* TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Công nghiệp xây dựng Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu của đất nước trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Thực tiễn đó thúc đẩy sự sáng tạo và áp dụng các công nghệ xây dựng mới đồng thời phải luôn cố gắng cải tiến các công nghệ xây dựng hiện có để phù hợp hơn với yêu cầu mới. Trong những năm gần đây, các công nghệ, phương pháp xử lý nền đất mới đã được đưa vào áp dụng rộng rãi ở Việt Nam. Nhưng hầu hết các công nghệ này chỉ mới chú trọng tới những công trình cao tầng có tải trọng lớn. Với sự quan tâm đặc biệt tới những công trình thấp tầng có tải trọng trung bình, trên nền đất yếu, tới môi trường tôi đã tìm hiểu và tiếp cận với Phương pháp TOP - BASE (TOP - BASE Method). Trong phạm vi đề tài này, tôi xin giới thiệu Phương pháp TOP - BASE cũng như sự nghiên cứu và ứng dụng nó trong điều kiện địa chất ở Việt Nam.
BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NỀN BẰNG TOP – BASE MỤC LỤC MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài: * Mục đích nghiên cứu: * Phạm vi nghiên cứu: * Nội dung phương pháp nghiên cứu: * Lịch sử hình thành phát triển: .6 * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: .7 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG TOP-BASE 1.1 Lời nói đầu : 1.2 Hình dạng kích thước Top-Block : 1.3 Phương pháp thi công: 11 1.4 Tính ưu việt phạm vi ứng dụng phương pháp Top-Base : 12 1.4.1 Tính ưu việt phương pháp Top-base: 12 1.4.2 Phạm vi ứng dụng phương pháp Top-base: 12 1.5 Đặc điểm lý phương pháp Top-base : .13 1.6 Công tác đào đất: 18 1.7 Công tác lắp đặt Top-block: .20 HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : 1.8 Đổ bêtông chỗ: 22 1.9 Chèn đá dăm: 23 1.10 Liên kết khoá đỉnh khối phễu: 24 1.11 Cách xử lý vài tình q trình thi cơng Top-base: 26 1.11.1 Chèn đá dăm chưa đạt yêu cầu (do lượng đá dăm chưa đủ) 26 1.11.2 Khi đặt Top base đất yếu: .27 1.11.3 Trường hợp hố móng sâu: 27 1.11.4 Trường hợp đặt Top-base độ cao khác nhau: .27 1.11.5 Trường hợp đặt Top-base đất đắp 27 1.12 Nghiệm thu thi công Top-base: 28 1.13 Một số ví dụ thực hành xây dựng : 28 1.14 Các điểm cần lưu ý: 30 1.15 Những tiêu chuẩn kĩ thuật chung quy trình thử tải : .31 1.15.1 Hình dáng, kích thước chất lượng sản phẩm Topbase 31 1.15.2 Quy trình thử tải nén Top-base: 31 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TOP-BASE 34 2.1 Khái quát : 34 2.1.1 Tổng quan phương pháp: 34 2.1.2 Đặc điểm Top-base: 35 2.1.3 Phạm vi áp dụng Top-base: 36 2.2 Các nguyên tắc : 36 2.2.1 Mục đích gia cố 36 2.2.2 Cơ chế gia cố đất 42 2.3 Nguyên lý thiết kế : 45 2.3.1 Lựa chọn phương pháp: 45 HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : 2.3.2 Tính tốn thiết kế: 47 2.4 Các đặc tính kĩ thuật sản phẩm vật liệu : 57 2.5 Phương pháp phần tử hữu hạn phân tích Top-Base: 59 2.5.1 Phần tử khối: 59 2.5.2 Mơ hình phi tuyến phần tử khối: 62 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TOP-BASE Ở VIỆT NAM 67 3.1 Đánh giá điều kiện áp dụng Top-base Việt Nam: 67 3.1.1 Điều kiện địa chất thành phố lớn Việt Nam 67 3.1.2 Đánh giá hiệu phương