1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Báo cáo đảm bảo chất lượng phần mềm CMMICMMI Level 5

76 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CMM/CMMI TRONG SQA

    • 1.1 Tìm hiểu mô hình CMM/CMMI trong SQA :

      • 1.1.1. Định nghĩa về CMM/CMMI

      • 1.1.2. Nguồn gốc phát triển của CMM/CMMI

      • 1.1.3. Lợi ích của CMM/CMMI

    • 1.2 Phân loại các mô hình CMM/CMMi trong SQA

  • CHƯƠNG 2. CẤU TRÚC, CẤP ĐỘ CỦA CMMI_ 5

    • 2.1 Cấu trúc của mô hình CMM/CMMI.

    • 2.2 Các cấp độ

      • 2.2.1 Các cấp độ của CMM

      • 2.2.2 Cấp độ của CMMI

      • - CMMI Level 1: (Initial) 

    • 2.3 CMM/CMMI5

      • 2.3.1 Lợi ích khi thay thế CMM bằng CMMI

      • 2.3.2 Các khái niệm chung

    • 2.4 Các thành phần của tầng lĩnh vực quy trình

      • 2.4.1 Thành phần được yêu cầu :

      • 2.4.2 Thành phần được mong đợi :

      • 2.4.3 Thành phần thông tin :

    • 2.5 Các thành phần được kết hợp với lĩnh vực quy trình

      • 2.5.1 Lĩnh vực quy trình (Process Area)

      • 2.5.2 Lĩnh vực quy trình liên quan (Related Process Area)

      • 2.5.3 Các mục đích chuyên biệt (Specific Goals)

      • 2.5.4 Các mục đích khái quát (Generic Goals)

      • 2.5.5 Bảng quan hệ giữa mục đích và thực hành (Relationship between Goals and Practises)

      • 2.5.6 Các thực hành chuyên biệt (Specific Practices)

      • 2.5.7 Các thực hành khái quát (Generic Practices)

    • 2.6 Việc thể chế hóa quy trình

      • 2.6.1 Thể chế hóa quy trình

      • 2.6.2 Quy trình được thực hiện

      • 2.6.3 Quy trình được quản lý

      • 2.6.4 Quy trình được xác định

      • 2.6.5 Quy trình được quản lý lượng hóa

      • 2.6.6 Các mục đích khái quát và thực hành khái quát

    • 2.7 Quản lý quy trình

      • 2.7.1 Tiêu điểm vào quy trình của tổ chức

      • 2.7.2 Xác định quy trình của tổ chức

      • 2.7.3 Đào tạo về tổ chức

      • 2.7.4 Tính năng quy trình của tổ chức

      • 2.7.5 Áp dụng và cải tiến ở mức tổ chức

    • 2.8 Quản lý dự án

      • 2.8.1 Lập kế hoạch dự án

      • 2.8.2 Theo dõi và kiểm soát dự án

      • 2.8.3 Quản lý các nhà cung cấp

      • 2.8.4 Quản lý các dự án một cách thống nhất

      • 2.8.5 Quản lý rủi ro :

      • 2.8.6 Thành lập nhóm thống nhất lại :

      • 2.8.7 Quản lý các nhà cung cấp được thống nhất lại :

      • 2.8.8 Quản lý lượng hóa dự án :

  • CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHỨNG CHỈ CMMI-5 ĐỂ XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI

    • 3.1 Quá trình đánh giá CMMi-5 nói chung :

    • 3.2 Áp dụng quá trình đánh giá CMMi-5:

      • 3.2.1 Những người tham gia đánh giá

      • 3.2.2 Phạm vi đánh giá :

      • 3.2.3 Quá trình chuẩn bị :

      • 3.2.4 Các công việc và nguồn lực:

    • 3.3 Kết quả đánh giá CMMi-5

      • 3.3.1 Việc đánh giá quy trình của một tổ chức

      • 3.3.2 Kết quả đánh giá

      • a) Các điểm mạnh nói chung về mặt tổ chức :

    • 1. Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình ở mức 2

    • Lĩnh vực quy trình “Lập kế hoạch”

    • Lĩnh vực quy trình “Theo dõi và kiểm soát dự án”

    • Lĩnh vực quy trình “Quản lý các nhà cung cấp”

    • Lĩnh vực quy trình “Đo đạc và phân tích”

    • Lĩnh vực quy trình “Đảm bảo quy trình và chất lượng sản phẩm”

    • Lĩnh vực quy trình “Quản lý cấu hình”

    • 2.Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình mức 3

    • Lĩnh vực quy trình “Giải pháp kỹ thuật”

    • Lĩnh vực quy trình “Thống nhất lại sản phẩm”

    • Lĩnh vực quy trình “Việc kiểm tra”

    • Lĩnh vực quy trình “Việc xác nhận tính hợp lệ”

    • Lĩnh vực quy trình “Tiêu điểm tiến trình tổ chức”

    • Lĩnh vực quy trình “Xác định quy trình tổ chức”

    • Lĩnh vực quy trình “Đào tạo của tổ chức”

    • Lĩnh vực quy trình “Quản lý dự án thống nhất lại”

    • Lĩnh vực quy trình “Quản lý rủi ro”

    • Lĩnh vực quy trình “Phân tích nguyên nhân và đưa ra giải pháp”

