Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Phước.

50 4 0
Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Phước.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Phước.Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Phước.Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Phước.Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Phước.Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Phước.Kháng nghị phúc thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Bình Phước.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN THANH MẾN KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN THANH MẾN KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.VÕ THỊ KIM OANH Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà nội, ngày 08 tháng năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Thanh Mến LỜI CẢM ƠN Để thực cơng trình nghiên cứu, hồn thành Luận văn với đề tài: “Kháng nghị phúc thẩm hình từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”, bên cạnh nổ lực cố gắng thân, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Thị Kim Oanh tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa luật, Học viện khoa học xã hội – Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức; cảm ơn tập thể anh, chị, em lớp tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần để tơi tiếp tục theo học, hồn thành khóa học; cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể công chức, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước, tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian, số liệu, kiến thức thực tiễn, trao đổi, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 08 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Mến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề chung kháng nghị phúc thẩm tố tụng hình 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định kháng nghị phúc thẩm hình 14 1.3 Lược sử hình thành phát triển quy định kháng nghị phúc thẩm hình 18 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM 23 2.1 Đối tượng Kháng nghị phúc thẩm hình 23 2.2 Căn kháng nghị phúc thẩm hình 26 2.3 Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm hình 32 2.4 Thủ tục kháng nghị phúc thẩm hình 33 2.5 Thời hạn kháng nghị phúc thẩm hình 34 2.6 Bổ sung, thay đổi rút kháng nghị phúc thẩm hình 38 2.7 Hậu kháng nghị phúc thẩm hình 43 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC .46 3.1 Thực trạng kháng nghị phúc thẩm hình địa bàn tỉnh Bình Phước 46 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kháng nghị phúc thẩm hình địa bàn tỉnh Bình Phước 64 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình GĐT Giám đốc thẩm HĐXX Hội đồng xét xử KNPT Kháng nghị phúc thẩm KSV Kiểm sát viên KSXX Kiểm sát xét xử TAND Tòa án nhân dân THQCT Thực hành quyền cơng tố TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi thực chức năng, nhiệm vụ, VKSND có quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Trong đó, quyền kháng nghị quyền quan trọng Trong năm qua (2016-2020), công tác KNPT Ngành kiểm sát nói chung VKS hai cấp tỉnh Bình Phước nói riêng có chuyển biến tích cực Chất lượng kháng nghị bước nâng lên, đảm bảo hình thức, nội dung có pháp lý, tỷ lệ kháng nghị VKS cấp phúc thẩm bảo vệ Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác KNPT hình VKS hai cấp tỉnh Bình Phước cịn nhiều bất cập, hạn chế Vẫn cịn tình trạng án số lượng sơ thẩm bị cấp phúc thẩm hủy, sửa nhiều số lượng KNPT cịn ít, cịn số đơn vị VKS nhiều năm liền khơng có KNPT hình (vùng trắng KNPT) Về chất lượng, nhiều KNPT hai cấp bị VKS cấp phải rút kháng nghị, tỷ lệ kháng nghị Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận có năm chưa cao, có án lập luận cịn thiếu chặt chẽ, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Với mong muốn từ trình nghiên cứu lý luận KNPT hình nói chung đánh giá cách toàn diện, khác quan cơng tác VKS hai cấp tỉnh Bình Phước nói riêng nhằm tìm học kinh nghiệm nguyên nhân tồn tại, hạn chế, từ kiến nghị giải pháp để cơng tác KNPT hai cấp kiểm sát tỉnh Bình Phước tốt thời gian tới Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Kháng nghị phúc thẩm hình từ thực tiễn tỉnh Bình Phước" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chế định KNPT hình nhiều nhà khoa học pháp lý, người làm thực tiễn giàu kinh nghiệm nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, để giải một vài nội dung cụ thể xuất phát từ thực tiễn áp dụng BLTTHS Tiêu biểu như: Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thị Thanh Tú với đề tài “Kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân trình giảiquyết vụ án hình sự” năm 2007; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Trần Thị Quỳnh Anh với đề tài “ Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên” năm 2019 ; số nghiên cứu khoa học KNPT hình “Một số điểm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Bộ luật Tố tụng hình 2015” đồng tác giả Võ Thi Kim Oanh Lê Thị Thùy Dương (2016), “Cần pháp điển hóa kháng nghị phúc thẩm vào Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi)” đồng tác giả Lê Văn Cảm, Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình sự” tác giả Lê Thành Dương (2014)…Các cơng trình, nghiên cứu khoa học nghiên cứu số vấn đề, số khía cạnh liên quan đến KNPT cứ, đối tượng, thời hạn kháng nghị chưa toàn diện, chưa có viết sâu nghiên cứu, phân tích chế định KNPT phương diện lý luận thực tiễn KNPT hình theo BLTTHS năm 2015 VKSND hai cấp tỉnh Bình Phước Tuy nhiên, cơng trình, nghiên cứu khoa học tài liệu vô quý báu giúp tác giả luận văn có thêm nguồn kiến thức tham khảo, đồng thời sở để tiếp tục nghiên cứu hồn thiện chế định KNPT hình TTHS năm 2015 phân tích, đánh giá kết đạt được, mặt tồn tại, hạn chế công tác KNPT; lý giải yếu tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng KNPT hình VKSND hai cấp tỉnh Bình Phước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Viện kiểm sát Tổng hợp khó khăn, bất cập việc thực quy định BLTTHS năm 2015 KNPT Phân tích làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn Đánh giá thực trạng, tìm giải pháp để nâng cao số lượng, chất lượng KNPT hình VKSND hai cấp tỉnh Bình Phước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần phải tập trung vào việc giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, luận văn phải làm rõ số vấn đề lý luận KNPT như: khái niệm, đặc điểm, sở lý luận thực tiễn, ý nghĩa KNPT hình - Thứ hai, phân tích, đánh giá quy định, thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 văn pháp luật có liên quan đến quy định KNPT - Thứ ba: phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng công tác KNPT, nêu lên mặt tích cực tồn tại, hạn chế việc thực công tác KNPT VKKSD hai cấp tỉnh Bình Phước, nguyên nhân tồn tại, hạn chế Qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác KNPT hình VKS hai cấp tỉnh Bình Phước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy định pháp luật tố tụng hình sự, ngành kiểm sát quyền KNPT hình sự, cơng tác KNPT hình VKS hai cấp tỉnh Bình Phước 4.2 Khách thể nghiên cứu Các kháng nghị phúc thẩm, báo cáo tổng kết công tác, báo cáo chuyên đề VKSND hai cấp tỉnh Bình Phước án hình sơ thẩm, phúc thẩm có kháng cáo, kháng nghị TAND tỉnh Bình Phước 4.3 Đối tượng khảo sát: 40 kháng nghị phúc thẩm, 40 án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị, 40 án phúc thẩm có kháng cáo, 40 án phúc thẩm có kháng nghị 4.