hoàn thành MH09, MH12, MH13, MH14, MH15, MH16,MĐ20, MĐ21, MĐ22, MĐ 25, MĐ32, MĐ33 - Tính chất: + Là mơ đun bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: - Kiến thức: + Trình bày ngun lý hoạt động, độ xác, khả cơng nghệ công dụng máy gia công tia lửa điện; + Trình bày cấu tạo, chức phận máy; + Phân tích ngơn ngữ máy, cấu trúc lệnh cấu trúc chương trình gia công máy gia công tia lửa điện; + Vận dụng phương pháp lập trình để giải tốn lập trình gia cơng sản phẩm - Kỹ năng: + Vận hành thành thạo máy gia công tia lửa điện để gia công sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật vẽ, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người thiết bị; + Tuân thủ quy trình, quy phạm kỹ thuật lập trình gia cơng vận hành máy gia công tia lửa điện - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tuân thủ tốt nội quy; + Yêu nghề, có ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản, thiết bị III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên mô đun Tổng số Thực hành, Lý thí nghiệm, Thi/Kiểm thuyết thảo luận, tra* tập Bài 1: Cơ sở công nghệ gia công tia lửa điện 05 02 03 Bài 2: Gia công máy cắt dây Molipden 15 02 12 01 Bài 3: Gia công máy cắt dây đồng 15 02 12 01 Bài 4: Gia công máy xung điện 25 04 19 02 Cộng 60 10 46 04 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính thực hành Bài Cơ sở công nghệ gia công tia lửa điện Mục tiêu - Trình bày bản chất vật lý cấu tách vật liệu gia công tia lửa điện; - Trình bày đặc tính về điện của phóng tia lửa điện; - Trình bày chất lượng bề mặt gia công ảnh hưởng của thông số đến chắt lượng bề mặt gia công - Rèn luyện tính kỷ ḷt, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung 1.1 Bản chất vật lý trình phóng tia lửa điện 1.1.1 Tổng quan gia công tia lửa điện a) Lịch sử phát triển Phương pháp gia công tia lửa điện (Electric Discharge Machining – EDM) phát triển vào năm 1943 ở Liên Xô bởi hai vợ chồng người Nga trường Đại học Moscow Giáo sư – Tiến sĩ Boris Lazarenko Tiến sĩ Natalya Lazarenko Cho đến nay, phương pháp gia công phổ biến rộng rãi khắp nơi giới Nguyên tắc phương pháp bắn phá chi tiết để tách vật liệu nguồn lượng nhiệt lớn sinh cho hai điện cực tiến gần Trong hai điện cực này, đóng vai trị dao đóng vai trị phơi q trình gia cơng Trong thập niên 1960 có nhiều nghiên cứu sâu rộng gia công EDM giải nhiều vấn đề liên quan đến mơ hình tính tốn q trình gia cơng EDM Trong thập niên 1970 xảy cách mạng gia công máy cắt dây EDM nhờ vào việc phát triển máy phát xung công suất lớn, loại dây cắt phương pháp sục chất điện môi hữu hiệu Hiện nay, máy EDM thiết kế hoàn chỉnh q trình gia cơng điều khiển theo chương trình số Hình 1.1: Gia cơng tia lửa điện b) Nguyên lý gia công Đặt điện áp chiều điện cực (một gọi dụng cụ gọi phôi chi tiết) Chúng nhúng ngập dung dịch cách điện đặc biệt (gọi dung dịch điện ly) Điện áp thường nằm khoảng 80V đến 200V Khi đưa điện cực tiến lại gần nhau, đến khoảng cách  đủ nhỏ xảy phóng tia lửa điện Điều giải thích điện trường khe hở đủ lớn (đạt khoảng 104 V/m) dẫn đến việc iơn hố dung dịch điện ly trở thành dẫn điện Tia lửa điện phóng qua khe hở hình thành kênh dẫn điện, nhiệt độ lên đến khoảng 100000C làm bốc vật liệu điện cực Áp suất vùng cao vùng khác Nguồn điện ngắt đột ngột làm cho tia lửa điện biến Do chênh lệch áp suất dung dịch lạnh từ tràn vào kênh dẫn điện gây tiếng nổ nhỏ làm hố rắn vật liệu thành hạt ơ-xít kim loại Sau đó, dung dịch điện ly khơi phục trạng thái cũ nó: khơng dẫn điện Hình 1.2: nguyên lý của gia công tia lửa điện Nguồn điện cung cấp lại tia lửa điện lại xuất Có thể thấy điểm mấu chốt phương pháp gia công tia lửa điện gồm: Nguồn cung cấp điện áp dạng xung: thời gian ngắt nguồn điện khoảng thời gian cần thiết để dung dịch điện ly khơi phục lại trạng thái khơng dẫn điện sẵn sàng cho xung gia cơng Nếu thời gian khơng có hay nhỏ làm dung dịch điện ly ở trạng thái dẫn điện Điều làm cho tia lửa điện phát triển thành hồ quang gây hỏng bề mặt chi tiết dụng cụ Các điện cực làm loại vật liệu khác nhúng ngập dung dịch điện ly: dung dịch có chức mơi trường hình thành kênh dẫn điện Giữa điện cực ln có khe hở nhỏ gọi khe hở phóng điện Khe hở cần đảm bảo suốt q trình gia cơng để trì ổn định tia lửa điện Phơi q trình gia cơng giọt kim loại bị tách khỏi điện cực đông đặc lại thành hạt nhỏ hình cầu Khi hạt bị đẩy khỏi vùng gia công, khe hở hai điện cực lớn lên, phóng điện khơng cịn Để đảm bảo q trình gia cơng liên tục, người ta điều khiển điện cực dụng cụ xuống cho khe hở hai điện cực không đổi ứng với điện áp nạp vào tụ C 1.1.2 Bản chất vật lý q trình phóng tia lửa điện Có câu hỏi dạt gia q trình gia cơng tia lửa điện vật liệu tách nào? Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý Theo sơ đồ nguyên lý: Một điện áp đặt điện cực phôi Không gian hai điện cực điền đầy bởi chất lỏng cách điện gợi chất điện môi (Dielectric) Cho hai điện cực áp lại gần nhau, đến khoảng cách xảy phóng tia lửa điện Một dòng điện xuất cách tức thời Khi phóng tia lửa điện, điện cực khơng tiếp xúc với Nếu chúng chạm vào khơng có tia lửa điện mà xảy dịng ngắn mạch, có hại q trình gia cơng Nếu khe hở q lớn lại khơng thể xảy phóng tia lửa điện, làm giảm suất gia công Sơ đồ cho ta thấy diễn biến điện áp dòng điện ở máy xung định hình, sinh bởi máy phát tĩnh, khoảng thời gian xác định chu kỳ xung Đây đồ thị điển hình chu kỳ xung gia công tia lửa điện Đặc điểm đồ thị dòng điện i e xung xuát trễ khoảng thời gian td (độ trễ đánh lửa) so với thời điểm bắt đầu có điện áp máy phát ui; ue ie giá trị trung bình điện áp dịng điện phóng tia lửa điện Q trình ăn mịn xung gia cơng trải qua giai đoạn: giai đoạn hình thành kênh dẫn điện, giai đoạn phóng tia lửa điện làm bốc vật liệu giai đoạn phục hồi: a) Giai đoạn 1: Hình thành kênh dẫn điện Các đặc điểm giai đoạn là: Giai đoạn xác định khoảng thời gian bắt đầu có điện áp (cấp bởi nguồn) kết thúc điện áp bắt đầu giảm Mô tả tượng: điện trường điện cực tăng lên việc đưa chúng đến gần làm cho vận tốc ion điện tử tự (có lớp dung dịch điện ly ở điện cực) tăng lên bị hút phía cực trái dấu Trong trình di chuyển, chúng va đập với phân tử trung hoà làm tách ion điện tử Cứ vậy, khoảng cách nhỏ làm từ trường động ion điện tử lớn dẫn đến hình thành dịng chuyển dịch có hướng ion điện tử tạo nên dòng điện Kết quả: dung dịch điện ly trở nên dẫn điện ở cuối giai đoạn Hình 1.4: Sự hình thành kênh dẫn điện b) Giai đoạn 2: phóng điện làm bốc vật liệu Thời gian giai đoạn tính từ điện áp bắt đầu giảm đến trị số xác định giữ nguyên giảm 0V (ngắt nguồn) Hình 1.5: Sự phóng điện qua kênh dẫn điện Mơ tả tượng: dịng điện xuất kênh dẫn điện kèm theo xuất tia lửa điện Tại kênh dẫn điện, lượng tập trung lớn (đạt cỡ 105 đến 107 W/mm2) làm cho nhiệt độ đạt tới 10000o C Vật liệu điện cực nơi xuất tia lửa điện bị bốc bởi nhiệt độ cao Bên cạnh cịn có lượng nhỏ vật liệu bị tách khỏi bề mặt điện cực va đập ion điện tử lên bề mặt chúng Giai đoạn giai đoạn có ích xung gia cơng: ăn mịn vật liệu tạo thành hình dáng chi tiết theo yêu cầu c) Giai đoạn 3: hóa rắn vật liệu phục hồi Hình 1.6: Sự phục hồi Thời gian ngắt nguồn điện khoảng thời gian giai đoạn Mô tả tượng: nguồn xung bị ngắt đột ngột, dung dịch điện ly lạnh ở xung quanh tràn vào gây nên thay đổi áp suất đột ngột tạo nên tiếng nổ nhỏ Hơi vật liệu điện cực hoá rắn việc giảm nhiệt độ đột ngột tạo nên hạt ơ-xít kim loại có kích thước nhỏ (cỡ vài trăm micro mét) Các hạt ơ-xít khơng dẫn điện dẫn điện (tuỳ vào vật liệu điện cực) + Chương trình NC cơng nghệ:  Chương trình dùng để đặt ghi chép máy phát (như dòng điện, thời gian xung, Servo, dòng chảy chất điện môi v.v )  Dạng sử dụng khơng tiêu chuẩn hồn tồn phụ thuộc vào kết cấu máy Trong số trường hợp khơng u cầu chương trình cơng nghệ tất chức liên quan đến công nghệ phối hợp hệ điều khiển máy Tuy nhiên, việc sử dụng chương trình cơng nghệ hữu ích để phối hợp với cơng nghệ riêng người sử dụng  Sự chuẩn bị chương trình làm máy tách rời khỏi máy  Sự lập trình máy (hay phân xưởng), làm nhờ: - Điển hình hóa chương trình khác hệ điều khiển Nó mã hóa ISO ngơn ngữ phụ thuộc máy - Hội thoại dạng menu máy - Sử dụng hệ thống lập trình đồ họa Hệ điều khiển có lệnh CAD/CAM đơn giản  Sự lập trình tách khỏi mày: việc hầu hết làm máy tính thơng qua phần mềm CAD/CAM Sau truyền vào máy thơng qua cổng kết nối 4.3 Thiết lập quy trình gia cơng chi tiết hiệu chỉnh thơng số làm việc 4.3.1 Quy trình lập trình gia cơng Ví dụ cần gia cơng lịng khn có kích thước Ø10x20, bề mặt đạt Ra=7.2μm Hình 4.6: ví dụ gia cơng xung định hình 105 Theo kinh nghiệm công nghệ, để tạo chi tiết gia cơng xung định hình ta cần phải thực theo quy trình cơng nghệ PHIẾU GIA CƠNG Bước Chọn hình dáng vật Đưa vặt liệu phơi hình dáng yêu cầu vào liệu điện cực bảng kê bước Chọn tham số gia công tia lửa điện xác định điều kiện dòng chảy chất điện môi Đưa lượng hớt vật liệu chất lượng thô tinh bề mặt gia công vào bảng kê Các tham số phóng điện: I, ti, t0, Uz Các tham số điều khiển khe hở REP, VM Các tham số ăn mòn điện AW, T Các tham số để tự động ngăn ngừa lỗi: LS, KS Dòng chảy SPL (liên tục ngắt quãng) Kết thúc gia công tia lửa điện ERE bước Chọn điểm zêro (điểm Đưa kích thước hình dáng u cầu 0) chương trình phơi vào vẽ bước Xác định tọa độ Đối với câu lệnh định vị: X, Y, Z, C Đối với câu lện ăn mòn điện: X, Y, Z, C bước Xác định kế hoạch gia Các bước công bước Viết chương trình Chuyển bước định vị gia công tia lửa điện sang lệnh lập trình gom vào câu lệnh Bước Nhập chương trình vào Kiểm tra trình tự câu lệnh máy Bước Chạy thử chương trình Kiểm tra mơ q trình gia cơng, cần chỉnh chỉnh sửa lại chương trình gia cơng Bước Chạy chương trình gia Gia cơng chi tiết cơng Bước chọn vật liệu hình dáng điện cực: điện cực đồng hình trụ Khe hở mặt bên Fs tra sổ tay cơng nghệ Fs=0.29mm Đường kính d điện cực dùng cho lịng khn là: 106 d = 10 - 2x0.29 = 9.42mm Bước chọn tham số gia công tia lửa điện điều kiện dịng chảy điện mơi: Sử dụng sổ tay cơng nghệ để chọn tham số gia công tia lửa điện xung định hình đấu cự, phóng điện điều kiện khe hở + Sự đấu cực: điện cực dương M70 + Các tham số phóng tia lửa điện:  Độ dài kéo xung: ti = 200(μs)  Khoảng cách xung t0 = 25(μs)  Bước dòng điện: I = 13  Điện áp Uz = + Các tham số để điều kiện khe hở:  Gốc ăn mòn điện REP = 51  Độ nhạy điều khiển khe hở: MV = 60 + Kết thúc gia cơng  Điện cực phóng điện: giây  Sau đạt tới vị trí đích (ERE = 2.13) + Các tham số cho trình ngăn ngừa lỗi:  Khoảng cách rút AW = 0,5  Ngăn ngừa hồ quang LS =  Ngăn ngừa ngắn mạch KS = + Dòng chảy:  Dòng chảy qua van (SPL 2)  Dưới áp lực (SPL 2.1)  Và tiếp tục (SPL 2.11) Bước chọn điểm zero chương trình từ zero phơi W Điểm W góc thấp bên trái phơi Mọi kích thước phơi so sánh với điểm Bước xác định tọa độ: 107 Các kích thước cho vẽ gia công tương ứng với tọa độ đúng: + Để định vị kích thước X50, Y50 + Để gia cơng xung định hình: kích thước Z-20 Bước xác định kế hoạch gia cơng Kế hoạch gia cơng (trình tự thực hiện) ở giai đoạn đơn giản NC1: Chuyển động điện cực theo trục Z đến khoảng cách an toàn cách mặt phôi 2mm NC2: Đưa điện cực đến vị trí xuất phát X-, Y- NC3: Gia cơng xung định hình đến chiều sâu Z yêu cầu NC4: Rút dụng cụ lên trục Z đến độ cao thích hợp, ví dụ Z100 Bước viết chương trình gia cơng: + Bây ta phải đưa chương trình từ soạn thảo vào chương trình gia cơng Sử dụng tham số đảm bảo xác, ở có danh mục địa lệnh hình + Nguyên công câu lệnh đầu tiên: + Khoảng cách an tàn phải 2mm phía mặt phôi Như xong bước + Bây hệ điều khiển có tất liệu cần thiết Khi di động để định vị trí khơng cần phải cho tốc độ chạy dao cì hệ điều khiển luôn di chuyển bàn trượt với tốc độ nhanh cực đại ở câu lệnh định vị + ở nguyên công tiếp theo, định vị điện cực phía điểm xt phát Lập trình câu lện cho điều đó:  vị trí cho điểm đặt X  Vị trí cho điểm đặt Y + Câu lệnh tiếp theo, viết nguyên công gia cơng xung định lịng khn + Đầu tiên, vào lệnh gia công tia lửa điện bàn phím (tùy tùng loại máykiểm tra theo Catalog hướng dẫn máy) + Điều chỉnh tham số phóng tia lửa điện chọn theo sổ tay công nghệ 108 N X Y Z C M T  ti t0 REP I Uz Ls KS VM ERE t AW SPL 10 20 30 50 40 50 50 -20 70 60 100 02 200 25 51 13 3 60 2.13 0.5 2.11 4.3.2 Hiệu chỉnh thông số làm việc Mục tiêu trình xung định hình là: thời gia gia công ngắn, chất lượng bề mặt gia cơng cao độ xác kích thước cao Tuy nhiên, có đạt mục tiêu hay khơng cịn phụ thuộc vào việc chọn loạt thơng số điều chỉnh phù hợp với thông số gia cơng tia lửa điện 4.3.2.1 Dòng phóng tia lửa điện, bước dòng điện Dịng phóng tia lửa điện I có ảnh hưởng lớn lên chất lượng bề mặt gia cơng lượng hớt vật liệu Dịng mạnh lượng hớt vật liệu lớn bề mặt gia công thô Như biết, để đặc trưng cho dịng phóng tia lửa điện, ở số hệ điều khiển dùng khái niệm ”bước dòng điện” Bước dòng điện lớn tức dịng phóng tia lửa điện lớn Phụ thuộc vào kiểu máy,18 21 bước dịng điện, có dịng phóng tia lửa điện từ 0.5A ÷ 80A a) Bước dịng điện độ mịn điện cực Cùng với phối hợp vật liệu điện cực/phơi đấu cực, bước dịng điện ảnh hưởng mạnh mẽ lên độ mòn điện cực Độ mòn điện cực lớn độ xác tái tạo phôi thấp Đối với hai cặp vật liệu phổ thơng đồng/ thép Graphit/thép bước dòng điện độ mòn điện cực tác động qua lại sau:  Khi gia cơng thơ: Độ mịn tương đối θ điện cực giảm bước dịng điện tăng Điều có nghĩa bước dịng điện cao lượng hớt vật liệu tăng độ mòn tương đối θ điện cực giảm  Khi gia cơng tinh: Độ mịn tương đối θ điện cực tăng bước dòng điện giảm Điều có nghĩa bước dịng điện thấp hơn, lượng hớt vật liệu giảm độ mòn tương đối θ điện cực tăng 109 b) Bước dòng điện diện tích bề mặt bị ăn mịn: Khi gia cơng xung định hình điện cực nhỏ cường độ dòng điện tập trung vùng nhỏ Nếu dùng điện cực có diện tích lớn cường độ dịng điện phải phân bố diện tích lớn Vì xuất khái niệm ”độ tập trung bề mặt” dòng điện, gọi ”mật độ dòng điện” (A/mm2) Mật độ dòng điện cao sinh lượng lượng nhiệt lớn làm nhiệt điện cực gây mịn điện cực nhanh Vì vậy, để gia cơng vùng nhỏ cần chọn bước dòng điện nhỏ ngược lại c) Sự chọn bước dòng điện: Để gia cơng xung định hình ở giai đoạn đơn lẻ (tức dùng điện cực), cần chọn bước dòng điện chốn cho phép đạt lượng hớt vật liệu lớn được, trì độ thơ độ mài mòn điện cực giới hạn yêu cầu Đối với gia cơng xung định hình nhiều giai đoạn (tức lượt dùng nhiều điện cực) nên bắt đầu với bước dòng điện cao sau dùng bước dịng điện thấp sau thay đổi điện cực Độ mòn tương đối θ điện cực cao giai đoạn gia công tinh cuối Tuy điều ảnh hưởng mạnh lên độ xác kích thước thực có vài micro mét hớt ở giai đoạn cuối Vì vậy, độ mịn tuyệt đối điện cực không đáng kể Bước dòng điện lớn Bước dòng điện nhỏ - Lượng hớt vật liệu: lớn - Lượng hớt vật liệu: nhỏ - Bề mặt gia cơng: thơ - Bề mặt gia cơng: nhẵn bóng - độ mòn tương đối θ: thấp - độ mòn tương đối θ: cao 4.3.2.2 Độ dài kéo xung ti Độ kéo dài xung khoảng thời gian hai lần đóng – ngắt máy phát chu kỳ phóng điện Độ dài kéo xung ti ảnh hưởng lên: Lượng hớt vật liệu Độ mòn điện cực Độ nhám bề mặt gia công Sau khảo sát kỹ tính quy luật ảnh hưởng - ti lượng hớt vật liệu 110 Nếu độ kéo dài xung giữ ngun số tác động dịng phóng tia lửa điện lâu Ban đầu, lượng hớt vật liệu tăng tẳng đến giá trị cực đại ở độ kéo dài xung định đó, sau giảm Hình 4.7: Quan hệ ti với VW, θ Rmax Giá trị cực đại lượng hớt vật liệu tương ứng với độ kéo dài xung tối ưu Nếu tiếp tục tăng độ kéo dài xung lượng phóng điện khơng cịn sử dụng thêm để hớt vật liệu phơi Khi bề mặt gia phơi chất điện mơi bị nóng cách khơng cần thiết - ti độ mịn điện cực (hình 4.7b): độ mịn tương đối θ điện cực giảm tăng độ kéo dài xung ti, chí sau đạt lượng hớt vật liệu cực đại - ti nhám bề mặt Rmax (hình 4.7c): tác dụng dịng điện trì lâu tăng độ kéo dài xung nên chiều cao nhấp nhô Rmax tăng, sau điểm đạt lượng hớt vật liệu cực đại - Chọn độ dài kéo xung ti : độ dài kéo xung lựa chọn phụ thuộc vào bước dòng điện Độ kéo dài xung cần tăng tương bước dòng điện lớn Độ tăng bước dịng điện khơng có hiệu độ kéo dài xung ngắn 111 4.3.2.3 Khoảng cách xung t0 Khoảng cách xung t0 thời gian hai lần ngắt đóng máy phát thuộc hai chu kỳ phóng điện Khoảng cách xung t thường chọn để phản ánh tỷ lệ cho độ kéo dài xung t0 lượng hớt vật liệu: với ti/t0, khoảng cách xung có hiệu thực lượng hớt vật liệu Khoảng cách xung t0 lớn lượng hớt vật liệu VW nhỏ, ngược lại Hình 4.8: Khoảng cách xung ti lượng hớt vật liệu Nếu khoảng cách xung ngắn chất điện mơi khơng đủ thời gian ion hóa Các phần tử bị ăn mòn điện nhiệt chất điện môi đưa khỏi khe hở phóng điện khoảng thời gian ngắn Kết xảy hồ quang ngắn mạnh Chất lượng bề mặt bị giảm lượng hớt vật liệu bị sụt Chọn khoảng cách xung theo nguyên tắc sau: - Có tỷ lệ cho độ kéo dài xung (ti/t0) - Chọn t0 ngắn đươc lượng hớt vật liệu lớn - Chọn t0 đủ lớn để tránh lỗi trình Tỷ lệ ti/t0: Trong áp dụng thực tế, độ kéo dài xung ti khoảng cách xung t0 xác định bởi tỷ lệ ti/t0, phụ thuộc vào kiểu máy Tỷ lệ lớn gia công thô, nhỏ gia công tinh tinh 112 - Khi gia công thô: chọn ti/t0 > 10 - Khi gia công thô: chọn ti/t0 ≈ 10 Tuy nhiên, giá trị t0 không nên nhỏ để tránh khuyết tật trình - Khi gia cơng tinh: chọn ti/t0 =(5 ÷ 10) Lý gia cơng tinh, khe hở phóng điện giảm, nguy tạo lỗi trình nhiều Do cần tăng khoảng cách xung t0 nên làm giảm ti/t0 - Khi gia công tinh, khe hở cịn nhỏ nữa, cần phải tăng t0, khiến cho ti/t0 giảm nhiều, chí ti/t0

Ngày đăng: 15/03/2022, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w