    • 3.Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình mức 4

    • Lĩnh vực quy trình “Quản lý dự án lượng hóa »

    • 4. Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình mức 5

    • Lĩnh vực quy trình “Phân tích nguyên nhân và dưa ra giải pháp”

    • Các kết quả thu được sau quá trình áp dụng CMMi-5

Nội dung

Phân tích các thành phần đảm bảo chất lượng phần mềm cho dự án xây dựng website thương mại đạt cmmcmmi level 5.Báo cáo đầy đủ các phần tập hợp rất nhiều kiến thức đặc biệt sẽ giúp bạn có được bài tập lớn hoàn chỉnh và đầy đủ

BÁO CÁO TIỂU LUẬN THUỘC HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐẠT CMM/CMMI LEVEL Mục lục Contents CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CMM/CMMI TRONG SQA 1.1 Tìm hiểu mơ hình CMM/CMMI SQA : 1.1.1 Định nghĩa CMM/CMMI 1.1.2 Nguồn gốc phát triển CMM/CMMI 1.1.3 Lợi ích CMM/CMMI 1.2 Phân loại mơ hình CMM/CMMi SQA CHƯƠNG CẤU TRÚC, CẤP ĐỘ CỦA CMMI_ 12 2.1 Cấu trúc mơ hình CMM/CMMI 12 2.2 Các cấp độ 14 2.2.1 Các cấp độ CMM .14 2.2.2 Cấp độ CMMI 18 - CMMI Level 1: (Initial) 18 2.3 CMM/CMMI5 21 2.3.1 Lợi ích thay CMM CMMI 21 2.3.2 Các khái niệm chung 23 2.4 Các thành phần tầng lĩnh vực quy trình 23 2.4.1 Thành phần yêu cầu : 23 2.4.2 Thành phần mong đợi : 23 2.4.3 Thành phần thông tin : 24 2.5 Các thành phần kết hợp với lĩnh vực quy trình 24 2.5.1 Lĩnh vực quy trình (Process Area) 24 2.5.2 Lĩnh vực quy trình liên quan (Related Process Area) 25 2.5.3 Các mục đích chuyên biệt (Specific Goals) 25 2.5.4 Các mục đích khái quát (Generic Goals) .26 2.5.5 Bảng quan hệ mục đích thực hành (Relationship between Goals and Practises) 26 2.5.6 Các thực hành chuyên biệt (Specific Practices) .26 2.5.7 Các thực hành khái quát (Generic Practices) 26 2.6 Việc thể chế hóa quy trình 27 2.6.1 Thể chế hóa quy trình .27 2.6.2 Quy trình thực .27 2.6.3 Quy trình quản lý 27 2.6.4 Quy trình xác định 28 2.6.5 Quy trình quản lý lượng hóa 29 2.6.6 Các mục đích khái quát thực hành khái quát .29 2.7 Quản lý quy trình 33 2.7.1 Tiêu điểm vào quy trình tổ chức 33 2.7.2 Xác định quy trình tổ chức 34 2.7.3 Đào tạo tổ chức 34 2.7.4 Tính quy trình tổ chức 35 2.7.5 Áp dụng cải tiến mức tổ chức 35 2.8 Quản lý dự án .36 2.8.1 Lập kế hoạch dự án 36 2.8.2 Theo dõi kiểm soát dự án 38 2.8.3 Quản lý nhà cung cấp 38 2.8.4 Quản lý dự án cách thống 39 2.8.5 Quản lý rủi ro : .40 2.8.6 Thành lập nhóm thống lại : 41 2.8.7 Quản lý nhà cung cấp thống lại : 41 2.8.8 Quản lý lượng hóa dự án : 42 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHỨNG CHỈ CMMI-5 ĐỂ XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI 43 3.1 Q trình đánh giá CMMi-5 nói chung : 43 3.2 Áp dụng trình đánh giá CMMi-5: 43 3.2.1 Những người tham gia đánh giá .43 3.2.2 Phạm vi đánh giá : 44 3.2.3 Quá trình chuẩn bị : 48 3.2.4 Các công việc nguồn lực: 50 3.3 Kết đánh giá CMMi-5 53 3.3.1 Việc đánh giá quy trình tổ chức 53 3.3.2 Kết đánh giá 54 a) Các điểm mạnh nói chung mặt tổ chức : 54 Việc đánh giá lĩnh vực quy trình mức 54 - Lĩnh vực quy trình “Lập kế hoạch” .55 - Lĩnh vực quy trình “Theo dõi kiểm sốt dự án” .55 - Lĩnh vực quy trình “Quản lý nhà cung cấp” 55 - Lĩnh vực quy trình “Đo đạc phân tích” 56 - Lĩnh vực quy trình “Đảm bảo quy trình chất lượng sản phẩm” .56 - Lĩnh vực quy trình “Quản lý cấu hình” .56 2.Việc đánh giá lĩnh vực quy trình mức 57 - Lĩnh vực quy trình “Giải pháp kỹ thuật” .57 - Lĩnh vực quy trình “Thống lại sản phẩm” 58 - Lĩnh vực quy trình “Việc kiểm tra” .58 - Lĩnh vực quy trình “Việc xác nhận tính hợp lệ” 58 - Lĩnh vực quy trình “Tiêu điểm tiến trình tổ chức” 59 - Lĩnh vực quy trình “Xác định quy trình tổ chức” 59 - Lĩnh vực quy trình “Đào tạo tổ chức” 59 - Lĩnh vực quy trình “Quản lý dự án thống lại” 60 - Lĩnh vực quy trình “Quản lý rủi ro” 60 - Lĩnh vực quy trình “Phân tích nguyên nhân đưa giải pháp” .60 3.Việc đánh giá lĩnh vực