1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt ảnh hưởng của thâm nhập ngân hàng nước ngoài đến cạnh tranh và hiệu quả của các ngân hàng thương mại việt nam

31 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU

      • 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5.2. Nguồn dữ liệu nghiên cứu

    • 1.6. ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN

    • 1.7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

  • CHƯƠNG 2

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 2.1. THÂM NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI

      • 2.1.1. Khái niệm về thâm nhập của ngân hàng nước ngoài

      • 2.1.2. Lý thuyết về động cơ thâm nhập của ngân hàng nước ngoài

      • 2.1.3. Phương thức thâm nhập của ngân hàng nước ngoài

      • 2.1.4. Đo lường thâm nhập của ngân hàng nước ngoài

    • 2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM NHẬP NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC

      • 2.2.1. Khái niệm cạnh tranh

      • 2.2.2. Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành

      • 2.2.3. Cạnh tranh trong thị trường ngân hàng thương mại

        • 2.2.3.1. Đặc điểm cạnh tranh trong thị trường ngân hàng thương mại

        • 2.2.3.2. Tác động của cạnh tranh đối với sự ổn định của hệ thống ngân hàng thương mại

      • 2.2.4. Phương pháp đo lường cạnh tranh trong thị trường ngân hàng thương mại

        • 2.2.4.1. Phương pháp đo lường cạnh tranh theo cách tiếp cận cấu trúc

        • 2.3.4.2. Phương pháp đo lường cạnh tranh theo cách tiếp cận phi cấu trúc

        • 2.2.4.3. Lựa chọn phương pháp đo lường cạnh tranh trong luận án

      • 2.2.5. Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của thâm nhập ngân hàng nước ngoài đến cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước

        • 2.2.5.1. Các nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận cấu trúc

        • 2.2.5.2. Các nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận phi cấu trúc

    • 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM NHẬP NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC

      • 2.3.1. Khái niệm hiệu quả của ngân hàng thương mại

      • 2.3.2. Phân loại hiệu quả của ngân hàng thương mại

      • 2.3.3. Phương pháp đo lường hiệu quả của ngân hàng thương mại

        • 2.3.3.1. Phương pháp chỉ số tài chính

        • 2.3.3.2. Phương pháp phân tích hiệu quả biên

      • 2.3.4. Lý thuyết về ảnh hưởng của thâm nhập ngân hàng nước ngoài đến hiệu quả của các ngân hàng trong nước

      • 2.3.5. Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của thâm nhập ngân hàng nước ngoài đến hiệu quả của các ngân hàng thương mại trong nước

        • 2.3.5.1. Các nghiên cứu ở các quốc gia và khu vực

        • 2.3.5.2. Các nghiên cứu ở trong phạm vi quốc gia

        • 2.3.5.3. Nghiên cứu ở trong nước

    • 2.4. Khe hở nghiên cứu

      • 2.4.1. Khe hở nghiên cứu cho RQ1

      • 2.4.2. Khe hở nghiên cứu cho RQ2

    • 2.5. Giả thuyết nghiên cứu

      • 2.5.1. Giả thuyết cho RQ1

      • 2.5.2. Giả thuyết cho RQ 2

  • CHƯƠNG 3

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI RQ1

      • 3.1.1. Mô hình nghiên cứu thực nghiệm đối với RQ1

      • 3.1.2. Tiêu chuẩn xác định ngân hàng nước ngoài

    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI RQ2

      • 3.2.1. Mô hình nghiên cứu đối với RQ2 bằng phương pháp chỉ số tài chính

      • 3.2.2. Mô hình nghiên cứu đối với RQ2 bằng phương pháp phân tích hiệu quả biên

        • 3.2.2.1. Lựa chọn phương pháp phân tích hiệu quả biên trong luận án

        • 3.2.2.2. Xác định mô hình cho phương pháp DEA

        • 3.2.2.3. Mô hình nghiên cứu đối với RQ2 bằng phương pháp DEA

    • 3.3. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẢNG

      • 3.3.1. Kiểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu bảng

      • 3.3.2. Lựa chọn mô hình hồi quy PLS, FEM, REM

      • 3.3.3. Kiểm định các giả định của mô hình hồi quy dữ liệu bảng

    • 3.4. QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

      • 3.4.1. Kiểm định giả thuyết H1

      • 3.4.2. Kiểm định giả thuyết H2

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. TỔNG QUAN MẪU DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

    • 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO RQ1

      • 4.2.1. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu bảng

      • 4.2.2. Kiểm định tính cân bằng dài hạn của thị trường ngân hàng Việt Nam

      • 4.2.3. Kết quả phân tích hồi quy mô hình nghiên cứu

      • 4.2.4. Kiểm định giả thuyết H1 và thảo luận kết quả nghiên cứu

    • 4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO RQ2

      • 4.3.1. Đo lường thâm nhập của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

      • 4.3.2. Hiệu quả của ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương pháp chỉ số tài chính

      • 4.3.3. Hiệu quả của ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương pháp bao dữ liệu

      • 4.3.4. Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu bảng

      • 4.3.5. Kết quả phân tích hồi quy mô hình nghiên cứu

        • 4.3.5.1. Kết quả phân tích hồi quy Mô hình 3.4

        • 4.3.5.2. Kết quả phân tích hồi quy Mô hình 3.6

      • 4.3.6. Kiểm định giả thuyết H2 và thảo luận kết quả nghiên cứu

  • CHƯƠNG 5

  • KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

    • 5.1. KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 5.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM

    • 5.3. THÂM NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

      • 5.3.1. Chính sách mở cửa thị trường ngân hàng của Việt Nam

      • 5.3.2. Xu hướng thâm nhập của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

    • 5.4. GỢI Ý CHÍNH SÁCH

      • 5.4.1. Các gợi ý chính sách cho các nhà hoạch định chính sách

        • 5.4.1.1. Tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa thị trường ngân hàng

