ÔN THI GIỮA KÌ VĂN HỌC KÌ 2 CÁC TÁC PHẨM (Mị đông, xuân; Tràng)

7 2 0
ÔN THI GIỮA KÌ VĂN HỌC KÌ 2 CÁC TÁC PHẨM (Mị  đông, xuân; Tràng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tô Hoài là nhà văn có sở trường về văn xuôi, có số lượng tác phẩm đồ sộ có thể được xem là bậc nhất Việt Namm. Là tác giả của hàng trăm đầu sách, hàng nghìn bài báo với những thể loại phong phú đa dạng khác nhau. Nếu như thuở nhỏ, ai ai cũng có một tập truyện gối đầu giường “Dế mèn phiêu lưu kí” gắn liền với tuổi thơ chúng ta. Thì vào năm 53 54 người đọc lại xôn xao với tập “Truyện Tây Bắc” gồm bộ ba tác phẩm “Cứu đất cứu Mường”, “Mường giơn giải phóng”, và linh hồn của tập truyện ấy chính là ấn phẩm “Vợ chồng A Phủ”. Thành công như ngày hôm nay là do ở Tô Hoài luôn am hiểu về phong tục tập quán cũng như văn hóa nhiều vùng miền khác nhau, ông luôn cố găng tìm tòi, khám phá trong sáng tạo nghệ thuật Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” viết năm 1952, là truyện ngắn xuất sắc nhất của tập “Truyện Tây Bắc”. Tác phẩm vừa là một bức tranh chân thực về số phận bi thảm của người dân nghèo miền núi dưới áp bức, thống trị dã man của bọn chúa đất phong kiến, vừa là bài ca về sức sống và khát vọng tự do, hạnh phúc con người. Đoạn trích mà chúng ta biết là phần nửa đầu của truyện: quãng đời ở Hồng Ngài của Mị và Phủ, khoảng thời gian khổ cực và gian truân nhất trong cuộc đời của hai con người nhưng đó cũng chính là phần thành công nhất của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. Có người đã từng nói rằng: “Nhà văn chân chính phải là một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”. Viết về những số phận cùng đường tuyệt lộ, khổ đau và bị chà đạp về thể xác lẫn tâm hồ vốn là một đề tài quen thuộc trong nền văn học Việt Nam. Ta biết đến chị Dậu quằn mình trong cái đói cái nghèo, nhớ lại Chí Phèo đã ngật ngưỡng bước vào trang văn của Nam Cao với một nỗi hằn học, hận thù cuộc đời đã không cho hắn làm người... Và sau cách mạng, chắc hẵn trong mỗi chúng ta sẽ không thể nào quên được hình ảnh cô Mị đáng thương, bất hạnh nhưng mang một sức phản kháng tiềm tàng trong con người tưởng như yếu đuối ấy. Tô Hoài đã rất thành công trong việc xây dựng hình ảnh nhân vật Mị với sức sống mãnh liệt và tiềm tàng trong tác phẩm ấy. Cây cối đâm hoa kết trái là quy luật của tự nhiên, con gái lớn đến tuổi lấy chồng, tìm cho mình một bến đỗ êm ấm cũng là mơ ước của biết bao cô gái trẻ. Thế nhưng, ngay cả hạnh phúc tưởng chừng như đơn giản ấy cũng không mỉm cườ với Mị, nó quay lưng với cô và mở ra những trang đời đẫm đầy nước mắt Vốn là một cô gái có ngoại hình xinh đẹp và có nhiều phẩm chất tốt, có tài thổi lá hay như thổi sáo, một cô gái chăm chỉ lao động không quản ngại khó khăn đã lẽ ra sẽ được sống tự do hạnh phúc, nhưng trái lại Mị lại khổ ngay từ trong trứng nước. Ngày xưa bố Mị lấy mẹ Mị không có tiền đã phải vay của bố thống lí Pá Tra – là ông của thằng A Sử 100 đồng bạc trắng, nhưng cho đến khi mẹ Mị mất, cha mị đã già món nợ ấy vẫn còn đó, tên nhà thống lí bắt bố Mị phải gả cho con trai hắn là A sử về làm con dâu gạt nợ, khi nghe được tin Mị đã phản đối gay gắt nhưng dưới ách thống trị của bọn thực dân phong kiến, sự tàn ác của bọn lãnh chúa thì số phận Mị như ván bài đã định. Mặc cho Mị có ý thức hẳn hoi về cuộc sống, về thân phận