quy trình mức 61 - Lĩnh vực quy trình “Quản lý dự án lượng hóa » 61 Việc đánh giá lĩnh vực quy trình mức .62 - Lĩnh vực quy trình “Phân tích ngun nhân dưa giải pháp” .62  Các kết thu sau trình áp dụng CMMi-5 63 Lời mở đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CMM/CMMI TRONG SQA 1.1 Tìm hiểu mơ hình CMM/CMMI SQA : 1.1.1 Định nghĩa CMM/CMMI -Về CMM: CMM cho phần mềm đưa Viện Kỹ nghệ Phần Mềm(Software Engineering Institute -SEI) đại học Carnegie Mellon ,đã phổ biến rộng rãi giới chương trinh hỗ trợ khơng hồn lại ,cơng khai cho cơng ty muốn nhận nó.CMM mô tả nguyên tắc thực tiễn nằm bên “mức độ thành thục khả năng” quy trình phần mềm mục đích giúp đỡ công ty phần mềm hoan thiện khả thục trinh sản xuất phần mềm , từ tự phát ,hỗn độn tới trinh phền mềm thành thục ,có kỷ luật Về CMMI: CMMI mơ hình lực trưởng thành tích hợp cung cấp định nghĩa rõ ràng hành động cần doanh nghiệp xúc tiến để nâng cao suất hoạt động Với năm “Mức trưởng thành” ba “Mức lực”, CMMI xác định yếu tố quan trọng để xây dựng nên sản phẩm tốt, cung cấp dịch vụ tốt đưa chúng vào mơ hình hồn thiện Mơ hình CMMI cịn giúp doanh nghiệp nhận diện đạt mục tiêu kinh doanh, tạo sản phẩm tốt hơn, làm hài lòng khách hàng bảo đảm doanh nghiệp hoạt động hiệu Mỗi vùng quy trình tự thích nghi với văn hóa hoạt động doanh nghiệp CMMI không đơn giản quy trình, sách “những cần làm” khơng phải sách việc “nên làm nào”, qua CMMI không mách nước cho doanh nghiệp nên làm Một cách xác hơn, CMMI giúp doanh nghiệp nhận diện hoạt động cần xúc tiến Vì vậy, giải thích cho câu hỏi CMMI gì? CMMI định nghĩa “mơ hình hoạt động” “mơ hình quy trình 1.1.2 Nguồn gốc phát triển CMM/CMMI CMM: Được phát triển dựa CMM- mô hình phát triển phần mềm đưa Viện kỹ nghệ phần mềm SEI trường đại học Carnegie Mellon, Mỹ CMM (Capability Maturity Model) mơ hình phát triền phần mềm định nghĩa lần đầu vào năm 1989 sách "Managing the Software Process" viết Watts Humphrey CMM phương thức sử dụng để đánh giá, xác định độ phát triển quy trình phát triển phần mềm tổ chức CMM phát triển với mục đích ban đầu để phục vụ q trình phát triển phần mềm sau sử dụng rộng rãi cho mơ hình kinh doanh bản, công nghiệp quan nhà nước CMMI: CMMI phát triển dự án CMMI nhằm mục đích cải thiện khả sử dụng mơ hình trưởng thành cách tích hợp nhiều mơ hình khác vào khổ Project bao gồm thành viên cơng ty, lớp phủ Viện Kỹ thuật Phần mềm Carnegie Mellon (SEI) Các nhà tài trợ bao gồm Văn phịng Bộ trưởng Quốc phịng ( OSD ) Hiệp hội Cơng nghiệp Quốc phịng CMMI kế thừa mơ hình phát triển lực (CMM) phần mềm CMM CMM phát triển từ năm 1987 đến năm 1997 Năm 2002, phiên 1.1 phát hành, phiên 1.2 vào tháng năm 2006 phiên 1.3 vào tháng 11 năm 2010 Một số thay đổi lớn CMMI V 1.3 is support for the fast software development , cải tiến hoạt động có độ chín cao liên kết đại diện (theo giai đoạn liên tục) Theo Viện Kỹ thuật Phần mềm (SEI, 2008), CMMI help “tích hợp chức riêng biệt theo hệ thống truyền thông, thiết lập mục tiêu ưu tiên cải tiến quy trình, cung cấp hướng dẫn cho chất quy định lượng cung cấp điểm chiếu để đánh giá tại.” Vào tháng năm 2016, Viện CMMI ISACA mua lại 1.1.3 Lợi ích CMM/CMMI Lợi ích CMM/CMMI mang lại cho người lao động: -Viễn cảnh mà CMM/CMMI mang lại  Ý nghĩa việc áp dụng nguyên tắc: o Quản lý chất lượng tổng thể o Quản lý nguồn nhân lực o Phát triển tổ chức o Tính cộng đồng o Phạm vi ảnh hưởng rộng: từ nghành công nghiệp đến phủ o Hồn tồn xem xét mở rộng tầm ảnh hưởng với bên o Chương trình làm việc nhằm cải tiến, nâng cao hoạt động đội ngũ lao động o Đánh giá nội o Các hoạt động đội ngũ lao động cải tiến o Các chương trình nhằm nâng cao lực, hiệu công việc tổ chức -Mục tiêu chiến lược  Cải tiến lực tổ chức phần mềm cách nâng cao kiến thức kỹ lực lượng lao động  Đảm bảo lực phát triển phần mềm thuộc tính tổ chức khơng phải vài cá thể  Hướng động lực cá nhân với mục tiêu tổ chức  Duy trì tài sản người, trì nguồn nhân lực chủ chốt tổ chức -Lợi ích mang lại cho Doanh nghiệp gói gọn từ:  Attract  Develop  Motivate  Organize -Lợi ích mang lại cho Doanh nghiệp :  Có thêm định rõ ràng ,dứt khốt việc quản lý hoạt động cho đối tượng  Giải thích phạm vi tầm nhìn vòng đời phát triển phần mềm hoạt động nhằm đảm bảo sản phẩm dịch vụ đáp úng cầu khách hàng  Kết hợp có cộng thêm vào thực hanh tốt Ví du cách đo lường ,quản lý mạo hiểm ,quản lý cung cấp  Thực thêm đầy đủ thục với làm việc  Thêm vào chức nhận phê binh từ sản phẩm dịch vụ công ty  Thêm vào điều tuân theo chuẩn ISO -Lợi ích mang lại cho người lao động:  Môi trường làm việc, văn hóa làm việc tốt  Vạch rõ vai trị trách nhiệm vị trí cơng việc  Đánh giá lực, cơng nhận thành tích  Chiến lược, sách đãi ngộ ln quan tâm  Có hội thăng tiến  Liên tục phát triển kỹ cốt yếu 1.2 Phân loại mơ hình CMM/CMMi SQA - Mơ hình SS ( Supplier Sourcing ) Là mơ hình sử dụng cung cấp để giải vấn đề phát sinh trinh triển khai dự án việc sử dụng nhà cung cấp phương pháp tối ưu để giải vấn đề Tuy nhiên cần phải trọng đến khấu tìm nhà cung cấp để tránh phát sinh rủi ro nghiêm trọng - Mơ hình SW ( Software Engineering ) Là mơ hình bao trùm toan trinh phát triển phần mềm sử dụng phương pháp định giá ,định lượng cho trình phát triển vận hanh phần mềm - Mơ hình SE ( System Engineering ) Là mơ hình bao trùm toan quy trinh phát triển hệ thống phần mềm khơng Mơ hình tập trung vào việc đưa đến khách hàng cần , mong muốn buộc sản phẩm , hỗ trợ giải vấn đề phát sinh toàn vịng đời sản phẩm - Mơ hình IPPD ( Integrated Product and Process Development ) Là mơ hình bao gồm phương pháp tiếp cận liên hệ phận suất vòng đời săn phẩm để thỏa mãn yêu cầu mong muốn khách hàng Có thể tích hợp với quy trinh khác tổ chức - Các cấp độ mơ hình Level 1: Initial:Khởi đầu - Level bước khởi đầu CMMI doanh nghiệp,công ty phần mềm,cá nhân đạt Ở mức CMMI chưa yêu cầu kỹ Ví dụ: khơng u cầu quỳ trinh ,không yêu cầu người,miễn cá nhân ,nhơm,doanh nghiệp… để làm phền mềm đạt tới mức độ Đặc điểm:  Hành chinh:các hoạt động lực lượng lao động quan tâm hàng đầu thực cách vội vã hấp tấp công việc khác trì việc dùng tài liệu RM (quản lý yêu cầu) o Các thông số độ ổn định yêu cầu dùng để theo dõi thay đổi phần u cầu Các điểm yếu: Khơng có - Lĩnh vực quy trình “Lập kế hoạch” - o Các điểm mạnh: Các phương pháp uớc lượng dự án sử dụng UCP, WBS dự án o Các dự án tham khảo liệu trước suất lao động, thông số nguồn lực & lỗi, rủi ro phổ biến tài liệu thực trình làm kế hoạch dự án - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Khơng có - Lĩnh vực quy trình “Theo dõi kiểm soát dự án” - Các điểm mạnh: o Các mức khác có buổI họp họp dự án hàng tuần, họp phòng ban giám đốc để theo dõi giảI vấn đề o hỗ trợ việc theo dõi dự án việc cung cấp cách tiếp cận thống lại đốI với tính timesheet, kiểm sốt cơng việc, kiểm soát rủI ro, kiểm soát vấn đề, kiểm sốt lỗI - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Khơng có - Lĩnh vực quy trình “Quản lý nhà cung cấp” - Các điểm mạnh: o Admin, IT and TMG có trách nhiệm khoản tốn văn phịng, mua phần cứng phần mềm o DAR sử dụng cho việc lựa chọn nhà cung cấp 61 o Danh sách nhà cung cấp trì nhóm Admin IT o Các họat động đào tạo cần thiết cung cấp cho việc cải tiến hoạt động tốn - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Khơng có - Lĩnh vực quy trình “Đo đạc phân tích” - Các điểm mạnh: o Liên kết đốI tượng chương trình, đốI tượng kinh doanh, đốI tượng quy trình, quy trình, thơng số văn bảng liên kết quy trình kinh doanh o FMS cung cấp cách tiếp cận đo đạc tự động, nhóm tổ chức o Điểm nhóm điểm dự án cung cấp cách tiếp cận việc quản lý Chỉ số tính người, sản xuất, khách hàng tài - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Khơng có - Lĩnh vực quy trình “Đảm bảo quy trình chất lượng sản phẩm” - o Các điểm mạnh: PQA có trách nhiệm theo dõi việc áp dụng quy trình dự án hỗ trợ nhóm o SQA có trách nhiệm kiểm sốt kết cơng việc dự án o Viêc phân tích Consolidated NC để cung cấp đầu vào cho việc cảI tiến quy trình o Việc áp dụng quy trình dự án theo dõi việc sử dụng thông số quy trình - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Khơng có 62 - Lĩnh vực quy trình “Quản lý cấu hình” - Các điểm mạnh: CC xác định có trách nhiệm họat động CM o dự án CIs xác định văn hóa kế hoạch quản lý cấu o hình phần đăng ký CI - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Khơng có 2.Việc đánh giá lĩnh vực quy trình mức - Lĩnh vực quy trình “Phát triển yêu cầu” o Các điểm mạnh: Việc làm rõ yêu cầu thực việc sử dụng nhiều phương pháp khác làm việc on-site, danh sách Q&A , buổi họp qua TV-meeting, video conference call o Use case, chức năng, môi trường kỹ thuật luồng xử lý chuẩn bị văn hóa tài liệu URD, SRS, ADD o Các cộng nghệ kiểm tra yêu cầu Prototype, SRS thẩm tra ký kết khách hàng sử dụng hợp đồng o - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Các công nghệ thêm vào nghiên cứu sản phẩm tương tự xác định chi tiết QMS - Lĩnh vực quy trình “Giải pháp kỹ thuật” - Các điểm mạnh: o DAR sử dụng để đánh giá lựa chọn thiết kế thay o Các tiêu chuẩn tạo mã đỗi với ngông ngữ lập trình khác Java, C# sử dụng dự án o Các tài liệu kỹ thuật chức hương dẫn sử dụng, hướng dẫn cài đặt, hướng dẫn dịch chương trình chuẩn bị - Các điểm yếu: Khơng có 63 o Các điểm cần cải tiến: Việc tái sử dụng thành phần mã nguồn tồn tại phận khác nhóm khác Kho chứa chung cần thiết lập cho việc tái sử dụng thành phần mã nguồn mức tổ chức - Lĩnh vực quy trình “Thống lại sản phẩm” - o Các điểm mạnh: Các chiến lược thống lại khác vụ nổ lớn, từ xuống, từ lên sử dụng việc thực thực hành thống lại o Trình tự thống lại văn hóa kế hoạch thống lại sản phẩm, kê hoạch kiểm thử o Việc kiểm thử thống lại cần lên kế hoạch thực hiên dự án - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: cần nâng cấp để đề cập chi tiết với ví dụ gia tăng chiến lược thống lại - Lĩnh vực quy trình “Việc kiểm tra” o Các điểm mạnh: Sản phẩm công vịệc dành cho việc xét duyệt xác định, lên kế hoạch kiểm soát việc sử dụng FSoft Insight o Công cụ Aivosto, JCSC dùng để thực hoạt động xét duyệt mã nguồn o Công cụ kiểm thử JUnit, NUnit, Rational Robot sử dụng dự án o Các checklist cho việc xét duyệt chuẩn bị sử dụng số dự án - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: việc đào tạo viêc xét duyệt cần phần khóa đào tạo nhân viên - Lĩnh vực quy trình “Việc xác nhận tính hợp lệ” - Các điểm mạnh: 64 o Việc xác nhận tính hợp lệ thực dự án việc sử dụng phương pháp mô phỏng, kiểm thử chấp nhận o Các nguồn lực thành phần thứ 3, Hub, PDA, liệu kiểm thử thật cung cấp khách hàng cho hoạt động thực việc xác nhận tính hợp lệ - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Khơng có - Lĩnh vực quy trình “Tiêu điểm tiến trình tổ chức” - Các điểm mạnh: Nhóm SEPG thành lập từ đại diện BOM, nhóm sản o xuất nhóm hỗ trợ Các buổi đào tạo CMMI, phương pháp thống kê cung o cáp hoạt động SEPG Các hoạt động đánh giá quy trình định kỳ dựa tảng quy trình o ISO 9001:2000, CMM, BS7799 thực - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Phương pháp đánh giá nội xác định sử dụng cho viêc theo o dõi định kỳ quy trình - Lĩnh vực quy trình “Xác định quy trình tổ chức” - Các điểm mạnh: Bao gồm quy định, thủ tục, mẫu, hướng dẫn, o danh sách điền Các vốn quý quy trình bao gồm học, thực hành tốt nhất, rủi ro phổ biến nhất, lỗi phổ biến sử dụng o dự án o - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: việc sử dụng FSoft QMS cần theo dõi sâu qua việc sử dụng lần thăm dò ye kiến sử dụng QMS, công cụ đếm 65 - Lĩnh vực quy trình “Đào tạo tổ chức” - Các điểm mạnh: Kế hoạch đào tạo tổ chức xác định dực yêu cầu o kinh doanh, dự án cac cá nhân o Các khóa đào tạo theo chức vị trí o Danh sách nhà cung cấp giảng viên trì o DAR dùng để đánh giá cac nhà cung cấp đào tạo o Các hiệu đào tạo thu thập phân tích - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: công cụ trực tuyến cần phát triển để đo đạc việc áp dụng quy trình với vai trị khác - Lĩnh vực quy trình “Quản lý dự án thống lại” - Các điểm mạnh: Các kế hoạch kế hoạch CM, kế hoạch rủi ro, kế hoạch chất lượng, o kế hoạch giao thức, kế hoạch đào tạo thống lại văn hóa phần kế hoạch dự án FSoft Insight o Những người làm dự án xác định quản lý dự án o Việc thực quy trình dự án sử dụng hướng dẫn biến đổi - Các điểm yếu: Không có - Các điểm cần cải tiến: Khơng có - Lĩnh vực quy trình “Quản lý rủi ro” - Các điểm mạnh: đồ thị rủi ro dùng để xác định nguồn gốc rủi ro loại rủi ro Hầu o hết rủi ro xảy xác định văn hóa bọ quy trình Các lợi ích việc chống rủi ro quản lý lượng q - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Khơng có - Lĩnh vực quy trình “Phân tích ngun nhân đưa giải pháp” o Các điểm mạnh: Các công nghệ phương phap brainstorming, tìm kiến 66 internet, cân nặng sử dụng cho việc thực họat động DAR DAR dùng cho định lựa chọn phương pháp o thiết kế, lựa chọn người đào tạo lựa chọn công cụ - Các điểm yếu: Quy định việc sử dụng DAR hoạt động công nghệ cần o xác định tài liệu hướng dẫm Biệc xét duyệt kiển tra cần thực phải lưu ý kế hoạch DAR Việc thiếu nhiệm vụ xét duyệt lại kế hoạch DAR dẫn đến dự án khơng có khả xác định kiện DAR xác - Các điểm cần cải tiến: Khơng có 3.Việc đánh giá lĩnh vực quy trình mức - Lĩnh vực quy trình “Thực quy trình mức tổ chức” o Các điểm mạnh: Các báo cáo quy trình tiêu chuẩn (PCB Fsoft Norm) chuẩn bị chuyển giao đồngf thời cho nhóm phần mềm nhóm hỗ trợ o Mơ hình thực quy trình (Process performance model - PPM) cho nguồn lực lỗi dựa phương pháp hồi quy xác định o Là công cụ phục vụ cho quy trình nâng cấp để bao gồm mơ hình PPM - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Khơng có - Lĩnh vực quy trình “Quản lý dự án lượng hóa » o Các điểm mạnh: Các đầu vào tổ chức đối tượng khách hàng dùng để xác định mục tiêu lượng hóa dự án o Các dự án sử dụng công nghệ đồ thị kiểm sốt, phân tích Pareto, đồ thị Fishbone o Mơ hình tiên tri sử dụng cho việc theo dõi tính thủ tục qua tiêu chí nguồn lực lỗi 67 - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: Khơng có Việc đánh giá lĩnh vực quy trình mức - Lĩnh vực quy trình “Triển khai cải tiến mức tổ chức” - Các điểm mạnh: Các nhân viên khuyến khích cung cấp giải pháp, gợi ý cải o tiên quy trình để đảm bảo việc cải tiến thực cấp Các nhóm nhiệm vụ riêng biệt thực có trách nhiệm cải o tiến quy trình (IP) Các gợi ý tân tiến áp dụng có kết việc o đem lại lợi ích cho công ty, bao gồm: -  FCRM  Sổ tay quy trình Hitachi-Soft (HSK)  Quy trình trung tâm kiểm thử Hitachi-Soft (HSK)  Website nhân viên Các điểm yếu: kế hoạch cho việc kiểm tra lợi ích thực FCRM không o lưu trữ sở liệu cải tiến quy trình (IP) - Các điểm cần cải tiến: Khơng có - Lĩnh vực quy trình “Phân tích ngun nhân dưa giải pháp” o Các điểm mạnh: Nhóm chuyên gia tư vấn chất lượng (DPC) tổ chức họat động ngăn ngừa lỗi (Defect Prevention – DP) mức tổ chức PQA tổ chức hoạt động CAR NC vấn đề o Các mục đích lượng hóa dựa loại lỗi xác định dự án mức công ty o nâng cấp dực gợi ý cảu tiến quy trình kết họat động DP danh sách lỗi phổ biến, tiêu chuẩn tạo mã , danh sách xét duyệt o Việc phân tích dựa loại nguyên nhân thực trước 68 Các nguyên nhân cần xác định, giảm thiểu o giới hạn lỗi,các NC vấn đề - Các điểm yếu: Khơng có - Các điểm cần cải tiến: mục đích lượng hóa dực loại nguyên nhân cần xác định việc phân tích chi tiết loại lỗi Các kết thu sau trình áp dụng CMMi-5 Đây kết bên phạm vi đánh giá thức CMMi-5   nhiên kết góp phần vào việc tổ chức hoạt động theo mơ hình CMMi-5 đưa tiêu chí để cải tiến quy trình tổ chức tương lai Các kết chia thành 03 loại sau :  Các thực hành tốt mà áp dụng  Các điểm mạnh  Các điểm cần cải tiến + Các thực hành tốt mà áp dụng :  Các phương pháp mẫu để thực cổng chất lượng cho UT (báo cáo phân tích chất lượng) hiệu  Mẫu Q&A dùng để chứa câu hỏi trả lời chi tiết 02 ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt tiếng Nhật  Các kỳ sát hạch cho quản lý dự án quy trình thực nhóm  Áp dụng phần mềm KGB làm chiến dịch xây dựng nội dung để chia sẻ hiểu biết, học kinh nghiệm  Đối với dự án cơng cụ Call Log tạo để kiểm soát yêu cầu câu hỏi cá nhân  Chức Master List QMS dùng cho việc tìm kiếm tài liệu o Các chương trình đào tạo cho nhân viên nhóm PQA giúp nhân viên PQA có trách nhiệm họat động khác tổ chức giúp họ kiểm soát dự án nhanh 69  Các buổi phân tích nguyên nhân giải vấn đề tập thể thực cho ngăn ngừa lỗi thời điểm bắt đầu giai đọan thiết kế  Khách hàng sang ngồi để giúp làm rõ vấn đề không rõ yêu cầu  Các buổi thuyết trình tổ chức để chia sẻ học kinh ngiệm cho dự án  Các kế hoạch đàm phán với khách hàng dực kỹ thuật ước lượng điểm khách hàng không muốn  Mọi người khuyến khích đóng góp cho việc cải tiến quy trình  QMS xây dựng để chứa thủ tục, hướng dẫn, kiểm tra giúp nhân viên trở nên thân thiện với quy trình dự án  Các quản lý cơng nghệ hỗ trợ trưởnh nhóm ngăn ngừa việc q tải cơng việc trưởng nhóm  Các khách hàng thông báo để ngăn ngừa việc hiểu sai lệch kế hoạch ước lượng  Việc tách đội kiểm thử phát triển riêng biệt giúp tăng cường hiệu kiểm thử  Phương pháp giá trị thặng dư (EVM) dùng cho việc làm báo cáo trạng thái dự án cho người quản lý cấp cao  Áp dụng UTP (Unit test Plan/checklist) cung cấp khách hàng Nissen cho họat động UT  Công cụ Unit test sử dụng cho ngơn ngữ lập trình C+ +/Java  Trong 2005, nhóm thẩm tra phải nhiều thời gian cho họat động thẩm tra Trong năm nhóm thẩm tra bao gồm chuyên gia công nghệ nhập vào DPC thuộc SQA việc thẩm tra thực hiệu  Từng lỗi phân tích bằn việc sử dụng Pvoucher  Các hoạt động trời (picnic, tiệc giứa cac nhóm) tổ chức  Các buổi thuyết trình cho việc phân tích lỗi tổ chức o Sử dụng đồ thị cho báo cáo & chia sẻ tính giứa nhóm cho 70 tất nhân viên & khách hàng  Mẫu cho kiểm thử thống lại thể kết pattern việc kiểm thử phát triển khách hàng thấy có ích  ITS cơng cụ thuộc Harvey Nash hiệu việc thông tin với khách hàng  Danh sách lỗi thường thấy NC, vấn đề sử dụng + Các điểm mạnh :  Lực lượng niên mạnh  Môi trường văn hóa làm việc tốt  Các nhóm SEPG & QA (PQA &SQA) cung cấp hỗ trợ hiệu cho tổ chức  Mọi người có hoài bão  Tất dự án theo quy trình phần mềm  Cac nhà quản lý có kinh nghiệm & tầm nhìn tốt  Các nhân viên làm việc chăm tích cực  Các tranh luận thẳng thắn  Có chế độ đãi ngộ hợp lý tất người tùy theo đóng góp khả họ  Trình độ kỹ thuật cao  Các kỹ trình diễn tốt  Hệ thống đào tạo tốt  Thông tin thành viên  Công cụ hữu dụng tài liệu kỹ thuật tham khảo sẵn sàng  Có nhiều hội để nghiên cứu làm việc với công ty lớn giới  Có số lượng nhân viên lớn  Khả cung cấp dịch vụ phần mềm tốt với giá hợp lý  Các nhà quản lý cam kết cải tiến chất lượng thời gian dài  Các nhà quản lý & trưởng nhóm trọng đến việc phát triển nhân viên với độ nhiệt tình cao 71  Các nhân viên QA hiểu rõ vai trò trách nhiệm họ SQA sẵn sàng để làm việc muộn với nhóm dự án để kiểm soát việc chuyển giao đảm bảo chất lượng đáp ứng với thời hạn  Có cách tiếp cận hướng khách hàng  Quan hệ nam nữ tốt  Nhân viên khích lệ tinh thần làm việc Tổ chức có chi nhánh mạnh  + Các điểm cần cải tiến :  FIST cần thực trì nhóm người chun giá đào tạo kỹ nâng cao lĩnh vực OOAD, NET, Core JAVA, Testing  Chúng ta cần xét duyệt hội gia công phần mềm việc phát triển giải pháp phần mềm đóng gói cỡ lớn Bây có hệ thống phần mềm nhúng, lĩnh vực khó hứa hẹn hội lớn  Tin tức & văn cần thêm tài liệu chuyển giao 03 tháng QDS  Việc chia sẻ thông tin dự án chưa tốt Các kiến thức tảng hệ thống/DB cần phát triển  Website để quản lý hệ thống tài liệu chất lượng cần phát triển  Việc phát triển lặp lặp lại cần yêu cầu cho dự án lớn Hiện thường làm tốt dự án nhỏ nhiên lại thất bại khách hàng yêu cầu làm dự án lớn  DMS cần có tính quản lý lỗi khách hàng tìm thấy  Cần tạo chủ đề thông số & làm để đạt & phân tích thơng số khóa đào tạo SPA  Cần đào tạo việc suy luận yêu cầu  Cải tiến kỹ ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Nhật  cần trì CSDL cho tất lĩnh vực kinh doanh CMS, tài chính, ngân hàng Việc đào tạo them lĩnh vực kinh doanh cần 72 thiết  Trong dự án khách hàng Nhật cần gửi tài liệu thường xuyên cho khách hàng để thẩm tra  Đào tạo quy trình phần mềm cho người cần thực họ gia nhập tổ chức  Cần thiết cung cấp nhiều khóa đào tạo PMP kỹ đàm phán  Cải tiến môi trường làm việc việc tăng không gian làm việc cho nhân viên cung cấp nhiều phòng thư giãn bóng bàn, game, billiard  Kiến thức mơ hình CMMI cần chia sẻ tồn tổ chức o Các khóa đào tạo cần bao gồm nhiều tập  Các nguồn lực ngơn ngữ lập trình khó C, C++, VC++, ES có giới hạn khóa đào tạo ngôn ngữ cần tổ chức  Mô hình độ thành thục trình kiểm thử (Test Maturity Model TMM ) xem khởi đầu cần xét duyệt sau CMMI Kết đánh giá cuối + Các mục đích đạt CMM :  Mục tiêu để qua kỳ đánh giá CMMI Điều kiện để qua kỳ đánh giá thỏa mãn điều kiện sau :  Khơng có điểm yếu tìm thấy tài liệu đánh giá  Hoặc đạt 02 điều sau :  (a) tất áp dụng liệt kê mức tổ chức phảI mức áp dụng rộng lớn đầy đủ,  (b) điểm yếu bị tìm thấy khơng có ảnh hưởng xấu đến mục đích cần đạt đến  + Các trường hợp cịn lại khơng qua kỳ đánh giá Đánh giá lĩnh vực quy trình : 73  Đạt - tất mục đích lĩnh vực quy trình đánh giá đạt  Khơng đạt – nhiều mục đích lĩnh vực quy trình đánh giá khơng đạt + Khơng áp dụng – lĩnh vực quy trình nằm ngồi phạm vi cơng việc Khơng đánh giá :  Dữ liệu không đầy đủ cho việc xác định đạt việc đánh giá  Lĩnh vực quy trình nằm phạm vi đánh giá  + Danh sách kết đánh giá thu sau kết thúc giai đoạn đánh giá : Đánh giá mục đích chuyên biệt RATING PROFILE Goals GG3 GG2 SG4 SG3 SG2 SG1 PAs=> RM PP PMC SAM M&A PPQA CM RD TS PA - Process Area SG - Specific Goal GG - Generic Goal NA/NR PA's are not shown PI VER Goal Satisfied Goal Unsatisfied RATING PROFILE Goals GG3 GG2 GG3 GG2 SG4 SG3 SG2 SG1 PAs=> OPF SG4 SG3 SG2 SG1 OPD OT VAL IPM RSKM DAR PA - Process Area SG - Specific Goal GG - Generic Goal NA/NR PA's are not shown OPP QPM OID CAR Goal Satisfied Goal Unsatisfied Hình : Bản mơ tả đánh giá 74 Đánh giá quy trình Tối ưu Việc ứng dụng tân tiến tổ chức Phân tích nguyên nhân đưa giải pháp Quản lý lượng hóa Tính quy trình tổ chức Quản lý dự án lượng hóa Được xác định Phát triển yêu cầu Giải pháp kỹ thuật Thống lại sản phẩm Kiểm tra Rà soát Tập trung vào quy trình tổ chức Xác định quy trình tổ chức Đào tạo tổ chức Quản lý thống lại dự án Quản lý rủi ro Đưa giải pháp phân tích Được quản l ý Quản lý yêu cầu NA Lập kế hoạch Theo dõi kiểm soát Quản lý thỏa ước nhà thầu phụ Đo đạc NR phân tích Đảm bảo quy trình chất lượng sản phẩm Quản lý cấu hình Hình : Kết đánh giá lĩnh vực quy trình 75 ... phân tích” 56 - Lĩnh vực quy trình ? ?Đảm bảo quy trình chất lượng sản phẩm” .56 - Lĩnh vực quy trình “Quản lý cấu hình” .56 2.Việc đánh giá lĩnh vực quy trình mức 57 - Lĩnh vực quy... Các thơng số đầu 2.6 .5 Quy trình quản lý lượng hóa Quy trình quản lý lượng hóa quy trình xác định kiểm sốt dựng kỹ thuật lượng tử hóa Các sản phẩm chất lượng, dịch vụ chất lượng thơng số tính... 24 2 .5. 2 Lĩnh vực quy trình liên quan (Related Process Area) 25 2 .5. 3 Các mục đích chuyên biệt (Specific Goals) 25 2 .5. 4 Các mục đích khái quát (Generic Goals) .26 2 .5. 5 Bảng quan

Ngày đăng: 13/03/2022, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w