Chương 2: TẠO NHỮNG TRANG PHP SỬ
DỤNG PHP5
Chương 2 giới thiệu những phần sau:
1. Sử dụng “echo” để trình bài text.
2. Định dạng text bằng HTML và PHP.
3. Hằng và biến.
4. Sử dụng URL để truyền biến .
5. Sessions và cookies.
6. HTML forms.
7. Mệnh đề if/else.
8. Includes.
9. Functions.
10. Array và foreach.
11. While và do/while.
12. Sử dụng lớp và thứ tự với OOP.
Cookies.
Cookies là những mẫu thông tin nhỏ được lưu trên máy người dùng web.
Các Cookies do Webserver phát sinh, lưu trữ lại, sau đó sẽ được đọc ở lần truy cập
sau.
Để có thể sử dụng một cookies bạn phải sử dụng hàm: setcookie() như sau:
setcookie(„tên cookie‟, „giá trị‟, „thời gian kết thúc‟, „đường dẫn‟, „vùng‟, „kết nối
an toàn‟);
Ví dụ:
Thêm vào ví dụ movie1.php
<?php
setcookie(„username‟, „Joe‟, time()+60);
//$_SESSION[„username‟]=”Joe12345”;
Thêm vào ví dụ moviesite.php
<?php
echo “Welcome to our site, “;
echo $_COOKIE[‘username’];
//echo $_SESSION[„username‟];
echo “! <br>”;
Kết quả như Hinh 2.5.2.:
Hinh 2.5.2.
Sau 60 giây thì chữ “Joe” sẽ biến mất(nếu cập nhật lại)
HTML FORMS
Lưu chuyển thông tin với form.
Form là mã trong HTML, nó được bao bởi một cặp thẻ mở và đóng:
<form> </form>, nó có những thuộc tính sau:
Action: Thuộc tính này chỉ ra đường dẫn URL của trang mà Form sẽ được
gởi đến để xử lý, nó chứa đường dẫn URL tương đối hoặc URL tuyệt đối.
Method: Thuộc tính này chỉ ra kiểu HTTP yêu cầu trình duyệt gởi thông tin
đến server, nó phải được thiết lập là POST hoặc GET.
Name: Đây là thuộc tính hữu hiệu nhất trong việc quản lý các thành phần
của form. Tên form không được gởi đến server khi form được gởi đi.
Các kiểu phần tử nhập trên form:
Text:Đây là kiểu căn bản nó có những thuộc tính sau: Text có 3 thuộc tính:
Size: chiều rộng ô text tính bằng số ký tự.
Maxlength:Giới hạn số ký tự tối đa có thể nhập vào.
Value:chứa giá trị mặc định trong văn bản, người dùng có thể nhập giá
trị khác
Checkbox: Tên và giá trị của hộp kiểm này chỉ này chỉ được truyền nếu
được chọn khi form được gởi. Nếu từ checked có trong thẻ thì hộp kiểm
được chọn mặc định.
Radio: Nút này cho phép người dùng chọn chỉ một trong số các lựa chọn
có cùng tên.
Select: Là hộp chọn sổ xuống, thường cho phép người dùng chọn một từ
một danh sách, sự lựa chọn này có thể mô tả với thuộc tính value.
Password: Giống với kiểu text, tuy nhiên văn bản nhập vào hộp được hiển
thị bằng ký tự thay thế (ký tự “*”)
Những nút khác được miêu tả như nút submit, reset, hoặc những hình ảnh
trên những nút do người dùng tạo ra.
Ví dụ :Sử dụng form để lấy thông tin:
Mở file movie1.php và sửa lỗi như sau:
<?php
session_start();
$_SESSION['username'] = $_POST['user'];
$_SESSION['userpass'] = $_POST['pass'];
$_SESSION['authuser'] = 0;
//Kiểm tra thông tin username và password
if (($_SESSION['username'] == 'Joe') and
($_SESSION['userpass'] == '12345'))
{
$_SESSION['authuser'] = 1;
} else
{
echo "Sorry, but you don‟t have permission to view this
page, you loser!";
exit();
}
?>
Sau đó sửa trong moviesite.php như sau:
//xóa dòng này: echo $_COOKIE[„username‟];
echo $_SESSION['username'];
Tạo một file mới lưu với tên login.php
<?php
session_unset();
?>
<html>
<head>
<title>Please Log In</title>
</head>
<body>
<form method="post" action="movie1.php">
<p>Enter your username:
<input type="text" name="user">
</p>
<p>Enter your password:
<input type="password" name="pass">
</p>
<p>
<input type="submit" name="Submit" value="Submit">
</p>
</form>
</body>
</html>
Mở trình duyệt chạy file login.php, nhập vào user name: Joe12345, password:
12345, bạn sẽ thấy kết quả hiển thị như Hình 2.6.1.1:
Hình 2.6.1.1
Khi click vào Submit, sẽ thấy kết quả như Hình 2.6.1.2:
Hình 2.6.1.2
Nếu bây giờ ta nhập user name là Joe và password là 12345 thì kết quả như Hình
2.6.1.3:
Hình 2.6.1.3
Khi click vào liên kết thì kết quả như Hình 2.6.1.4:
Hinh 2.6.1.4
. NHỮNG TRANG PHP SỬ
DỤNG PHP5
Chương 2 giới thiệu những phần sau:
1. Sử dụng “echo” để trình bài text.
2. Định dạng text bằng HTML và PHP.
3. Hằng. dụ movie1 .php
< ?php
setcookie(„username‟, „Joe‟, time()+60);
//$_SESSION[„username‟]=”Joe12345”;
Thêm vào ví dụ moviesite .php
< ?php
echo