1) Mị đêm tình mùa xn Tơ Hồi nhà văn có sở trường văn xi, có số lượng tác phẩm đồ sộ xem bậc Việt Namm Là tác giả hàng trăm đầu sách, hàng nghìn báo với thể loại phong phú đa dạng khác Nếu thuở nhỏ, ai có tập truyện gối đầu giường “Dế mèn phiêu lưu kí” gắn liền với tuổi thơ Thì vào năm 53 -54 người đọc lại xôn xao với tập “Truyện Tây Bắc” gồm ba tác phẩm “Cứu đất cứu Mường”, “Mường giơn giải phóng”, linh hồn tập truyện ấn phẩm “Vợ chồng A Phủ” Thành công ngày hôm Tơ Hồi ln am hiểu phong tục tập quán văn hóa nhiều vùng miền khác nhau, ơng ln cố găng tìm tịi, khám phá sáng tạo nghệ thuật Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” viết năm 1952, truyện ngắn xuất sắc tập “Truyện Tây Bắc” Tác phẩm vừa tranh chân thực số phận bi thảm người dân nghèo miền núi áp bức, thống trị dã man bọn chúa đất phong kiến, vừa ca sức sống khát vọng tự do, hạnh phúc người Đoạn trích mà biết phần nửa đầu truyện: quãng đời Hồng Ngài Mị Phủ, khoảng thời gian khổ cực gian truân đời hai người phần thành cơng tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Có người nói rằng: “Nhà văn chân phải nhà nhân đạo từ cốt tủy” Viết số phận đường tuyệt lộ, khổ đau bị chà đạp thể xác lẫn tâm hồ vốn đề tài quen thuộc văn học Việt Nam Ta biết đến chị Dậu quằn đói nghèo, nhớ lại Chí Phèo ngật ngưỡng bước vào trang văn Nam Cao với nỗi hằn học, hận thù đời không cho làm người Và sau cách mạng, hẵn quên hình ảnh Mị đáng thương, bất hạnh mang sức phản kháng tiềm tàng người tưởng yếu đuối Tơ Hồi thành cơng việc xây dựng hình ảnh nhân vật Mị với sức sống mãnh liệt tiềm tàng tác phẩm Cây cối đâm hoa kết trái quy luật tự nhiên, gái lớn đến tuổi lấy chồng, tìm cho bến đỗ êm ấm mơ ước cô gái trẻ Thế nhưng, hạnh phúc tưởng chừng đơn giản khơng mỉm cườ với Mị, quay lưng với cô mở trang đời đẫm đầy nước mắt Vốn gái có ngoại hình xinh đẹp có nhiều phẩm chất tốt, có tài thổi hay thổi sáo, cô gái chăm lao động khơng quản ngại khó khăn lẽ sống tự hạnh phúc, trái lại Mị lại khổ từ trứng nước Ngày xưa bố Mị lấy mẹ Mị khơng có tiền phải vay bố thống lí Pá Tra – ơng thằng A Sử 100 đồng bạc trắng, mẹ Mị mất, cha mị già nợ cịn đó, tên nhà thống lí bắt bố Mị phải gả cho trai A sử làm dâu gạt nợ, nghe tin Mị phản đối gay gắt ách thống trị bọn thực dân phong kiến, tàn ác bọn lãnh chúa số phận Mị ván định Mặc cho Mị có ý thức hẳn hoi sống, thân phận ngang trái chụp lên đời màu đen tang tóc: Mị bị bắt làm dâu nhà thống lí – làm vợ A Sử - hai chữ “gạt nợ” nghe thật xót xa Số kiếp người phụ nữ di làm dâu khổ, phải chịu bao cay đắng tủi hờn, đằng Mị bị bắt làm dâu đành, lại mang thân phận “dâu gạt nợ” cịn chua xót đến nhường Mị khóc, đêm biết khóc, khơng chịu Mị trốn tìm bố với “nắm ngón tay”,Mị muốn ăn để chết để khỏi số kiếp Mị khơng đành lịng chết Nhưng mị cam chịu chấp nhận người gái tên Mị dù sống tận đau khổ đặt chữ “HIẾU” lên đầu, Mị hiểu rằng: “Nếu mị chết bố Mị khổ lần ” Mị đành cam chịu chấp nhận số kiếp “làm dâu nhà giàu” (Phía mở dùng chung cho hai đề Mị “đêm đơng” “đêm tình mùa xuân”) Người ta cho sống tủi cực, tăm tối chơn vùi Mị khiến khơng cịn nhớ đếm người trước Nhưng không nhớ đến “con người tự do” mà khơng có tác nhân gợi cho Mị nhớ đến điều Và mùa xuân năm ấy, núi đồi Tây Bắc ngập tràn sắc xuân: “Những váy hoa đem phơi đá xịa bướm sặc sỡ”, “tiếng trẻ nơ đùa, cười ầm sân chơi” với “gió rét thổi vào cỏ gianh vàng ửng” báo hiệu điều xảy đến với đất Hồng Ngài Ngày xuân, niên đôi lứa thi thổi sáo gọi bạn chơi, nghe tiếng sáo “Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước” Lần tiếng sáo xuất tác phẩm lần sau năm dài câm nín nhà thống lí: ‘Mị thấy thiết tha bồi hồi Mị ngồi lẩm nhẩm theo hát” Ngày tết, Mị uống rựu, “Mị lấy hũ rựu, uốn ừng ực bát”, cách uống nuốt cay, nuốt đắng, nuốt ấm ức vào lòng Rựu làm Mị say, nói: “một rựu khơng cịn đủ sức làm người ta qn lại đánh thức tim lẫn lý trí’ Quả vậy, chất men rựu hịa quyện tiếng sáo tác nhân đánh thức phần đời Mị Tiếng sáo thân phần tuổi trẻ ký ước tươi đẹp Mị, tháng ngày vô tư hồn nhiên bên bố, tự do, thỏa thích ném pao ngày Tết Quá khứ khiến lịng mị thật chua xót nghĩ đến sống tại: Mị sống nhà thống lí khơng kiếp trâu ngựa: “A Sử chẳng cho Mị chơi tết”, quan trọng “A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau”, có cay đắng nhân mà khơng xuất phát từ tình u, tình nghĩa vợ chồng mà khơng có gắn kết, điều làm cho Mị ước: “nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa ra” Lại lần Mị muốn chết, muốn chết để sống bớt đau thương hơn, bới tủi nhục Như vậy, tiếng sáo gọi bạn gương để Mị nhìn rõ sống Mị muốn “chết ngay”, nghĩa Mị không chấp nhận thực tại, Mị muốn phản kháng lại hoàn cảnh, phản kháng nghịch cảnh Đây hành động hoàn toàn trái ngược với cô Mị lầm lũi suốt bao năm nhà thống lí Sau nghe tiếng sáo: “Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước” Tuổi xuân, tuổi trẻ, ký ức Mị lớn dần lên, chiếm trọn tâm hồn cô, Mị nhận ra: “Mị trẻ lắm, Mị trẻ, Mị muốn chơi”, Mị khơng cịn gái cam chịu, chấp nhận, “lùi lũi rùa ni xó cửa” trước Thay vào đó, Mị hành động để thực suy nghĩ mình: “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” Mị sửa soạn để chơi “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa cắt phía vách” – Nhà văn Tơ Hồi thật tinh tế, thật thành cơng việc miêu tả diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân, qua câu văn ngắn mang nhịp điệu gấp gáp thể Mị nhanh chóng, dứt khốt thực hành động giải phóng cho mình, rũ bõ khỏi ma nhà thống lí, khỏi buồng kín mít, khỏi chốn địa ngục trần gian chôn vùi tuổi xuân cô Ngọn lửa sống vừa nhen nhóm, bị dập tắt cách tàn nhẫn xuất A Sử Nó khơng cho Mị chơi, “xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu nữa” Tưởng sức sống mãnh liệt Mị bị vùi dập lần nữa, bóng tối, Mị mơ màng theo tiếng sáo, A Sử đâu biết trói thân xác Mị, tâm hồn Mị sống trọn vẹn giới riêng mình, có lần tiếng sáo đưa Mị theo chơi Nhưng khứ đi, trước mắt Mị thấy xung quanh tồn bóng tối, khơng tiếng động, “Cô vùng bước đi” chân tay đau không cựa được, Mị không nghe tiếng sáo Nỗi đau thể xác kéo Mị trở thực Mị sống giằng xé đau đớn khát khao cháy bỏng với thực nghiệt ngã hữu Qua đêm tình mùa xuân, Mị trở với ô cửa lỗ vuông bàn tay, tảng đá cạnh tàu ngựa, công việc đầu năm, năm, cuối mùa Nhưng tâm trạng bà hành động Mị đêm tình mùa xuân ngòi bút nhân đạo nhà văn với biệt tài miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế bậc thầy, dẫn dắt câu chuyện chặt chẽ vẽ nên chân dung cô Mị tĩnh lặng ẩn chứa sau tranh sức sống mãnh liệt, khát vọng lớn lao mạch ngầm mắt Làm ta u thêm hình ảnh Mị Hồng Ngài thoát khỏi cảnh đọa đầy đẻ vươn đến tương lai hạnh phúc Một cô Mị với sức sống tiềm tàng mãnh liệt để du kích Phiềng Sa sau 2) Mị đêm tình mùa đông Sức sống tiềm tàng Mị không khắc họa đêm tình mùa xn mà cịn dội mãnh liệt đêm đơng cứu A Phủ Mị gặp người mà không ngờ tới người giải phóng đời mình, A Phủ Đó lý tác phẩm có nhan đề “Vợ chồng A Phủ” Thời gian trôi qua, đêm A Phủ bị trói đứng vào cọc gỗ mùa đơng lạnh giá để hổ bắt bị A Phủ chàng trai khỏe mạnh, phóng khống, đánh lại quan mà bị phạt vạ vơ lí trở thành nơ lệ khơng cơng cho nhà thống lí, cịn Mị làm dâu gạt nợ Hai người chung hoàn cảnh, số phận A Phủ bị trói đêm đêm Mị dậy đốt lửa sưởi thản nhiên khơng có bên cạnh Mỗi đêm, đêm lửa bùng, Mị nhìn sang biết A Phủ cịn sống khơng nói “Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thôi” người gái chai sạn, chai lì cảm xúc, thản nhiên đến lạnh lùng xét đến chịu nhiều cay đắng khổ đau Cái chế độ bóp nghẹt sống người, khiến cho người ta trơ lì vơ cảm đến cùng, khiến cho người ta dửng dưng trước nỗi đau nhức nhối Ta dễ dàng cảm thông cho hành động vô cảm thái độ lạnh lùng Mị sống nhà thống lí Bá Tra khơng có chỗ cho tình thương lương tri tồn tại, khiến vơ cảm với thứ, kể A Phủ - người bị trói đứng chết trước mắt Mị Mùa đông dẻo núi cao vùng Tây Bắc lạnh thấu xương, cố khốc thêm cho áo dày để giữ ấm cho thể Mị không ngoại lệ Hằng đêm, Mị trở dậy, sưởi lửa hơ tay cho ấm, biết “nếu bếp lửa sưởi Mị đến chết héo” Sau bao biến cố xảy Mị khơng cịn tha thiết với sống nữa, dấu hiệu tê liệt tinh thần, dù bị A Sử đánh “nhưng đêm sau Mị sưởi đêm trước”, dù mơ hồ phải cô nuôi dưỡng ước vọng mong manh để sưởi ấm đời lạnh lẽo có lẽ điều không kéo cô đến tuyệt vọng Trước người chết, Mị dửng dưng vô cảm, “Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay”, thản nhiên Mị liều thuốc độc giết chết mạng người cận kề chết Nhưng đến đêm hôm sau, ánh lửa bập bùng, Mị mắt sang trơng thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đá xám đen lại” A Phủ Mị nhớ lại đêm bị trói đứng vào cột nhà kia, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ khơng lau Dịng nước mắt người trai ương bướng, gan góc, tưởng chẳng sợ điều đời LÀM TAN CHẢY SỰ VƠ CẢM TRONG LỊNG MỊ, Mị bồi hồi trước người cảnh ngộ Dòng nước mắt hình ảnh uất ức trước nỗ lực