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: nghiên cứu, đánh giá tồn diện thực trạng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình VKSND hai cấp tỉnh Bình phước, Phạm vi thời gian: từ xét xét xử sơ thẩm có án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp phúc thẩm, giai đoạn từ 2016-2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn sử dụng phương pháp chính, áp dụng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng Triết học Mác-Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, cải cách tư pháp tiến trình hội nhập quốc tế; quy định pháp luật Việt Nam chức ngành kiểm sát nhân dân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập, thống kê, so sánh - đối chiếu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan, báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề, hồ sơ vụ án bị kháng nghị; hỏi ý kiến người làm công tác thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề xoay quanh KNPT, dự kiến đạt số kết sau: 6.1 Ý nghĩa lý luận: góp phần làm rõ chất pháp lý, bất cập pháp luật; cung cấp cở sở lý luận thực tiễn KNPT theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, đề giải pháp hoàn thiện số vấn đề lý luận KNPT hình 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ mặt làm được, hạn chế, rút học kinh nghiệm, tìm giải pháp, kiến nghị để hồn thiện, nâng cao số lượng, chất lượng, hiệu công tác KNPT hình VKSND hai cấp tỉnh Bình Phước Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy đào tạo pháp luật tố tụng hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận kháng nghị phúc thẩm hình Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam kháng nghị phúc thẩm hình Chương 3: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kháng nghị phúc thẩm hình tỉnh Bình Phước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề chung kháng nghị phúc thẩm tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm kháng nghị phúc thẩm hình Pháp luật TTHS nước ta, từ trước đến nay, chưa quy định KNPT hình Khái niệm KNPT hình dừng lại cơng trình nghiên cứu khoa học nên chưa có cách hiểu thống nhất, xác khái niệm KNPT hình Theo tác giả thạc sĩ Đinh Văn Quế: “Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình văn Viện kiểm sát ban hành yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà Tòa án cấp sơ thẩm cấp cấp trực tiếp xét xử, xét thấy không pháp luật” [45, tr235] Khái niệm tác giả hình thức KNPT “văn bản”, chưa nêu chất, nội dung KNPT gì; chủ thể KNPT “VKS” chưa hoàn toàn chuẩn xác, theo quy định hành VKS tối cao khơng trao quyền KNPT; chưa đối tượng KNPT gì? nêu “vụ án mà Tòa án cấp sơ thẩm cấp cấp trực tiếp xét xử” Bởi việc Tòa án cấp sơ thẩm xét xử vụ án chưa có kết xét xử, hỗn tạm ngưng phiên tịa, tạm đình việc giải vụ án Ngược lại, có vụ án, Tịa án tạm đình chỉ, đình mà khơng phải xét xử Trong đó, BLTTHS quy định có án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm nên khái niệm nêu “đã xét xử” chưa hồn tồn xác Cũng mục đích “yêu cầu xét xử lại vụ án” chưa chuẩn xác trường hợp kháng nghị định sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm khơng phải mở phiên tịa xét xử mà mở phiên họp xem xét định KNPT Khái niệm chưa chất, nội hàm KNPT quyền, thể phản đối, không đồng ý VKS với phán thể án, định sơ thẩm Tịa án sơ thẩm Ngồi ra, khái niệm nêu lý do, kháng nghị cách chung chung, mơ hồ, dễ bị hiểu cảm tính “xét thấy khơng pháp luật” Theo Tiến sĩ Lê Thành Dương: “Kháng nghị phúc thẩm quyền pháp lý nhà nước giao cho Viện kiểm sát nhân dân để kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp cấp trực tiếp phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm nhằm đảo bảo việc xét xử pháp luật, nghiêm minh kịp thời [18] Khái niệm tác giả chất, nội hàm KNPT “quyền pháp lý” mà thứ quyền khác, đối tượng KNPT “Bản án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án”, KNPT án định sơ thẩm “vi phạm pháp luật nghiêm trọng” Nhưng chưa rõ lĩnh vực tố tụng nào, chưa xác chủ thể, tác giả Đinh Văn Quế chưa nội hàm KNPT mà nêu cách chung chung, mơ hồ; lặp lại thuật ngữ cần khái niệm hóa “kháng nghị”, làm cho người đọc khó nhận biết chất, nội hàm khái niệm Việc khái niệm dùng liên từ “và” chưa hoàn toàn chuẩn xác, dẫn đến người đọc nhầm tưởng VKS có thẩm quyền có quyền KNPT đồng thời án, định sơ thẩm Tòa án cấp cấp Theo đồng tác giả Lê Văn Cảm Nguyễn Thị Thu Hà: “Kháng nghị phúc thẩm việc Viện kiểm sát cấp (hoặc cấp trực tiếp) ban hành văn thể khơng trí với án (quyết định) chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp (hoặc cấp trực tiếp) xét xử vụ án theo trình tự sơ thẩm, đồng thời u cầu Tịa án cấp (hoặc cấp trực tiếp) xét xử lại vụ án theo trình tự phúc thẩm có BLTTHS quy định” [11, tr26] [20, tr19] Khái niệm đồng giả hình thức KNPT “Văn bản”, nội dung KNPT “thể không trí”; đối tượng KNPT “Bản án (quyết định) chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp (hoặc cấp trực tiếp)”, tác giả Đinh Văn Quế chưa thật chuẩn xác, cho “Bản án (quyết định) …đã xét xử vụ án”; chủ thể KNPT “VKS cấp (hoặc cấp trực tiếp)” cách cụ thể, không bị nhầm lẫn Tuy nhiên, chất KNPT, đồng tác giả lại thiếu khẳng định quyền pháp lý, thuộc lĩnh vực tố tụng nào? mà nêu chung chung cụm từ “việc… ban hành” chưa thật chuẩn xác Giáo trình công tác kiểm sát năm 2019 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: “Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hoạt động thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn xét xử vụ án hình sự, thực án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có sai lầm đánh giá chứng áp dụng pháp luật [87, tr76] Khái niệm nêu phần chất quyền KNPT hoạt động THQCT, chưa thể chất từ KSXX án hình VKSND đối tượng KNPT án, định sơ thẩm Tòa án chưa có hiệu lực pháp luật; nêu để KNPT “có sai lầm đánh giá chứng áp dụng pháp luật”, vi phạm không phù hợp với thực tiễn Bởi án, định sơ thẩm có sai lầm đánh giá chứng áp dụng pháp luật bị VKS kháng nghị phúc thẩm mà thực tiễn có án, định sơ thẩm có vi phạm pháp luật nội dung, sai lầm đến mức nghiêm trọng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, bị hại, quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng khác VKSND kháng nghị phúc thẩm, KNPT HĐXX cấp phúc thẩm chấp nhận Cịn án, định sơ thẩm có vi phạm pháp luật chưa nghiêm trọng khơng HĐXX cấp phúc thẩm chấp nhận Dưới góc độ, quan điểm mình, tác giả, nhà nghiên cứu luật học đưa khái niệm riêng “kháng nghị phúc thẩm hình sự” kháng nghị phúc thẩm hình sự, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình Các khái niệm tác giả đưa có điểm hợp lý, điểm chưa hợp lý, thiếu chuẩn xác Tác giả luận văn cho trước đưa khái niệm KNPT hình phải tìm hiểu khái niệm “kháng nghị” gì? “phúc thẩm” gì, “vụ án hình sự” gì? Theo Từ điển tiếng việt, thuật ngữ “kháng nghị” bày tỏ ý kiến chống lại điều nghị [43, tr894] Theo Từ điển luật học Viện khoa học pháp lý (BTP), “kháng nghị” quyền mà pháp luật quy định cho VKS người có thẩm quyền văn kháng nghị, làm ngưng hiệu lực phán Tòa án án định tuyên để xét xử lại theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm nhằm làm cho vụ án xét xử xác, khách quan, phápluật [91, tr378] Theo pháp luật Việt Nam quyền kháng nghị nhà nước trao cho người có thẩm quyền Ngành Tịa án kiểm sát Tuy nhiên, người có thẩm quyền Ngành Tịa án có quyền kháng nghị lĩnh vực tố tụng tư pháp gồm có tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hình Đó quyền kháng nghị GĐT, tái thẩm ản, định Tịa án cấp có hiệu lực pháp luật Đối với ngành kiểm sát, quyền kháng nghị nhà nước trao cho rộng lớn hơn, lĩnh vực tố tụng tư pháp mà lĩnh vực khác hoạt động tư pháp tạm giữ, tạm giam, thi