1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tin 11 python

90 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHỐI …11… Ngày dạy ………/……./202… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./202… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./202… lớp: 11A…… Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PPCT (1/2 tiết) BÀI KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (NNLT) * Mục tiêu: Kiến thức: - Biết có ba lớp NNLT mức NNLT: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngơn ngữ bậc cao - Chương trình dịch: biết vai trị chương trình dịch, biết khái niệm biên dịch thông dịch * Chuẩn bị: GV: giáo án, phấn màu HS: đọc tìm hiểu trước học * Tiến trình dạy: - Ổn định, sĩ số.-1p - Nhắc lại NNLT học lớp 10.-4p Ngôn ngữ lập trình (NNLT): ngơn ngữ để viết chương trình cho máy tính (theo sgk-Tin10/45) - Năm học em học nhiều NNLT Tóm tắt nội dung GV & HS HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1: QUAN TRỌNG: CÁC EM CẦN CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG PYTHON TRÊN ĐIỆN THOẠI GV: ghi đề mục Vào CH play -> tìm kiếm với từ khoá ‘py3’ -> cài đặt ứng dụng: pydroid 3, qpython 3l, … Các em cần ghi nhớ nội dung sau: HĐ1 Phân loại NNLT -5p - Ngơn ngữ lập trình (nnlt) gì? GV: em học NNLT có - NNLT có loại gì? loại nào? - Chương trình dịch … chương trình… biến ngơn ngữ bậc HS:… cao thành ngơn ngữ máy HĐ2 Chương trình dịch- Điểm khác quan trọng biên dịch thông dịch 10P là: GV: loại NNLT đó, loại Thơng dịch … dịch lệnh thực liền máy tính trực tiếp Biên dịch … dịch toàn lệnh thực hiểu thực được? Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH BÀI KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (NNLT) * Các khái niệm bản: - Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh NNLT cụ thể để mô tả liệu diễn đạt thao tác thuật toán * Phân loại NNLT: gồm có ba loại ngơn ngữ máy, hợp ngữ, ngơn ngữ bậc cao * Chương trình dịch: HS: … GV: cịn hn nnbc sao? (SGK/4) HS: … GV: yc nêu khái niệm thông dịch, biên dịch HS: … GV: lưu ý Thơng dịch q trình dịch thực lệnh luân phiên KHỐI …11… - Chương trình dịch chương trình đặc biệt có chức Biện dịch dịch hết lệnh chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập chương trình nguồn thực trình bậc cao thành chương trình thực hiện, lưu lại chtr đích máy tính (SGK/4) - Vai trị chương trình dịch: Chtr nguồn → chtr dịch → chtr đích - loại chương trình dịch: a) Thơng dịch: thực cách lặp lại dãy bước sau: i/ kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn ii/ chuyển đổi câu lệnh thành hay nhiều câu lệnh tương ứng nnm iii/ thực câu lệnh vừa chuyển đổi vd nnlt python thuộc loại thông dịch b) Biên dịch: thực qua hai bước: i/ duyệt, phát lỗi, kiểm tra tính đắn câu lệnh chương trình nguồn ii/ dịch tồn chương trình nguồn thành chương trình đích thực máy lưu trữ để sử dụng lại cần thiết vd nnlt pascal * Củng cố: -2P khác thơng dịch biên dịch Vai trị chương trình dịch * Dặn dị:-1P em làm việc: Cv1: học Cv2: tìm điểm khác giữ thông dịch biên dịch Cv3: đọc kế tiếp, trả lời: nnlt cho biết tên, hằng, biến gì? Chú thích để làm gì? Cách viết? * Rút kinh nghiệm: Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… PPCT (1/2 tiết) BÀI CÁC THÀNH PHẦN CỦA NNLT * Mục tiêu: Kiến thức: - Các thành phần NNLT: biết thành phần NNLT là: bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa - Các thành phần sở python: biết thành phần sở python: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), biến Kỉ năng: phân biệt tên, biến Biết đặt tên * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu HS: Đọc tìm hiểu trước học * Tiến trình dạy: - Ổn định, sĩ số.-1P - KTM (không ktm):-0P Cho biết chương trình dịch gì? & Nêu loại NNLT? Nêu loại chương trình dịch? KHỐI …11… Tóm tắt nội dung HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (python) - Các thành phần có ba thành phần: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa - Một số khái niệm: + Nhớ kỉ: python tên (gọi qui tắc đặt tên)? + Các loại tên: nhớ đề mục + Hằng: Phân biệt đặt tên với giá trị Chú ý cách viết giá trị logic xâu + Biến: đặt tên cho biến phải qui tắc đặt tên (ở trên) + Ghi chú: Em phải biết kỉ cách, cách khác biết qua BÀI CÁC THÀNH PHẦN CỦA NNLT 1) Các thành phần bản: có bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa - Bảng chữ tập hợp kí tự dùng để viết chương trình - Cú pháp: quy tắc để viết chương trình - Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh Vd: a, b hai biến chứa số nguyên, c, d hai biến chứa số thực Ta xét phép toán cộng + sau a+b có ý nghĩa cộng hai số nguyên c+d có ý nghĩa cộng hai số thực 2) Một số khái niệm: A Tên: - Trong python tên (qui tắc đặt tên): +một dãy kí tự, có phân biệt chữ hoa với chữ thường, không giới hạn số lượng kí tự +bắt đầu chữ gạch ( _ ), +những kí tự : số, chữ cái, gạch - VD tên : a, DietTich, ChuVi, chuvi, x1, _delta, tam_giac, … - VD tên sai : Diet Tich, 1x, y^2,… - Các loại tên + Tên dành riêng (từ khóa) số tên NNLT quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình khơng dùng với ý nghĩa khác (SGK/11) VD SGK /11 Python : def, return, True, False, None, … + Tên chuẩn số tên NNLT dùng với ý nghĩa định đó, người dùng khai báo dùng với ý nghĩa mục đích khác (theo SGK/11) VD SGK/11 Python: int, float,… + Tên người lập trình đặt dùng với ý nghĩa riêng, xác định cách khai báo trước sử dụng, không trùng với tên dành riêng (SGK/11) VD: y1, nghiem, … SGK/12 B Hằng biến: - Hằng: GV & HS GV: Vào HĐ1 Các thành phần -3P HS: nêu… GV: giải thích cú pháp ngữ nghĩa HĐ2 Một số khái niệm-15P HS: nêu nội dung GV: chọn tên tên sau giải thích tên sai? nghiem1 a-b ∆ real ho ten 5a lop_11 _2x HS:… GV: nghe, nhận xét HS: nêu là… HS: cho VD… GV: lưu ý khác biến? Gợi ý: Tên: biến ln ln phải đặt tên Hằng sao? Giá thị biến ntn? HS: phát biểu … Gv: ví dụ dạng thích: Trên dịng: 'chú thích' #chú thích print('chào bạn, tơi Python') #in hình " thích cách 2" Trên nhiều dịng ''' thích cách 3''' KHỐI …11… + Hằng đại lượng có giá trị khơng thay đổi trình thực chương trình (SGK/12) + Tự quy ước viết hoa tồn kí tự tên hằng, để phân biệt với tên biến + VD: python, giá trị cụ thể loại hằng: Hằng số học: -1 0.12 1.0E-4 Hằng logic: True False Hằng xâu: ‘chao ban’ (bắt buộc có cặp nháy đơn ’và’) Lưu ý để có xâu I’m python ta viết: ‘I\’m’ “i’m” - Biến: + Biến đại lượng đặt tên (tên người lập trình đặt), dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi q trình thực chương trình (SGK/12) C Chú thích - Chú thích giúp người đọc chương trình nhận biết ý nghĩa chương trình dễ - Chú thích hàng có dạng : #nội dung thích (dùng dấu thăng) ‘ nội dung thích ‘ (dùng cặp nháy đơn)  nội dung thích  (dùng cặp nháy đơi) - Chú thích nhiều dịng có dạng: ‘’’ dịng thích Dịng thích ‘’’ (dùng cặp ba dấu nháy đơn/đôi) * Củng cố:-3P nêu khác giữa: tên chuẩn từ khóa, biến * Dặn dò:-1P em làm việc: CV 1: học CV 2: trả lời câu hỏi SGK/13 CV 3: làm tập sbt * Rút kinh nghiệm: Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… PPCT (1 tiết) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (lần 1) * Mục tiêu: Kiến thức: - Các thành phần NNLT: biết thành phần NNLT là: bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa - Các thành phần sở python: biết thành phần sở python: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), biến Kỉ năng: phân biệt tên, biến biết đặt tên * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu, kiểm 15 phút cuối tiết HS: học 2, làm tập SGK/13 sbt * Tiến trình dạy: - Ổn định, sĩ số.-1P- khơng làm Ơn tập dựa vào tóm tắt lí thuyết cuối chương SGK/13.-0P - Vào Tóm tắt nội dung GV & HS Câu người ta phải xây dựng NNLT bậc HĐ1 trả lời câu hỏi cho cao? -10p - NNLT bc gần với ngôn ngữ tự nhiên, thuận tiện cho đông GV: nhắc lại số đặc đảo người lập trình điểm NNLT bc so với KHỐI …11… - chương trình viết NNLT khơng phụ thuộc vào phần cứng máy tính, dễ hiểu, dễ kiểm tra nâng cấp - NNLT bc cho phép làm việc với nhiều kiểu dl Câu chương trình dịch gì? Tại cần phải có chương trình dịch? (đã có học số 1) Câu biên dịch thông dịch khác nào? Thơng dịch Biên dịch -Nhiều bước thực -Ít bước thực -lần lượt dịch thực -dịch xong hết thực -không lưu chương -lưu chương trình đích trình đích sử dụng lần sau Câu điểm khác tên dành riêng tên chuẩn? Tên chuẩn Tên dành riêng Có thể dùng với ý nghĩa Khơng dùng với ý nghĩa khác khác Câu 5/13 (không yc hs làm) tự viết tên theo quy tắc python (gợi ý xem lại khái niệm tên python) Câu 6/13 (không yc hs làm) không biễu diễn python Đáp án là: c e h nnm, hn Bổ sung vào ý kiến HS HS: …… HS trả lời…… (ở bài1) GV gợi ý: bước thực hiện, lặp lại không, khả lưu lại chương trình đích… HS … HĐ2 trả lời cho câu hỏi -20p GV yc HS nêu khái niệm: tên dành riêng, tên chuẩn HS … tìm điểm khác HS lên bảng viết VD HS khác nhận xét GV xem nhận xét GV yc HS xem lại VD python HS trả lời … * Củng cố: -7p chương trình dịch gì? khác thơng dịch biên dịch Tên dành riêng cịn gọi gì? * Dặn dò: -3p em làm việc: CV 1: học CV 2: đọc trả lời: Trong python cách khai báo biến, hằng, thư viện nào? Thân chương trình bắt đầu kết thúc chữ gì? * Rút kinh nghiệm: - KHỐI …11… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… CHƯƠNG II CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN PPCT (1 tiết) BÀI CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH * Mục tiêu: Kiến thức: -Hiểu chương trình mơ tả thuật toán NNLT -Biết câú trúc chương trình python: cấu trúc chung thành phần Kĩ năng: nhận biết thành phần chương trình đơn giản * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu, ví dụ minh họa HS: Đọc tìm hiểu trước học * Tiến trình dạy: - Ổn định, sĩ số -1p - KTM -10p 1.Nêu khác biên dịch với thông dịch, cho ví dụ tên nnlt hai loại đó? 2.Cho ví dụ tên sai thuộc loại khác nhau, giải thích - Vào bài: -2p Để vct ta viết theo dạng nào? Cũng tương tự em viết tập làm văn đơn xin nghỉ theo mẫu có sẵn Tóm tắt nội dung GV & HS CHƯƠNG II BÀI CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH HĐ1 Cấu trúc chung -2p Cấu trúc chung chương trình python: GV:… nêu cấu trúc chung chương trình Các khối lệnh NNLT? (SGK/18) Với lưu ý quan trọng sau: HS:… - Có phân biệt chữ hoa với chữ thường HĐ2 Các thành phần - Các khối lệnh phân biệt với thông qua việc thụt chương trình -15P đầu dịng GV: giải thích ngoặc vng, - Các lệnh thụt đầu dịng chung khối trịn có ý nghĩa lệnh Các thành phần chương trình GV: python, phần khai - khai báo thư viện: báo khai báo import gì? (tên chương trình, thư VD: viện, hằng, biến) import random #để tạo số ngẫu nhiên HS:… import time #để sử dụng - Khai báo biến, hằng: +Tất biến, chương trình phải đặt HĐ3 Ví dụ chương trình tên nên khai báo (gán giá trị ban đầu) trước sử đơn giảng -10P dụng GV: yc HS xác định +Mẫu khai báo (gán giá trị ban đầu) phần chương trình Tên_biến = giá_trị vd1 TÊN_HẰNG = giá trị HS:… VD: cần tính giá trị chu vi theo cơng thức (d+r)x2 biến d r cần khai báo theo mẫu: d = (hoặc d = 0.0), r = (hoặc r = 0.0) - nhắc lại qui ước: viết hoa toàn kí tự tên để dễ phân biệt với tên biến - câu lệnh khác Ví dụ chương trình đơn giản KHỐI …11… VD: xét chương trình in hình dịng chữ ‘chào bạn’ print(‘chào bạn’) #trong python gõ dấu TV *LƯU Ý QUAN TRỌNG: Các em/nhóm có điện thoại thơng minh vào chplay, tìm cài ứng dụng pydroid3 để tiết sau thực hành * Củng cố: -3p Hãy điền vào chổ trống khung sau: Trong python, tên nào? Biến nào? Thụt đầu dịng khối lệnh để làm gì? Khai báo thư viện từ gì? * Dặn dị: -2p em làm việc: CV1: học CV 2: đọc trả lời câu hỏi: nêu tên kiểu dl chuẩn python viết khai báo biến để chứa thông tin cá nhân: họ tên, nơi sinh, năm sinh, giới tính * Rút kinh nghiệm: Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… PPCT (1 tiết) THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI PYTHON * Mục tiêu: Kiến thức: -Biết cấu trúc chung chương trình python -Biết khởi động, python -Biết soạn khung chương trình python Kỹ năng: -Soạn khung chương trình python -Khởi động/thốt python -Lưu/mở tệp python * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu, máy tính HS: Đọc tìm hiểu trước học * Tiến trình dạy: - Ổn định, sĩ số -1p - KTM: -10p viết cấu trúc chung chương trình python - Vào bài: hơm em tìm hiểu python máy tính Tóm tắt dạy Hoạt động gv hs khởi động, thoát python Hđ1 5p làm thao tác khởi Khởi động: nháy đơi vào biểu tượng động/thốt python Gv: em làm thao tác tương tự word, excel Hs…làm thao tác đó… Gv quan sát, hướng dẫn,… có hình nền, tìm nút Hđ2 20p làm thao tác soạn cấu lệnh start trúc chương trình đơn giản Thốt: tổ hợp phím ctrl_q, dùng Gv: yc hs mở tập, phần cấu trúc chương cách khác tương tự word trình python Gõ theo mẫu: Soạn cấu trúc #lớp: 11a? python #hs1: #lớp: KHỐI …11… #họ tên hs1: #họ tên hs2: print(‘chào bạn’) Lưu, mở tệp python a Lưu tệp ấn tổ hợp ctrl_s nháy chuột vào menu file -> save VD: Chọn nơi lưu document, file name 11a?