        • 5.4.1.2. Hoàn thiện hệ thống luật về cạnh tranh và giám sát ngân hàng

      • 5.4.2. Các gợi ý chính sách cho các ngân hàng thương mại

        • 5.4.2.1. Tăng cường năng lực cạnh tranh

        • 5.4.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động

    • 5.5. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

122Equation Chapter Section BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH PHONG ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM NHẬP NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2021  Cơng trình được hoàn thành tại: Đại học Kinh tế Tp.HCM  Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Năng  Phản biện 1:  Phản biện 2:  Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: Vào lúc… ngày … tháng … Năm …… Có thể tìm thấy luận án tại thư viện: TÓM TẮT Cùng với trình mở cửa kinh tế, NHNNg kinh doanh Việt Nam ba thập kỷ qua Tuy nhiên, vấn đề ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh hiệu NHTM nước nhiều tranh luận, chưa nghiên cứu rộng rãi Việt Nam Mục tiêu luận án phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh hiệu NHTM Việt Nam Nghiên cứu sử dụng mơ hình Panzar – Rosse với biến tương tác để kiểm tra ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh NHTM Việt Nam Để phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến hiệu NHTM Việt Nam, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích bước: (i) Xác định hiệu NHTM Việt Nam phương pháp số tài phương pháp DEA; (ii) Các số đo lường hiệu NHTM nước hồi quy với biến thâm nhập NHNNg Kết nghiên cứu cho thấy thâm nhập NHNNg làm tăng mức độ cạnh tranh làm giảm hiệu NHTM Việt Nam Trên sở kết nghiên, luận án đề xuất nhóm giải pháp với NHTM số kiến nghị với nhà hoạch định sách nhằm tăng cường hội nhập, thúc đẩy cạnh tranh nâng cao hiệu NHTM Việt Nam Từ khóa: Thâm nhập ngân hàng nước ngồi, cạnh tranh ngân hàng, mơ hình Panzar – Rosse, hiệu ngân hàng, phương pháp DEA CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Luận án nghiên cứu ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh hiệu NHTM Việt Nam Chương bắt đầu việc giới thiệu bối cảnh nghiên cứu làm sở cho việc xác định vấn đề nghiên cứu, phần trình bày mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu, điểm luận án, cuối giới thiệu cấu trúc luận án 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Cùng với trình mở cửa kinh tế, thâm nhập NHNNg vào Việt Nam gia tăng nhanh ba thập kỷ qua Tuy nhiên, vấn đề xem xét rộng rãi nhiều tranh luận nghiên cứu thực nghiệm Đối với vấn đề ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh thị trường ngân hàng nội địa Các kết luận từ nghiên cứu thực nghiệm giới mâu thuẫn, chưa thống Tại Việt Nam, theo hiểu biết tác giả chưa có nghiên cứu thực chủ để Chính thế, việc phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh thị trường NHTM Việt Nam cần thiết Đối với vấn đề ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến hiệu NHTM nước, nghiên cứu giới sử dụng phương pháp số tài Tuy nhiên, phương pháp số tài có nhược điểm số thể mặt hoạt động NHTM Trong đó, phương pháp phân tích hiệu biên DEA cho phép xác định hiệu ngân hàng thông qua số độ đo hiệu Chính vậy, việc sử dụng kết hợp phương pháp phương pháp số tài phương pháp DEA để phân tích tồn diện ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến hiệu NHTM Việt Nam cần thiết Chính lý đó, đề tài “Ảnh hưởng thâm nhập ngân hàng nước đến cạnh tranh hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát luận án phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh hiệu NHTM Việt Nam, sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hội nhập, thúc đẩy cạnh tranh nâng cao hiệu NHTM Việt Nam Để đạt mục tiêu tổng quát đó, luận án cần đạt mục tiêu cụ thể sau: (i) Phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh NHTM Việt Nam; (ii) Phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến hiệu NHTM Việt Nam 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: RQ1: Thâm nhập NHNNg ảnh hưởng đến cạnh tranh NHTM Việt Nam? RQ2: Thâm nhập NHNNg ảnh hưởng đến hiệu NHTM Việt Nam? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu luận án tập trung vào nhóm chính: (i) Đo lường thâm nhập NHNNg Việt Nam; (ii) Đo lường cạnh tranh thị trường NHTM Việt Nam mơ hình Panzar – Rosse; (iii) Phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh thị trường NHTM Việt Nam; (iv) Đo lường hiệu NHTM Việt Nam phương pháp số tài phương pháp DEA; (v) Phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến hiệu NHTM Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh hiệu NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2019 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: (i) Phương pháp đo lường cạnh tranh theo cách tiếp cận phi cấu trúc với mơ hình Panzar – Rosse để phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh NHTM Việt Nam (ii) Phân tích hồi quy để phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến hiệu NHTM Việt Nam 1.5.2 Nguồn liệu nghiên cứu Nguồn liệu lấy từ Orbis Bank Focus từ năm 2009 đến năm 2019 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp 1.6 ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án có điểm sau: Thứ nhất, luận án chứng minh thâm nhập NHNNg làm tăng tính cạnh tranh làm giảm hiệu NHTM Việt Nam, từ cung cấp thêm chứng thực nghiệm củng cố quan điểm lý thuyết thâm nhập NHNNg Thứ hai, luận án đo lường mức độ ảnh hưởng NHNNg thông qua số H-Statistic xác định hệ số hồi quy biến tương tác mơ hình Panzar – Rosse vào cạnh tranh thị trường NHTM Việt Nam Thứ ba, luận án nghiên cứu sử dụng đồng thời phương pháp DEA phương pháp số tài để phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến hiệu ngân hàng nước Việc sử dụng kết hợp phương pháp cho phép đối chứng kết nghiên cứu từ phương pháp, phát luận án xác Cuối cùng, luận án đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hội nhập, thúc đẩy cạnh tranh nâng cao hiệu NHTM Việt Nam 1.7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Chương 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Kết luận gợi ý sách CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 THÂM NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 2.1.1 Khái niệm thâm nhập ngân hàng nước ngồi Thâm nhập NHNNg hiểu trình mà ngân hàng quốc gia (nước đầu tư) thành lập hoạt động quốc gia khác (nước nhận đầu tư) hình thức mở chi nhánh, liên doanh với ngân hàng nước, thành lập ngân hàng mua cổ phần thông qua hoạt động mua lại sáp nhập (Clarke, 2005; Makino cộng sự, 2007; Slangen Hennart, 2008) 2.1.2 Lý thuyết động thâm nhập ngân hàng nước ngồi Có quan điểm lý thuyết giải thích động thúc đẩy NHNNg thâm nhập vào quốc gia theo sau khách hàng tìm kiếm hội đầu tư để nâng cao lợi nhuận Quan điểm theo sau khách hàng cho thâm nhập NHNNg để phục vụ khách hàng họ khách hàng ngân hàng đầu tư vào quốc gia mà NHNNg thâm nhập (Grubel, 1977) Quan điểm thứ hai cho động thâm nhập NHNNg tìm kiếm hội nâng cao lợi nhuận Lập luận quan điểm NHNNg thâm nhập vào quốc gia nhận thấy môi trường kinh doanh có triển vọng phát triển đạt lợi nhuận kỳ vọng 2.1.3 Phương thức thâm nhập ngân hàng nước NHNNg thường sử dụng phương thức thâm nhập vào quốc gia phương thức thành lập sở kinh doanh phương thức mua lại sáp nhập (Clarke, 2005; Slangen Hennart, 2008) Phương thức thành lập sở kinh doanh thực hình thức mở văn phòng đại diện, chi nhánh NHNNg, thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngân hàng liên doanh Phương thức mua lại sáp nhập thực thông qua việc NHNNg tiến hành mua lại sáp nhập với ngân hàng sẵn có nước 2.1.4 Đo lường thâm nhập ngân hàng nước ngồi Có phương pháp đo lường thâm nhập NHNNg phương pháp tổng hợp phương pháp không gian phân bổ Phương pháp tổng hợp đo lường thâm nhập NHNNg tỷ lệ số lượng tổng số ngân hàng toàn ngành ngân hàng, tỷ lệ tài sản NHNNg tổng tài sản toàn ngành ngân hàng Phương pháp nhiều nghiên cứu thực nghiệm sử dụng Phương pháp không gian phân bổ đo lường thâm nhập NHNNg thông qua số tiếp xúc NHNNg ngân hàng nước 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM NHẬP NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC 2.2.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh trình mà chủ thể kinh tế ganh đua để giành lấy thị phần nhằm thu nhiều lợi ích 2.2.2 Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh ngành Theo Porter (1989) có yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh thị trường ngành (hay thị trường cụ thể) xuất công ty mới, cạnh tranh đối thủ có ngành, sức mạnh nhà cung ứng, sức mạnh người mua, sản phẩm dịch vụ thay Theo đó, trình thâm nhập NHNNg làm xuất ngân hàng tham gia vào thị trường tạo cạnh tranh, từ ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng nước 2.2.3 Cạnh tranh thị trường ngân hàng thương mại 2.2.3.1 Đặc điểm cạnh tranh thị trường ngân hàng thương mại Thứ nhất, cạnh tranh thị trường NHTM có giám sát chặt chẽ Chính phủ Thứ hai, cạnh tranh thị trường NHTM đôi với hợp tác lẫn Thứ ba, thị trường ngân hàng thường có giới hạn số lượng đối thủ cạnh tranh rào cản gia nhập ngành cao 2.2.3.2 Tác động cạnh tranh ổn định hệ thống ngân hàng thương mại Về mặt lý thuyết có quan điểm khác tác động cạnh tranh hệ thống ngân hàng cạnh tranh – bất ổn cạnh tranh - ổn định Quan điểm cạnh tranh – bất ổn cho cạnh tranh làm suy giảm tính ổn định hệ thống ngân hàng Quan điểm cạnh tranh - ổn định cho cạnh tranh yếu tố gây bất ổn cho hệ thống ngân hàng 2.2.4 Phương pháp đo lường cạnh tranh thị trường ngân hàng thương mại 2.2.4.1 Phương pháp đo lường cạnh tranh theo cách tiếp cận cấu trúc Tiếp cận cấu trúc dựa mơ hình Cấu trúc – Hành vi – Hiệu Mơ hình cho nếu quyền lực thị trường chỉ tập trung vào vài cơng ty hiệu quả cấu trúc và hành vi của các công ty thấp, hay tập trung cao dẫn đến cạnh tranh hơn, đó, sức mạnh thị trường lớn khả sinh lời cao 2.3.4.2 Phương pháp đo lường cạnh tranh theo cách tiếp cận phi cấu trúc  Phương pháp tĩnh  Chỉ số Lerner Chỉ số Lerner số đo lường tốt sức mạnh thị trường cho ngân hàng qua năm, từ đánh giá thay đổi sức mạnh thị trường ngân hàng theo thời gian, so sánh sức mạnh thị trường ngân hàng với  Mơ hình biến đốn Mơ hình đo lường mức độ cạnh tranh thị trường ngân hàng dựa cấu trúc thị trường độc quyền nhóm với giả định ngân hàng cung cấp sản phẩm đồng nhất, ngân hàng biết hành động đối thủ nhằm phản ứng lại với thay đổi giá đầu  Mơ hình Panzar – Rosse Panzar Rosse (1987) giới thiệu kiểm định thực nghiệm để xác định cấu trúc cạnh tranh thị trường độc quyền, cạnh tranh độc quyền hay cạnh tranh hoàn hảo Việc kiểm định dựa phương pháp so sánh tĩnh từ phương trình doanh thu rút gọn, sau đó, tính tổng độ co giãn đầu theo giá yếu tố đầu vào để xác định mức độ cạnh tranh thị trường ngân hàng Phương pháp động Boone (2008) giới thiệu phương pháp đo lường cạnh tranh gọi số Boone với giả định ngân hàng hiệu có lợi thị trường có nhiều cạnh tranh, ngân hàng hiệu chịu nhiều tổn thất 2.2.4.3 Lựa chọn phương pháp đo lường cạnh tranh luận án Căn vào mục tiêu nghiên cứu kiểm tra ảnh hưởng thâm nhập Ngân hàng nước đến cạnh tranh thị trường NHTM Việt Nam, nghiên cứu có Ngân hàng nước ngồi ngân hàng nước có tính chất sở hữu khác Theo Claessens Laeven (2004) mơ hình Panzar – Rosse mơ hình thích với nghiên cứu có ngân hàng có tính chất sở hữu khác Do đó, luận án sử dụng phương pháp tiếp cận phi cấu trúc với mô hình Panzar – Rosse để kiểm định giả thuyết liên quan đến RQ1 Đồng thời để H-Statistic xác định xác, luận án tiến hành kiểm định tính cân dài hạn trước sử dụng mơ hình Panzar – Rosse 2.2.5 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng thâm nhập ngân hàng nước đến cạnh tranh ngân hàng thương mại nước 2.2.5.1 Các nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận cấu trúc Cho (1990), Yeyati Micco (2007) Các nghiên cứu sử dụng phương pháp cấu trúc đo lường tính cạnh tranh thị trường ngân hàng gián tiếp thông qua số tập trung, không đo lường trực tiếp từ liệu ngân hàng tham gia thị trường phương pháp phi cấu trúc Theo Bikker cộng (2012) cho phương pháp tiếp cận cấu trúc thước đo tốt cạnh tranh 2.2.5.2 Các nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận phi cấu trúc Poghosyan Poghosyan (2010), Jeon cộng (2011), Mulyaningsih cộng (2015), Diallo (2016), Yin (2020) Những phát thực nghiệm ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh thị trường ngân hàng nước mâu thuẫn, chưa thống 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM NHẬP NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC 2.3.1 Khái niệm hiệu ngân hàng thương mại Hiệu NHTM đạt sử dụng đầu vào nhỏ để tạo sản lượng đầu tối đa sản lượng đầu với sản lượng đầu vào đảm bảo hoạt động an toàn 2.3.2 Phân loại hiệu ngân hàng thương mại Debreu (1951) Farrell (1957) phân loại hiệu thành hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ, hiệu chi phí hay hiệu kinh tế tồn phần, hiệu kỹ thuật hiệu theo quy mô 2.3.3 Phương pháp đo lường hiệu ngân hàng thương mại 2.3.3.1 Phương pháp số tài Phương pháp số tài phương pháp truyền thống dựa phân tích báo cáo tài thường dùng thực tế Chỉ số tài bao gồm nhóm số phản ánh khả sinh lời, nhóm số phản ánh thu nhập chi phí, nhóm số phản ánh chất lượng tài sản Phương pháp số tài phương pháp đơn giản, dễ sử dụng phân tích hiệu ngân hàng Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp số tài số cung cấp thơng tin tình hình hoạt động ngân hàng, hay nói cách khác khơng có số cho biết hiệu tổng thể ngân hàng 2.3.3.2 Phương pháp phân tích hiệu biên Phương pháp phân tích hiệu biên đo lường hiệu quả của một ngân hàng bằng cách so sánh khoảng cách giữa hiệu quả của ngân hàng cần xác định với hiệu quả của một ngân hàng hoạt động tốt nhất biên hiệu Khác với phương pháp số tài chính, phương pháp cho phép tính hiệu chung ngân tiêu độ đo hiệu Phương pháp tham số Phương pháp yêu cầu phải xác định dạng hàm cụ thể đường biên hiệu quả, việc xác định dạng hàm sai kết ước tính khơng đáng tin cậy (Delis Tsionas, 2009) Trong đó, việc xác định hàm sản xuất phù hợp với hoạt động ngân hàng khó khăn ngân hàng sử dụng đầu vào đa dạng từ nhiều nguồn hoạt động kinh doanh lĩnh vực tài – tiền tệ phức tạp Phương pháp phi tham số Phân tích bao liệu DEA đặc trưng phương pháp phi tham số Phương pháp DEA không cần phải xác định dạng hàm đường biên hiệu quả; DEA cho phép áp dụng trường hợp ngân hàng sử dụng nhiều đầu vào để sản xuất nhiều đầu ra; DEA xây dựng đường biên hiệu mẫu nghiên cứu thực tế, nên cho kết sát với thực tế phương pháp tham số 2.3.4 Lý thuyết ảnh hưởng thâm nhập ngân hàng nước đến hiệu ngân hàng nước Levine (1996) cho thâm nhập NHNNg ảnh hưởng đến hiệu NHTM nước thông qua tác động cạnh tranh tác động lan tỏa Thâm nhập NHNNg tạo tác động cạnh tranh làm giảm hiệu ngân hàng nước, đồng thời tạo tác động lan tỏa làm tăng hiệu ngân hàng nước Tùy vào vượt trội tác động cạnh tranh hay tác động lan tỏa, mà tác động tổng hợp đến hiệu ngân hàng nước tích cực hay tiêu cực Nếu động thâm nhập NHNNg theo sau khách hàng tác động lan tỏa vượt trội, tác động tổng hợp thâm nhập NHNNg làm tăng hiệu ngân hàng nước, trường hợp động thâm nhập NHNNg tìm kiếm lợi nhuận tác động cạnh tranh vượt trội, tác động tổng hợp thâm nhập NHNNg làm giảm hiệu ngân hàng nước 2.3.5 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng thâm nhập ngân hàng nước đến hiệu ngân hàng thương mại nước 2.3.5.1 Các nghiên cứu quốc gia khu vực Claessens cộng (2001), Claessens Lee (2003) Lensink Hermes (2004) 2.3.5.2 Các nghiên cứu phạm vi quốc gia Denizer (2000), Barajas cộng (2000), Unite Sullivan (2003), Shen cộng (2009), Manlagñit (2011), Xu (2011), Luo cộng (2017) 2.3.5.3 Nghiên cứu nước Lien cộng (2015) nghiên cứu tác động thâm nhập NHNNg đến hiệu NHTM Việt Nam giai đoạn 1992 – 2012 Kết nghiên cứu cho thấy thâm nhập NHNNg làm tăng hiệu NHTM Việt Nam Tuy nhiên, Pham Nguyen (2020) kiểm tra tác động thâm nhập NHNNg đến 14 H-TTNHVN (β1 + β2 + β3) 0,543 H-NHNNg (β4 + β5 + β6) 0,169 Kiểm định F: H-NHNNg = 4,43** (0,035) Ghi chú: Giá trị P-value ghi ngoặc đơn (**) mức ý nghĩa 5% Nguồn: Tác giả tính tốn từ mẫu liệu nghiên cứu phần mềm STATA Qua Bảng 4.14 kết kiểm định giả thuyết H1 cho thấy giá trị H-Statistic thị trường NHTM Việt Nam H-TTNHVN = 0,543, đóng góp nhóm NHNNg H -NHNNg = 0,169 lớn có ý nghĩa thống kê mức 95%, sở chấp nhận giả thuyết H1 Điều cho thấy thâm nhập NHNNg làm tăng mức độ cạnh tranh thị trường NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2019 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHO RQ2 4.3.1 Đo lường thâm nhập ngân hàng nước Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp với biến tỷ lệ tài sản NHNNg (FBA), tỷ lệ số lượng NHNNg (NFB) Tỷ lệ tài sản NHNNg trung bình giai đoạn nghiên cứu 7,7%, tỷ lệ số lượng NHNNg trung bình giai đoạn nghiên cứu đạt 60,6% 4.3.2 Hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương pháp số tài Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản trung bình giai đoạn nghiên cứu đạt gần 1% Tỷ suất sinh lời trung bình tổng tài sản đạt cao vào năm 2009 với 1,65% Các năm tiếp theo, tỷ suất sinh lời trung bình tổng tài sản liên tục giảm đạt mức thấp vào năm 2015 với 0,51% Từ năm 2016 đến năm 2019, tỷ suất sinh lời trung bình tổng tài sản có xu hướng tăng, đạt 1,23% vào năm 2019 4.3.3 Hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương pháp bao liệu Hiệu kỹ thuật trung bình NHTM Việt Nam thấp giai đoạn nghiên cứu 94% vào năm 2009, sau tăng từ 94% lên mức cao 97% vào năm năm 2011 - 2012 Từ năm 2013 đến năm 2019, hiệu kỹ thuật liên tục dao động mức từ 94% đến 96% Hiệu kỹ thuật trung bình giai đoạn nghiên cứu 2009 – 2019 95% Điều có nghĩa để tạo mức sản lượng đầu ngân hàng sử dụng 95% đầu vào, hay nói cách khác, ngân hàng cịn sử dụng lãng phí đầu vào khoảng 5% Hiệu kỹ thuật trung bình cao cho thấy NHTM Việt Nam trọng quản lý hiệu nguồn lực đầu vào trình hoạt động kinh doanh 4.3.4 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu bảng Kiểm định Fisher – ADF Fisher – PP bác bỏ giả thuyết gốc, nghĩa biến Mơ hình 3.4 Mơ hình 3.6 dừng với mức ý nghĩa 1% Như vậy, phương pháp hồi quy PLS, FEM, REM phù hợp với Mơ hình 3.4 Do biến TE biến bị chặn có giá trị khoảng từ đến nên Mơ hình 3.6 sử dụng hồi quy Tobit 4.3.5 Kết phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu 4.3.5.1 Kết phân tích hồi quy Mơ hình 3.4 Kiểm định F có giá trị P-value = 0,000 cho thấy mơ hình FEM phù hợp mơ hình PLS, kết kiểm định LM có giá trị P-value = 0,000 cho thấy mơ hình REM phù hợp mơ hình PLS Kiểm định 15 Hausman với P-value = 0,930, khơng có sở bác bỏ giả thuyết gốc, nghĩa mơ hình REM phù hợp mơ hình FEM Kết kiểm định Wooldridge có P-value = 0,000 chứng minh có tượng tự tương quan mơ hình REM Do đặc điểm liệu có N lớn (N = 30) T nhỏ (T = 11), luận án sử dụng ước lượng chuẩn vững (REM-RSE) để khắc phục tượng tự tương quan Bảng 4.22: Kết hồi quy Mơ hình 3.4 Biến (1) (2) ROA ROA FBA -0,093*** (0,000) NFB -0,110*** (0,000) Bảng 4.22: Kết hồi quy Mơ hình 3.4 (tiếp tục) Biến (1) (2) ROA ROA ETA LTA SIZE GDP Hệ số chặn 0,058*** 0,058*** (0,000) (0,000) 0,018*** 0,017** (0,008) (0,018) 0,001** 0,002** (0,048) (0,017) 0,263*** 0,221*** (0,001) (0,001) -0,033*** 0,023* (0,002) (0,099) Ghi chú: Giá trị P - value ghi ngoặc đơn; (*), (**), (***) mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%; cột (1) hồi quy với FBA, cột (2) hồi quy với NFB Nguồn: Tác giả tính tốn từ mẫu liệu nghiên cứu phần mềm STATA Bảng 4.22 trình bày kết hồi quy Mơ hình 3.4 với phương pháp REM-RSE Hệ số hồi quy biến FBA NFB có giá trị âm có ý nghĩa thống kê cho thấy biến có tác động tiêu cực đến ROA Như vậy, biến thâm nhập NHNNg có tác động tiêu cực đến hiệu NHTM Việt Nam 4.3.5.2 Kết phân tích hồi quy Mơ hình 3.6 Trong Mơ hình 3.6, biến TE hồi quy với biến thâm nhập NHNNg tỷ lệ tài sản NHNNg (FBA), tỷ lệ số lượng NHNNg (NFB) nhóm biến liên quan đến đặc điểm ngân hàng, biến số kinh tế vĩ mơ Bảng 4.24 trình bày kết hồi quy mơ hình Tobit ảnh hưởng thâm nhập NHNNg lên hiệu kỹ thuật NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2019 Bảng 4.24: Kết hồi quy Mơ hình 3.6 Biến (1) (2) 16 TE FBA TE -0,681*** (0,010) NFB -0,075 (0,807) ETA LTA 0,366*** 0,398*** (0,001) (0,000) -0,215*** -0,184** (0,006) (0,021) 0,038*** 0,029** (0,001) (0,023) 0,646 -0,823 SIZE GDP Bảng 4.24: Kết hồi quy Mơ hình 3.6 (tiếp theo) Biến (1) (2) TE TE Hệ số chặn (0,615) (0,505) 0,703*** 0,863*** (0,000) (0,000) Ghi chú: Giá trị P - value ghi ngoặc đơn; (*), (**), (***) mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%; cột (1) hồi quy với FBA, cột (2) hồi quy với NFB Nguồn: Tác giả tính tốn từ mẫu liệu nghiên cứu phần mềm STATA Hệ số hồi quy biến FBA NFB có giá trị âm cho thấy biến có tác động tiêu cực đến TE Trong đó, biến FBA có ý nghĩa thống kê, cịn biến NFB khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, biến thâm nhập NHNNg có tác động tiêu cực đến hiệu kỹ thuật NHTM Việt Nam 4.3.6 Kiểm định giả thuyết H2 thảo luận kết nghiên cứu Việc kiểm định giả thuyết H2 dựa hệ số hồi quy β (βFBA, βNFB) biến thâm nhập NHNNg FBA NFB Mơ hình 3.4 Mơ hình 3.6, kết hồi quy trình bày Mục 4.3.4 Kết kiểm định giả thuyết H1 trình bày Bảng 4.25 Bảng 4.25: Kết kiểm định giả thuyết H2 Hệ số hồi quy βFBA βNFB Phương pháp số tài Phương pháp DEA ROA TE -0,093*** -0,681*** (0,000) (0,010) -0,110*** -0,075 (0,000) (0,807) Ghi chú: Tác động tiêu cực (-), (***) mức ý nghĩa 1% Nguồn: Tác giả tổng hợp Bảng kết kiểm định giả thuyết H2 cho thấy hệ số hồi quy biến thâm nhập của NHNNg (βFBA βNFB) có giá trị âm mơ hình nghiên cứu 3.4 3.6 Biến FBA có tác động tiêu cực 17 có ý nghĩa thống kê đến ROA TE NHTM Việt Nam với mức ý nghĩa 99% Biến NFB có tác động tiêu cực đến ROA với mức ý nghĩa 99% Mơ hình 3.4 Tuy nhiên, Mơ hình 3.6 biến NFB có ảnh hưởng tiêu cực đến TE khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H2 Kết nghiên cứu từ phương pháp số tài cho thấy thâm nhập NHNNg làm giảm ROA NHTM Việt Nam Mơ hình 3.4 Đồng thời, kết nghiên cứu từ phương pháp DEA cho thấy NHNNg làm giảm TE Mơ hình 3.6 Đối chứng kết nghiên cứu phương pháp cho thấy phù hợp với nhau, đó, trả lời cho RQ2 thâm nhập NHNNg có tác động làm giảm hiệu NHTM Việt Nam giai đoạn nghiên cứu 2009 - 2019 Tóm lại, phát nghiên cứu phù hợp với lý thuyết ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến hiệu ngân hàng nước trường hợp tác động kênh cạnh tranh vượt trội so với kênh lan tỏa trình bày Mục 2.2.2, dẫn đến làm giảm hiệu NHTM Việt Nam CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Việt Nam thực sách mở cửa thị trường ngân hàng từ đầu năm 1990 Các NHNNg hoạt động Việt Nam gần 30 năm Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề chưa nghiên cứu rộng rãi Mục tiêu luận án phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh hiệu NHTM Việt Nam Để đạt mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu phát triển sở khe hở nghiên cứu rút từ việc khảo cứu tài liệu nghiên cứu trước Bảng 5.1 tổng hợp kết nghiên cứu luận án Phát luận án liên quan đến RQ1 chứng minh thâm nhập NHNNg làm tăng mức độ cạnh tranh thị trường NHTM Việt Nam Đồng thời, phát liên quan đến RQ2 cho thấy thâm nhập NHNNg tạo tác động cạnh tranh vượt trội tác động lan tỏa, làm giảm hiệu NHTM Việt Nam giai đoạn nghiên cứu 2009 - 2019 Các phát liên quan đến câu hỏi nghiên cứu luận án có phù hợp với khẳng định kết nghiên cứu luận án đáng tin cậy Tóm lại, từ kết trình bày trên, trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt Chương cụ thể sau: Thứ nhất, thâm nhập NHNNg làm tăng mức độ cạnh tranh thị trường NHTM Việt Nam Thứ hai, thâm nhập NHNNg làm giảm hiệu NHTM Việt Nam 5.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM Để bảo đảm tính thực tiễn gợi ý sách rút từ kết nghiên cứu, mục trình bày định hướng phát triển ngành ngân hàng Chính phủ Việt Nam Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 phát triển hệ thống NHTM hoạt động minh bạch, cạnh tranh, an toàn, hiệu bền vững; cấu trúc đa dang sở hữu, quy mô, loại hình; dựa tảng cơng nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến, phù hợp với chuẩn mực hoạt động theo thơng lệ 18 quốc tế, hướng tới đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN vào năm 2025; thích ứng với q trình tự doa hóa tồn cầu hóa; đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng ngày gia tăng kinh tế, đóng góp tích cực cho phát triển bền vững 5.3 THÂM NHẬP CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 5.3.1 Chính sách mở cửa thị trường ngân hàng Việt Nam Việt Nam thực sách mở cửa thị trường ngân hàng từ đầu năm 1990 Giai đoạn trước gia nhập WTO năm 2007, mức độ mở cửa thị trường ngân hàng Việt Nam hạn chế Khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, sách mở cửa thị trường ngân hàng điều chỉnh để phù hợp với cam kết WTO 5.3.2 Xu hướng thâm nhập ngân hàng nước Việt Nam Thâm nhập NHNNg ngày tăng Việt Nam Đến cuối năm 2019, Việt Nam có ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước 49 chi nhánh NHNNg Tổng tài sản khối ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi đạt 1.346 nghìn tỷ đồng chiếm 10% tổng tài sản toàn hệ thống, so với trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO năm 2006, tổng tài sản khối NHNNg tăng 573% Xu hướng thâm nhập NHNNg Việt Nam tăng thâm nhập phương thức thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài, giảm phương thức liên doanh 5.4 GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.4.1 Các gợi ý sách cho nhà hoạch định sách Một số gợi ý sách cho nhà hoạch định sách rút từ kết nghiên cứu luận án kết hợp với định hướng phát triển ngành ngân hàng Chính phủ xu hướng thâm nhập NHNNg vào Việt Nam sau: 5.4.1.1 Tiếp tục thực sách mở cửa thị trường ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy sách mở cửa thị trường ngân hàng Việt Nam thời gian qua thành cơng, thúc đẩy cạnh tranh thị trường ngân hàng nước Theo quan điểm cạnh tranh - ổn định, cạnh tranh lành mạnh cần thiết để tăng cường ổn định hệ thống ngân hàng (Caminal Matutes, 2002) Cạnh tranh động lực để ngân hàng Việt Nam nâng cao chất lượng dịch vụ tăng cường khả tiếp cận tài cho người dân, góp phần tích cực cho trình đổi phát triển kinh tế Do đó, Chính phủ cần tiếp tục thực sách mở cửa thị trường ngân hàng, thu hút NHNNg kinh doanh Việt Nam Luận án đề xuất số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, xem xét nới lỏng rào cản kỹ thuật tạo thuận lợi cho NHNNg thâm nhập vào Việt Nam, rào cản việc thành lập ngân hàng 100% vốn nước Thứ hai, tăng cường việc kêu gọi doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Thực tế cho thấy mở rộng mạng lưới hoạt động quy mô kinh doanh NHNNg năm gần phần nhằm phục vụ cho việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nước ngồi Do đó, tăng cường thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam góp phần gia tăng diện NHNNg nước ta Thứ ba, sửa đổi, hoàn thiện quy định mua lại, sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng Để khuyến khích NHNNg góp vốn, mua cổ phần, mua lại, sáp nhập, hợp với tổ chức tín dụng nước yếu phải cấu lại, quan quản lý hoạt động ngân hàng cần nghiên cứu sửa đổi, hoàn thiện quy 19 định việc nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam theo hướng tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngân hàng nước Thứ tư, tiếp tục điều hành sách lãi suất theo quy luật thị trường Kết nghiên cứu cho thấy lãi suất huy động có ảnh hưởng lớn đến mức độ cạnh tranh thị trường ngân hàng Việt Nam Do đó, SBV cần điều hành sách lãi suất chủ động, linh hoạt, phù hợp với cân đối vĩ mô diễn biến thị trường, tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động ổn định Mở cửa thị trường ngân hàng bối cảnh Việt Nam ngày tham gia mạnh mẽ vào q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế chủ trương Tuy nhiên, hội nhập sâu rộng nguy bất ổn từ bên lớn đến nhanh, đặc biệt dịch vụ ngân hàng ngành huyết mạch kinh tế Do đó, xây dựng lộ trình mở cửa thị trường tài – ngân hàng phù hợp với điều kiện Việt Nam có ý nghĩa quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc mở cửa thị trường ngân hàng cần thực theo hướng thận trọng, bước chặt chẽ đảm bảo vị trí cạnh tranh tương đối ngân hàng nước Ưu tiên mở cửa dịch vụ bản, dịch mà ngân hàng Việt Nam có lợi 5.4.1.2 Hồn thiện hệ thống luật cạnh tranh giám sát ngân hàng Thâm nhập NHNNg làm gia tăng cạnh tranh thị trường ngân hàng Việt Nam Bên cạnh tác động tích cực cạnh tranh nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng phạm vi tiếp cận dịch vụ cho người dân, cạnh tranh mức gây rủi ro cho khu vực ngân hàng Vì vậy, việc hồn thiện sách pháp luật, tăng cường hiệu lực, hiệu hệ thống tra, giám sát ngân hàng, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế cần thiết Để thực mục tiêu này, Chính phủ cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh, kiểm soát độc quyền Thứ hai, tập trung hồn thiện sách, chế, tra giám sát, đồng thời cấu trúc hoạt động tra ngân hàng theo quy mơ loại hình hệ thống ngân hàng để phù hợp với chuẩn mực an toàn mức độ tiệm cận chuẩn mực tra giám sát giới Thứ ba, đổi hoạt động tra, giám sát theo hướng kết hợp tra tuân thủ tra sở rủi ro Thứ tư, tăng cường đầu tư công nghệ hỗ trợ công tác tra, giám sát ngân hàng Thứ năm, đào tạo đội ngũ chuyên gia tra, giám sát ngân hàng lành nghề, chuyên nghiệp, thành thạo cơng nghệ thơng tin, có kỷ luật đạo đức nghề nghiệp 5.4.2 Các gợi ý sách cho ngân hàng thương mại 5.4.2.1 Tăng cường lực cạnh tranh (i) Tăng cường lực tài Để tăng vốn chủ sở hữu, NHTM Việt Nam thực cách giữ lại lợi nhuận ròng hàng năm, tăng vốn góp cổ đơng hữu, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn (việc phát hành cổ phiếu để tăng vốn thực phát hành riêng cho nhà đầu tư chiến lược, phát hành rộng rãi cơng chúng), tiến hành sáp nhập mua lại ngân hàng nhỏ để hình thành ngân hàng có tiềm lực tài lớn (ii) Nâng cao lực quản trị 20 Thứ nhất, hồn thiện mơ hình tổ chức ngân hàng Thứ hai, áp dụng mơ hình quản trị rủi ro phù hợp với chuẩn mực quốc tế Thứ ba, ứng dụng công nghệ vào công tác quản trị ngân hàng 5.4.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động Kết nghiên cứu luận án cho thấy giai đoạn 2009 – 2019 hiệu NHTM có chuyển biến tích cực, nhiều mặt hạn chế Luận án đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu NHTM Việt Nam sau: (i) Thay đổi cấu nguồn thu theo hướng tăng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng, đó, NHTM Việt Nam cần thay đổi mơ hình kinh doanh theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng (ii) Phát triển nguồn nhân lực Kết nghiên cứu cho thấy hiệu kỹ thuật NHTM Việt Nam giai đoạn nghiên cứu đạt cao, tốc độ tăng trung bình chi phí nguồn nhân lực đạt cao yếu tố đầu vào Điều chứng tỏ nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hiệu hoạt động ngân hàng Vì vậy, NHTM Việt Nam cần có giải pháp để phát triển nguồn nhân lực, từ nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng tạo lợi cạnh tranh bối cảnh hội nhập (iii) Tăng quy mô hoạt động Kết nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng có ảnh hưởng tích cực đến hiệu NHTM Việt Nam giai đoạn nghiên cứu 2009 – 2019 Việc mở rộng quy mô tài sản quy mô mạng lưới hoạt động tạo lợi kênh phân phối sản phẩm dịch vụ khả tiếp cận khách hàng vượt trội, đặc biệt địa bàn bên thành phố lớn Giải pháp sáp nhập hợp giúp NHTM tăng quy mơ, từ tận dụng tốt ưu nhờ quy mơ để giảm chi phí gia tăng hiệu hoạt động ngân hàng 5.5 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mặc dù luận án đạt mục tiêu đề ra, nhiên thiếu liệu nghiên cứu nên nghiên cứu có số hạn chế sau: Do thiếu thông tin liệu chi nhánh NHNNg nên nghiên cứu không tiến hành kiểm tra ảnh hưởng phương thức thâm nhập của NHNNg đến cạnh tranh hiệu NHTM Việt Nam Trong giai đoạn nghiên cứu 2009 – 2019 có khoảng thời gian 2009 - 2011, chi nhánh NHNNg bị giới hạn việc mở chi nhánh thơng tin liệu q trình thành lập chi nhánh NHTM nước NHNNg nên nghiên cứu không sử dụng phương pháp không gian phân bổ để đo lường thâm nhập NHNNg Việt Nam Trong giai đoạn nghiên cứu, hệ thống NHTM Việt Nam trải qua nhiều biến động với sóng sáp nhập, hợp nhất, số ngân hàng bị SBV mua lại nên nghiên cứu khơng thể phân nhóm NHTM dựa tiêu chí cụ thể để phân tích ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh hiệu theo nhóm NHTM Việt Nam Trong thời gian có đủ liệu nghiên cứu phát triển theo hướng (i) Sử dụng thêm phương pháp không gian phân bổ bên cạnh phương pháp tổng hợp để đo lường thâm nhập NHNNg; 21 (ii) Kiểm tra ảnh hưởng phương thức thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh hiệu NHTM Việt Nam; (iii) Kiểm tra ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh hiệu nhóm NHTM Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Minh Sáng, 2014 Phân tích nhân tố tác động đến hiệu sử dụng nguồn lực ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 4, trang 23-30 Nguyễn Thanh Phong Lâm Thanh Phi Quỳnh, 2017 Động thâm nhập ngân hàng nước vào thị trường ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, số 185, trang 34-42, 58 Nguyễn Việt Hùng, 2008 Phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tài liệu tiếng Anh Aigner, D., Lovell, C K., & Schmidt, P., 1977 Formulation and estimation of stochastic frontier production function models Journal of econometrics, 6, 21-37 Alhadeff, D A., 1974 Barriers to bank entry. Southern Economic Journal, 40, 589-603 Ali, A I., & Seiford, L M., 1993 The mathematical programming approach to efficiency analysis Oxford: University Press Aliber, R Z., 1984 International banking: a survey. Journal of Money, Credit and Banking, 16, 661678 Allen, F., & Gale, D., 2000a Comparing financial systems Cambridge: MIT press Allen, F., & Gale, D., 2000b Financial contagion Journal of political economy, 108, 1-33 Anzoategui, D., Rocha, R., & Soledad Martinez Peria, M., 2010 Bank competition in the Middle East and Northern Africa region The World Bank Ariff, M., & Luc, C., 2008 Cost and profit efficiency of Chinese banks: A non-parametric analysis China Economic Review, 19, 260-273 22 Ayadi, O F., Adebayo, A O., & Omolehinwa, E., 1998 Bank performance measurement in a developing economy: an application of data envelopment analysis Managerial Finance, 24, 5-16 Bain, J S., 1956 Barriers to New Competition Cambridge: Harvard University Press Baltagi, B., 2008 Econometric analysis of panel data (4 ed.) John Wiley & Sons Banker, R D., Charnes, A., & Cooper, W W., 1984 Some models for estimating technical and scale inefficiencies in data envelopment analysis Management science, 30, 1078-1092 Barajas, A., Steiner, R., & Salazar, N., 2000 The impact of liberalization and foreign investment in Colombia's financial sector Journal of development economics, 63, 157-196 Baumol, W J., Panzar, J C., & Willig, P., 1982 Contestable Markets and the Theory of Industry Structure New York: Harcourt Brace Jovanovich Beck, T., 2008 Bank competition and financial stability: friends or foes? The World Bank Berger, A N., 1993 “Distribution-free” estimates of efficiency in the US banking industry and tests of the standard distributional assumptions Journal of productivity Analysis, 4, 261-292 Berger, A N., 2007 International comparisons of banking efficiency Financial Markets, Institutions & Instruments, 16, 119-144 Berger, A N., & Humphrey, D B., 1991 The dominance of inefficiencies over scale and product mix economies in banking Journal of Monetary Economics, 28, 117-148 Berger, A N., & Humphrey, D B., 1997 Efficiency of financial institutions: International survey and directions for future research European journal of operational research, 98, 175-212 Berger, A N., Klapper, L F., & Turk-Ariss, R., 2017 Bank competition and financial stability. Journal of Financial Services Research, 35, 99-118 Berger, M., & Diez, J R., 2008 Can host innovation systems in late industrializing countries benefit from the presence of transnational corporations? Insights from Thailand's manufacturing industry European Planning Studies, 16, 1047-1074 Bhaumik, S K., & Gelb, S., 2003 Determinants of MNC's Mode of Entry into an Emerging Market: Some Evidence from Egypt and South Africa Emerging Markets Finance & Trade, 41, 5-24 Bikker, J A., & Haaf, K., 2002 Competition, concentration and their relationship: An empirical analysis of the banking industry Journal of banking & finance, 26, 2191-2214 Bikker, J A., Shaffer, S., & Spierdijk, L., 2012 Assessing competition with the Panzar-Rosse model: The role of scale, costs, and equilibrium Review of Economics and Statistics, 94, 1025-1044 Blomström, M., & Kokko, A., 1998 Multinational corporations and spillovers Journal of Economic surveys, 12, 247-277 Bolt, W., & Tieman, A F., 2004 Banking competition, risk and regulation Scandinavian Journal of Economics, 106, 783-804 Boone, J., 2008 A new way to measure competition The Economic Journal, 118, 1245-1261 Boone, J., van Ours, J C., & van der Wiel, H., 2013 When is the price cost margin a safe way to measure changes in competition? De Economist, 161, 45-67 Bresnahan, T F., 1982 The oligopoly solution concept is identified Economics Letters, 10, 87-92 23 Bulow, J., & Klemperer, P., 2002 Prices and the Winner's Curse RAND journal of Economics, 3, 121 Caminal, R., & Matutes, C., 2002 Market power and banking failures International Journal of Industrial Organization, 20, 1341-1361 Casu, B., & Molyneux, P., 2003 A comparative study of efficiency in European banking Applied economics, 35, 1865-1876 Caves, R., 1974 The distinctive nature of the multinational enterprise In J H Dunning (Ed.), Economic Analysis and the Multinational Enterprise London: Allen and Uwin Cerutti, E., Dell'Ariccia, G., & Martínez Pería, M S., 2007 How banks go abroad: Branches or subsidiaries? Journal of banking & finance, 31, 1669-1692 Cetorelli, N., 1999 Competitive analysis in banking: appraisal of the methodologies Economic perspectives, 23, 2-15 Claessens, S., Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H., 2001 How does foreign entry affect domestic banking markets? Journal of banking & finance, 25, 891-911 Claessens, S., & Laeven, L., 2004 What drives bank competition? Some international evidence Journal of Money, Credit, and Banking, 36, 563-583 Claessens, S., & Lee, J.-K., 2003 Foreign banks in low-income countries: recent developments and impacts In P H J Hanson & G Majnoni (Eds.), Globalization and national financial systems Washington, DC: World Bank Clarke, G., Cull, R., & Martinez-Peria, M S., 2005 Bank lending to small businesses in Latin America: Does bank origin matter? Journal of Money, Credit, and Banking, 37, 83-118 Coelli, T., Rao, D., O’Donnell, C., & Battese, G., 2005 An introduction to Efficiency and Productivity New York: Springer Cooper, W W., Seiford, L M., & Tone, K., 2000 Data envelopment analysis: A comprehensive text with models, applications, references and DEA-solver software Boston: Kluwer Academic Cooper, W W., Seiford, L M., & Zhu, J., 2004 Handbook on Data Envelopment Analysis Boston: Kluwer Academic Chang, R., & Velasco, A., 2001 A model of financial crises in emerging markets The Quarterly Journal of Economics, 116, 489-517 Charnes, A., Cooper, W W., & Rhodes, E., 1978 Measuring the efficiency of decision making units European journal of operational research, 2, 429-444 Chen, C., 2009 Bank efficiency in Sub-Saharan African middle income countries IMF Working Papers, 1-32 Cho, K R., 1986 Determinants of multinational banks Management International Review, 26, 1023 Cho, K R., 1990 Foreign banking presence and banking market concentration: The case of Indonesia The Journal of Development Studies, 27, 98-110 Debreu, G., 1951 The coefficient of resource utilization Econometrica, 19, 273-292 24 Delis, M D., & Tsionas, E G., 2009 The joint estimation of bank-level market power and efficiency Journal of banking & finance, 33, 1842-1850 Denizer, C., 2000 Foreign Entry in Turkey’s Banking Sector, 1980-1997 Washington, DC: World Bank Diallo, B (2016) Foreign bank entry and bank competition in Africa: an inverted u-shaped relation The Journal of Developing Areas, 50, 289-308 Dikova, D., & Van Witteloostuijn, A., 2007 Foreign direct investment mode choice: entry and establishment modes in transition economies Journal of international business studies, 38, 1013-1033 Drake, L., Hall, M J., & Simper, R., 2006 The impact of macroeconomic and regulatory factors on bank efficiency: A non-parametric analysis of Hong Kong’s banking system Journal of banking & finance, 30, 1443-1466 Dunning, J H., 1980 Toward an eclectic theory of international production: Some empirical tests Journal of international business studies, 11, 9-31 Dunning, J H., 1983 Market power of the firm and international transfer of technology: A historical excursion International Journal of Industrial Organization, 1, 333-351 Dyson, R G., Allen, R., Camanho, A S., Podinovski, V V., Sarrico, C S., & Shale, E A., 2001 Pitfalls and protocols in DEA European journal of operational research, 132, 245-259 Elyasiani, E., & Mehdian, S., 1990 Efficiency in the commercial banking industry, a production frontier approach Applied economics, 22, 513-539 Farrell, M., 1957 The Measurement of Productive Efficiency Journal of the Royal Statistical Society 120, 253-290 Fernandes, F D S., Stasinakis, C., & Bardarova, V., 2018 Two-stage DEA-Truncated Regression: Application in banking efficiency and financial development Expert Systems with Applications, 96, 284301 Fernández de Guevara, J., Maudos, J., & Pérez, F., 2005 Market power in European banking sectors Journal of Financial Services Research, 27, 109-137 Fuior, E., & Bejenar, N., 2018 Assessing competition in banking sector of Moldova using PanzarRosse approach Journal of Research on Trade, Management and Economic Development, 9, 106-115 García-Herrero, A., & Vazquez, F., 2013 International diversification gains and home bias in banking Journal of banking & finance, 37, 2560-2571 Gelos, R G., & Roldos, J., 2004 Consolidation and market structure in emerging market banking systems Emerging markets review, 5, 39-59 Ghossoub, E A., Laosuthi, T., & Reed, R R., 2012 The role of financial sector competition for monetary policy. Canadian Journal of Economics, 45, 270-287 Goddard, J A., Molyneux, P., & Wilson, J O., 2001 European banking: Efficiency, technology and growth New Jersey: Wiley Goldberg, L G., & Saunders, A., 1981 The determinants of foreign banking activity in the United States. Journal of Banking & Finance, 5, 17-32 25 Görg, H., & Greenaway, D (2004) Much ado about nothing? Do domestic firms really benefit from foreign direct investment? The World Bank Research Observer, 19, 171-197 Greene, W H., 2003 Econometric analysis New Jersey: Prentice hall Grigorian, D A., & Manole, V., 2006 Determinants of commercial bank performance in transition: An application of data envelopment analysis Comparative Economic Studies, 48, 497-522 Grubel, H G., 1977 A theory of multinational banking PSL Quarterly Review, 30, 349-363 Gujarati, D N., 2004 Basic econometrics New York: McGraw-Hill Girardone, C., Molyneux, P., & Gardener, E P., 2004 Analysing the determinants of bank efficiency: The case of Italian banks Applied economics, 36, 215-227 Halkos, G E., & Tzeremes, N G., 2009 Exploring the existence of Kuznets curve in countries' environmental efficiency using DEA window analysis Ecological Economics, 68, 2168-2176 Hauner, D., 2005 Explaining efficiency differences among large German and Austrian banks Applied economics, 37, 969-980 Havrylchyk, O., 2006 Efficiency of the Polish banking industry: Foreign versus domestic banks Journal of banking & finance, 30, 1975-1996 Ho, C T., & Zhu, D S., 2004 Performance measurement of Taiwan's commercial banks International Journal of Productivity and Performance Management, 53, 425 - 434 Hymer, S., 1960 The international operations of national firms: a study of direct foreign investment PhD thesis Massachusetts Institute of Technology Iwata, G., 1974 Measurement of conjectural variations in oligopoly Econometrica 42, 947-966 Jackson, W E III., 1992 Is the market well defined in bank merger and acquisition analysis? The Review of Economics and Statistics, 74, 655-661 Jeon, B N., Olivero, M P., & Wu, J., 2011 Do foreign banks increase competition? Evidence from emerging Asian and Latin American banking markets Journal of banking & finance, 35, 856-875 Keeley, M C., 1990 Deposit insurance, risk, and market power in banking The American Economic Review, 80, 1183-1200 Khanizad, R., & Montazer, G., 2018 Participation against competition in banking markets based on cooperative game theory. The Journal of Finance and Data Science, 4, 16-28 Kim, Y., & Gray, S J., 2009 An assessment of alternative empirical measures of cultural distance: Evidence from the Republic of Korea Asia Pacific Journal of Management, 26, 55-74 Koopmans, T C., 1951 An analysis of production as an efficient combination of activities New York: Wiley Lancaster, T., 2000 The incidental parameter problem since 1948 Journal of econometrics, 95, 391-413 Lau, L J., 1982 On identifying the degree of competitiveness from industry price and output data Economics Letters, 10, 93-99 Lee, C., & Yong-Bae, J., 2010 Data envelopment analysis The stata journal, 10, 267-280 Lee, S W., 2008 Ownership structure, regulation, and bank risk-taking: evidence from Korean banking industry Investment management and financial innovations, 5, 70-74 26 Lensink, R., & Hermes, N., 2004 The short-term effects of foreign bank entry on domestic bank behaviour: Does economic development matter? Journal of banking & finance, 28, 553-568 Lerner, A., 1934 The Concept of Monopoly and the Measurement of Monopoly Power Review of Economic Studies, 1, 157-175 Levine, R., 1996 Foreign banks, financial development, and economic growth In C E Barfield, ed 1996 International financial markets: Harmonization versus competition Washington, DC: The AEI Press, pp 224 - 250 Lewis, M K., 1991 Theory and practice of the banking firm Surveys in monetary economics, 2, 116-165 Lien, D., Su, J.-J., & Tom, N., 2015 The impact of foreign bank presence on domestic Vietnamese banks International Review of Business Research Papers, 11, 78-94 Liu, H., Molyneux, P., & Nguyen, L H (2012) Competition and risk in South East Asian commercial banking Applied economics, 44(28), 3627-3644 Luo, D., Dong, Y., Armitage, S., & Hou, W., 2017 The impact of foreign bank penetration on the domestic banking sector: new evidence from China The European Journal of Finance, 23, 752-780 Makino, S., Chan, C M., Isobe, T., & Beamish, P W., 2007 Intended and unintended termination of international joint ventures Strategic Management Journal, 28, 1113-1132 Manandhar, R., & Tang, J C., 2002 The evaluation of bank branch performance using data envelopment analysis: A framework The Journal of High Technology Management Research, 13, 1-17 Manlagñit, M C V., 2011 The economic effects of foreign bank presence: Evidence from the Philippines Journal of International Money and Finance, 30, 1180-1194 Mason, E S., 1939 Price and production policies of large-scale enterprise The American Economic Review, 29, 61-74 McAllister, P H., & McManus, D., 1993 Resolving the scale efficiency puzzle in banking Journal of banking & finance, 17, 389-405 McKinnon, R I., 1993 The order of economic liberalization: Financial control in the transition to a market economy Johns Hopkins University Press Meeusen, W., & van Den Broeck, J., 1977 Efficiency estimation from Cobb-Douglas production functions with composed error International economic review, 18, 435-444 Mester, L J., 1997 Measuring efficiency at US banks: Accounting for heterogeneity is important European journal of operational research, 98, 230-242 Molyneux, P., Lloyd-Williams, D M., & Thornton, J., 1994 Competitive conditions in European banking Journal of banking & finance, 18, 445-459 Molyneux, P., Nguyen, L H., & Xie, R., 2013 Foreign bank entry in South East Asia International Review of Financial Analysis, 30, 26-35 Mulyaningsih, T., Daly, A., & Miranti, R., 2015 Foreign participation and banking competition: Evidence from the Indonesian banking industry Journal of Financial Stability, 19, 70-82 Panzar, J C., & Rosse, J N., 1987 Testing for "monopoly" equilibrium The journal of industrial economics, 35, 443-456 27 Poghosyan, T., & Poghosyan, A., 2010 Foreign bank entry, bank efficiency and market power in Central and Eastern European Countries Economics of Transition, 18, 571-598 Porter, M E., 1989 How competitive forces shape strategy In A David & B Cliff, eds Readings in strategic management New York: Springer Pham, Q V., & Nguyen, M T (2020) Possible impact from foreign bank presence to the performance of local commercial banks in Vietnam International Journal of Economics and Financial Issues, 10, 216-221 Qian, L., & Delios, A., 2008 Internalization and experience: Japanese banks’ international expansion, 1980–1998 Journal of international business studies, 39, 231-248 Reddy, A., 2003 Technical Efficiency and its Decomposition in Indian Banks in Post Liberalisation 8th Capital Markets Conference Indian Institute of Capital Markets Rose, P S., 1998 Commercial bank management Boston: McGraw-Hill Salas, V., & Saurina, J., 2003 Deregulation, market power and risk behaviour in Spanish banks European Economic Review, 47, 1061-1075 Sathye, M., 2003 Efficiency of banks in a developing economy: The case of India European journal of operational research, 148, 662-671 Schmidt, P., & Sickles, R C., 1984 Production frontiers and panel data Journal of Business & Economic Statistics, 2, 367-374 Shaffer, S., 1982 A non structural test for competition in financial markets In Bank Structure and Competition, pp 225 - 243 Federal Reserve Bank of Chicago, 1982 Shen, C H., Lu, C H., & Wu, M W., 2009 Impact of foreign bank entry on the performance of Chinese banks China & World Economy, 17, 102-121 Sheng, A., 1990. Bank supervision: principles and practice Economic Development Institute of the World Bank Slangen, A H., & Hennart, J.F., 2008 Do multinationals really prefer to enter culturally distant countries through greenfields rather than through acquisitions? The role of parent experience and subsidiary autonomy Journal of international business studies, 39, 472-490 Stern, Z S., Mehrez, A., & Barboy, A., 1994 Academic departments efficiency via DEA Computers & Operations Research, 21, 543-556 Stigler, G J., 1957 Perfect competition, historically contemplated Journal of political economy, 65, 1-17 Sufian, F., 2009 Determinants of bank efficiency during unstable macroeconomic environment: Empirical evidence from Malaysia Research in International Business and Finance, 23, 54-77 Tahir, M., Shah, S S A., & Afridi, M A., 2016 Assessing nature of competition in banking sector of Pakistan The Journal of Finance and Data Science, 2, 244-253 Tobin, J., 1958 Estimation of relationships for limited dependent variables Econometrica: Journal of the Econometric Society, 26, 24-36 Thrall, R M., 1999 What is the Economic Meaning of FDH? Journal of productivity Analysis, 11, 243-250 28 Unite, A A., & Sullivan, M J., 2003 The effect of foreign entry and ownership structure on the Philippine domestic banking market Journal of banking & finance, 27, 2323-2345 Van Tassel, E., & Vishwasrao, S., 2007 Asymmetric information and the mode of entry in foreign credit markets Journal of banking & finance, 31, 3742-3760 Wheelock, D C., & Wilson, P W., 1999 Technical progress, inefficiency, and productivity change in US banking, 1984-1993 Journal of Money, Credit, and Banking, 31, 212-234 Wozniewska, G., 2008 Methods of measuring the efficiency of commercial banks: an example of Polish banks. Ekonomika, 84, 81-91 Xu, Y., 2011 Towards a more accurate measure of foreign bank entry and its impact on domestic banking performance: The case of China Journal of banking & finance, 35, 886-901 Yannopoulos, G N., 1983 The Growth of Transnational Banking In Mark Casson, ed The Growth of International Business London: George Allen & Unwin Yeyati, E L., & Micco, A., 2007 Concentration and foreign penetration in Latin American banking sectors: Impact on competition and risk Journal of banking & finance, 31, 1633-1647 Yin, H., 2020 Foreign bank entry and bank competition: Cross-country heterogeneity Global Finance Journal, 100558 Zhu, N., Wu, Y., Wang, B., & Yu, Z., 2019 Risk preference and efficiency in Chinese banking China Economic Review, 53, 324-341 ... thực nghiệm ảnh hưởng thâm nhập NHNNg đến cạnh tranh thị trường ngân hàng nước mâu thuẫn, chưa thống 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM NHẬP NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC 2.3.1... lường thâm nhập NHNNg thông qua số tiếp xúc NHNNg ngân hàng nước 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM NHẬP NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI ĐẾN CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC 2.2.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh. .. Lý thuyết ảnh hưởng thâm nhập ngân hàng nước đến hiệu ngân hàng nước Levine (1996) cho thâm nhập NHNNg ảnh hưởng đến hiệu NHTM nước thông qua tác động cạnh tranh tác động lan tỏa Thâm nhập NHNNg

Ngày đăng: 13/03/2022, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w