1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu môn hệ thống hạ tầng kỹ thuật

226 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu ôn tập môn hê thống hạ tầng kỹ thuật, trường đại học Kiến trúcCHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ1.1.1. Sơ đồ và phân loại hệ thống cấp nước đô thịa. Sơ đồ hệ thống cấp nước đô thị Hệ thống cấp nước là một tổ hợp của các công trình, làm nhiệm vụ thu nhận nước từ nguồn, làm sạch nước, điều hoà, dự trữ, vận chuyển và phân phối nước đến các nơi tiêu dùng.Thông thường, một hệ thống cấp nước đô thị phổ biến bao gồm các công trình chức năng sau:1. Công trình thu nước có nhiệm vụ thu nước từ nguồn khai thác. Nguồn nước thiên nhiên được sử dụng vào mục đích cấp nước có thể là nguồn nước mặt (sông, suối, hồ…) hoặc nước ngầm (mạch nông, mạch sâu, giếng phun…)2. Công trình vận chuyển bao gồm trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II+ Trạm bơm cấp I có nhiệm vụ đưa nước thô từ công trình thu lên trạm xử lý. + Trạm bơm cấp II có nhiệm vụ đưa nước đã xử lý từ bể chứa nước sạch vào mạng lưới tiêu dùng.3. Trạm xử lý nước có nhiệm vụ xử lý nước tự nhiên thành nước sạch đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ 1.1.1 Sơ đồ phân loại hệ thống cấp nước đô thị 1.1.2 Tiêu chuẩn chế độ dùng nước 1.1.3 Lưu lượng áp lực mạng lưới cấp nước đô thị 12 1.1.4 Chế độ làm việc hệ thống cấp nước .15 1.2 NGUỒN NƯỚC 19 1.2.1 Phân loại đặc điểm nguồn nước 19 1.2.2 Lựa chọn nguồn nước 20 1.3 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC .21 1.3.1 Khái niệm mạng lưới cấp nước 21 1.3.2 Các loại sơ đồ mạng lưới, nguyên tắc vạch tuyến phân cấp mạng lưới 22 1.3.3 Tính tốn mạng lưới cấp nước 25 1.3.4 Các loại ống cấp nước, thiết bị cơng trình mạng lưới cấp nước .29 CHƯƠNG : HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 34 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ 34 2.1.1 Khái niệm thoát nước 34 2.1.2 Các phận sơ đồ nước 34 2.1.3 Các loại nước thải, loại hệ thống thoát nước 36 2.2 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI 39 2.2.1 Những vấn đề thiết kế 39 2.2.2 Các sơ đồ nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước 41 2.2.3 Tính tốn mạng lưới thoát nước thải 45 2.2.4 Các cơng trình mạng lưới thoát nước 49 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN ĐÔ THỊ 54 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN .54 3.1.1 Đặc điểm lượng điện .54 3.1.2 Các dạng nguồn điện 54 3.1.3 Mạng lưới điện .59 3.1.4 Hộ tiêu thụ - phân loại 62 3.1.5 3.2 Những yêu cầu nội dung chủ yếu thiết kế hệ thống cung cấp điện 62 XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN .63 3.2.1 Một số định nghĩa .63 3.2.2 Các dạng phụ tải điện 65 3.2.3 Phương pháp xác định phụ tải tính tốn .66 3.3 PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN .67 3.3.1 Khái quát 67 3.3.2 Chọn điện áp định mức mạng điện 67 3.3.3 Chọn nguồn điện 68 3.3.4 Sơ đồ mạng điện cao áp đô thị .68 3.3.5 Sơ đồ mạng điện trung áp 69 3.3.6 Sơ đồ mạng điện hạ áp 72 3.4 QUY HOẠCH MẠNG ĐIỆN 76 3.4.1 Giới thiệu chung 76 3.4.2 Quy hoạch tổng thể cấp điện 76 3.4.3 Quy hoạch cấp điện phân khu 86 3.4.4 Quy hoạch chi tiết cấp điện 98 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ 100 4.1 NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ .100 4.1.1 Nhiệm vụ chiếu sáng đô thị 100 4.1.2 Các yêu cầu chiếu sáng đô thị 100 4.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNG .100 4.2.1 Quang thông  100 4.2.2 Độ rọi (độ chiếu sáng) E 101 4.2.3 Cường độ sáng I 101 4.2.4 Độ chói L 102 4.2.5 Độ đồng .102 4.2.6 Chỉ số chói lóa mắt tiện nghi 102 4.2.7 Nhiệt độ màu ánh sáng .103 4.2.8 Chỉ số hoàn màu 103 4.2.9 Hiệu suất sáng 103 4.3 CHIẾU SÁNG CHO ĐƯỜNG PHỐ VÀ QUẢNG TRƯỜNG 103 4.3.1 Nhiệm vụ chiếu sáng đường phố quảng trường 103 4.3.2 Quan hệ nguồn chiếu sáng đường phố người lái xe 103 4.3.3 Cấp chiếu sáng đường đô thị 105 4.3.4 Yêu cầu chiếu sáng đường phố, quảng trường 106 4.3.5 Bố trí nguồn sáng đường phố quảng trường 109 4.4 CHIẾU SÁNG CHO CÁC NÚT GIAO THÔNG, ĐƯỜNG NGẦM ĐI BỘ VÀ CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐẶC BIỆT TRÊN ĐƯỜNG ĐÔ THỊ .120 4.4.1 Mục đích ý nghĩa 120 4.4.2 Chiếu sáng cho nút giao thông 121 4.4.3 Chiếu sáng cho cơng trình giao thơng đặc biệt đô thị 122 4.5 CHIẾU SÁNG CHO ĐƠN VỊ Ở 126 4.5.1 Mục đích ý nghĩa 126 4.5.2 Các thành phần chiếu sáng cho đơn vị 126 4.6 CHIẾU SÁNG CHO CÔNG VIÊN, VƯỜN HOA, ĐƯỜNG DẠO 126 4.6.1 Mục đích, ý nghĩa .126 4.6.2 Chiếu sáng cho công viên, vườn hoa 127 4.6.3 Chiếu sáng cho vườn dạo đường dạo 128 4.6.4 Chiếu sáng cho khu vực đặc biệt (thể dục thể thao, tượng đài, đài phun nước ) 129 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THƠNG TIN ĐÔ THỊ 135 5.1 KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG 135 5.1.1 Các khái niệm thông tin, truyền thông, tin nguồn tin .135 5.1.2 Sơ đồ khối hệ thống truyền thông tin 135 5.1.3 Hệ thống cơng trình thông tin đô thị 136 5.2 CÁC MẠNG VIỄN THÔNG 136 5.2.1 Một số khái niệm .136 5.2.2 Sự hình thành phát triển mạng viễn thông 137 5.2.3 Các phần tử mạng viễn thông 142 5.3 MẠNG TRUYỀN HÌNH CÁP 144 5.3.1 Khái niệm mạng truyền hình cáp 144 5.3.2 Sơ đồ cấu trúc mạng truyền hình cáp 145 5.3.3 Một số thiết bị sử dụng mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp .146 5.4 TRUYỀN DẪN THÔNG TIN 148 5.4.1 Truyền dẫn cáp kim loại .148 5.4.2 Truyền dẫn vô tuyến 149 5.4.3 5.5 Truyền cáp sợi quang .151 QUY HOẠCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH VIỄN THƠNG 152 5.5.1 Quy hoạch cơng trình viễn thơng 152 5.5.2 Thiết kế, xây dựng cơng trình viễn thơng 152 CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CUNG CẤP XĂNG DẦU 154 VÀ KHÍ ĐỐT ĐƠ THỊ 154 6.1 HỆ THỐNG CÁC TRẠM XĂNG DẦU ĐÔ THỊ .154 6.1.1 Phân cấp trạm xăng dầu .154 6.1.2 Vị trí quy mơ xây dựng trạm xăng dầu 154 6.1.3 Thiết kế trạm xăng dầu .155 6.1.4 Các yêu cầu kỹ thuật 156 6.2 HỆ THỐNG CẤP KHÍ ĐỐT ĐƠ THỊ .157 6.2.1 Các loại khí đốt thị 157 6.2.2 Nhu cầu cấp khí đốt thị 159 6.2.3 Phân cấp áp suất hệ thống cung cấp khí đốt .159 6.2.4 Trạm khí đốt thị .159 6.2.5 Hệ thống đường ống 164 6.2.6 Hệ thống cấp điện chống sét 167 CHƯƠNG : HỆ THỐNG THU GOM, PHÂN LOẠI, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NHÀ VỆ SINH CÔNG CỘNG 168 7.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ .168 7.1.1 Định nghĩa chất thải rắn .168 7.1.2 Vài nét phát sinh CTR đô thị xã hội công nghiệp 168 7.1.3 Tác động CTR đến sức khoẻ cộng đồng môi trường sinh thái 169 7.1.4 Nguồn gốc, phân loại, thành phần tính chất CTR thị 170 7.1.5 Tính toán Khối lượng chất thải rắn 176 7.2 THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ .177 7.2.1 Nhiệm vụ yêu cầu thu gom, vận chuyển CTR đô thị 177 7.2.2 Thu gom, tạm chứa xử lý sơ CTR 178 7.2.3 Vận chuyển chất thải rắn 182 7.2.4 Thu dọn rác, tưới rửa đường phố sân bãi 187 7.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 194 7.3.1 Mục đích việc xử lý chất thải rắn 194 7.3.2 7.4 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 195 NHÀ VỆ SINH CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ .198 CHƯƠNG 8: NHÀ TANG LỄ VÀ NGHĨA TRANG ĐÔ THỊ 199 8.1 NHÀ TANG LỄ 199 8.1.1 Khái niệm 199 8.1.2 Các khu chức yêu cầu sử dụng đất 199 8.1.3 Yêu cầu kiến trúc, cảnh quan môi trường khoảng cách an toàn vệ sinh 199 8.2 NGHĨA TRANG ĐÔ THỊ 200 8.2.1 Khái niệm phân loại nghĩa trang 200 8.2.2 Phân cấp nghĩa trang đô thị 201 8.2.3 Các khu chức yêu cầu sử dụng đất nghĩa trang đô thị 201 8.2.4 Kiến trúc, cảnh quan môi trường 202 8.2.5 Thu gom xử lý chất thải nghĩa trang .203 8.2.6 Khoảng cách an tồn vệ sinh mơi trường nghĩa trang 203 8.2.7 Nhà hỏa táng .204 CHƯƠNG 9: HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG DÂY, ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT NGẦM ĐÔ THỊ 205 9.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG DÂY ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT NGẦM TRONG ĐÔ THỊ 205 9.1.1 Khái niệm, thành phần, phân loại hệ thống công trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm 205 9.1.2 Thiết kế tổng hợp hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm 207 9.2 NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG DÂY, ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT NGẦM 209 9.2.1 đô thị Những ngun tắc chung bố trí cơng trình đường dây, đường ống kỹ thuật ngầm đường 209 9.2.2 Phương pháp bố trí hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm 210 9.3 LẬP BẢN VẼ TỔNG HỢP ĐƯỜNG DÂY, ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT NGẦM 224 9.3.1 Các sở xây dựng vẽ tổng hợp đường dây, đường ống ngầm 224 9.3.2 Các bước lập vẽ tổng hợp đường dây, đường ống ngầm .224 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ 1.1.1 Sơ đồ phân loại hệ thống cấp nước đô thị a Sơ đồ hệ thống cấp nước đô thị Hệ thống cấp nước tổ hợp cơng trình, làm nhiệm vụ thu nhận nước từ nguồn, làm nước, điều hoà, dự trữ, vận chuyển phân phối nước đến nơi tiêu dùng Thông thường, hệ thống cấp nước thị phổ biến bao gồm cơng trình chức sau: Cơng trình thu nước có nhiệm vụ thu nước từ nguồn khai thác Nguồn nước thiên nhiên sử dụng vào mục đích cấp nước nguồn nước mặt (sông, suối, hồ…) nước ngầm (mạch nơng, mạch sâu, giếng phun…) Cơng trình vận chuyển bao gồm trạm bơm cấp I trạm bơm cấp II + Trạm bơm cấp I có nhiệm vụ đưa nước thơ từ cơng trình thu lên trạm xử lý + Trạm bơm cấp II có nhiệm vụ đưa nước xử lý từ bể chứa nước vào mạng lưới tiêu dùng Trạm xử lý nước có nhiệm vụ xử lý nước tự nhiên thành nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh a Mặt b Mặt cắt Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống cấp nước thành phố 1- Ngăn thu nước; 2- Ống tự chảy; 3- Ngăn hút; 4- Trạm bơm cấp I; 5Bể lắng; 6- Bể lọc; 7- Bể chưa; 8- Trạm bơm cấp II; 9- Đường ống dẫn nước; 10- Đài nước; 11- Tuyến ống truyền dẫn chính; 12- Mạng lưới đường ống phân phối Các cơng trình dự trữ điều hoà gồm bể chứa nước đài nước + Bể chứa nước có nhiệm vụ dự trữ nước điều hoà lưu lượng trạm xử lý trạm bơm cấp II + Đài nước có nhiệm vụ điều hồ lưu lượng trạm bơm cấp II mạng lưới tiêu dùng Mạng lưới đường ống phân phối nước làm nhiệm vụ phân phối vận chuyển nước đến nơi tiêu thụ b Các yêu cầu hệ thống cấp nước đô thị Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu đối tượng dùng nước đô thị, hệ thống cấp nước phải thỏa mãn yêu cầu sau: - Đảm bảo cung cấp nước đầy đủ liên tục cho đối tượng dùng nước Ở điểm mạng lưới cấp nước, kể vị trí bất lợi nhất, vào nào, ban ngày hay ban đêm, mùa nóng mùa lạnh, lúc có đủ nước cho đối tượng sử dụng - Đảm bảo chất lượng nước cho đối tượng dùng nước Chất lượng nước ăn uống sinh hoạt phải đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn, chất lượng Nhà nước quy định Tiêu chuẩn ngành Trong xử lý, vận chuyển dự trữ nước ăn uống phải sử dụng hoá chất, vật liệu, thiết bị,… không gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước Chất lượng nước dùng cho công nghiệp việc sử dụng hoá chất để xử lý nước phải phù hợp với yêu cầu công nghiệp phải xét đến ảnh hưởng chất lượng nước sản phẩm - Giá thành xây dựng chi phí quản lý thấp Những phương án giải pháp lỹ thuật chủ yếu áp dụng để thiết kế hệ thống cấp nước phải dựa sở so sánh tiêu kinh tế kỹ thuật bao gồm: giá thành đầu tư xây dựng; chi phí quản lý hàng năm; chi phí xây dựng cho 1m3 nước tính theo cơng suất ngày trung bình chung cho hệ thống cho trạm xử lý; chi phí điện năng, hố chất cho 1m3 nước; giá thành xử lý giá thành sản phẩm 1m3 nước - Việc xây dựng quản lý phải dễ dàng thuận tiện Khi thiết kế hệ thống cấp nước cho đối tượng phải chọn công nghệ thích hợp kỹ thuật, kinh tế, điều kiện vệ sinh cơng trình, khả sử dụng tiếp cơng trình có, khả áp dụng thiết bị kỹ thuật tiên tiến - Có khả giói hóa tự động hóa cơng đoạn hệ thống cấp nước c Phân loại hệ thống cấp nước thị Hệ thống cấp nước phân loại sau: Lu ý loi u, ch yu ô th, loi sau ch yu công nghip Theo đối tượng phục vụ - Hệ thống cấp nước đô thị; - Hệ thống cấp nước công nghiệp; - Hệ thống cấp nước nông nghiệp; - Hệ thống cấp nước đường sắt Theo chức phục vụ - Hệ thống cấp nước sinh hoạt; - Hệ thống cấp nước sản xuất; - Hệ thống cấp nước chữa cháy; - Hệ thống cấp nước kết hợp Theo phương pháp sử dụng nước - Hệ thống cấp nước chảy thẳng: dùng xong thải ngay; - Hệ thống cấp nước tuần hoàn: nước chảy tuần hoàn chu trình kín; - Hệ thống cấp nước dùng lại: dùng lại vài lần thải Theo phương pháp vận chuyển nước - Hệ thống cấp nước có áp: nước chảy ống áp lực máy bơm bể chứa cao tạo ra; - Hệ thống cấp nước tự chảy: nước tự chảy theo ống kín (có áp khơng áp) mương hở chênh lệch cao độ địa hình Theo phương pháp chữa cháy - Hệ thống cấp nước chữa cháy áp lực thấp: áp lực nước mạng lưới cấp nước thấp đưa nước tới nơi chữa cháy nên phải dùng bơm đặt xe chữa cháy nhằm tạo áp lực cần thiết để dập tắt đám cháy; - Hệ thống cấp nước chữa cháy áp lực cao: áp lực nước trụ cứu hoả mạng lưới đảm bảo đưa nước tới nơi chữa cháy, cần lắp ống vải gai có vịi phun mở van dùng nước để dập tắt đám cháy Theo phạm vi phục vụ - Hệ thống cấp nước nhà; - Hệ thống cấp nước tiểu khu; - Hệ thống cấp nước thành phố Theo nguồn cấp nước cho hệ thống - Hệ thống cấp nước sử dụng nguồn nước mặt; - Hệ thống cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm Theo bậc tin cậy cấp nước Đặc điểm hộ dùng nước Hệ thống cấp nước sinh hoạt điểm dân cư 50.000 người đối tượng dùng nước khác phép giảm lưu lượng nước cấp không q 30% lưu lượng nước tính tốn ngày ngừng cấp nước không 10 phút Hệ thống cấp nước sinh hoạt điểm dân cư đến 50.000 người đối tượng dùng nước khác phép giảm lưu lượng nước cấp không 30% lưu lượng 10 ngày ngừng cấp nước Hệ thống cấp nước sinh hoạt điểm dân cư đến 5000 người đối tượng dùng nước khác phép giảm lưu lượng cấp nước không 30% 15 ngày ngừng cấp nước ngày Bậc tin cậy hệ thống cấp nước I II III 1.1.2 Tiêu chuẩn chế độ dùng nước a Tiêu chuẩn dùng nước Tiêu chuẩn dùng nước lượng nước trung bình tính cho đơn vị tiêu thụ đơn vị thời gian (thường ngày) hay cho đơn vị sản phẩm (lít/người.ngày; lít/đơn vị sản phẩm) Tiêu chuẩn dùng nước thông số để xác định quy mô công suất trạm cấp nước thiết kế hệ thống Khi thiết kế cần xác định tổng lưu lượng theo tiêu chuẩn nhu cầu dùng nước Các nhu cầu thường gặp là: Nước sinh hoạt Tính bình quân theo đầu người (lít/người.ngày đêm) Nhu cầu dùng nước phục vụ sinh hoạt nhà phụ thuộc vào mức độ trang thiết bị kỹ thuật vệ sinh nhà, điều kiện khí hậu, tập quán sinh hoạt điều kiện có ảnh hưởng khác địa phương Nước phục vụ công cộng Tiêu chuẩn nước dùng cho mục đích cơng cộng tưới rửa đường phố, quảng trường, xanh, nước cấp cho vòi phun, tưới vườn ươm tuỳ thuộc theo loại mặt đường, loại trồng, điều kiện khí hậu, thường lấy theo % lưu lượng nước sinh hoạt Nước cho công nghiệp dịch vụ đô thị Tiêu chuẩn dùng nước cho sở công nghiệp dịch vụ nằm phân tán đô thị khơng tính tốn cụ thể, cho phép lấy tỷ lệ % lưu lượng cấp nước sinh hoạt Nước cho khu công nghiệp Tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp phải xác định sở tài liệu thiết kế có, so sánh với điều kiện sản xuất tương tự Khi khơng có số liệu cụ thể, lấy trung bình: - Đối với cơng nghiệp sản xuất rượu bia, sữa, đồ hộp, chế biến thực phẩm, giấy, dệt: 45 m3/ha/ngày - Đối với ngành công nghiệp khác: 22 m3/ha/ngày Nước thất thoát Lượng nước lấy theo % tổng nhu cầu sử dụng nước thị, tuỳ theo tình trạng mạng lưới Nước cho yêu cầu riêng nhà máy xử lý nước Lượng nước dùng cho nhu cầu kỹ thuật nhà máy xử lý nước tính theo % tổng công suất hệ thống Nước chữa cháy nc cha cháy k c s dng sinh hot, phòng trng hp khn cp Là lượng nước dự trữ để sử dụng có cố hoả hoạn Lưu lượng tính tốn, số đám cháy đồng thời, thời gian cháy, áp lực nước để chữa cháy cho điểm dân cư xác định theo tiêu chuẩn chữa cháy (TCVN-2622:1995) phụ thuộc vào quy mô dân số, số tầng cao, bậc chịu lửa cơng trình Tiêu chuẩn dùng nước cho ăn uống sinh hoạt nhu cầu khác tính theo đầu người thị điểm dân cư nông thôn lấy theo quy định tiêu chuẩn cấp nước hành TCVN-33:2006 cụ thể bảng sau: 10 Hình 9.1 Sơ đồ bố trí riêng rẽ đường dây đường ống đặt trực tiếp đường a Bố trí đối xứng bên hè đường b Bố trí khơng đối xứng bên hè đường Dưới to không bố trí cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm, khoảng cách từ tim to đến đường ống dẫn khơng nhỏ 1,5 (có thể đến 1,75m) Các cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm phải bố trí theo qui định khoảng cách theo chiều ngang chiều đứng cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm với cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm kia, công trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm với phận đường phố theo hình 9.1, bảng 9.1 (Quy chuẩn xây dựng Việt Nam) theo bảng 9.2 (TCXDVN4449:1987) Thông thường, khoảng cách tối thiểu theo chiều đứng đường dây cáp với 0,4m đường ống với 0,5m Thực tế cho thấy rằng, theo độ sâu thì: + Đường dây cáp thường bố trí khu vực nơng (gần cơng trình nhà cửa) có chiều sâu 0,5 - 1,5m + Đường ống thường bố trí khu vực sâu 1,5m Độ sâu chôn cáp đường ống phải bảo đảm an toàn tải trọng tác động từ mặt đường, nghĩa độ sâu tối thiểu 0,5  0,7m (kể từ mặt đất) Tuy nhiên không nên bố trí hệ thống đường dây đường ống sâu gây khó khăn cho thi cơng Khi đường dây, đường ống kỹ thuật ngầm giao phức tạp phải dựa nguyên tắc đạo sau để giải cho hợp lý: 212 + Ưu tiên cho cơng trình vĩnh cửu + Cơng trình phải "nhường" cho cơng trình có sẵn + Đường ống có áp phải "nhường" cho đường ống tự chảy + Đường ống có đường kính nhỏ phải "nhường" cho đường ống có đường kính lớn + Cơng trình dễ nắn uốn phải "nhường" cho cơng trình khó nắn uốn + Cơng trình dễ thi cơng phải "nhường" cho cơng trình khó thi cơng Đặc biệt, đường ống khác mà giao áp dụng biện pháp sau: + Dùng đường ống có kích thước nhỏ thay cho đường ống có đường kính lớn + Dùng đường ống hình bầu dục thay đường ống tròn + Cho đường ống qua giếng kiểm tra đường ống tự chảy Bảng 9.2 Khoảng cách nhỏ từ đường ống ngầm cáp ngầm đến nhà, cơng trình, to (m) Loại cơng trình ngầm Ống nước ống nước có áp lực Ống thoát nước tự chảy (nước sinh hoạt nước mưa) Ống hạ nước ngầm Ống đốt có áp suất Kg/cm2) + Thấp 0,05 + Trung bình 0,05 - + Cao - 6) + Cao - 12 Ống cấp nhiệt (từ mặt cùng) Cáp điện mạnh Cáp thơng tin Đến móng Đến tường nhà, cơng rào, cột trình, cầu điện giao nen thông, cột điện 1,5 Đến tim ray Đường sắt Đường (không nhỏ xe điện chiều cao đắp 2,8 Bó vỉa đường phố Thành ngồi rãnh nước chân đắp Đến móng cột điện Nhỏ 1KV 110KV 1KV và lớn điện chiếu 35KV sáng 3 2,8 1,5 1 3 1 3,8 2,8 2,8 1,5 1,5 1 1 10 10 1 1,5 4,8 7,8 10,8 2,8 3,8 3,8 2,8 1,5 2,5 2,5 1,5 2 1 1 5 10 10 10 0,6 0,6 0,5 0,5 3,2 3,2 2,8 2,8 1,5 1,5 1 0,5 - 10 - 10 - 213 Bảng 9.3: Khoảng cách cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm đặt riêng rẽ Loại cơng trình ngầm Ống cấp nước Ống nước thải sinh hoạt Ống hạ nước ngâm thoát nước mưa Ống cấp đốt áp suất + Thấp 0,05 (Kg/cm2) + Trung bình 0,05-3 (Kg/cm2) + Cao 6-12 (Kg/cm2) Cáp điện mạnh + Dưới 35KV + Lớn 35-110KV Cáp thông tin Ống cấp nhiệt Ống cấp nước Ống thoát nước bẩn sinh hoạt Ống hạ nước ngầm & thoát nước bẩn 0,7  1,5 ,5 ,5 0,5 0, 1,5 0,1 0, 0, 0,1 1,5 0,1 0,1 1 1 0,5 1,5 0, 0,1 1,5 0,1 0, 0, 0,1 1,5 0,1 0,1 1 1 0,5 0,1 1,5 0,1 0,1 0,1 Thấp 0,05 Ống cấp đốt áp suất Kg/cm2, cấp điện mạnh Trung Cao Cao Dưới 35-110 bình 3-6 6-12 35KV KV 0,05-3 0,1 0,1 0,1 0,5 0,5 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 1,5 0,1 1,5 0,1 0,5 0,5 0,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Cáp thông tin ống cấp nhiệt ,5 0,1 0,1 0,1 0,1 ,5 0,3 ,5 0,1 ,5 0,1 0,1 0,1 1,5 0, 2 0,1 0,1 0,1 ,5 0,3 ,5 0,3 ,5 ,5 1,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,5 0,5 0,5 0 ,5 0,1 0,5 0,5 0,1 0,1 ,5 0,5 0 ,5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1  0,5 1,25 0,1 0,1 0,5 1,25 0,1 0,1 ,5 ,5 ,5 ,5 ,5 ,5 ,5 ,5 0,1 ,5 ,5 ,5 0,1 0,1 0,1 0,1 ,5 ,5 Chú thích: Trị số ghi tử số khoảng cách theo chiều ngang, mẫu số khoảng cách theo chiều đứng Khi bố trí đường ống cấp nước sinh hoạt song song với đường ống thoát nước thải, khoảng cách đường ống ≥1,5m Khi đường kính ống cấp nước ≤ 200mm khoảng cách ≥ 3m, đường kính ống cấp nước > 200mm phải dùng đường ống kim loại Nếu khơng có điều kiện bố trí, đường ống cấp nhiệt với cấp điện khoảng cách ghi bảng cần tăng thêm vật liệu cách nhiệt để thời tiết không tăng thêm 10oC cáp điện 10KV 5oC cáp điện 35 đến 220KV 214 Khoảng cách từ cáp thông tin lõi đồng đến đường ống đốt khơng nhỏ 1m Nếu bố trí số đường ống song song với nhau, khoảng cách chúng ≥ 0,7m đường kính ống 300mm; ≥ 1,0m đường kính từ 400-1000mm; ≥ 1,5m đường kính ống lớn 1000m Khoảng cách đường ống có áp lực khác áp dụng tiêu chuẩn tương tự Khi bố trí riêng rẽ cơng trình đặt trực tiếp đường cần phải xác định vị trí đường ống, đường dây mặt mặt cắt ngang đường, phải bố trí khoảng cách qui định so với phần cố định đường Vị trí hệ thống xác định với việc tính đến vấn đề thi cơng, phạm vi phục vụ chúng phù hợp với điều kiện chung để bố trí hợp lý tồn hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm đường thị Điều kiện là: - Bố trí đường ống dẫn theo khả nằm bên phần đường xe chạy đường phố - Bố trí tất loại cáp nằm phần đường xe chạy, nghĩa hè dải xanh - Tuân theo quy định khoảng cách hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm phận đường phố, nhà công trình khác Điều kiện hạn chế tối đa việc bố trí hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm phần đường xe chạy Nếu buộc phải bố trí, bố trí đường ống dẫn chuyển thẳng, khơng có ống nhánh Trường hợp đặc biệt, ngồi việc bố trí đường ống dẫn chuyển thẳng phần đường xe chạy, bố trí số ống nhánh tự chảy nước ngầm, nước mưa khơng ảnh hưởng đến việc sử dụng bị đào bới Hệ thống cáp bố trí hè với việc kết hợp nhóm riêng cáp dịng mạnh nhẹ Cáp dòng mạnh liên quan với cáp điện cao thấp tải điện thành phố Thiết bị dịng mạnh cung cấp điện chiếu sáng ngồi phố cấp điện sinh hoạt Cáp dòng nhẹ gồm hệ thống điện thoại, điện báo liên lạc, vô tuyến điện truyền tất loại điện báo hiệu Giữa nhóm cần thiết phải giữ khoảng cách khơng nhỏ 0,5m Hệ thống cáp điện thoại liên lạc trạm điện thoại tự động đặt mương khối Hệ thống ống dẫn nhiệt đặt mương có lớp cách nhiệt Có thể đặt hệ thống nhiệt mà khơng xây dựng mương, sử dụng ống có bề mt cỏch nhit 215 CHỉ GIớI ĐƯờNG Đỏ 850 750 100 50-55 40-45 30-35 15-20 10 100 30 150 tÊm đan phần xe chạy Hỡnh 9.2 Cỏch b trớ cụng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm đường phố Cần ý bố trí riêng rẽ cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm đặt trực tiếp đường phố nên khó khăn cho việc quản lý (bảo dưỡng, sửa chữa) Do vậy, cần phải có quan quản lý thống tất cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm, có kế hoạch quản lý, thi cơng sửa chữa bảo dưỡng nghiêm ngặt tránh đào lấp đường hè cách tùy tiện vừa vệ sinh, mỹ quan tắc nghẽn giao thông, lại làm giảm độ bền đường b Bố trí chung đường hào Phương pháp bố trí chung số cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm hào có nghĩa đào hào rộng đặt tồn hay nhóm cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm chức vào lúc Phương pháp giới hố tồn cơng tác thi cơng đất hầu hết cơng việc đặt đường ống, đồng thời rút ngắn khoảng cách cơng trình đường ống Trên thực tế, phương pháp bố trí hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm chung hào chiếm tổng diện tích đặt riêng rẽ chúng đất Khối lượng công tác đào đất hào chung đào hào riêng rẽ khoảng 3540% nên giá thành công tác đất giảm xuống 15-30% Việc sử dụng hào chung thực có lợi đặt tất hệ thống kết hợp hào Và đặt xây dựng khu nhà Khi phối hợp đặt số hay toàn hệ thống đường dây đường ống kỹ thuật ngầm hào cần sử dụng khoảng đất hè dải bụi, cỏ Trên mặt cắt ngang đường phố chính, nên tổ chức "vùng kỹ thuật" gồm chiều rộng dải trồng cỏ bụi riêng biệt, dọc theo mép to Trên dải đất 216 CHỉ GIớI ĐƯờNG Đỏ CHỉ GIớI ĐƯờNG Đỏ ú b trí hào chung chúng đặt hệ thống đường dây đường ống kỹ thuật ngầm èng dÉn h¬i èng cÊp n-íc hƯ thèng cÊp nhiƯt Tho¸t n-íc bÈn tho¸t n-íc m-a 6.00m 10.50m 7.00m 10.50m 6.00m 40.00m Hình 9.3.a Hào chung để đặt nhóm hệ thống bố trí hè, vùng hành lang kỹ thuật dường phố Ống cấp nhiệt Ống cấp nước Ống đốt Ống nước bẩn Hình 9.3b Hào chung đặt kết hợp hệ thống đường dây đường ống khác Trong hào chung thường đặt kết hợp hệ thống khác như: hệ thống thoát nước cấp nước thành phố, đường ống dẫn nhiệt dẫn đốt Trong hào chung cho phép hạ thấp số tiêu chuẩn khoảng cách hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm đặt gần nhau, tham khảo quy định liên bang Nga nêu bảng 9.4 hình 9.3c Khoảng cách nhỏ cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm xác định theo công thức: P = h + 0,4 (m) (9-3) Trong đó: h chiều cao chênh lệch đường ống dẫn (2 hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm khác nhau) 217 Để bảo đảm góc bên bình thường mái dốc có m = : 1, chiều cao h thường không lớn 1,5m (h < 1,5m) m = 1:1 d1 0,2 0,2 0,2 m = 1:1 d2 h < 1,5m P = 0,4 + h Hình 9.3c Quy định bố trí đường dẫn đường ống kỹ thuật hào chung Khoảng cách P thường giới hạn từ 0,8 - 1m Nếu bố trí đường ống dẫn chức cao độ hào P giới hạn 0,4 - 0,5m Ở Liên bang Nga, thành phố Mockba nơi đặt hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm hào chung Khoảng cách đường ống theo bảng 3.4 Bảng 9.4 Khoảng cách nhỏ đường ống dẫn kết hợp đặt chung hào (m) Đến đường ống cấp nước Đến đường ống thoát nước mưa (hoặc nước bẩn) 0,8 - 1,2 0,8 0,8 - 1,2 0,4 0,8 0,8 a áp lực thấp < 0,05 kg/cm2 0,8 0,8 0,4 - 0,5 0,5 b áp lực trung bình 0,05-3 kg/cm2 0,8 0,8 0,4 - 0,5 01 - Đường ống dẫn nhiệt 0,8 0,8 0,5 - 1,0 Đường ống dẫn - Đường ống cấp nước - Đường cống thoát nước bẩn, nước mưa Đến đường Đến đường ống dẫn ống cấp nhiệt đốt - Đường dẫn đốt: c Bố trí cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật hầm ngầm (collector) Trong thực tế hệ thống đường dây đường ống kỹ thuật ngầm có mục đích sử dụng khác bố trí hành lang thơng với mặt đất gọi hầm ngầm cho hệ thống đường dây đường ống kỹ thuật (hình 9.4) Hình 9.4: Hầm ngầm để phối hợp bố trí nhóm hệ thống đường dây đường ống kỹ thuật ngầm 218 Xây dựng hầm ngầm phương pháp tiên tiến tổ chức kinh tế mặt đất thành phố đại Ở Liên bang Nga, hầm ngầm xây dựng năm 1934 thành phố Mockba Trong thời gian vừa qua hầm ngầm phổ biến rộng rãi bố trí hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật đường phố số trường hợp bố trí đơn vị lớn Đây phương pháp tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao giao thông đô thị, khơng phải đào bới mặt đường sửa chữa, quản lý thuận tiện  Kích thước hầm ngầm Hầm ngầm thường có tiết diện hình chữ nhật với kích thước bên cao từ 1,8  3m, rộng từ 1,5  2,7m; lối bên hầm ngầm từ 0,8  1,2m Ở Liên Xô cũ trường đại học kỹ thuật Mockba nghiên cứu thiết kế thống hố kích thước bên hầm ngầm tiết diện hình chữ nhật với bước cao 0,3m bước rộng 0,2m Thống hố kích thước phù hợp với thiết kế hoá sơ đồ kỹ thuật bố trí hệ thống đường dây đường ống ngầm hầm tiện lợi nhiều xây dựng Khi số lượng đường ống dẫn dây cáp tương đối lớn sử dụng đường hầm có hai ngăn ba ngăn với sức chứa lớn (hình 9.5) Có thể xây dựng hầm ngầm có tiết diện hình vng, hình chữ nhật hình trịn (hình 9.6), chúng thường xây dựng phía đường phố, chiều rộng đường phố lớn chúng xây dựng hai phía đường phố Khi đặt hầm ngầm chung phía mà hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm cắt đường phố cần bố trí đường hầm có nhánh ngang (khoảng chừng 400 - 500m/1 cái) theo chiều dài đường hầm chung Hình 9.5: Đường hầm ngăn cho hệ thống đường dây đường ống kỹ thuật ngầm Hình 9.6 Đường hầm tiết diện trịn 219 - Hầm ngầm ln đặt hè đường phố, bố trí chúng cần tính đến việc xây dựng ống nhánh để dẫn đến khu nhà nhóm nhà - Khi đặt hầm ngầm, cần ý đảm bảo khoảng cách từ đỉnh nắp hầm tới mặt hè phố không nhỏ 0,35m, tới mặt đường xe chạy không nhỏ 0,5m; mép hầm cách tường nhà không nhỏ 1m, cách bó vỉa khơng nhỏ 0,8m - Độ dốc dọc hầm ngầm thường thiết kế song song với bề mặt đường phố không nhỏ 0,3 - 0,4% để bảo đảm nước chảy Để thuận lợi sửa chữa, thay đưa vào hầm ngầm đường ống có kích thước dài bề mặt trần (mái) hầm ngầm cần tổ chức cửa nắp rộng 0,9 - 1,2m dài - 5m, cửa cách 400 - 500m theo chiều dài đường hầm  Bố trí hệ thống cơng trình đường dây, đường ống kỹ thuật hầm ngầm Về phương diện bố trí chia thành loại: hầm chung hầm riêng - Hầm chung để bố trí chung loại đường dây đường ống - Hầm riêng để bố trí riêng loại đường dây đường ống Bên hầm ngầm người ta thường bố trí cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật theo hình thức sau: - Đường ống dẫn đặt trụ bê tông kim loại, chúng thường bố trí phần thấp hầm ngầm - Dây cáp đặt bên tường hầm, ngăn bê tông treo giá đỡ phương pháp móc hay số phương pháp khác phân biệt theo nhóm dịng mạnh, dòng yếu - Các vòi chữa cháy hệ thống đường dẫn nước bố trí giếng chìa phía từ hầm ngầm Bên giếng có bố trí khố vịi chữa cháy riêng Cửa nắp giếng đưa chìa bề mặt đường phố Để đưa ống dẫn cáp khỏi hầm ngầm xây dựng ống nhánh đơn vị nhóm nhà riêng biệt tổ chức buồng riêng, qua đường phố làm hành lang ngang Những buồng riêng phần hầm ngầm mở rộng, bố trí đầu mối nối với ống nhánh, máy móc, dụng cụ thiết bị (khoá, van phận điều khiển)  Ưu khuyết điểm sử dụng hầm ngầm - Ưu điểm + Việc bảo quản kiểm tra cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm dễ dàng + Cải tiến điều kiện sử dụng hệ thống đường dây đường ống kỹ thuật nhờ kiểm 220 tra thường xuyên áp dụng trước biện pháp khắc phục Không cần đào đường phố sửa chữa công trình đường dây đường ống kỹ thuật + Có thể bố trí nhóm cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật đường hầm, nên diện tích chiếm ặt cắt ngang đường phố + Tránh tượng xâm thực dòng điện hở cơng trình khác Mặt khác, ăn mịn hố học cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật hầm ngầm q trình sử dụng xảy so với việc đặt đường ống dẫn cáp trực tiếp đất, tăng tuổi thọ phục vụ cơng trình đường dây, đường ống kỹ thuật - Nhược điểm: + Vốn đầu tư ban đầu để xây dựng hầm ngầm lớn, thường đắt gấp 3-4 lần phương pháp bố trí riêng rẽ + Do yêu cầu kỹ thuật, thường hạn chế việc bố trí đường ống dẫn tự chảy (đường ống thoát nước) đường ống dẫn khí đốt đường hầm chung + Khi bố trí đường ống cấp nước, cấp nhiệt, cáp điện mạnh chung hầm ngầm ảnh hưởng lẫn khơng có biện pháp quản lý tốt xảy cố, làm ảnh hưởng, hư hỏng cơng trình khác Để đảm bảo tính hợp lý nâng cao chất lượng sử dụng hầm ngầm, cần phải đưa tiêu kinh tế - kỹ thuật để so sánh, phân tích giá thành xây dựng đặt hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật hầm ngầm đặt chung hào đặt riêng rẽ trực tiếp đất Khơng tính giá thành cơng tác đất giá thành xây dựng hầm ngầm, mà cịn tính giá thành đặt hệ thống đường dây đường ống kỹ thuật, đặt chúng đất đường hầm phải sử dụng phương án kết cấu khác Từ phân tích cách tổng hợp nhiều nước phát triển đến kết luận: giá thành bố trí hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật hầm ngầm thấp tính chi phí quản lý, khơng cần thiết xây dựng hàng loạt giếng kiểm tra, không cần thiết xây dựng mương bao cho hệ thống đường dẫn nhiệt, phần hệ thống cáp áp dụng cáp bọc chì mà phải bọc sắt, giảm việc đào lên lấp xuống sửa chữa Nhưng điều phải có vốn đầu tư ban đầu, phải có kinh nghiệm xây dựng điều kiện tự nhiên, quy mơ thị phải thích ứng Từ thực tế số nước cho thấy, hoàn vốn xây dựng hầm ngầm thời gian  10 năm Để hạ giá thành xây dựng hầm ngầm thu nhỏ kích thước hầm đặt hè phố hay dải phân cách để giảm tải trọng tác dụng lên hầm Sự phức tạp việc bố trí đường ống tự chảy hầm ngầm khắc 221 phục với số điều kiện là: - Độ dốc dọc yêu cầu cho phép phải phù hợp với lưu lượng tính tốn, mà lưu lượng tính tốn liên quan đến kích thước ống - Khả xây dựng ống nhánh Trên thực tế, số nước bố trí đường ống dẫn tự chảy hầm ngầm Việc bố trí đường ống cấp đốt áp lực trung bình thấp hầm ngầm thực kỹ thuật đại cho phép đặt đường dẫn đốt hầm ngầm mà khơng có hao hụt đốt kiểm soát cố xảy  Phạm vi sử dụng hầm ngầm - Hầm ngầm sử dụng đường thị Hầm ngầm để bố trí hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật sử dụng đường chính, nơi có hoạt động đáng kể giao thơng vận tải hành Ngồi đường hầm ngầm sử dụng xây dựng tuy-nen cầu cạn, chỗ đường giao khác mức, chỗ vào cầu Trong qui phạm TCXD Việt Nam có nêu rõ cần nghiên cứu đặt hầm ngầm trường hợp sau: + Khi xây dựng thời gian đường ống cấp nước, dẫn nhiệt loại cáp điện, thông tin + Khi cải tạo đường phố có nhiều hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm + Khi mặt cắt ngang đường phố đặt riêng hệ thống cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm + Khi đường phố giao với đường sắt - Hầm ngầm cho phép bố trí cơng trình sau + Tất loại cáp thông tin liên lạc (điện thoại, điện báo, điện truyền loại đèn báo hiệu có mục đích khác nhau) + Cáp dẫn điện với dòng điện xoay chiều dòng điện chiều, điện không lớn 1.000 vôn (điện lực, điện sinh hoạt, điện chiếu sáng đường phố, điện cho giao thông vận tải ) + Đường ống dẫn hệ thống cấp nước thành phố (trừ đường ống lớn) + Hệ thống đường ống dẫn nhiệt + Hệ thống đường ống dẫn nước cấp đường ống nước chế độ chảy có áp lực Trong hầm ngầm bố trí hệ thống đặc biệt: ống dẫn dầu lửa, ống dẫn điện chạy 222 khí nén, đường ống dẫn nước tưới  Các yêu cầu trang bị kỹ thuật hầm ngầm Ở nước tiên tiến, hầm ngầm đặt cơng trình đường dây đường ống kỹ thuật ngầm, thiết phải thiết kế đồng với yêu cầu kỹ thuật cao, đáp ứng u cầu thơng gió, chiếu sáng, an tồn phịng chống cháy nổ, chống ngập nước Do phải có trang thiết bị sau: - Bộ phận trạm điều hồ nhiệt độ có thiết bị thơng hơi, thơng gió Trạm thường bố trí tầng hầm gần cửa đường hầm nối với đường hầm hành lang qua lại - Trạm trang bị điện thoại liên lạc phận truyền tín hiệu - Trạm sửa chữa, máy bơm Đại phận trang thiết bị hầm ngầm tự động điều khiển từ xa vô tuyến, tự động đưa thiết bị thông vào - Thiết bị chiếu sáng thường xuyên (có phận hãm ngắt) hầm ngầm với độ chiếu sáng nhỏ lux - Bảo đảm nhiệt độ hầm ngầm phải lớn - 5oC nhỏ 35oC Tốt ln trì nhiệt độ từ 19 - 26oC (vì cáp nhiệt độ cao bất lợi) Đối với thị xứ nóng khơng dùng hệ thống nước nóng, hệ thống cấp nhiệt u cầu nhiệt độ khơng đặt - Những vị trí thấp hầm ngầm nơi tập trung nước (do nước bên ngồi thấm vào đường hầm, đường ống rị rỉ ) nên cần phải bơm ngồi thơng qua máy bơm Để chống ngập nước hầm ngầm, mặt đường hầm phải phủ dung dịch bitum, phần hầm ngầm tổ chức tầng thoát nước, tường hầm ngầm lấp đầy vật liệu tiêu nước (sỏi, đá dăm) lớp chống thấm - Vật liệu xây dựng hầm ngầm bê tông cốt thép đúc sẵn Để tránh mưa thay đổi nhiệt độ bên hầm ngầm phải ý đến chỗ nối Tốt sử dụng kết cấu toàn khối Đối với hầm có tiết diện chữ nhật thường làm loại vật liệu sau: + Đáy bê tông, tường xây gạch, nắp đậy bê tông đúc sẵn + Đáy tường làm bê tông cốt thép đổ chỗ, nắp bê tông đúc sẵn + Tường bê tông, đáy nắp làm bê tông cốt thép đúc sẵn Trong điều kiện hạn chế chưa đáp ứng đủ trang thiết bị cần phải có hệ thống chiếu sáng, giếng kiểm tra, lối lên xuống, máy bơm nước Để bảo đảm cho cơng nhân lên xuống kiểm tra sửa chữa, hầm phải đặt giếng kiểm tra chỗ giao nhau, chỗ đường vòng đường thẳng cách 75  100m cần có giếng kiểm tra 223 9.3 LẬP BẢN VẼ TỔNG HỢP ĐƯỜNG DÂY, ĐƯỜNG ỐNG KỸ THUẬT NGẦM 9.3.1 Các sở xây dựng vẽ tổng hợp đường dây, đường ống ngầm Bản vẽ tổng hợp đường dây, đường ống ngầm đô thị lập dựa vào đồ quy hoạch chuyên ngành môn kỹ thuật hạ tầng đô thị - Quy hoạch mạng lưới đường - Quy hoạch mạng lưới cấp nước - Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa - Quy hoạch mạng lưới thoát nước thải - Quy hoạch mạng lưới thông tin liên lạc (cáp quang) - Quy hoạch hệ thống điện - Quy hoạch hệ thống cấp nhiệt, cấp ga… Bản vẽ tổng hợp đường dây, đường ống ngầm thực đầy đủ có đồ quy hoạch chuyên ngành Để có vẽ tổng hợp đường dây, đường ống ngầm ngồi việc xác định vị trí cơng trình mặt ta cần biết chiều sâu tuyến cơng trình ngầm mặt cắt dọc tuyến hành lang kỹ thuật Từ xác định đầy đủ giao cắt tuyến cơng trình ngầm điểm giao cắt mặt nút cắt dọc tuyến đường Trên sở xác định yêu cầu phần đất hành lang kỹ thuật có sở cấp phép xây dựng cơng trình kỹ thuật ngầm cho chuyên nhành có giairi pháp kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm cho giai đoạn xây dựng đô thị, lựa chọn giải pháp kỹ thuật tổng hợp xây dựng hệ thống cơng trình ngầm đồng 9.3.2 Các bước lập vẽ tổng hợp đường dây, đường ống ngầm a Bố trí mặt cắt ngang trục đường Việc tổng hợp bố trí đường dây, đường ống ngầm mặt cắt ngang xuất phát từ nhu cầu đồ án quy hoạch chuyên ngành Việc xếp bố trí mặt cắt ngang đường theo nguyên tắc phương pháp bố trí trình bày phần Công việc thực có sở thống mơn quy hoạch chuyên ngành b Tổng hợp vẽ đường dây, đường ống ngầm Trên sở vị trí cơng trình ngầm mặt cắt ngang tuyến mặt ta tổ hợp xếp tuyến công trình đường dây, đường ống có vị trí bố trí mặt cắt ngang với kí hiệu riêng biệt cho loại cơng trình 224 Hình 9.7 Tổng hợp đường dây đường ống kỹ thuật c Tổng hợp đường dây, đường ống mặt cắt dọc tuyến đường xác định điểm nút xung đột điểm giao cắt Trên sở dự kiến độ sâu đặt ống cơng trình đường dây, đường ống, mặt cắt dọc sơ lược mặt cắt dọc kỹ thuật cơng trình ta tổ hợp chúng vào vẽ mặt cắt dọc tổng hợp; xác định mối quan hệ tương hỗ cơng trình ngầm theo ngun tắc chung u cầu đường dây, đường ống theo quy phạm để giải mẫu thuẫn đường dây, đường ống giao cắt cao độ, tĩnh không tối thiểu cơng trình theo phương đứng Từ đưa định điều chỉnh cao độ đặt ống cơng trình ngầm, lựa chọn phương án xây dựng cơng trình ngầm nút, điểm qua đường tuyến thẳng để xây dựng tuynen kỹ thuật đặt cơng trình đường dây, đường ống ngầm cao độ hợp lý, đặc biệt đường ống thoát nước mưa thoát nước thải cho tuyến đường cách hợp lý 225 d Sử dụng đồ tổng hợp đường dây, đường ống ngầm Bản đồ tổng hợp đường dây, đường ống ngầm với nội dung sở cho việc đầu tư xây dựng, cấp giấy phép xây dựng cơng trình ngầm lập kế hoạch đầu tư vốn xây dựng cho giai đoạn cách hợp lý Mục đích sử dụng đồ tổng hợp + Thống quản lý chuyên ngành chuyên ngành đô thị + Quản lý thị q trình đầu tư xây dựng, quản lý khai thác phần đất đô thị ngầm lòng đất + Lựa chọn trồng xanh hè đường đô thị Muốn làm điều yêu cầu trình quy hoạch, thiết kế, đầu tư xây dựng, quản lý quy hoạch phải tuân thủ theo nguyên tắc lập đồ tổng hợp cơng trình ngầm cách chặt chẽ đồng 226 ... nghiệp; - Hệ thống cấp nước nông nghiệp; - Hệ thống cấp nước đường sắt Theo chức phục vụ - Hệ thống cấp nước sinh hoạt; - Hệ thống cấp nước sản xuất; - Hệ thống cấp nước chữa cháy; - Hệ thống cấp... vi phục vụ - Hệ thống cấp nước nhà; - Hệ thống cấp nước tiểu khu; - Hệ thống cấp nước thành phố Theo nguồn cấp nước cho hệ thống - Hệ thống cấp nước sử dụng nguồn nước mặt; - Hệ thống cấp nước... .224 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ 1.1.1 Sơ đồ phân loại hệ thống cấp nước đô thị a Sơ đồ hệ thống cấp nước đô thị Hệ thống cấp nước tổ

Ngày đăng: 13/03/2022, 22:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w