-hoten1-hoten2-lamquenpython, chọn save b Mở tệp ấn tổ hợp phím crtl_o nháy chuột vào menu file -> open VD: chọn thư mục document -> chọn tên tệp 11a?-hoten1-hoten2-lamquenpython -> open #hs2: print(‘chào bạn’) Hđ3 5p thao tác lưu, mở tệp Crtl_s -lưu tệp Crtrl_o -mở tệp * Củng cố: -3P nhắc lại cấu trúc chung chương trình python Nêu lỗi thường sai * Dặn dò: -2P em làm việc: CV 1: học CV 2: đọc 4, trả lời: nêu tên kiểu dl chuẩn: số nguyên, số thực cách khai báo biến * Rút kinh nghiệm: Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… PPCT (3 tiết) CHỦ ĐỀ: KHAI BÁO BIẾN – PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH GÁN BÀI MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN BÀI KHAI BÁO BIẾN BÀI PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN * Mục tiêu: Kiến thức: -Biết số kiểu liệu định sẵn: nguyên, thực, kí tự, logic (và kiểu miền con) -Hiểu cách khai báo biến Kỹ năng: -Xác định kiểu cần khai báo dl đơn giản -Khai báo -Nhận biết khai báo sai * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu HS: Đọc tìm hiểu trước học * Tiến trình dạy: - Ổn định, sĩ số -1p - KTM: -10p viết cấu trúc chung chương trình python KHỐI …11… - Vào bài: -4p em đọc toán đây, cho biết có biến nào? giải pt: ax+b=0 có người cần lưu thơng tin: họ tên, năm sinh, có phải đồn viên Tóm tắt nội dung GV & HS BÀI MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN Kiểu nguyên (int) HĐ1 Kiểu nguyên -5P GV: yêu cầu HS trả lời câu Kiểu nguyên python không giới hạn số lượng hỏi vào chữ số, phụ thuộc vào nhớ máy tính HS ……… Khi gán giá trị sơ ngun cho biến biến tự động GV: a b có kiểu số nguyên ta thấy người có thơng tin cần lưu nên Vd: a = chừa ô trống (gọi b = int(3.14) #thì b nhận giá trị biến) Kiểu thực (float) Kiểu thực python có giới hạn tối đa 15 chữ số phần thập phân HĐ2 Kiểu thực -5P GV: biến có tên Khi gán giá trị số thực cho biến biến tự động có chưa? HS: … kiểu số thực GV: em sử dụng qui Vd: c = 3.1 tắc đặt tên python để đặt cho biến d = float( ) #thì d có giá trị 4.0 HS…… Ta dùng hàm round( số_thực, HĐ3 Kiểu kí tự -3P số_chữ_số_thập_phân ) để làm trịn số thực GV: nhận xét, sửa tên biến Kiểu kí tự lại mục đích cần lưu Kiểu kí tự khơng có python Trong python có HT NS DV kiểu xâu (str) gọi kiểu chuỗi, khơng giới hạn độ dài Python có hàm làm việc với kí tự là: chr( sốTT ) kq kí tự bảng mã unicode tương ứng vói số thứ tự sốTT ord( ‘kí_tự’ )kq số thứ tự bảng mã unicode tương ứng với kí_tự vd: chr( 194 ) kq  ord( ‘Â’ ) kq 194 Nếu điện thoại viết print(chr(194)) print(ord(‘Â’)) Kiểu logic Kiểu logic (boolean, bool) python có giá trị True, False * Ngồi kiểu trên, python cịn kiểu liệu: complex (số phức), list (danh sách, mảng), tìm hiểu sau HĐ4 Kiểu logic -2P GV: biến dv có kiểu phù hợp gì? Hs… HĐ5 KHAI BÁO BIẾN 10P GV: tương tự cho bt2 - đặt tên cho biến để chứa liệu sau: độ dài đoạn thẳng, giới tính, số năm làm việc, nhiệt độ ngày - chọn kiểu liệu phù hợp cho biến đặt tên HS……… BÀI KHAI BÁO BIẾN Khai báo (gán giá trị ban đầu) cho biến theo dạng sau: tên_biến = giá_trị KHỐI …11… VD : ta cần hai biến số thực toán GPT: ax+b=0 Ta gán giá trị ban đầu sau: a = 0.0 b = 0.0 * Củng cố: -3P Các kiểu liệu chuẩn: byte, word, integer, longint, real, extended, char, boolean Cách khai báo biến: var : ; * Dặn dò: -2P em làm việc: CV 1: học CV 2: đọc trả lời: cú pháp câu lệnh gán khác biểu thức tốn python thơng thường khác giống biểu thức quan hệ logic * Rút kinh nghiệm: Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… PPCT (1 tiết) BÀI PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN * Mục tiêu: Kiến thức: -Biết khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ -Hiểu lệnh gán Kỷ năng: -Viết lệnh gán -Viết biểu thức số học logic với phép tốn thơng dụng * Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu HS: Đọc tìm hiểu trước học * Tiến trình dạy: - Ổn định, sĩ số -1p - KTM -10p Hãy nêu tên kiểu kiểu liệu chuẩn Nêu cách khai báo biến áp dụng: khai báo biến để thể giới tính, điểm trung bình học kỳ, số thứ tự HS lớp - Vào Tóm tắt nội dung GV & HS BÀI PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN Phép toán Phép toán Trong toán học Trong python Số học + - x div mod + - * // % ** lủy thừa Quan hệ (so sánh) > ≥ < ≤ = ≠ Logic ¬ ۸ ۷ Biểu thức số học Kết Cả hai có giá > >= < ‘aBcd’ → ? true Vd2 ‘hoc’ < ‘hoc bai’ → ? true thủ tục xử lí xâu: Delete(s,vt,n); xâu s từ vị trí vt xóa n kí tự Insert(s1,s2,vt); chèn xâu s1 vào xâu s2 vị trí vt Vd1 delete(s,2,3); với s chứa xâu ‘cac ban’ → ‘cban’ Vd2 insert(‘ab’, st, 3); với st chứa xâu ‘hoc bai’ → ‘hocabbai’ hàm xử lí xâu: GV & HS HĐ1 BÀI KIỂU XÂU 30p Gv: Hãy viết khai báo biến kiểu xâu? Hs… Gv nêu kết vd? Hs… Gv nêu kết vd? Hs… Gv nhắc qui tắc so sánh xâu Gv: viết thủ tục xử lí xâu? Hs… 76 KHỐI …11… Pos(s1,s2) Length(st) Upcase(ch) Copy(s,vt,n) Vd1 pos(‘a’, ‘cac ban’) → ? Vd2 length(upcase(‘a’)) → ? Vd3 copy(‘lam bai’, 3,4) → ? ‘m ba’ * BÀI KIỂU TỆP khai báo biến kiểu tệp Var : text; Vd Hãy chọn khai báo đúng: a var x&y: text; → s b var _f:text; →đ c var 1_tep: text; →s d var –f1: text; →s tên thao tác làm việc với tệp a Khai báo b.gắn (gán) tên tệp cho biến tệp c.mở tệp d đọc e ghi f đóng tệp Vd Hãy chọn phát biểu trình tự thao tác làm việc với tệp: a b c d f →đ a b c f →đ a c b d e f →s a b c d d f →đ thủ tục làm việc với tệp Assign(, ); Rewrite(); Reset(); Read(, ); Readln(, ); write(, ); writeln(, ); vd Trong thủ tục trên, thủ tục mở làm (xóa) nội dung có tệp? → rewrite(…); * BÀI CHƯƠNG TRÌNH CON loại chtr con? → hàm thủ tục khác hoạt động loại chtr con? → hàm trả kết thông qua tên hàm, thủ thục khơng loại tham số? → tham số hình thức tham số thực tế (thực sự) loại quan hệ loại tham số? → tham trị tham biến so sánh tham trị tham biến mặt hoạt động dấu hiệu nhận biết? Tham biến Tham trị Hoạt động - tham số thực tế - tham số thực tế phải biến là: biến, hằng, biểu thức - làm thay đổi - khơng làm thay giá trị tham số đổi giá trị tham thực tế số thực tế Nhận biết Có từ var trước tham Khơng có từ var số hình thức trước tham số hình thức loại biến? → cục toàn (toàn cục) Gv nêu kết vd? Hs… Gv: viết thủ tục xử lí xâu? Hs… Gv nêu kết vd? Hs… HĐ2 BÀI KIỂU TỆP 20p Gv viết khai báo biến tệp? Hs… Gv nêu kết vd? Hs… Gv nêu tên thao tác làm việc với tệp? Hs… Gv nêu kết vd? Hs… Gv nêu tên thủ tục làm việc với tệp? Hs… Gv nêu kết vd? Hs… HĐ3 BÀI CHƯƠNG TRÌNH CON-35p 77 KHỐI …11… khác loại biến? → biến cục sử dụng chtr con, biến toàn sử dụng trch chtr khác cấu trúc hai loại chtr con? Thủ tục Hàm - phần đầu -Phần đầu +Procedure +Function +khơng có kiểu liệu +Kiểu liệu (của hàm) -phần thân -phần thân Khơng có lệnh gán: Phải có lệnh gán: Tên thủ tục:= biểu thức; Tên hàm:= biểu thức; Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi Hs1… Gv trả lời câu Hs2… Gv trả lời câu Hs3… Gv trả lời câu Hs4… Gv trả lời câu Hs5… Gv trả lời câu Hs6… Gv trả lời câu Hs7… Gv trả lời câu Hs8… * Củng cố: 2p - kiểu xâu: thủ tục, hàm cần lưu ý vị trí bắt đầu áp dụng - kiểu tệp: rewrite(); làm (xóa) nội dung có tệp - chương trình con: cần tìm khác nội dung * Dặn dò: -2p em làm việc: CV 1: học lại lí thuyết học CV 2: tham khảo, tìm hiểu ý nghĩa chương trình ví dụ sgk học Rút kinh nghiệm Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… PPCT giảm tải bỏ BÀI TẬP THỰC HÀNH * Mục tiêu: Nâng cao kỉ viết, sử dụng chtr biết cách viết chtr có cấu trúc để giải tốn * Chuẩn bị: GV: ga, máy tính HS: đọc tìm hiểu 78 KHỐI …11… * Tiến trình dạy: - Ổn định, sĩ số - KTM: - khởi động máy Tóm tắt nội dung a (SGK/105) b/106 hướng dẫn b1 gõ chtr vào máy b2 bấm f2, lưu với tên th7ba… bấm ctrl f9 b3 nhập toạ độ a 0 b c b4 quan sát kết bấm enter c/108 hướng dẫn b1 gán tên tamgiac.out cho f2 gán tên tamgiac.dat cho f1 b2 mở tệp f1 để đọc, f2 để ghi B3 đọc dl từ tệp f1 cho biến xa, ya, xb, yb, xc, yc B4 xét tam giác có tính chất gì? (cân, vng, đều) B5 tăng số lượng biến tương ứng với tính chất trở lại b3 đến hết tệp b6 ghi kết biến đếm vào tệp f2 B7 đóng tệp f1, f2 kết thúc GV & HS GV giải thích cho HS HS gõ vào máy, làm theo hd GV làm lại lần b3 b4 với toạ độ đỉnh tuỳ em cho Luy ý số chữ o HS … GV: hướng dẫn … HS … tệp tamgiac.dat chứa: 000210 (vuông) 001220 (cân) 0 1.7 (đều) 002140 (cân) * Củng cố: Nhắc lại trình làm việc với tệp Viết chtr * Dặn dò: em làm việc: CV 1: học lại lí thuyết CV 2: tìm hiểu 19: có thư viên hàm thủ tục nào? Rút kinh nghiệm Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… PPCT KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN TIN HỌC KHỐI 11 HỌC KÌ II NĂM 2009 Câu 1: chọn khai báo biến mãng chiều A_ var m:array [-2 3] of byte; B_ var n: string [5]; C_ var k: array [1 3,2 3]; D_ var p: string; Câu 2: khai báo trực tiếp, kiểu phần tử mảng khơng thể kiểu kiểu sau? A_ số nguyên B_ số thực C_ mảng D_ chuỗi Câu 3: để tham chiếu đến phần tử mảng chiều ta viết nào? A_ tên_mảng B_ tên_mảng (chỉ_số) C_ [chỉ_số] tên_mảng D_ tên_mảng[chỉ_số] Câu 4: khai báo sau, chọn khai báo biến mảng P hai chiều có phần tử số nguyên? 79 KHỐI …11… A_ var p: array[1 8]of byte; B_ var p: string[1 4,1 2]; C_ var p: array[0 1,0 3]of word; D_ var p: string [8] of integer; Câu 5: để nhập giá trị cho phần tử mảng chiều H có phần tử ta viết nào? A_ read( H ); B_ for i:=1 to read( h[i] ); C_ readln( h[1], h[2], h[3] ); D_ lựa chọn khác Câu 6: cho a b hai biến kiểu mảng, xét câu lệnh a:=b; nào? A_ sai qui định python B_ gán nội dung mảng b vào a C_ gán nội dung mảng a vào b D_ ba lựa chọn sai Câu 7: chọn phát biểu phát biểu sau? A_ nhiều toán, kiểu mảng chiều kiểu mảng hai chiều thay cho B_ ta khơng thể khai báo biến mảng có số chiều nhiều C_ kiểu mảng kiểu liệu khơng có cấu trúc D_ ba phát biểu sai Câu 8: cho biết ý nghĩa ta viết: tênbiến[ cs_h , cs_c ] gì? Với cs_h số hàng, cs_c số cột A_ xác định phần tử mảng có số chiều lớn B_ tham chiếu phần tử mảng chiều C_ xác định phần tử mảng hai chiều D_ ba lựa chọn Câu 9: ta muốn khai báo biến chứa 20 ký tự chọn khai báo nào? A_ var h : array [20] char; B_ var h : string [20]; C_ var h : string; D_ var h : array; Câu 10: cho biết chiều dài ngầm định khai báo xâu mấy? A_ 205 B_ 250 C_ 225 D_ 255 Câu 11: cho biết kết biểu thức: ‘a’+’1’ > ‘b2’ ? A_ true B_ false C_ ‘a1b2’ D_ biểu thức sai qui định Câu 12: biến s có nội dung ‘yen lang’ Cho biết kết delete(s,3,4); gì? A_ ‘yenng’ B_ ‘yeang’ C_ ‘yeng’ D_ kết khác Câu 13: biến t có nội dung ‘lam bai’ Cho biết kết insert(‘hoc’,t,4); gì? A_ ‘lamhoc bai’ B_ ‘hoc lam bai’ C_ ‘lam hoc bai’ D_ ‘baihoc lam’ Câu 14: Cho biết kết copy(‘kiem tra nghiem’, 3, 5) gì? A_ ‘iehgn’ B_ ‘m tra’ C_ ‘ tr’ D_ kết khác Câu 15: Cho biết kết pos(‘c’, ‘hoc ky cac bai’) gì? A_ B_ C_ 10 D_ Câu 16: cho xâu: ‘chuan bi thi’ Muốn có kết xâu: ‘an bi’ ta dùng câu lệnh nào? A_ delete(s,vt,n); B_ insert(s1, s2, vt); C_ copy(s,vt,n) D_ length(s) Câu 17: ta sử dụng kiểu ghi nào? A_ mơ tả đối tượng B_ có nhiều thuộc tính kiểu C_ có nhiều thuộc tính khác kiểu D_ có nhiều biến khác kiểu Câu 18: chọn phát biểu phát biểu biến ghi? A_ khai báo biến ghi theo cách trực tiếp B_ khai báo biến ghi theo cách gián tiếp C_ kiểu liệu trường kiểu xâu D_ với a biến ghi, muốn nhập giá trị từ bàn phím ta viết read(a); Vd2 sau: 80 KHỐI …11… Type k_BG = record stt : byte; ten : string[5]; End; Var t: k_BG; Câu 19: vd2, để tham chiếu đến kí tự thứ trường tên biến t, ta viết nào? A_ t.ten.3 B_ ten[3].t C_ [3].ten.t D_ t.ten[3] Câu 20: vd2, để nhập giá trị trường biến t, ta viết nào? A_ read(t); B_ readln(t.stt); readln(t); C_ read(t.ten, t.stt); D_ readln(stt, ten); Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… Ngày dạy ………/……./20… lớp: 11A…… PPCT giảm tải bỏ BÀI 19 THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN * Mục tiêu: Biết cách sử dụng thư viện chuẩn: hàm thủ tục có sẵn hiểu số câu lệnh dùng trước thực chất thủ tục hàm chuẩn biết khai báo sử dụng crt * Chuẩn bị: GV: ga, máy chiếu HS: tìm hiểu học * Tiến trình dạy: - Ổn định, sĩ số - KTM: - Vào bài: Tóm tắt nội dung CRT - Clrscr; - Textcolor( màu ); - Textbackground( màu ); - Gotoxy( x, y ); (với x y chế độ văn 1= thơng báo: bạn đạt loại giỏi Nếu điểm tb >=6.5 thơng báo bạn đạt loại Nếu điểm tb >=5.0 thơng báo bạn đạt loại tb Nếu điểm tb

Ngày đăng: 14/03/2022, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w