hành án dân - hình sự, giải khiếu nại, tố cáo … Trong tố tụng tư pháp, người có thẩm quyền VKS trao quyền kháng nghị GĐT, tái thẩm ản, định Tòa án cấp có hiệu lực pháp luật mà cịn nhà nước trao cho quyền KNPT án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Như vậy, quyền KNPT người có thẩm quyền VKS thực để thể quan điểm không đồng ý án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Theo Từ điển tiếng việt, “phúc thẩm” xét xử lại vụ án Tòa án cấp đưa lên [43, tr1087] Theo Từ điển luật học “Phúc thẩm” việc Tòa án cấp trực tiếp xét lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, bị kháng cáo kháng nghị nhằm kiểm tra lại tính hợp pháp, tính có án, định sơ thẩm, sửa sai lầm vi phạm Tòa án sơ thẩm, bảo đảm việc áp dụng thống pháp luật Bản án định Tịa án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên án [91, tr404] “Vụ án hình sự” vụ việc phạm pháp có dấu hiệu tội phạm quy định Bộ luật hình quan điều tra lệnh khởi tố hình để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo trình tự, thủ tục quy định Bộ luật hình tố tụng[75] Qua nghiên cứu quy định pháp luật, quan điểm nhà khoa học, tiếp cận KNPT từ hình thức đến chất, đặc điểm, vai trò ý nghĩa việc KNPT, tác giả đưa quan điểm khoa học KNPT, KNPT hình sau: “Kháng nghị phúc thẩm quyền pháp lý riêng có Viện kiểm sát, người có thẩm quyền thực văn bản, thể quan điểm không đồng ý sai phạm pháp luật nghiêm trọng án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp Tịa án cấp cấp trực tiếp, yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm” “Kháng nghị phúc thẩm hình quyền pháp lý riêng có Viện kiểm sát, người có thẩm quyền thực văn bản, thể quan điểm không đồng ý sai phạm pháp luật nghiêm trọng án, định hình sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp cấp trực tiếp, yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm.” 1.1.2 Đặc điểm kháng nghị phúc thẩm hình - Kháng nghị phúc thẩm quyền pháp lý mà nhà nước trao cho VKS KNPT hình quyền pháp lý nhà nước trao cho VKS Trong hệ thống quan thực quyền tư pháp, TAND quan nhân danh nhà nước, thực chức xét xử, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tuy nhiên, việc xét xử Tòa án hoạt động nhận thức khách quan, trường hợp Tòa án đưa phán đắn, mà có sai lầm nghiêm trọng khơng phát để khắc phục ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền, lợi ích bị cáo người tham gia tố tụng Do vậy, để “kiểm sốt”, chế ước quyền lực Tịa án việc ban hành án, định nhà nước giao chức kiểm tra, giám sát hoạt động cho VKS, để đảm bảo trình xét xử người, pháp luật Mặc khác, VKS quan có chức truy tố bị cáo trước Tòa án để buộc tội (dựa pháp luật) nên để thực tốt chức VKS VKS phải có quyền phản đối án, định sơ thẩm Tịa án có vi phạm pháp luật nghiêm trọng để yêu cầu Tòa án cấp xem xét lại tính 10 việc thay đổi thật vụ án, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp bị cáo người tiến hành tố tụng; d) Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm khơng luật định có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng Thứ hai, cần quy định cụ thể định đối tượng KNPT hình BLTTHS Như phân tích chương 2, BLTTHS năm 2015 quy định đối tượng KNPT án định sơ thẩm Tuy nhiên, định sơ thẩm đối tượng KNPT cịn chung chung, cịn nhiều cách hiểu khác Do đó, để tránh xung đột nhận thức áp dụng pháp luật, đảm bảo cho công tác KNPT hiệu quả, cần quy định rõ định đối tượng KNPT hình Mặc dù, định khởi tố vụ án hình Tịa án khơng quy định cách trực tiếp đối tượng KNPT hình Điều 330 BLTTHS việc xem định khởi tố vụ án Tịa án đối tượng KNPT chưa hợp lý Bởi chức Tòa án xét xử Tòa án lại khởi tố vụ án, thuộc chức buộc tội, tức “vừa đá bóng vừa thổi cịi”, khơng đảm bảo tính khách quan giải vụ án Do đó, loại cần bỏ quy định “quyết định khởi tố vụ án hình sự” thẩm quyền Tòa án Thứ ba, cần rút ngắn thời hạn mà Tòa án gửi án, định sơ thẩm cho VKS tính thời điểm bắt đầu thời hạn KNPT để đảm bảo VKS thực tốt quyền KNPT Như phân tích chương 2, Điều 262 BLTTHS năm 2015 quyđịnh thời hạn Tòa án gửi án cho VKS thời hạn KNPT VKS Điều 337 BLTTHS chưa hợp lý Thực tiễn xét xử nay, trước xét xử, HĐXX nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, dự thảo trước án, diễn biến phiên tịa có thay đổi có tình tiết phát sinh Tịa có 05 ngày nghị án để chỉnh sửa tuyên án phiên tòa Sau phiên tòa, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có sửa chữa mặt hình thức, tả cho phù hợp Mặt khác, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có Thư ký giúp việc nên việc chỉnh sửa không nhiều thời gian Tuy nhiên, thực tế án, định sơ thẩm Tòa án gửi đến VKS hết thời hạn cịn thời hạn KNPT Việc gây nhiều khó khăn cho VKS thực chức Mặt khác, vụ án đông bị can, phạm nhiều tội, phức tạp KSV phải có nhiều thời gian nghiên cứu, phân tích, tổng hợp nhận diện vi phạm, lúc KSV phải đảm đương nhiều công việc khác Hơn nữa, thời hạn KNPT tính kể từ ngày Tịa tun án ban hành định quy định hành chưa phù hợp Do đó, cần sửa BLTTHS theo hướng quy định thời hạn Tòa án gửi án, định cho VKS ngắn thời điểm bắt đầu thời hạn KNPT VKS cần sửa theo hướng kể từ ngày VKS nhận án, định sơ thẩm để tăng cường trách nhiệm Tịa án, đảm bảo cho VKS có thời gian nghiên cứu án, đảm bảo KNPT thời hạn có chất lượng Vì vậy, kiến nghị sửa Điều 262 BLTTHS sau: “ Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao án cho bị cáo, bị hại, Viện kiểm sát…” Hoặc sửa Điều 337 BLTTHS: “1… kể từ ngày Viện kiểm sát nhận án … kể từ ngày Viện kiểm sát nhận định” Thứ tư, cần hướng dẫn cụ thể ngun tắc “khơng làm xấu tình trạng bị cáo” trường hợp thay đổi, bổ sung KNPT Như phân tích chương 2, thuật ngữ “khơng làm xấu tình trạng bị cáo” hiểu cịn nhiều quan điểm khác Trong đó, Thơng tư 01-TANDTC-VKSNDTC/TTLT ngày 08/12/1988 hướng dẫn thuật ngữ hết hiệu lực pháp luật Do đó, để tránh việc áp dụng cách tùy nghi quy địnhnày, cần có văn hướng dẫn thuật ngữ “làm xấu tình trạng bị cáo” sau: “Làm xấu tình trạng bị cáo làm cho bị cáo bị Tịa án cấp phúc thẩm xử phạt theo hướng nặng tăng hình phạt, áp dụng điều, khoản BLHS tội nặng hơn; áp dụng hình phạt bổ sung, áp dụng biện pháp tư pháp; tăng mức bồi thường thiệt hại, chuyển sang hình phạt thuộc loại nặng không cho bị cáo hưởng án treo” - Hồn thiện pháp luật hình sự, Cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi BLHS theo hướng thu hẹp khoảng cách mức thấp mức cao khung hình phạt để tránh tình trạng tùy tiện xét xử; Ủy ban thường vụ Quốc hội cần giải thích Điều 341 BLHS tội danh ghép hai tội độc lập Hội đồng thẩm phán liên Ngành Tư pháp Trung ương cần hướng dẫn cụ thể nguyên tắc định tội tội danh ghép, việc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, tình tiết định khung “ số lượng lớn”, “số lượng lớn”, “số lượng đặc biệt lớn”, “giá trị lớn”, “giá trị lớn”, “giá trị đặc biệt lớn” … có điều luật để làm sở thống việc nhận thức áp dụng pháp luật; cần ghi nhận nguyên tắc trường hợp qui định pháp luật cịn có vướng mắc mà chưa có hướng dẫn việc nhận thức áp dụng pháp luật phải theo hướng có lợi cho bị can, bị cáo - Giải pháp nghiệp vụ Từ thực tiễn KNPT án sơ thẩm VKSND tỉnh Bình Phước, để nâng cao hiệu KNPT nghiệp vụ, KSV cần thực đúng, đầy đủ yêu cầu nghiệp vụ giải pháp quan trọng để góp phần nâng cao hiệu cơng tác THQCT KSXX, có cơng tác KNPT + Đối với VKS cấp sơ thẩm: KSV phân công phải chủ động thực đầy đủ yêu cầu nghiệp vụ từ giai đoạn THQCT kiểm sát điều tra vụ án hình như: Yêu cầu điều tra, trích cứu chứng cứ, báo cáo án, xây dựng đề cương xét hỏi, xây dựng kế hoạch xét hỏi dự kiến nội dung phát sinh phiên tòa Tại phiên tòa sơ thẩm, KSV phải kiểm sát chặt chẽ việc chấp hành luật tố tụng HĐXX người tham tố tụng, ghi chép đầy đủ nội dung diễn biến phiên tòa nhằm đảm bảo đầy đủ thông tin để xem xét, đánh giá kết quảgiải HĐXX sơ thẩm, đảm bảo cho Lãnh đạo VKS cấp sơ thẩm nghiên cứu định KNPT không KNPT Khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm, KSV phải thực việc kiểm tra biên phiên tòa Sau phiên tòa sơ thẩm, KSV phải báo cáo kết xét xử sơ thẩm Đặc biệt, vụ án khác quan điểm KSV phải báo cáo cho Lãnh đạo VKS cấp sơ thẩm biết để có ý kiến đạo Nếu phát án, định vi phạm cần báo cáo rõ đủ KNPT hay không? đồng thời phối hợp, tranh thủ ý kiến VKS cấp phúc thẩm Trường hợp KNPT cần chuẩn bị thảo định KNPT, đồng thời khẩn trương đơn đốc, u cầu Tịa án cấp gửi án sơ thẩm cho VKS Khi nhận án sơ thẩm, KSV phải thực hoạt động kiểm sát, lập phiếu kiểm sát tham mưu Lãnh đạo VKS cấp sơ thẩm ban hành định KNPT cho kịp thời hạn + Đối với VKS cấp phúc thẩm: KSV phân công phải đảm bảo nguồn kháng nghị nhiều ổn định Với thực trạng Tòa án chậm gửi án, định sơ thẩm KSV cấp phúc thẩm phân cơng theo dõi địa bàn gặp nhiều khó khăn việc phối hợp kiểm sát án, định Vì nhận án, định sơ thẩm thời hạn KNPT khơng cịn nhiều nên việc kiểm sát án khó khăn Vì vậy, để đảm bảo nguồn KNPT kịp thời hạn VKS tỉnh cần yêu cầu đơn vị VKS cấp huyện: sau nhận án, định sơ thẩm phải scan án, định gửi đơn vị nghiệp vụ cấp (Phòng 7) qua hệ thống phần mềm xử lý văn Ioffice, sau lập phiếu kiểm sát gửi kèm án, định đến VKSND cấp tỉnh Khi có nguồn KNPT cơng việc quan trọng bậc nghiên cứu án, định sơ thẩm nhằm phát vi phạm để KNPT, công việc không đơn giản Bởi án, định Tòa án tác động, ảnh hưởng đến quyền, sinh mệnh trị người nên trước ban hành, Thẩm phán Tòa án thường nhận định, đánh giá cẩn thận, rà soát kỹ áp dụng để án, định đảm bảo qui định pháp luật Do địi hỏi KSV phải có kỹ nghiên cứu có khối lượng kiến thức giỏi pháp luật tố tụng pháp luật nội dungthì phát vi phạm Vì vậy, việc nghiên cứu án sơ thẩm phải có kỹ Kỹ nghiên cứu án, định Tịa án: Thơng thường, KSV nhận án, định Tòa án đọc từ đấu đến cuối, nhiều thời gian Do đó, KSV cần phải có phương pháp đọc riêng mình, đọc lướt để phân loại án, định Nếu thấy án, định khơng vấn đề xếp lưu, nghi ngờ có khả khơng cần tách để xem xét kỹ lại Khi xem lại, tùy tội danh số bị cáo mà KSV cần phải xác định nội dung quan trọng án, định cần phải đọc kỹ, mà khơng đọc tồn án đọc lướt nội dung không cần thiết, để vừa rút ngắn thời gian đọc vừa nắm trọng tâm nội dung, định án Trong trình đọc cần kết hợp phương pháp đối chiếu nhanh kết nội dung đọc với quy định pháp luật để nhận diện dạng vi phạm Đối với vụ án có nhiều bút lục, đơng bị cáo, nhiều hành vi phạm tội phải có phương pháp phân loại theo loại tài liệu, nhóm hành vi phạm tội để đọc, kết hợp xây dựng sơ đồ tóm lược ngắn gọn để dễ dàng so sánh, đối chiếu nhằm phát nhanh vi phạm Tuy nhiên, khả phát vi phạm phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm giải án khả tập trung công việc Kiểm sát viên Nếu cần thiết VKS cấp phúc thẩm cần chủ động liên hệ VKS cấp sơ thẩm để rút hồ sơ kiểm sát làm văn yêu cầu Tòa án xử sơ thẩm cung cấp hồ sơ vụ án để nghiên cứu toàn diện nhằm phát hết vi phạm [96, tr11-12] Kỹ phát hiện, xác định mức độ vi phạm Kỹ phát vi phạm: Để phát nhanh vi phạm án, định sơ thẩm, đòi hỏi KSV phải có kinh nghiệm thực tiễn việc nghiên cứu, phải có hoạt động tích lũy, nắm vững dạng vi phạm phổ biến phát sinh mà kết xét xử phúc thẩm, GĐT, tái thẩm thường xác định làm hủy án, sửa án; phải nắm vững quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình văn pháp luật liên quan Kỹ xác định mức độ vi phạm: Khi đánh giá mức độ vi phạm án sơ thẩm, phải có góc nhìn tồn diện, khách quan, từ xác định vi phạm ảnhhưởng đến việc xác định thật khách quan vụ án; đến quyền bị cáo, quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng? Những vi phạm có khắc phục hay khơng? Thực tế dạng vi phạm vụ án nghiêm trọng vụ án khác khơng nghiêm trọng Chỉ kháng nghị án, định sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng có khả khắc phục tiến hành điều tra lại Đối với vi phạm phát hiện, cần đối chiếu xem trước VKS cấp có ban hành kháng nghị dạng chưa, kết giải nào? Để xác định khả kháng nghị chấp nhận Thực tế cho thấy, số dạng vi phạm nghiêm trọng án, định sơ thẩm cần KNPT như: có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm người phạm tội; có để kết án bị cáo tội phạm khác; có sai lầm nghiêm trọng việc xác định tình tiết định khung, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS; vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng thành phần HĐXX, người bào chữa Nếu vi phạm mức độ nghiêm trọng, chưa đến mức không cần thiết phải KNPT cần ban hành kiến nghị để rút kinh nghiệm [96, tr12] [106, tr5-6] Phương pháp xây dựng kháng nghị: Khi phát vi phạm mức độ vi phạm cần phải KNPT phần trình bày kháng nghị có phần quan trọng khơng Bởi KNPT văn pháp lý quan trọng ngành kiểm sát, kết trình thao tác nghiệp vụ, trình bày để Tịa án cấp phúc thẩm chấp nhận không đơn giản Do đó, định KNPT phải đảm bảo hình thức nội dung Về hình thức: phải tuân thủ mẫu số 15/XP ban hành kèm theo Quy chế 505 Phải xác định xác thời hạn KNPT án, định sơ thẩm Tòa án theo quy định Điều 337 BLTTHS Về nội dung: xây dựng ngắn gọn, trọng tâm, dễ đọc, dễ hiểu Trong đó, Phần nhận thấy nêu tóm tắt nội dung vụ án thời gian, địa điểm, người thực hành vi phạm tội, tích chất, thủ đoạn, hậu xảy ra, kết luận giám định (nếu có); Nêu định án (hoặc định) hình sơ thẩm: Tổng hợp ngắn gọn, đầy đủ phần định án liên quan đến kháng nghị Phần xét thấy phân tích vi phạm pháp luật án (hoặc định) hình sơ thẩm bị kháng nghị KSV cần chọn cách trình bày nội dung kháng nghị phần tố tụng trước đến phần nội dung Khi trình bày vềphần tố tụng nội dung, cần trình bày vi phạm tố tụng cách nghiêm trọng trước trình bày cách xúc tích, ngắn gọn, trọng tâm Vi phạm tố tụng thể tài liệu (viện dẫn bút lục) phải vi phạm điều luật cụ thể Các vi phạm trình bày theo hướng giảm dần tính nghiêm trọng vi phạm án sơ thẩm bị kháng nghị Trình bày nội dung vi phạm nhóm nội dung vi phạm tương đồng ý Các vi phạm nghiêm trọng, vi phạm chưa thể kết luận xác trình bày sau cụm từ chuyển tiếp “ngồi ra” trước trình bày vi phạm Mục đích để thể khơng phải trọng tâm kháng nghị mà nêu thêm Việc này, giúp HĐXX cấp phúc thẩm xác định đâu trọng tâm, đâu phần nêu thêm, tránh trường hợp HĐXX lấy cớ cho hướng giải kháng nghị khơng xác để khơng chấp nhận kháng nghị Phần định: phải nêu rõ ràng kháng nghị toàn hay phần, kháng nghị phần cần nêu cụ thể phần nào, phù hợp với nội dung phân tích, đánh giá kháng nghị, hướng giải vụ án [96, tr13] + Bảo vệ KNPT: KSV cấp phúc thẩm phân công bảo vệ KNPT, qua nghiên cứu hồ sơ vụ án thấy cịn vấn đề chưa rõ, tiến hành xác minh giai đoạn phúc thẩm KSV phải báo cáo Lãnh đạo VKS cấp phúc thẩm xin ý kiến đạo, xây dựng kế hoạch xác minh, tiến hành xác minh phối hợp với VKS cấp yêu cầu điều tra xác minh bổ sung đảm bảo cho việc bảo vệ KNPT Trước tham gia phiên tòa, KSV phải báo cáo đầy đủ kết nghiên cứu, đề xuất hướng giải vụ án để Lãnh đạo VKS cấp phúc thẩm kịp thời đạo tháo gỡ vướng mắc, khó khăn đường lối giải vụ án, chuẩn bị dự thảo đề cương xét hỏi, nội dung tranh luận, dự thảo nội dung phát biểu phiên tòa, đặc biệt KSV cần phải dự liệu tình phát sinh để chủ động xử lý Tại phiên tòa, KSV phải ghi chép đầy đủ diễn biến phiên tòa, thực tốt việc xét hỏi, tranh luận làm rõ KNPT, phải nhạy bén, lĩnh, linh hoạt việc đánh giá, xử lý tình phiên tịa để kịp thời bổ sung thay đổi nội dung KNPT cần thiết Nội dung phát biểu ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng, phải đảm bảo có chứng minh, phân tích, lập luận chặt chẽ làm toát lên vi phạm, có điểm nhấn để thuyết phục HĐXX Sau phiên tịa phúcthẩm, KSV phải báo cáo Lãnh đạo VKS cấp phúc thẩm để có hướng xử lý vụ án Đối với trường hợp Tịa án khơng chấp nhận KNPT VKS mà xét thấy khơng có phải báo cáo VKS có thẩm quyền xem xét kháng nghị theo thủ tục GĐT, tái thẩm [39, 63] - Giải pháp công tác cán Thực tế cho thấy tất KSV làm tốt nhiệm vụ thực THQCT KSXX phiên tịa Cơng tác địi hỏi KSV phải có lực thực sự, khơng giỏi chun mơn, nghiệp vụ mà cịn giỏi kiến thức xã hội, lẫn khả hùng biện tham gia phiên tịa cách hiệu quả, có đủ khả bảo vệ KNPT Trình độ chun mơn, nghiệp vụ giỏi, lĩnh trị vững vàng, khả viết, nói yếu tố hội tụ bắt buộc phải có KSV làm nhiệm vụ THQCT KSXX Chất lượng KNPT VKS có ảnh hưởng lớn đến uy tín ngành nên cần lựa chọn cán có trình độ khả để bố trí vào cơng tác THQCT KSXX Để có đội ngũ KSV hội tụ đủ yếu tố cần thiết nêu phải có điều chỉnh mạnh mẽ, khẩn trương, tích cực cơng tác tổ chức cán Phải mạnh dạn kiên điều chuyển cán có lực thực để bổ sung cho khâu công tác này, phải xác định hướng ưu tiên trình đổi tổ chức hoạt động Ngành Kiểm sát Đồng thời, thường xuyên chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ nói chung kỹ phát vi phạm để thực kháng nghị nói riêng [18], [96, tr13] Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức thiết thực bồi dưỡng chuyên sâu kỹ xây dựng cáo trạng, luận tội, kiểm sát án, xây dựng KNPT; … làm tốt công tác tổng kết thực tiễn để rút kinh nghiệm tốt phổ biến nhân rộng toàn ngành Nâng cao chất lượng hội thảo, hội nghị tập huấn công tác kiểm sát án, định sơ thẩm, kỹ phát vi phạm, xây dựng KNPT nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc nảy sinh từ thực tiễn công tác Đẩy mạnh công tác tự đào tạo chỗ thông qua việc tăng cường trao đổi kinh nghiệm địa phương, đơn vị; KSV có kinh nghiệm với KSV trẻđể KSV bổ nhiệm tích lũy kinh nghiệm rèn luyện kỹ tranh luận, xử lý tình phát sinh phiên tịa nhằm nâng cao chất lượng THQCT, KSXX, kỹ kiểm sát án, định sơ thẩm, kỹ phát vi phạm xây dựng KNPT Cần xác định việc tự đào tạo trách nhiệm yêu cầu bắt buộc công tác quản lý, điều hành Lãnh đạo VKS cấp [96, tr13-14] - Nhóm giải pháp bổ trợ: Bên cạnh giải pháp nêu trên, để công tác KNPT đạt hiệu hơn, VKS hai cấp tỉnh Bình Phước cần thực tốt giải pháp bổ trợ quản lý, đạo điều hành, phối hợp, thỉnh thị, thông báo rút kinh nghiệm Công tác quản lý, đạo điều hành: việc kiểm sát án phải KSV phân công THQCT KSXX sơ thẩm vụ án hình thực hiện; VKS cấp trực tiếp phải KSV phụ trách địa bàn lĩnh vực thực Đối với vụ án phức tạp, dư luận quan tâm, VKSND cấp cần phân công KSV theo dõi từ giai đọan xét xử sơ thẩm để chủ động thực tốt việc THQCT KSXX, qua chủ động nghiên cứu phát nhanh vi phạm (nếu có) để KNPT [96, tr10] Công tác phối hợp ngành: VKSND hai cấp cần phối hợp tốt việc kiểm sát án, KSV cấp sơ thẩm phải chủ động trao đổi, xin ý kiến, không để xảy tình trạng án, định sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng không kháng nghị để hạn Trường hợp hạn VKS cấp dưới, cịn thời hạn VKS cấp VKS cấp cần nhanh chóng báo cáo, đề nghị VKS cấp kháng nghị, gửi kèm theo tài liệu liên quan để VKS cấp nghiên cứu Đây giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu công tác KNPT [96, tr14] Công tác phối hợp liên ngành: Viện kiểm sát hai cấp cần phải phối hợp chặt chẽ với Tịa án cấp để trao đổi thơng tin, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc vấn đề hạn tối đa, tiến tới khơng để xảy tình trạng chậm gửi án, định sơ thẩm Trong q trình giải vụ án có kháng nghị phúc thẩm, VKS TAND tỉnh Bình Phước cần thường xuyên trao đổi để đến thống nhận thức pháp luật, tránh việc lạm dụng quyền anh, quyền xét xử giảm án thiếu [96, tr14] Tăng cường công tác thỉnh thị, tổng kết thực tiễn, thông báo rút kinh nghiệm: VKS tỉnh cần làm tốt công tác tổng kết thực tiễn, hướng dẫn nghiệp vụ, quy định có nhận thức chưa thống nhất, để tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc giải án VKS tỉnh phải định kỳ thông báo rút kinh nghiệm vi phạm, thiếu sót dẫn đến Tịa án tun khơng phạm tội hủy án để điều tra, xét xử lại để cấp huyện nắm rõ nhằm tránh lặp lại vi phạm, thiếu sót tương tự Thơng qua vi phạm dẫn đến Tịa án tun khơng phạm tội hủy án để điều tra, xét xử lại, VKS hai cấp cần tổng kết, phân tích để rút vấn đề cần khắc phục hoạt động nghiệp vụ công tác quản lý, đạo, điều hành nhằm rút kinh nghiệm chung; VKS tỉnh cần tập hợp thành dạng vi phạm phổ biến, xây dựng thành chuyên đề rút kinh nghiệm chung phạm vi tỉnh Bình Phước, cần coi tiêu đánh giá chất lượng hoạt động VKS cấp [96, tr15] Kết luận chương Từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hành trình THQCT kiểm sát giải vụ án hình VKS hai cấp tỉnh Bình Phước, qua phân tích đánh giá thực trạng cơng tác KNPT VKS hai cấp tỉnh Bình Phước cho thấy cơng tác KNPT đạt số kết đáng khích lệ, bên cạnh cịn nhiều tồn tại, hạn chế, chưa đạt kết cao Nguyên nhân chưa đạt hiệu KNPT cao có từ nguyên nhân khách quan chủ quan, chủ yếu tình trạng án, định sơ thẩm Tịa án chậm gửi cho VKS, công chức phân công làm nhiệm vụ THQCT KSXX án hình thiếu kinh nghiệm kỹ phát vi phạm Trên sở mong muốn công tác KNPT VKS nói chung VKS hai cấp tỉnh Bình Phước nói riêng đạt nhiều kết nữa, tác giả luận văn đưa hai nhóm giải pháp, có giải pháp giải pháp pháp luật, công tác cán giải pháp nghiệp vụ KẾT LUẬN Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật tổ chức VKSND năm 2014 khẳng định VKS chủ thể có chức THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp Thông qua việc thực chức năng, nhiệm vụ mình, VKSND góp phần bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, chế độ XHCN, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, qua góp phần đảm bảo cơng lý thực thi Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt nhiệm vụ quan trọng, việc xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu lực hiệu Đây nhiệm vụ riêng cá nhân hay đơn vị mà nhiệm vụ chung của hệ thống trị đặc biệt hoạt quan thực hoạt động tư pháp nói chung VKS nói riêng KNPT công cụ hữu hiệu để Ngành kiểm sát thực thắng lợi chức năng, nhiệm vụ Ngành, khắc phục vi phạm hoạt động xét xử, bảo đảm cho hoạt động xét xử thực nghiêm minh, công bằng, dân chủ khách quan, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích đáng nhà nước, tổ chức công dân Hiến pháp pháp luật ghi nhận, góp phần quan trọng việc khẳng định nâng cao vị ngành Kiểm sát hệ thống quan tư pháp Thực Chỉ thị số 08/CT-VKS ngày 06/4/2016 Viện trưởng VKSND tối cao tăng cường cơng tác KNPT, VKSND hai cấp tỉnh Bình Phước triển khai nghiêm túc, xác định KNPT nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch cơng tác hàng năm Vì vậy, cơng tác KNPT VKS hai cấp tỉnh Bình Phước đạt nhiều kết đáng kích lệ thời gian qua, kịp thời khắc phục vi phạm Tòa án cấp sơ thẩm, đảm bảo việc giải vụ án nghiêm minh, pháp luật, hồn thành tốt nhiệm vụ trị mà Đảng nhân dân giao phó Tuy nhiên, cơng tác THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn xét xử cơng tác KNPT hình cịn thiếu sót, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng, chống tội phạm tình hình Nguyên nhân chủ yếu thực trạng hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, cịn thiếu đồng bộ; trình độ, lực phận KSV bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra; công tác quản lý, đạo, điều hành chưa chuyển biến tích cực nên hiệu KNPT chưa cao; mối quan hệ phối hợp quan chức chưa trọng nguyên nhân tạo nên thực trạng Từ thực tiễn áp dụng pháp luật, thực trạng công tác KNPT VKSND 02 cấp tỉnh Bình Phước giai đoạn năm 2016 đến năm 2020, luận văn đưa góc nhìn khái qt thực tiễn quy định, áp dụng pháp luật TTTHS thực trạng cơng tác KNPT hình VKS hai cấp tỉnh Bình Phước Việc đưa kết đạt khuyết điểm, nguyên nhân hạn chế tồn tại, tác giả đưa số giải pháp để nâng cao hiệu công tác KNPT VKS hai cấp tỉnh Bình Phước thời gian tới Các biện pháp khắc phục tác giả quan tâm, cho giải pháp giúp VKS hai cấp tỉnh Bình Phước đạt hiệu công tác KNPT thời gian tới giải pháp người, nghiệp vụ sửa đổi quy định pháp luật Tác giả hy vọng với kết nghiên cứu nêu kiến giải VKSND hai cấp tỉnh Bình Phước nghiên cứu, vận dụng, mang lại kết thiết thực cho cơng tác KNPT hình VKS hai cấp tỉnh Bình Phước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Quỳnh Anh (2019), Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, tr11 Ban đạo cải cách tư pháp Trung ương (2014), Báo cáo số 35- BC/CCTP ngày 12/3/2014 v/v tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Dương Thanh Biểu (2007), “Những vấn đề cần ý để nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát (số 8), tr.3-10 Dương Thanh Biểu (2008), Nâng cao trách nhiệm Viện kiểm sát Kiểm sát viên công tác kháng nghị phúc thẩm hình án, định sơ thẩm Tồ án, Tạp chí Kiểm sát (số 4), tr.3-10 Dương Thanh Biểu, tranh luận phiên tòa phúc thẩm, NXB tư pháp, Hà Nội, tr26 Nguyễn Phúc Bình (2016), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình cấp huyện, Website tạp chí kiểm sát điện tử, [https://kiemsat.vn/mot-so-giai-phap-nham-nang- cao-chat-luong-cong-tac-khangnghi-phuc-tham-hinh-su-o-cap-huyen- 46941.html, truy cập ngày 24/01/2021] Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Cơng an - Bộ quốc phịng - Bộ tài - Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày29/12/2017 quy định việc phối hợp quan có thẩm quyền việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, Hà Nội Bộ tư pháp (1957), Thông tư 2037-HCTP ngày 29/5/1957 việc thi hành sắc lệnh áp dụng nguyên tắc hai cấp xét xử vụ án trị, Thư viện pháp luật điện tử 10 Bộ tư pháp (1957), Thông tư số 141-HCTP ngày 05/12/1957 tổ chức phân công nội Tòa án, Thư viện pháp luật điện tử 11 Lê Văn Cảm – Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Cần pháp điển hóa kháng nghị phúc thẩm vào Bộ luật tố Tụng hình (sửa đổi), Tạp chí kiểm sát số 23 (tháng 12/2015), tr22-27 12 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ (1946), Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 cách tổ chức án ngạch Thẩm phán nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Thư viện pháp luật điện tử 13 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 Thẩm quyền Toà án phân cơng giữ nhân viên Tịa án, Thư viện pháp luật điện tử 14 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 thẩm quyền Toà án, Thư viện pháp luật điện tử 15 Đặng Văn Dùng (2000), Về Điều 212 BLTTHS, Tạp chí Tịa án nhân dân số 4, tr.12 16 Lưu Tiến Dũng (1992), Xung quanh vấn đề sửa đổi nội dung kháng nghị, rút kháng nghị, Tạp chí Tịa án nhân dân số 7, tr.21 17 Lê Thành Dương (2005), Thực trạng kinh nghiệm việc nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh phía Nam, Tạp chí Kiểm sát số 22, tr.16 – 19 18 Lê Thành Dương (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm hình sự, https://vksndtc.gov.vn/tintuc/cong-tac-kiem- sat/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-khang-nghi-p-d10- t3777.html [truy cập ngày 21/7/2020, 01/02/2021] 19 Đinh Văn Đoàn (2014), Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật Tp.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.16,29,35 20 Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Kháng nghị phúc thẩm vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam - Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, tr19 21 Nguyễn Hữu Hậu (2008), Cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện án, định Tòa án nhân dân cấp, Tạp chí kiểm sát số (tháng 02/2008), tr39 22 Mai Thanh Hiếu (2012), Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Luật học số 10/2012, tr.20-24 23 Mai Thanh Hiếu (2015), Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam , Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr55 24 Mai Thanh Hiếu (2015), Khái niệm hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học số 01, tr20-30 25 Lê Thanh Hùng (2005), Một số vấn đề rút qua cơng tác giải án có kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh thành phố khu vực phía Bắc, Tạo chí Kiểm sát số 22, tr.7-12 26 Phạm Văn Khải (2017), Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật Tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 2017, tr9 27 Phùng Đức Khương (2019), Một số dạng vi phạm án hình sơ thẩm bị cấp phúc thẩm hủy, sửa giải pháp khắc phục, Website Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Ninh [http://vksbacninh.gov.vn/kiem-sat-vien-viet/mot-so-dang-vi-pham- cua-ban-an-hinh-su-so-tham-bi-cap-phuc-tham-huy-suava-nhung-giai- phap-khac-phuc-9958.html, truy cập ngày 24/01/2021] 28 Tạ Trung Kiên (2013), Một số đề xuất tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm hình thời gian tới, Tạp chí Kiểm sát số 23 năm 2013, tr.16-19 29 Nguyễn Thị Lan (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát số 3, tr.28-31 30 Nguyễn Lân (1988), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, tr.927 31 Võ Ngọc Khánh Linh (2018), Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, tr11-12 32 Nguyễn Văn Linh (2020), Về kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo BLTTHS 2015 – Bất cập kiến nghị , website Tạp chí Tòa án điện tử, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-khang-cao-khang-nghi- phuc-tham-theo-bltths-2015-bat-cap-vakien-nghi [truy cập ngày 27/12/2020] 33 Nguyễn Đức Mai (1994), Thế làm xấu tình trạng bị cáo xét xử phúc thẩm, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8, tr.19 34 Phan Thị Thanh Mai (2003), Bàn nguyên tắc khơng làm xấu tình trạng bị cáo, Tạp chí Luật học số 3, tr.58 35 Phan Thị Thanh Mai (2006), Giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học luật Hà Nội, tr.22 36 Nguyễn Hoài Nam (2010), Những kết đạt qua hai năm thực Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 16, tr.915 37 Trần Thị Minh Ngọc (2011), Kháng nghị phúc thẩm vụ án hình VKSND tỉnh Hà Tĩnh, số vấn đề lý luận thực tiễn - Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, tr24 38 PGS, TS Trần Đình Nhã (2014), Công tố thực hành quyền công tố tố tụng hình sự, website Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208232 [truy cập ngày 05/01/2021] 39 Phạm Văn Nhàn (2018), Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội, tr8 40 Nguyễn Nông (2005), Nhận thức đầy đủ trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạo chí Kiểm sát số 22, Tr 25 – 29 41 TS.Võ Thị Kim Oanh (2016), Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng hình 2015, Nxb Hồng Đức 42 TS.Võ Thị Kim Oanh, Lưu Thị Thùy Dương (2016), Một số điểm quyền kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Bộ luật Tố tụng hình 2015, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số (339), tr.40 43 Hoàng Phê (2012), Từ điển tiếng việt, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 894, 1087 44 Dương Thị Liên Phương (2008), Những vấn đề rút từ kết kháng nghị phúc thẩm hình cấp Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Ninh Bình án, định tồ án nhân dân cấp huyện, Tạp chí Kiểm sát số 4, tr.32 – 34 45 Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử vụ án hình sự: xét xử sơ thẩm, phúc thẩm thái thẩm , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.26,235 46 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm (Bình luận chuyên sâu), Nxb tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 227 47 Đinh Văn Quế (2007), Bàn thêm kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 15, Tr 36 – 40 48 Đinh Văn Quế (2018), Kháng nghị phúc thẩm – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí kiểm sát số 05 (tháng 3/2018), tr.23-30 49 Quốc hội (2012), Nghị 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, Thư viện pháp luật điện tử 50 Quốc hội (2019), Nghị số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật, công tác viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân cơng tác thi hành án, Thư viện pháp luật điện tử 51 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thư viện pháp luật điện tử 52 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thư viện pháp luật điện tử 53 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thư viện pháp luật điện tử 54 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thư viện pháp luật điện tử 55 Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, thư viện pháp luật điện tử 56 Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, thư viện pháp luật điện tử 57 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, thư viện pháp luật điện tử 58 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Thư viện pháp luật điện tử 59 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Thư viện pháp luật điện tử 60 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Thư viện pháp luật điện tử 61 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Thư viện pháp luật điện tử 62 Quốc hội (2014), Nghị 82/2014/QH13/ ngày 24/11/2014 việc thi hành luật tổ chức VKSND, Thư viện pháp luật điện tử 63 TS.Nguyễn Thế Quyền (2006), Về số thể loại văn nhà nước: Kết luận, yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị , Tạp chí luật học số 11/2006, Hà Nội tr50-57 64 PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn (2013), Một số bất cập quy định Bộ Luật Tố tụng hình kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, Tạp chí Luật học số 08, tr 45 – 51 65 Tạp chí kiểm sát điện tử, Hoạt động cơng tố phục vụ kháng chiến, kiến quốc xây dựng Miền Bắc sau hịa bình lập lại,https://kiemsat.vn/hoat-dong-cong-to-phuc-vu-khang-chien-kien-quoc- va-xay-dung-mien-bac-sau-khi-hoa-binh-lap-lai- 57915.html [truy cập ngày 05/10/2020] 66 Tạp chí kiểm sát điện tử, Bàn chế độ song trùng trực thuộc pháp chế, https://kiemsat.vn/ban-ve-che-do-8220-songtrung-8221-truc- thuoc-va-phap-che-47110.html [truy cập ngày 21/7/2020 30/12/2020] 67 Hồ Ngọc Thảo (2013); Một số giải pháp nhằm thực có hiệu cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 21, tr 22 – 25 68 NCS.Mai Thị Thanh Thảo (2018), Quy định kháng nghị, kháng nghị phúc thẩm Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, website Tạp chí cơng thương điện tử, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quy-dinh-ve- khang-nghi-khang-nghi-phuc-thamtrong-bo-luat-to-tung-hinh-su-nam- 2015-53815.htm [truy cập ngày 14/01/2021] 69 Cao Thị Thu Thắng (2014), Tăng cường kháng nghị phúc thẩm hình theo Chỉ thị 03/CT-VKSTC-VPT1 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao để đạt hiệu cao hơn, Tạp chí Kiểm sát số 13, tr 26 – 31 70 Nguyễn Đăng Thắng – Phạm Đức (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị án hình Viện kiểm sát, Tạp chí kiểm sát số 03 năm 2019, Hà Nội tr 10-14 71 Vũ Đức Thành (2010), Đôi điều rút qua thực cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Kiểm sát số 16, tr 40 – 42 72 Tập thể tác giả đồng chủ biên TS.Lê Hữu Thể - TS.Đỗ Văn Đương – Ths.Nguyễn Thị Thủy (2013, Những vấn đề lý luận thực tiễn cấpbách việc đổi thủ tục Tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp (sách chuyên khảo ), Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, tr367 73 Thủ tướng phủ (1959), Nghị định số 256-TTg ngày 01/7/1959 quy định nhiệm vụ tổ chức Viện công tố, Thư viện pháp luật điện tử 74 Thủ tướng phủ (1959), Nghị định số 321-TTg ngày 27/8/1959 thành lập Viện công tố phúc thẩm Viện công tố cấp, Thư viện pháp luật điện tử 75 Thư viện pháp luật trực tuyến, Thuật ngữ pháp lý, https://thuvienphapluat.vn/tnpl/3665/Vu-an-hinh-su?tab=0 [truy cập ngày 26/02/2021] 76 Nguyễn Huy Tiến (2012), Tiếp tục nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình ngành Kiểm sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát số Tết, tr 42 – 46 77 Nguyễn Huy Tiến (2014), Về quyền kháng nghị án, định Tòa án, Tạp chí kiểm sát, số 12 (tháng 6/2014), tr.42 78 Tịa án nhân dân tối cao (1974), Thơng tư số 19/TATC ngày 02/10/29174 ban hành kèm theo hướng dẫn trình tự tố tụng phúc thẩm hình sự, Thư viện pháp luật điện tử 79 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, Nhà máy in quân đội, Hà Nội, tr214-215 80 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1988), Thông tư liên tịch số 01-TANDTC-VKSNDTC/TTLT ngày 08/12/1988 Hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, thư viện pháp luật điện tử 81 Tịa án nhân dân Tối cao (2004), Nghị 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Thư viện pháp luật điện tử 82 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “xét xử phúc thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Thư viện pháp luật điện tử 83 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo11/BC-VKSTC ngày 19/01/2015 tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành BLTTHS năm 2003, Hà Nội 84 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo số 15/BC-TA ngày 15/3/2019 tổng hợp hạn chế, thiếu sót cơng tác chun mơn nghiệp vụ năm 2018 Tịa án thơng qua cơng tác kiểm tra, Hà Nội 85 Tòa án nhân dân tối cao (2020), Báo cáo ngày 06/02/2020 Tổng hợp vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử, giải vụ việc Tòa án nhân dân, Hà Nội 86 Trung tâm Từ điển học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng; tr492, tr 790 87 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2019), Giáo trình cơng tác kiểm sát tập 4, Hà Nội, tr76 88 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Hồng Đức, tr.557 89 Nguyễn Thị Thanh Tú (2007), Kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân trình giải vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội, tr.9,13,27 90 Hoàng Anh Tuyên – Nguyễn Thị Huyền Trang (2020), Bàn quyền kháng nghị, quyền kiến nghị quyền yêu cầu công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải vụ án hình sự, Tạp chí kiểm sát số năm 2020, Hà Nội tr16-24 91 Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2008), Từ điển luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr53 404, tr 378 92 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo số 149/BC-VKS Chuyên đề án hình VKS truy tố, Tịa án tun bị cáo khơng phạm tội hủy để điều tra, xét xử lại thuộc tỉnh, thành phố khu vực phía Nam , TP.HCM 93 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước (2016-2020), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 94 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước (2016), Báo cáo chuyên đề số vi phạm, thiếu sót Viện kiểm sát cấp huyện giải án hình năm 2016 giải pháp khắc phục 95 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước (2018), Báo cáo chuyên đề số vi phạm, thiếu sót Viện kiểm sát cấp huyện giải án hình năm 2017 giải pháp khắc phục 96 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước (2018), Báo cáo chuyên đề thực trạng giải pháp nâng cao hiệu cơng tác kháng nghị phúc thẩm án hình 97 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước (2019), Báo cáo chuyên đề số vi phạm, thiếu sót Viện kiểm sát hai cấp tỉnh Bình Phước vụ án hình bị Tịa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm hủy năm 2018 giải pháp khắc phục 98 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước (2020), Báo cáo chuyên đề Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác kháng nghị phúc thẩm án hình 99 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Lịch sử Viện kiểm sát nhân dân sơ thảo, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội tr101,102,113, 159 100 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Thông tin khoa học kiểm sát số 5+6, Viện khoa học kiểm sát, Hà Nội, tr.165-167 101 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Sơ kết ba năm thực Chỉ thị 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 ngày 19/6/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tăng cường cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, Hà Nội, tr1 102 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2016), Chỉ thị số 08/CT-VKSTC ngày 06/4/2016 Viện trưởng VKSNDTC tiếp tục tăng cường công tác kháng nghị án hình sự, Hà Nội 103 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Quyết định 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 Ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Hà Nội 104 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Quyết định 379/QĐ-VKSTC ngày 10/10/2017 việc ban hành hệ thống tiêu đánh giá công tác nghiệp vụ ngành kiểm sát nhân dân hướng dẫn thực hiện, Hà Nội 105 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng (2017), Thơng tư liên tịch số 02/2017/TTLT- VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày 22/12/2017 quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung 106 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2020), Hướng dẫn số 24/HD-VKSTC ngày 05/8/2020 công tác kiểm sát án, định hình Tịa án nhằm nâng cao số lượng, chất lượng kháng nghị, kiến nghị thông báo rút kinh nghiệm Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội, tr1 107 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.527 108 Viện ngôn ngữ học (2016), Từ điển Tiếng việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.621 109 GT.TS Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Nxb Cơng an nhân dân, 2004, tr748-749 110 Trần Quốc Vượng (2020), Nhận thức sâu sắc tính trị, tính pháp lý hoạt động ngành kiểm sát nhân dân , Tạp chí kiểm sát chào mừng 60 năm ngày thành lập ngành kiểm sát phát hành tháng 7/2020, Hà Nội tr 13-15 111 Nguyễn Văn Xô (2008), Từ điển Tiếng việt, tái lần thứ V, Nxb Thanh Niên, tr.345 112 Ngô Thanh Xuyên (2010), Một số ý kiến bổ sung, thay đổi rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân số 17, tr.14 – 18 113 Ngô Thanh Xuyên (2011), Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội, tr12,14,28 114 Ngô Thanh Xuyên (2012), Bàn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 22, tr.27 – 34 115 Ngơ Thanh Xun (2012), Hồn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, Tạp chí luật học số 4, tr.51-58 3.1 Tỷ lệ % Giải sơ thẩm (vụ/BC) Năm Tổng Thống kê án sơ thẩm giải án thụ lý phúc thẩm XXST Kháng cáo KNPT Thụ lý phúc thẩm (vụ/BC) (vụ/BC) (vụ/BC) Tỷ lệ % án PT/án ST QG (vụ/BC) Tỷ lệ % KNPT/TLPT (vụ/BC) KNPT/án ST XX (vụ/BC) 2016 984/1665 979/1659 142/206 21/36 163/242 16,57/14,53 12,88/14,88 2,15/2,17 2017 896/1492 884/1476 146/204 12/16 158/220 17,63/14,75 7,59/7,27 1,36/1,08 2018 1025/1827 1012/1807 110/171 7/11 117/182 11,41/9,96 5,98/6,04 0,69/0,61 2019 1029/1678 1015/1656 116/219 13/16 129/235 12,54/14,00 10,08/6,81 1,28/0,96 2020 962/1797 953/1786 163/251 12/16 175/267 18,19/14,86 6,86/5,99 1,26/0,90 Tổng 4896/8459 4843/8384 677/1051 65/95 742/1146 15,16/13,55 8,76/8,29 1,34/1,13 T.Bình 979,2/1691,8 968,6/1676,8 135,4/210,2 13/19 148,4/229,2 15,16/13,55 8,76/8,29 1,34/1,13 (Nguồn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước) Bảng 3.2 Thống kê lượng án thụ lý, giải cấp phúc thẩm có KNPT Thụ lý PT Năm Đã QG PT (vụ/BC) Đình (vụ/BC) XXPT (vụ/BC) (vụ/BC) (vụ/BC) Tổng TR.đó Tổng KNPT Rút Tổng KNPT Y án KNPT Bác Hủy, sửa KNPT Chấp nhận KNPT 2016 163/242 135/205 21/36 35/61 10/20 100/144 11/16 30/38 1/1 70/106 10/15 2017 158/220 134/183 12/16 31/38 0/1 103/145 12/15 52/64 3/4 51/81 9/11 2018 117/182 112/154 7/11 19/20 1/1 93/134 6/10 40/47 53/87 6/10 2019 129/235 129/235 13/16 21/26 3/4 108/209 10/12 42/86 66/123 10/12 2020 175/267 152/229 12/16 41/61 1/1 111/168 10/14 47/64 64/104 10/14 tổng 742/1146 662/1006 64/94 147/206 15/27 515/800 49/67 211/299 4/5 304/501 45/62 T.Bình 148,2/229,2 132,4/201,2 13/19 29,4/41,2 3/5,4 103/160 9,8/13,4 42,2/59,8 0,8/1 60,8/100,2 9/12,4 (Nguồn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước) Bảng 3.3 Thống kê số lượng chất lượng KNPT kết giải KNPT (vụ/BC) Rút (vụ/BC) Năm Tổng Ngang Trên Tổng Ngang 2016 21/36 17/31 4/5 10/20 9/19 2017 12/16 8/9 4/7 0/1 2018 7/11 4/6 3/5 1/1 1/1 2019 13/16 11/14 2/2 3/4 2/3 2020 12/16 5/6 7/10 1/1 Tổng 65/95 45/66 20/29 15/27 T.Bình 13/19 9/13,2 4/5,8 3/5,4 VKS bảo vệ KNPT Trên Tổng TA phúc thẩm Bác TA phúc thẩm chấp nhận KNPT KNPT Tổng Ngang 1/1 11/16 1/1 1/1 0/1 12/15 3/4 2/3 Trên Tổng Ngang Trên 10/15 7/11 3/4 9/11 6/6 3/5 6/10 6/10 3/5 3/5 1/1 10/12 10/12 9/11 1/1 1/1 10/14 10/14 4/5 6/9 12/23 3/4 49/67 4/5 3/4 1/1 45/62 29/38 16/24 2,4/4,6 0,6/0,8 9,8/13,4 0,8/1 0,6/0,8 0,2/0,2 9/12,4 5,8/7,6 3,2/4,8 (Nguồn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước) 1/1 Bảng 3.4 Thống kế kết XXPT hủy, sửa án sơ thẩm XXPT (vụ/BC) Hủy, sửa Năm Tổng Sửa án Tổng Tăng Giảm nhẹ nặng Hủy điều tra lại Tr.đó án Tổng treo Hủy XX Hủy đình lại Tr.đó có KNPT 2016 100/144 70/106 14/14 43/72 20/20 13/20 2017 103/145 51/81 7/7 37/61 18/22 6/12 2018 93/134 53/87 3/3 45/72 17/17 3/5 1/1 1/5 1/1 2019 108/209 66/123 8/8 51/98 15/20 6/8 1/1 1/6 2/3 2020 111/168 64/104 12/12 47/85 15/15 3/5 Tổng 515/800 304/501 44/44 223/338 85/94 31/50 3/3 2/11 6/7 T.Bình 103/160 60,8/100,2 8,8/8,8 44,6/77,6 17/18,8 6,2/10 0,6/0,6 0,4/5,5 1,2/1,4 (Nguồn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Phước) 1/1 1/1 2/2 3.5 Biểu đồ số lượng bị cáo bị KNPT kết giải Số lượng bị cáo bị KNPT kết giải 40 35 30 25 20 15 10 2016 2017 số BC bị KNPT 2018 Rút KNPT Bác KBNPT 2019 chấp nhận KNPT 2020 ... Căn kháng nghị phúc thẩm hình 26 2.3 Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm hình 32 2.4 Thủ tục kháng nghị phúc thẩm hình 33 2.5 Thời hạn kháng nghị phúc thẩm hình. .. tụng hình Việt Nam kháng nghị phúc thẩm hình Chương 3: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kháng nghị phúc thẩm hình tỉnh Bình Phước Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ 1.1... Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 3.1 Thực trạng kháng nghị phúc thẩm hình địa bàn tỉnh Bình Phước 3.1.1 Tình hình kháng nghị

Ngày đăng: 14/03/2022, 21:35

Mục lục

    VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

    VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.1 Mục đích nghiên cứu

    3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.1 Đối tượng nghiên cứu:

    4.2 Khách thể nghiên cứu

    4.4 Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan