1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dự phòng các yếu tố nguy cơ mắc Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Global Strategy for Diagnosis, Management and Prevention of COPD Dự phòng yếu tố nguy mắc Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nội dung Tổng quan COPD Các yếu tố nguy Dự phòng yếu tố nguy Dự phòng đợt cấp COPD Kết luận Chiến lược tồn cầu chẩn đốn, quản lý dự phòng BPTNMT Định nghĩa COPD  COPD: bệnh thường gặp, dự phịng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần, liên quan tới phản ứng viêm bất thường phổi phần tử khí độc hại  Các đợt cấp bệnh đồng mắc góp phần vào mức độ nặng bệnh nhân Chiến lược tồn cầu chẩn đốn, quản lý dự phòng BPTNMT Mục tiêu Tăng cường nhận thức BPTNMT chuyên gia y tế, quan y tế cộng đồng Tăng cường việc chẩn đốn, quản lý Dự phịng BPTNMT Giảm tỷ lệ mắc tử vong Khuyến khích nghiên cứu BPTNMT Nội dung Tổng quan COPD Các yếu tố nguy Dự phòng yếu tố nguy Dự phòng đợt cấp COPD Kết luận Nguyên nhân yếu tố nguy Khói thuốc lá: − Ngun nhân gây bệnh gây tử vong − Ảnh hưởng lớp lông chuyển TB biểu mô − Ức chế chức đại thực bào PN − Giảm hoạt tính anti protease − Kích thích BC gp men tiêu protein − Tăng sinh tuyến chế nhầy − Hậu quả: tắc nghẽn đường dẫn khí Professor Peter J Barnes, MD National Heart and Lung Institute, London UK Nguyên nhân yếu tố nguy Bụi, Hóa chất nghề nghiệp: − Bụi vơ cơ: silic, bụi than, hóa chất, kim loại − Bụi hữu cơ: bụi thực vật, nấm mốc, độc tố VK Ơ nhiễm nhà mơi trường − Khơng khí nhiễm khói than, bụi, hóa chất, chất thải xe giới, VK, nấm mốc … Nguyên nhân yếu tố nguy Nhiễm trùng đường hô hấp: − TE 65 tuổi, BN COPD & FEV1 < 40%  Bệnh nhân bị bệnh mạn tính: bệnh tim mạch, bệnh phổi mạn tính, suy thận mãn, tiểu đường, bệnh gan mạn tính, nghiện rượu, nghiện thuốc  Bệnh nhân cắt lách, chức lách  Bệnh nhân suy giảm MD bẩm sinh mắc phải  Bệnh nhân ghép tạng Vaccine Pneumo 23 (Pháp) CHỐNG CHỈ ĐỊNH  Hoãn tiêm hợp trường sốt bị bệnh lý cấp tính  Dị ứng với thành phần vaccine  Trong tháng đầu thai kỳ LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG  Tiêm ngừa : liều 0,5 ml  Tiêm nhắc lại : liều 0,5 ml, sau 3-5 năm  Cách tiêm : Tốt nên tiêm bắp hay tiêm da Vaccine phòng cúm - Inflexal V (Thụy Sĩ); Fluarix (Bỉ); Influvac (Hà Lan); Vaxigrip (Pháp) - Vắc xin dạng dung dịch, đóng sẵn bơm tiêm với liều lượng 0,5ml 0,25ml Vắc xin bảo quản nhiệt độ từ đến độ C Không để đông băng vắc xin Nên lắc kỹ vắc xin trước sử dụng Vaccine phòng cúm  Vắc xin cúm có loại, vắc xin sống giảm độc lực vắc xin cúm bất hoạt Loại vắc xin cúm sử dụng Việt Nam loại vắc xin bất hoạt  Các vắc xin cúm bất hoạt chứa KN chủng cúm A (H1N1,H3N2) 1chủng cúm B theo khuyến cáo hàng năm Tổ chức Y tế Thế giới  Vắc xin cúm tiêm bắp da Người lớn trẻ em tuổi tiêm liều 0,5ml Trẻ từ đến 36 tháng tuổi tiêm liều 0,25ml Vaccine phòng cúm  Tất đối tượng nên tiêm nhắc lại vắc xin cúm hàng năm  Nên tiêm vắc xin cúm từ bắt đầu có vắc xin cho mùa dịch cúm Ở Việt Nam, tốt nên tiêm vắc xin cúm vào khoảng tháng 10 11 hàng năm Tuy nhiên, vắc xin cúm tiêm vào lúc mùa cúm thông thường từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Vaccine phòng cúm CHỈ ĐỊNH  Dự phòng bệnh cúm, đặc biệt người có nguy cao CHỐNG CHỈ ĐỊNH  Hoãn tiêm hợp trường sốt bị bệnh lý cấp tính  Dị ứng với trứng, protein gà hay vớimột thành phần vaccine Ngăn chặn biến chứng chậm tiến triển bệnh  Dự phòng yếu tố nguy  Chẩn đoán bệnh giai đoạn  Điều trị giai đoạn  giúp làm giảm TC COPD, giảm tần xuất độ nặng đợt cấp, cải thiện tình trạng sức khỏe chung khả gắng sức Nội dung Tổng quan COPD Các yếu tố nguy Dự phòng yếu tố nguy Dự phòng đợt cấp COPD Kết luận Dự phòng đợt cấp  Đợt cấp COPD thường dự phịng  Ngun nhân thường gặp nhất: nhiễm VR đường hô hấp NK khí phế quản  Các nguyên nhân khác: Tắc mạch phổi, TKMP, Mệt Hô hấp, Điều trị không đúng: dùng thuốc không phác đồ, dùng thuốc an thần, gây mê, thuốc chẹn beta giao cảm … Dự phòng đợt cấp  Mục tiêu làm giảm tối thiểu tác động đợt cấp dự phòng xuất đợt cấp  Điều trị Corticosteroids tồn thân kháng sinh làm ngắn thời gian hồi phục, cải thiện PFT (FEV1), khí máu động mạch (PaO2), làm giảm nguy tái phát đợt cấp sớm, giảm nguy thất bại điều trị làm giảm thời gian nằm viện Nội dung Tổng quan COPD Các yếu tố nguy Dự phòng yếu tố nguy Dự phòng đợt cấp COPD Kết luận KẾT LUẬN Dự phòng COPD nên triển khai nhiều có thể, nên ưu tiên cao Phát giảm tiếp xúc yếu tố nguy những bước quan trọng dự phòng bệnh Nhấn mạnh dự phòng nguyên phát, tốt đạt việc giảm loại trừ tiếp xúc với yếu tố nguy gây bệnh Đặc biệt tư vấn BN không hút thuốc, cai thuốc lá, bao gồm điều trị thuốc thay nicotine KẾT LUẬN Dự phòng thứ phát thông qua việc sàng lọc, phát bệnh sớm, điều trị phác đồ, dự phòng tái phát đợt cấp Tiêm Vaccine phòng cúm & vaccine phòng phế cầu cho BN COPD > 65 tuổi & FEV1 < 40% XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN

Ngày đăng: 15/03/2022, 00:53