pháp Top - base: 68 3.2 Phân tích thí nghiệm Top-Base theo phương pháp phần tử hữu hạn: .71 3.3 Nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng gia cố Top-Base:73 * KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 * TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : MỞ ĐẦU * TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng u cầu đất nước q trình cơng nghiệp hố đại hố Thực tiễn thúc đẩy sáng tạo áp dụng công nghệ xây dựng đồng thời phải cố gắng cải tiến cơng nghệ xây dựng có để phù hợp với yêu cầu Trong năm gần đây, công nghệ, phương pháp xử lý đất đưa vào áp dụng rộng rãi Việt Nam Nhưng hầu hết công nghệ trọng tới cơng trình cao tầng có tải trọng lớn Với quan tâm đặc biệt tới công trình thấp tầng có tải trọng trung bình, đất yếu, tới mơi trường tơi tìm hiểu tiếp cận với Phương pháp TOP - BASE (TOP - BASE Method) Trong phạm vi đề tài này, xin giới thiệu Phương pháp TOP - BASE nghiên cứu ứng dụng điều kiện địa chất Việt Nam * MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu công nghệ xử lý Top-Base ứng dụng điều kiện địa chất Việt Nam Qua để thấy hiệu sử dụng công nghệ Top-Base * PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu tính tốn ứng dụng Top-Base điều kiện địa chất Việt Nam Tuy nhiên, khơng có điều kiện thực thí nghiệm xác định khả chịu tải Top-Base nên thực phương pháp lý thuyết kết hợp với tài liệu nén tính số cơng trình thực tế công ty thi công * NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : Chúng tơi tiến hành phân tích làm việc gia cố Phương pháp TOP-BASE theo hai hướng: - Hướng phân tích lý thuyết: Dựa vào mơ hình biến dạng tuyến tính, phân tích sức chịu tải biến dạng nền, tài liệu bên phía Hàn Quốc cung cấp - Phân tích thực nghiệm: Dựa tài liệu nén tĩnh số cơng trình thi cơng Từ kết thu đưa kết luận sức chịu tải đất áp dụng phương pháp TOP - BASE * LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Phương pháp TOP - BASE sử dụng lần Nhật Bản vào năm 80 kỷ XX Trong thời gian đầu giải pháp không quan tâm nghiên cứu phát triển Sau trận động đất lớn Chibahien Nhật Bản vào năm 1987, người Nhật nhận thấy bền vững cơng trình sử dụng phương pháp TOPBASE Từ họ bắt đầu tập trung nghiên cứu phát triển chúng Vào năm 80 kỉ XX, phương pháp TOP - BASE sáng kiến kỹ thuật đặc biệt Nhật Bản trở thành thuật ngữ quốc tế tên gọi Phương pháp móng cọc dài phễu (TOP - BASE Method) Với việc chế tạo hàng loạt top-block bê tông nhà máy, Phương pháp TOP - BASE dễ dàng sử dụng nhiều cơng trình Nhật Bản Tuy nhiên, top-block nặng khoảng 75kg, việc vận chuyển chúng đến cơng trường phức tạp địi hỏi thi cơng thiết bị lớn Nhận thấy tính ưu việt Phương pháp TOP - BASE, kỹ sư Hàn Quốc nhanh chóng nghiên cứu, ứng dụng cải tiến mạnh mẽ công nghệ Thay cho việc đúc sẵn nhà máy, top-block đổ trường với khuôn nhựa làm từ rác thải tái chế Những cải tiến góp phần giảm giá HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : thành rút ngắn thời gian thi công xử lý phần chất thải rắn khó phân huỷ Năm 1995, Bộ giao thông xây dựng Hàn Quốc kiểm định cho phép áp dụng rộng rãi Phương pháp TOP-BASE toàn lãnh thổ Hàn Quốc * Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Phương pháp TOP-BASE có ưu điểm trội ba phương diện sau : - Khắc phục tượng lún không đều, giảm tối đa tác hại chấn động (động đất, dư chấn khác ) - Thời gian thi công nhanh, giá thành hợp lý - Thân thiện với môi trường HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG TOP-BASE 1.1 Lời nói đầu : Một phương án móng gần gọi Phương pháp TOP - BASE thu hút quan tâm kỹ sư giới Nó sử dụng đất yếu để giảm độ lún cố kết tăng khả chịu tải Phương pháp TOP - BASE phương pháp đặt khối bê tơng hình phễu đá dăm lên lớp đất yếu Phương pháp TOP - BASE đổ bê tông chỗ cho thấy độ lún cố kết giảm từ 1/10 ÷ 1/2 nhiều hơn, đồng thời tăng khả chịu tải từ 50% - 200% nhiều so với đất ban đầu chưa xử lý Phương pháp TOP - BASE có tác dụng ngăn cản chuyển vị ngang lớp đất yếu làm giảm khả giãn nở dẫn đến giảm độ lún móng cơng trình, phân phối ứng suất bên đáy móng dẫn đến tăng khả chịu lực Do gia tăng dân số, thiếu thốn đất đai, nhu cầu sử dụng đất yếu để xây dựng cơng trình thúc đẩy kỹ sư xây dựng tìm giải pháp cải thiện khu vực đất yếu phục vụ công tác xây dựng cho tiết kiệm chi phí vật liệu chi phí xây dựng, phương pháp nên dùng cải thiện đất bề mặt bề mặt Gần đây, phương pháp phát minh mà liên kết khối bê tơng hình phễu đặt chúng lên đất Các nhóm Top - block sử dụng phương án móng nơng để thay móng cọc Nó gọi “Móng TOP - BASE” Thực tế cho thấy nhiều cơng trình xây dựng ứng dụng phương pháp đem lại hiệu mạnh mẽ việc giảm độ lún tăng khả chịu lực đất HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : Hình 1.1 Móng TOP - BASE Phương pháp móng cải tiến, TOP - BASE, sử dụng thành công nhằm cải thiện đất yếu 10 năm qua Hàn Quốc Có loại móng TOP - BASE: loại thứ đúc sẵn nhà máy, loại thứ đổ bê tông chỗ Mặc dù loại móng có đặc tính nhau, nhiên phương pháp Top-base đúc công trường thi cơng dễ dàng chi phí rẻ so với phương pháp Top-base sản xuất sẵn nhà máy Vì vậy, hầu hết kỹ sư nhận định phương pháp móng Top-base đổ chỗ mà phát triển cải thiện công ty Banseok Top - Base Co., Ltd phương án móng tối ưu 1.2 Hình dạng kích thước Top - Block : vòng thép ỉ10 50 phần trụ nón 200 phần trụ nón khuôn nhựa tổng hợ p t =5 mm phần cọc 200 50 phần mũi vát 200 500 135 50 50 200 500 Hình 1.2 Kích thước hình dạng chuẩn Top-Block HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : Một khái niệm phương pháp Top - base đổ bê tông chỗ sử dụng thép nối Top-block với tạo thành nhóm Top-block (nối vị trí giao phần trụ nón phần cọc), đổ bê tơng vào phễu nhựa, rải đá dăm đầm chặt, lắp dựng cốt thép nối phía trên, v.v…, phần trụ nón nghiêng với phương ngang 450 có tác dụng phân phối lại ứng suất tải trọng, phần mũi vát thiết kế đặc biệt để ngăn cản biến dạng ngang Top - block Hình 1.3 Mặt cắt Top - Base, Đây phương pháp thi công Top - base làm giảm chi phí xây dựng tiết kiệm thời gian thi công, đơn giản giảm chi phí vật liệu HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : Hình 1.4 Mặt Top - Base 1.3 Phương pháp thi công: Bước 1: Nối phễu nhựa thành khối Bước 2: Lắp đặt khối phễu nhựa Bước 3: Đổ bê tông phễu nhựa Bước 4: Rải đá dăm HVTH : MHV : Trang 10 LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TOP-BASE Ở VIỆT NAM 3.1 Đánh giá điều kiện áp dụng Top-base Việt Nam : 3.1.1 Điều kiện địa chất thành phố lớn Việt Nam : Hà Nội nằm vùng châu thổ rộng lớn Sông Hồng Sông Hồng đơn vị địa mạo trải rộng đến 15.000 km2 Địa hình khu vực phẳng, dãy núi có độ cao trung bình lại nằm phía Đơng phía Bắc để bao quanh vùng châu thổ Biên thứ ba, phân định ranh giới phần lên vùng châu thổ Biển Đông Như quan sát thấy khu vực châu thổ khác giới, lớp trầm tích lấp đầy chịu phân tách theo thành phần hạt phụ thuộc vào vị trí vùng châu thổ Lớp trầm tích lâu đời có vị trí gần núi chúng chủ yếu hình thành lớp trầm tích cát, sỏi Ngược lại, chất liệu sét chiếm ưu lớp trầm tích trẻ gần với trầm tích biển Sự phân bổ thể rõ ràng khu vực dự án Tại khu vực trầm tích châu thổ thường thấy thay đổi theo chiều ngang khác lượng trầm lắng Trình tự phân tầng điển hình hình thành tầng cát xen kẽ với lớp đất sét pha Phần địa tầng cát tạo thành từ trầm lắng với lượng mức trung bình/cao liên quan đến cấu tạo châu thổ trước đó, lớp trầm tích pha sét lại tạo thành từ trầm tích Trình tự xếp địa tầng điển hình quan sát thấy thời gian khảo sát năm gần địa bàn Hà Nội Vì vậy, phân tầng sau: Lớp đất phủ nhân tạo với độ dày đặc tính học khơng đồng Các khảo sát cho thấy độ dày lớp thay đổi từ m đến m; Tầng sét pha lẫn bột nhìn chung có thơng số học yếu Những tầng quan sát độ sâu 10m đến 25m Hơn nửa tầng có hàm lượng hữu lớn; HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN Các lớp cát pha bao gồm số thành phần hạt mịn sét đất bột Độ sâu đỉnh lớp cát nằm khoảng từ 10m đến 25m độ sâu đáy lớp cát nằm khoảng từ 30m đến 45m Độ chặt tầng cát mức trung bình; Các tầng sỏi cuội chặt (giá trị xuyên tiêu chuẩn N spt > 50) Đỉnh tầng sỏi cuội nằm độ sâu từ khoảng 30m đến 45 m 3.1.2 Đánh giá hiệu phương pháp Top – base : Tại Trường Đại học Xây dựng, mô hình thu nhỏ xây dựng tiến hành thí nghiệm nén bàn nén kích thước 40 x 40 (cm) đến phá hoại sau xử lý Top-base Nền mơ hình thùng đất sét kích thước mặt x (m); cao 1.4m Top-block đường kính 20cm, cao 20 cm phần cọc dài 10cm Kết thí nghiệm cơng bố tháng 5/2008 cho thấy sức chịu tải chung tăng lên khả quan Đất mơ hình có đặc trưng – lý sau: - Trọng lượng riêng gw = 18.9 kN/m3 - Độ ẩm W = 42.5% - Giới hạn chảy Wch = 46.1% - Giới hạn dẻo Wd = 28.2% - Sức kháng cắt khơng nước (xác định từ thí nghiệm cắt cánh) cu = 12 kN/m2 Bàn nén vng kích thước 40 x 40 (cm) Sức chịu tải dự tính theo cơng thức Terzaghi pult = 0.876 cu.Nc = 0.876 x 12 x 5.70 = 60 kN/m2 Kết thí nghiệm có lớp top-base (trên top-base) : pult = 130 kN/m2 HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN Các nghiên cứu từ Nhật Hàn quốc kết luận sức chịu tải tăng lên đến 200%, độ lún giảm cịn 15 đến 30% so với không xử lý Kết bước đầu Việt nam thuyết phục kết luận đáng tin cậy Hình 3.1 Quan hệ tải trọng - độ lún (từ thí nghiệm mơ hình) Đối với loại nhà thấp tầng (dưới 30m), đất yếu Hải Phịng, Thanh Hóa v.v sử dụng Top base để thay hoàn toàn cọc chịu lực Đối với nhà khơng q cao: cơng trình 10 tầng (thấp 50m), móng đặt vào đất có sức chịu tải trung bình yếu, độ lún cố kết móng lên đến hàng chục cm, thời gian kết thúc lún kéo dài vài năm, khơng nên sử dụng giải pháp móng top-base túy Đối với nhà tương đối cao (trên 50m, có yêu cầu đặc biệt nghiêm ngặt quản lý độ lún cơng trình) sử dụng hệ móng & cọc kết hợp với sơ đồ cọc chống (cọc không lún) lúc hệ cọc tham gia chịu lực với móng sức chịu tải cọc tính toán theo cọc chịu lực tiêu chuẩn TCVN HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN Bảng 3.1: Những cơng trình áp dụng thực tế Việt Nam : Tên cơng trình Tòa nhà Ocean View Manor Tòa nhà LICOGI 18.1 Địa điểm Phước Tỉnh Vũng Tàu Quy mơ hầm, diện tích 18 tầng, tầng Hạ Long hầm, diện tích Quảng Ninh hầm 1600m2 Láng Hạ Hà Nội Tòa nhà Trụ 39 Nguyễn 16 tầng, hai tầng sở Tổng Cty Đình Chiểu hầm, diện tích Constrexim Hà Nội hầm 900m2 sở Phía Nam Cty Hà Đơ Bệnh viện n Phúc Trường học Bill Gate School Phố Hồ Chí Minh Quận Hà Đơng, Hà Nội 6-8/2009 8-12/2009 9-11/2009 5-7/2010 hầm, diện tích 8-10/2009 hầm 2400m2 chờ Giấy phép XD 7-9/2009 3-5/2010 4-6/2010 7-9/2010 2-4/2010 6-9/2010 16 tầng, hai tầng hầm, diện tích hầm 1200m2 tầng, tầng hầm, diện tích tầng hầm 2500 m2 Linh Đàm – Hà Nội Nhà máy gốm Tiền Hải – sứ Hảo Cảnh Thái Bình HVTH : móng 27 tầng, ba tầng Thành Phố Sơn Thành thiết kế hầm 2000m2 Thành phố 60 A Trường Thi cơng 24 tầng, tầng Tịa nhà 97 Tịa nhà Trụ Thời điểm MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN 3.2 Phân tích thí nghiệm Top-Base theo phương pháp phần tử hữu hạn : - Tính tốn với địa chất cơng trình “Tịa nhà South Building – 60A đường Trường Sơn, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh” Bảng 3.2: Bảng tiêu lý lớp đất đáy móng Số TT Chiều sâu mặt lớp Chiều Tên dày C E lớp đất lớp (m) T/m3 (độ) T/m2 T/m2 4.30 609 1.50 2153 1.13 1033 1.43 1116 đến mặt đất TN 13.4 8.70 Lớp 0.30 2.02 26.1 9.00 Lớp 4.20 2.05 30.7 13.20 Lớp 3.80 2.07 26.4 17.00 Lớp 3.80 2.02 30.7 20.80 Lớp 9.50 2.07 1.13 2367 30.30 Lớp 6.70 1.88 9.90 3.46 1107 9.04 912 14.5 37.00 Lớp 23.00 1.99 Mô hình tính tốn Top - base: Thí nghiệm mơ hình hóa phần mềm SSI3D (hình 3.2) sử dụng mơ hình Mohr-Coulomb cho đất Kết tính chuyển vị lớn tải trọng kg/cm 1.4 mm có Top-Base (hình 3.3), trường hợp khơng có gia cố Topbase chuyển vị 6.4 mm (hình 3.4) HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN Hình 3.2: Mơ thí nghiệm nén trường bàn nén HVTH : MHV : Trang LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN Hình 3.3: Chuyển vị hệ có gia cố Top-Base Hình 3.4: Chuyển vị hệ khơng gia cố Top-Base 3.3 Nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng gia cố Top - Base : Để đánh giá làm việc Top-Base, số phân tích phương pháp phần tử hữu hạn thực với đặc trưng đất móng Top-Base lấy từ kết khảo sát địa chất thực tế Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình phân tích móng Top - Base (hình 3.5) bao gồm dải Top-Base với vật liệu chèn chiều cao Top - Base 50 cm Tải trọng phân bố 10 T/m2 tác dụng lên bề mặt Top - Base qua bê tông dày 10 cm Để so sánh với khơng Top - Base, mơ hình khác thiết lập với đặc trưng đất tương tự Top-Base không sử dụng Top-Base HVTH : MHV : Trang 10 LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN Nền đất sử dụng để tính tốn bao gồm ba loại có đặc trưng thể bảng 3.3, 3.4 3.5 Các kết tính tốn thể bao gồm chuyển vị tâm đáy Top - Base, ứng suất biên tâm Top - Base, vùng chảy dẻo đáy Top - Base Kết phân tích ứng suất đáy móng Top - Base cho thấy phù hợp với kết thực nghiệm sức chịu tải đất đáy Top - Base tăng lên So sánh ứng suất cho hai trường hợp có gia cố Top - Base không gia cố Top - Base cho thấy ứng suất theo phương đứng không khác đáng kể ứng suất lệch khơng có Top - Base lớn trường hợp có Top-Base nhiều Với mức tải trọng 10T/m 2, với đất trạng thái dẻo mềm, tỷ số ứng suất lệch hai trường hợp 1,2 (hình 3.6) đất trạng thái dẻo cứng 1,6 (hình 3.7 3.8) Ứng suất lệch có vai trị quan trọng việc đánh giá sức chịu tải đất Trong trường hợp này, sức chịu tải đất tăng lên đáng kể có Top - Base độ lệch ứng suất nhỏ khơng có Top - Base Kết phân tích chuyển vị cho thấy chuyển vị chênh lệch tải tâm Top-Base bề mặt đáy Top - Base khơng đáng kể chuyển vị chênh lệch lớn điều kiện tương tự khơng có TopBase (hình 3.9) Chuyển vị bề mặt lớp đất (dưới đáy Top - Base) hai trường hợp tương đối giống Điều cho thấy hiệu giảm lún cho đất xảy chủ yếu phạm vi lớp vật liệu chèn chứa Top - Base HVTH : MHV : Trang 11 LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN Bảng 3.3: Đặc trưng loại 1: Đặc trưng Đơn vị Giá trị T/m2 100 - 0,3 Lực dính đơn vị T/m2 0,7 Góc ma sát (0) 4,8 Mơ đun đàn hồi Hệ số Poisson Bảng 3.4: Đặc trưng loại : Đặc trưng Đơn vị Giá trị T/m2 300 - 0,3 Lực dính đơn vị T/m2 3,0 Góc ma sát (0) 15,75 Đơn vị Giá trị T/m2 300 - 0,3 Lực dính đơn vị T/m2 1,9 Góc ma sát (0) 11,75 Mô đun đàn hồi Hệ số Poisson Bảng 3.5: Đặc trưng loại 3: Đặc trưng Mô đun đàn hồi Hệ số Poisson HVTH : MHV : Trang 12 LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN Hình 3.5: Mơ hình tính tốn HVTH : MHV : Trang 13 LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN Hình 3.6: Sự gia tăng ứng suất lệch với đất loại Hình 3.7: Sự gia tăng ứng suất lệch với đất loại HVTH : MHV : Trang 14 LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN Hình 3.8: Sự gia tăng ứng suất lệch với đất loại Hình 3.9: Độ lệch chuyển vị đỉnh đáy móng đất HVTH : MHV : Trang 15 LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Luận văn trình bày phương pháp gia cố đất bước đầu áp dụng cho cơng trình xây dựng Việt Nam Kết nghiên cứu thực nghiệm tác giả khác cơng bố trình bày Chương II cho thấy Top - Base làm tăng khả chịu lực đất yếu Khả chịu lực đất thay đổi phụ thuộc vào hai loại phá hoại phá hoại trượt cục phá hoại trượt sâu Tuy nhiên, trường hợp xảy biến dạng ngang, khả chịu lực trở thành khả chịu lực phá hoại trượt cục Có thể thấy móng Top-base ngăn chặn việc sinh phá hoại trượt cục cách ngăn chặn biến dạng ngang Để đánh giá khả làm tăng sức chịu tải đất sử dụng Top - Base gia cố nền, phương pháp phần tử hữu hạn lựa chọn để phân tích tính tốn cho số đất từ kết khảo sát Việt Nam Kết phân tích cho thấy Top - Base hạn chế lún tức thời phạm vi lớp vật liệu chèn tăng khả chịu tải đất hạn chế dịch chuyển ngang đất đáy móng Top - Base Sự hạn chế dịch chuyển ngang Top - Base thể kết tính tốn ứng suất lệch đáy móng nhỏ so với trường hợp không gia cố Top - Base Kiến Nghị : Cần có thêm nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Việt Nam để đánh giá khả gia cố đất phương pháp Top - Base đặc biệt khả giảm lún phương pháp HVTH : MHV : Trang 16 LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích (2004), Lý thuyết tập thực hành địa kỹ thuật cơng trình, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Thanh Giám (2008), Phương pháp TOP-BASE, Tài liệu dịch từ tiếng Hàn Quốc GS.TS Vũ Công Ngữ, TS Nguyễn Văn Dũng (2006), Giáo trình Cơ học đất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội GS.TS Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông (2005), Bài tập Cơ học đất, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội GS.TS Vũ Công Ngữ (1998), Thiết kế tính tốn Móng nơng, Trường i Hc Xõy Dng, H Ni Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất (005), Nền móng công trình dân dụng công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng (996), Hớng dẫn đồ án móng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Th.s Phan Hồng Quân (2007), Giáo trình Cơ học đất, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Th.s Phan Hồng Qn (2007), Giáo trình Nền Móng, Nhà xuất giỏo dc, H Ni 10.Đoàn Thế Tờng, Lê Thuận Đăng (004), Thí nghiệm đất móng công trình, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 11.Tiêu chuẩn xây dựng 45 (978), Tiêu chuẩn thiết kế nhà công trình, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 12.Tiêu chuẩn xây dựng 40 (987), Kết cấu xây dựng nền, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội HVTH : MHV : Trang 17 LỚP : BÀI TIỂU LUẬN CN XÂY DỰNG TIÊN TIẾN GVHD : TS THÁI KHẮC CHIN 13.Whitlow.R (996), Cơ học đất (bản dịch), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Ting Anh 14.Arai, K., Onishi, Y., Horita, M., and Iasukawa, I (1987), Measurement and Interpretation of Loading Test of Top Block on Soft Ground, The Proceeding of 2nd International Symposium on Field Measurement in Geomechanics 15.Banseok Top-Base Co., Ltd (2007), In-Place Top-Base Method 16.Chen, W F and Mizuno, E (1990), Nonlinear Analysis in Soil Mechanics Theory and Implementation, Developments in Geotechnical Engineering 53, Elsevier 17.Smith, I M and Griffiths, D V (1997), Programming The Finite Element Method, John Wiley & Sons, Third Edition Internet 18.http://bs-top.com HVTH : MHV : Trang 18 LỚP : ... Top- base độ cao khác : Khi sử dụng Top - base, hầu hết trường hợp bố trí Top - base sát móng nơng, nên xảy tình Top- base bố trớ độ cao khác Tốt nên thi công Top- base chỗ sâu trước, thi công Top. .. ứng dụng 1.5 Đặc điểm lý phương pháp Top - base : Hình 1.8 Đặc tính Top- base, Hình 1.9 Bánh xích dạng Top- shape máy ủi, (Hình 1.8) biểu đồ đặc tính Top - base: phần trụ nón Top- block đặt lớp vật... pháp TOP - BASE (TOP - BASE Method) Trong phạm vi đề tài này, xin giới thiệu Phương pháp TOP - BASE nghiên cứu ứng dụng điều kiện địa chất Việt Nam * MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu cơng nghệ xử lý