1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đồ án nông nghiệp thông minh IOT

48 496 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC - - BÁO CÁO DỰ ÁN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH BẰNG CÔNG NGHỆ IOT Giảng viên hướng dẫn: Trần Thanh Long Chun ngành: Lập trình máy tính Nhóm:179 Thành viên: Nguyễn Văn Hiếu - PH11329 Đào Quang Vũ - PH11527 Bùi Quốc Khánh - PH10184 Mạc Trung Đỉnh - PH11567 Trần Đức Anh - PH10189 Hà Nội - 2021 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ IOT 1.1: Khái niệm IOT 1.2: Cơ sở kỹ thuật IOT 10 1.2.1: Giao thức 10 1.3: Công nghệ cảm biến 11 1.4: Các ứng dụng IOT .12 1.4.1: Ứng dụng lĩnh vực vận tải .13 1.4.2: Ứng dụng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp .13 1.4.3: Ứng dụng nhà thông minh .14 PHẦN II: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 16 2.1 Phân tích .16 2.1.1 Hiện trạng 16 2.1.2 Khảo sát .17 2.1.3 Nhu cầu thực tế 18 2.2 Đê tài 18 2.3 Lý chọn đề tài 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Mơ hình hóa tốn 19 PHẦN III: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG 20 3.1 Thế mạnh IoT 20 3.2 Những lợi ích việc ứng dụng IoT vào nông nghiệp 20 3.3 Khó khăn dự án áp dụng 22 3.4 Cơ hội dự án áp dụng 22 3.5 Thách thức dự án áp dụng 22 PHẦN IV: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 23 4.1 Mơ hình .23 4.1.1 Sơ đồ khối dự án 23 4.1.2 Lưu đồ thuật toán 26 4.1.3 Sơ đồ use case .27 4.2 Yêu cầu hệ thống 29 4.3 Giới thiệu phần cứng 29 4.3.1 Arduino 29 4.3.2 Esp 8266 .32 4.3.3 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm môi trường DHT11 34 4.3.4 Cảm biến độ ẩm đất Soil Sensor 34 4.3.5 Cảm biến ánh sáng 34 4.3.6 Cảm biến độ PH đất 35 4.3.7 Relay .36 4.4 Công nghệ sử dụng .36 4.5 Phân tích chức 37 4.5.1 App Mobile 37 4.5.2 Web quản trị 37 4.6 Thiết kế sở liệu 38 4.6.1 Sơ đồ thực thể 38 4.6.2 Thiết kế chi tiết thực thể .38 4.7 Thiết kế giao diện .42 PHẦN V: THỰC HIỆN DỰ ÁN 44 5.1 Kế hoạch thực dự án 44 5.2 Tổ chức dự án .45 5.3 Mã nguồn 45 PHÂN VI: KIỂM THỬ 46 6.1 Kiểm thử App .46 6.2 Kiểm thử thiết bị IOT 47 PHẦN VII: HƯỚNG DẤN TRIỂN KHAI VÀ SỬ DỤNG 48 PHẦN VIII: KẾT LUẬN .49 8.1 Thuận lợi thực dự án 49 8.2 Khó khăn thực dự án 49 8.3 Bài học rút thực dự án 49 8.4 Cơ hội phát triển dự án .49 8.5 Tài liệu tham khảo 49 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên nhóm em xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Nguyễn Thành Long - Giảng viên mơn IOT, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, giảng giải cho chúng em lựa chọn đề tài trình thực đề tài Trong trình thực đồ án xảy nhiều khó khăn, thiếu sót hỗ trợ góp ý Thầy nên nhóm hồn thành đồ án Trong suốt thời gian theo học trường Cao Đẳng FPT Polytechnic, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ Thầy Cô bạn bè Cảm ơn Hiệu Trưởng, quý thầy cô trường Cao Đẳng FPT Polytechnic hỗ trợ tận tình trang thiết bị, phần mềm, sở vật chất tạo điều kiện hồn thành đồ án Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới quý Thầy Cô, người truyền lại cho em nhiều kinh nghiệm kiến thức quý báu, giúp đỡ tiếp thêm động lực cho em vững bước đường chọn Và đặc biệt Thầy giảng viên môn IOT truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện tốt để nhóm em hồn thành đề tài Xin cảm ơn bạn khóa, khoa động viên, khích lệ, ủng hộ nhiều mặt góp phần làm nên thành cơng đồ án Cảm ơn Cao Đẳng FPT Polytechnic! Xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, khoa học Công nghệ ngày đạt thành tựu to lớn, kéo theo phát triển vượt bậc ngành nghề có ứng dụng khoa học kỹ thuật Đối với nước mà nơng nghiệp cịn chiếm vai trị to lớn kinh tế việc ứng dụng khoa học Công nghệ điều cấp thiết cần mở rộng Nhằm giải vấn đề này, nhờ giúp sức tiến khoa học kỹ thuật, hệ thống giám sát, xử lý, cung ứng trình sản xuất ngày đại đưa vào nông nghiệp đặc biệt ứng dụng Cơng nghệ IOT góp phần tạo nên môi trường sản xuất động, khoa học giải phóng sức lao động, tăng suất, mang lại hiệu kinh tế cao Với mong muốn nghiên cứu tạo hệ thống giám sát nơng nghiệp tiện ích sử dụng Cơng nghệ IOT, để góp phần đáp ứng nhu cầu đóng góp thêm giải pháp phát triển, nhóm định chọn đề tài: “Hệ Thống Nông Nghiệp Thông Minh Bằng Công Nghệ IOT” NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Giáo viên hướng dẫn ký, ghi rõ họ tên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Giáo viên hướng dẫn ký, ghi rõ họ tên PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ IOT 1.1: Khái niệm IOT Internet of Things (IoT) thuật ngữ dùng để đối tượng nhận biết tồn chúng kiến trúc mang tính kết nối Đây viễn cảnh vật, vật người cung cấp định danh khả tự động truyền tải liệu qua mạng lưới mà không cần tương tác người-với-con người người-với-máy tính IoT tiến hố từ hội tụ công nghệ không dây, hệ thống vi điện tử (MEMS) Internet Cụm từ đưa Kevin Ashton vào năm 1999 Ông nhà khoa học sáng lập Trung tâm Auto-ID đại học MIT [7] Hình 1.1.“Internet of Things” "Thing" - vật - Internet of Things, trang trại động vật với tiếp sóng chip sinh học, xe tơ tích hợp cảm biến để cảnh báo lái xe lốp non, đồ vật tự nhiên sinh người sản xuất mà gán với địa IP cung cấp khả truyền tải liệu qua mạng lưới IoT phải có thuộc tính: phải ứng dụng internet Hai là, phải lấy thơng tin vật chủ Hình 1.2 Sự gia tăng nhanh chóng giao tiếp máy – máy Một ví dụ điển hình cho IoT tủ lạnh thơng minh, tủ lạnh bình thường có gắn thêm cảm biến bên giúp kiểm tra số lượng loại thực phẩm có tủ lạnh, cảm biến nhiệt độ, cảm biến phát mở cửa,…và thông tin đưa lên internet Với danh mục thực phẩm thiết lập trước người dùng, mà loại thực phẩm hết thơng báo cho chủ nhân biết cần phải bổ sung gấp, chí loại sản phẩm gắn mã ID tự động trực tiếp gửi thơng báo cần nhập hàng đến siêu thị nhân viên siêu thị gửi loại thực phẩm đến tận nhà Hình 1.3 Ứng dụng tủ lạnh IoT 1.2: Cơ sở kỹ thuật IOT 1.2.1: Giao thức Trong IoT, thiết bị phải giao tiếp với (D2D) Dữ liệu sau phải thu thập gửi tới máy chủ (D2S) Máy chủ có để chia sẻ liệu với nhau(S2S), cung cấp lại cho thiết bị, để phân tích chương trình, cho người dùng Các giao thức dùng IoT là: - MQTT: giao thức cho việc thu thập liệu giao tiếp cho máy chủ (D2S) - XMPP: giao thức tốt để kết nối thiết bị với người, trường hợp đặc biệt mơ hình D2S, kể từ người kết nối với máy chủ - DDS: giao thức tốc độ cao cho việc tích hợp máy thông minh (D2D) - AMQP: hệ thống hàng đợi thiết kế để kết nối máy chủ với (S2S) *MQTT MQTT(Message Queue Telemetry Transport), mục tiêu thu thập liệu giao tiếp D2S Mục đích đo đạc từ xa, giám sát từ xa, thu thập liệu từ nhiều thiết bị vận chuyển liệu đến máy trạm với xung đột MQTT nhắm đến mạng lớn thiết bị nhỏ mà cần phải theo dõi kiểm sốt từ đám mây Hình 1.4 Ví dụ MQTT MQTT hoạt động đơn giản, cung cấp nhiều lựa chọn điều khiển QoS MQTT 10 Nguồn: -> VDC   Dòng sử dụng: 2.5mA max (khi truyền liệu)  Khoảng đo độ ẩm: 20%-90% RH (sai số 5%RH)  Khoảng đo nhiệt độ: 0-50°C (sai số 2°C)  Tần số lấy mẫu tối đa: 1Hz (1 giây / lần)  Kích thước 15mm x 12mm x 5.5mm 4.3.4 Cảm biến độ ẩm đất Soil Sensor  Điện áp hoạt động: 4.5~5.5VDC  Điện cực phủ sơn chống ăn mòn cho độ bền độ ổn định cao  Điện áp xuất chân Analog: 0~VCC  Chuẩn giắc cắm: PH2.54-3P  Kích thước PCB: 98 x 23mm  Điện áp hoạt động 3.3 – V 4.3.5 Cảm biến ánh sáng  Kết nối chân với chân cấp nguồn (VCC GND) chân tín hiệu ngõ (AO DO)  Hỗ trợ dạng tín hiệu Analog TTL Ngõ Analog – 5V tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng, ngõ TTL tích cực mức thấp  Độ nhạy cao với ánh sáng tùy 34 chỉnh biến trở  Kích thước 32 x 14mm 4.3.6 Cảm biến độ PH đất Bo mạch chuyển đổi tín hiệu Điện áp hoạt động: 5V Điện áp tín hiệu ra: 0~4V Sai số:

Ngày đăng: 11/03/2022, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w