bất thành trình chống chọi lại thực cay đắng Và dịng nước mắt kéo Mị khứ, nỗi cảm thương vô hạn dâng ngập lên lịng người gái Mị thương mình, thương người đàn bà bị trói ba ngày, trói đến chết Và thế, cảm giác dửng dưng dường biến hồn tồn, Mị có cảm giác rõ đồng cảm đồng cảnh Sức phản kháng trỗi dậy mạnh đến mức chi phối toàn suy nghĩ Mị nghĩ cách rành rọt Mị chết cởi dây trói cứu A Phủ, phải chết cọc Nhưng “Mị khơng thấy sợ”, sức mạnh tình thương Mị khơng sợ chết, chết có gắn với giải thoát, dám chết người khác sống Lần Mị nhận thức tội ác cha thống lí cách cặn kẽ: “Chúng thật độc ác” – điều mà trước đến nay, bị trói đến khơng cựa nguậy Mị chưa nghĩ tới Tất thúc Mị cắt dây cởi trói cứu A Phủ, dù định, đầu Mị lóe lên nỗi băn khoăn, Mị sợ, sợ “cha thống lí biết trói thay vào ” Lúc này, lịng thương người lớn tất cả, “Mị rón bước lại, Mị rút dao nhỏ cắt nút dây mây” cởi trói cứu A Phủ Sau cắt xong, Mị hoảng hốt, Mị khơng ngờ dám làm chuyện động trời đến Mị kịp thào lên tiếng “Đi ngay” nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến với lúc nào, A Phủ lại quật sức vùng lên chạy Cịn Mị đứng lặng im bóng tối Ta hình dung tâm lý ngổn ngang trăm mối Mị lúc này: chạy theo A Phủ hay chờ chết? Chấp nhận sống nhà thống lí hay vùng lên giải thốt? Rồi Mị nào, bọt bất nhân có Mị yên hay phải chết thay A Phủ cọc ấy? Cuối sức sống mãnh liệt Mị thúc, Mị chạy theo A Phủ “Trời tối lắm, Mị băng đi” – bước chân “băng đi” Mị đạp đổ áp chế, cường quyền, thần quyền bọn lãnh chúa phong kiến đè nặng tâm hồn Mị suốt năm qua Mị gọi với theo: “A Phủ Cho đi! Ở chết mất” câu nói giấy phút hỗn loạn khao khát sống, khát khao tự mãnh liệt Mị Câu nói phát làm quặn đau trái tim độc giả, nguyên nhân – hệ việc Mị cắt đứng sợ dây vơ hình ràng buộc đời với nhà thống lí Thế Mị A Phủ chạy xuống dốc núi Hai người chạy khỏi Hồng Ngài – nơi mà kỉ niệm đẹp họ q ít, cịn nỗi đau, tủi nhục, chồng chất khơng kể xiết Qua đoạn trích trên, Tơ Hoài ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ miền núi nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung Tác giả lách sâu ngịi bút nhân đạo để tìm cho nhân vật đường đắn để nhân vật theo ánh sáng cách mạng nhân vật làm chủ đời mình, tự khỏi xiềng xích đồng thời khẳng định chân lí mn đời: “Ở đâu có áp bất cơng có đấu tranh để chống lại dù vùng lên cách tự phát Mị” giá trị thực mẻ mà tác giả đề cao vai trị Đảng việc giải phóng nhân dân 3) Nhân vật Tràng Kim Lân bút xuất sắc chuyên viết truyện ngắn đề tài nông thôn Những sáng tác ông phản ánh chân thật, xúc động sống người dân quê mà ông am hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ - người gắn bó tha thiết với quê hương cách mạng Sáng tạo nghệ thuật sản phẩm tinh thần riêng cá nhân người nghệ sĩ Có tác phẩm vừa đời chào đón rầm rộ, sau người đọc lãng quên nhanh chóng Bên cạnh đó, ngời lên tác phẩm nghệ thuật đích thực, tự dịng sơng chảy qua tâm hồn ta để ại ấn tượng khắc chạm tâm khảm “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân tác phẩm văn Làm nên giá trị to lớn có nhiều lí Song khía cạnh quan trọng giá trị nghệ thuật tác phẩm “Vợ nhặt” tác phẩm có tình truyện độc đáo xây dựng bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu – năm mà người ta nhắc đến tai nạn thảm khốc khiến “hai triệu đồng bào ta bị chết đói từ Quảng Trị đến Bắc Kì” Viết đề tài nơng thơn, KL khơi gợi lên thân phận rẻ rúng rơm rác người nông dân nghèo xã hội cũ trước CMT8 năm 1945 ông khắc hoạ thành công chân dung người lao động nghèo khổ, quanh năm chân tay bùn sâu họ mang phẩm chất cao đẹp Và Tràng nhân vật thế! *Giải thích ý nghĩa nhan đề* “Vợ nhặt”, hiểu “vợ” người bên ta suốt đời, lấy vợ chuyện trăm năm hạnh phúc, vợ chồng khái niệm vô giá, thiêng liêng Ai cần, việc lấy chồng, lấy vợ, đánh giá trưởng thành người Nhặt lại động từ cầm nắm nhiên lại thường gắn với thứ không gì, thứ bị bỏ Giá trị thiêng liêng trở nên rẻ rúng – hay nói cách khác thân phận người trở nên rẻ mạt thời buổi mà người nghĩ tới miếng ăn sống *Giới thiệu sơ nhân vật* Tràng nhân vật có hồn cảnh éo le: xấu xí, nghèo khổ làm nghề culi kéo xe lao động chân tay chở thóc thuê, người xóm ngụ cư, thời điểm nạn đói, người nghĩ tới việc tìm đến miếng ăn, khơng nghĩ tới chuyện lấy vợ Thế Tràng lại lấy vợ cách vẻ vang, lấy cô gái theo khơng chẳng xu sính lễ Anh lấy vợ sau hai lần gặp gỡ tầm phơ tầm phào Đối với Tràng hạnh phúc gia đình khó mà với tới Nỗi khổ Tràng khác với nhân vật thời, có nhà, cịn người thân lại gần khơng thể có cho riêng hạnh phúc ĐÂY cách khai thác đặc biệt Kim Lân Nam Cao Qua nhân vật Tràng nhà văn muốn nói lên khát khao (khát khao khát hao có hạnh phúc) người lao động năm nạn đói kinh hồng *Vơ đề phân tích nhân vật* Như biết anh người có ngoại hình xấu xí, ngoại hình bất cơng tạo hóa dành cho anh, ẩn sâu bên người thô kệch xấu xí bầu trời nhân cách cao đẹp Tràng tốt bụng, hiền lành, hào hiệp, nhân hậu thương người Chính đức tính cứu sống người phụ nữ đứng trước ranh giới sống chết Tràng sẵn lòng mời người đàn bà xa lạ bữa ăn cưu mang thị với định “đưa làm vợ” Mỗi ngày làm về, trở xóm ngụ cư, đám trẻ làng ùa để trêu Tràng, đứa địi leo lên cổ, đứa địi bế, đứa túm đằng trước, đứa lại giậm chân anh Tràng bế em Người Việt Nam ta có câu “Yêu trẻ trẻ đến nhà, quý già già để tuổi cho” Trẻ yêu thương ai, người có tâm hồn sáng, giàu lòng nhân Tác giả phát triển tính cách Tràng qua hai lần gặp tầm phơ tầm phào với cô “vợ nhặt” Lần thứ khơng có ý trêu đùa gái đâu, vu vơ hò câu cho bớt nhọc: “muốn ăn cơm trắng giò này, lại mà đẩy xe bị với anh nì” Thị cịn liếc mắt cười tít, Tràng thích lắm, từ thủa cha sinh mẹ đẻ chưa có đứa gái cười với tình tứ đến Một người khơng có quan tâm, điệu Thị đánh thức anh xúc cảm người đáng trân trọng Đến lần gặp thứ hai: hệ lịng nhân Tràng mời gái ăn cô đẩy xe giúp anh, khơng phải câu hị tầm phơ tầm phào Anh mời gái ăn xuất phát từ tình thương, trước mắt anh bây giờ, cô gái thân thần chết “Hơm trơng thị đói quá” (gương mặt lưỡi cày xám xịt nhìn thấy hai mắt, quần áo rách rưới tổ đĩa, người gầy sọp ) Tất điều thể qua tài miêu tả tâm lý tâm trạng nhân vật tác giả Kim Lân Thay đánh giá gái chỏng lỏn, cong cớn, đanh đá, anh mời gái ăn, đồng cảm với người có hồn cảnh Kết thể khát vọng hạnh phúc gia đình: “Chậc, kệ” đánh cược với đời, số phận với hạnh phúc, nuôi thêm miệng anh nguy dẫn đến chết Khát vọng sống lớn lo âu mưu sinh Tràng nghiêm túc với định mình, sau nhặt vợ, dẫn thị chợ tỉnh đánh chén bữa, mua thúng con, hai hào dầu đèn thắp kim “Thúng con” biểu tượng cho nữ tính, khéo léo, đảm đang, Tràng mua cho Thị thúng anh coi trọng, trân trọng thị, người phụ nữ anh lấy làm vợ đơn người qua đường Gia cảnh éo le, lại nhân vật có suy nghĩ chín chắn, hành động đắn *Tràng chàng trai hiếu thảo, có nề nếp suy nghĩ trước sau:* Vẫn biết dẫn vợ đột ngột mắt mẹ hành động sai trái với gia cảnh, với mẹ năn nạn đói, Tràng thấy lo lắng dẫn vợ về, thấy sợ Bà cụTuws người truyền cho anh lịng nhân tích cách Tràng Tràng ngóng mẹ, mong mẹ chia vui có vợ, với khát vọng sống mãnh liệt: “Chúng phải duyên phải kiếp với người ta làm bạn u ạ” Khi mẹ đồng tình Tràng thở phào, ngực nhẹ hẳn Tràng biết việc làm anh với mẹ, chắn chắn làm cho mẹ buồn, anh người chí hiếu, biết nghĩ cho mẹ biết nghĩ cho người khác (tác giả xây dựng theo hình thức tương phản, xấu xí lại có chất tốt đẹp) *Tràng có khát vọng sống mãnh liệt* Thời điểm sáng ngày hôm sau, đêm tân hôn làm Tràng thay đổi hoàn toàn, người lửng lo người từ mơ bước Khi có vợ anh nhìn nhận xung quanh có thay đổi Cảnh vật thế: bát đĩa sứt mẻ, nhà túp lều rách Nhưng Tràng nghe thấy tiếng chổi quét sân Thị, mẹ nhổ cỏ Tràng dậy tinh thần thay đổi, “Tràng thấy nên người” Tràng muốn sinh đẻ đây, Tràng muốn thay đổi sống mình, thay đổi bất hạnh hạnh phúc (cuộc thay đổi chất ngoạn mục tác phẩm) Mẹ sinh người, lấy vợ “con người hoàn thiện” Hai chữ “nên người” đánh dấu trưởng thành, dù vợ nhặt anh nhận điều Trong bữa cơm thảm hạ có rau chuối thái rối, niêu cháo lỗng lõng bõng nước, cháo cám Khi vợ cung cấp thông tin thời cuộc, Tràng cảm thấy nuối tiếc, “ân hận”vì khơng biết đồn người Việt Minh đói, “họ theo cờ to lắm”, phá kho thóc Nhật để chia cho người đói Trong tâm trí Tràng hai lần lên hình ảnh đồn người đói, anh hướng tới tương lai tươi sáng Đó lí nhân vật Tràng thới với Lão Hạc, Chí Phèo lại hướng tới ánh sáng đấu tranh, ngòi bút tác giả Kim Lân giác ngộ lý tưởng cách mạng Với nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật cách đầy tình tế, đối thoại ngơn ngữ sáng gần gũi,hóm hĩnh với đồng quê Việt Nam Tác phẩm phản ánh đời sống người nông dân, túy nông thôn, tiêu biểu cho phong cách sáng tác Kim Lân Tràng nhân vật dụng ý thể nội dung tư tưởng tác phẩm anh để lại nhiều suy ngẫm lịng người đọc tình thương u người với người tình cảnh khốn Đó nội dung tư tưởng nhân đạo mà Kim Lân muốn nhắn gửi qua tác phẩm: Chỉ có tình người, tình u thương chận thực giúp họ có sức mạnh vượt qua nghiệt ngã đời, khẳng định bên bờ vực thẳm chết người ta không nghĩ đến chết, yêu thương đùm bọc, khát khao hạnh phúc muốn sống cho người

Ngày đăng: 13/03/2022, 18:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan