Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một chiều

49 7 0
Thiết kế bộ điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động cơ điện một chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, không riêng gì ở các nước phát triển, ngay cả ở nước ta các thiết bị bán dẫn đã và đang thâm nhập vào các ngành công nghiệp và cả trong lĩnh vực sinh hoạt. Các xí nghiệp, nhà máy như: xi măng, thủy điện, giấy, đường, dệt, sợi, đóng tàu….. đang sử dụng ngày càng nhiều những thành tựu của công nghiệp điện tử nói chung và điện tử công suất nói riêng. Đó là những minh chứng cho sự phát triển của ngành công nghiệp này.

THIẾT KẾ MÔN HỌC MÔN: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ĐỀ BÀI: Đề số 38 Thiết kế điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động điện chiều Yêu cầu công nghệ Thông số thiết kế Thiết kế chỉnh lưu có điều khiển Điện áp nguồn: Udm = 380 VAC, 50 Hz Động cơ: 10kW, 440VDC, 3000v/ph Giáo viên hướng dẫn : ĐẶNG HỒNG HẢI Sinh viên : ………………… Lớp : ………………………… Hải Phòng, năm ……………… LỜI NĨI ĐẦU Điện tử cơng suất lĩnh vực kỹ thuật đại, nghiên cứu ứng dụng linh kiện bán dẫn công suất làm việc chế độ chuyển mạch trình biến đổi điện Ngày nay, khơng riêng nước phát triển, nước ta thiết bị bán dẫn thâm nhập vào ngành công nghiệp lĩnh vực sinh hoạt Các xí nghiệp, nhà máy như: xi măng, thủy điện, giấy, đường, dệt, sợi, đóng tàu… sử dụng ngày nhiều thành tựu cơng nghiệp điện tử nói chung điện tử cơng suất nói riêng Đó minh chứng cho phát triển ngành công nghiệp Với mục tiêu cơng nghiệp hố đại hố đất nước, ngày có nhiều xí nghiệp mới, dây chuyền sử dụng kỹ thuật cao đòi hỏi cán kỹ thuật kỹ sư điện kiến thức điện tử công suất Cũng với lý đó, học kỳ em nhận đồ án môn học điện tử công suất, đề tài: “ Thiết kế điều khiển chỉnh lưu có đảo chiều cung cấp cho động điện chiều ” Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình thầy Đặng Hồng Hải trình làm đồ án môn học với đề tài Mặc dù dành nhiều cố gắng không tránh khỏi sai sót định, em mong góp ý, bảo thầy, Sinh viên thực …………………… Chương 1: Tổng quan động điện chiều phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều 1.1 Tổng quan động điện chiều 1.1.1 Phân loại Động điện chiều chia làm nhiều loại theo bố trí cuộn kích từ :  Động điện chiều kích từ độc lập  Động điện chiều kích từ song song  Động điện chiều kích từ nối tiếp  Động điện chiều kích từ hỗn hợp 1.1.2 Sơ đồ nguyên lý 1.2 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều Truyền động điện dùng để dẫn động phận làm việc máy sản xuất khác Thường phải điều chỉnh tốc độ chuyển động phận làm việc Vì điều chỉnh tốc độ động điện biến đổi tốc độ cách chủ động, theo yêu cầu đặt cho qui luật chuyển động phận làm việc mà không phụ thuộc mômen phụ tải trục động Xét riêng phương diện tốc độ động điện chiều có nhiều ưu điểm với loại động khác, khơng điều chỉnh tốc độ dễ dàng, đa dạng phương pháp điều chỉnh, cấu trúc mạch động lực, mạch điều khiển đơn giản Đồng thời đạt chất lượng điều chỉnh cao, dải điều chỉnh rộng Thực tế có phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều điện áp: +Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động +Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động Vì cần phải có biến đổi phù hợp để cung cấp mạch điện phần ứng mạch kích từ động Cho đến thường sử dụng biếnđổi dựa nguyên tắc truyền động sau : +Hệ truyền động máy phát – động (F – Đ) +Hệ truyền động chỉnh lưu tiristor – động (T – Đ) ► Hệ truyền động chỉnh lưu – động (T-Đ) Thường sử dụng chỉnh lưu có điều khiển thyristor Tốc độ động thay đổi cách thay đổi điện áp chỉnh lưu cấp cho phần ứng động cơ, để thay đổi điện áp chỉnh lưu ta cần sử dụng mạch điều khiển, thay đổi thời điểm thông van thyristor + Ưu điểm hệ tác động nhanh, không gây ồn dễ tự động hố Do van bán dẫn có hệ số khuếch đại cơng suất cao, điều thuận lợi cho việc thiết lập hệ thống điều chỉnh nhiều vịng, để nâng cao chất lượng đặc tính tĩnh đặc tính hệ thống + Nhược điểm hệ van bán dẫn có tính phi tuyến, dạng chỉnh lưu điện áp có biên độ đập mạch gây tổn hao phụ máy điện Hệ số cơng suất cosϕ hệ thống nói chung thấp Tính dẫn điện chiều van buộc ta phải sử dụng biến đổi để cấp điện cho động có đảo chiều quay 1.3 Các phương pháp chỉnh lưu - Các chỉnh lưu đảo chiều dùng cho động điện chiều cần quay theo hai chiều với chế độ làm việc góc điều chỉnh - Tùy theo yêu cầu chất lượng điều chỉnh mà sử dụng sơ đồ sau - Các chỉnh lưu đảo chiều dùng cho động điện chiều cần quay theo hai chiều với chế độ làm việc góc điều chỉnh - Tùy theo yêu cầu chất lượng điều chỉnh mà sử dụng sơ đồ sau 1) Dùng phương pháp đảo chiều đảo dấu điện áp đặt vào phần ứng động nhờ mạch chỉnh lưu Kt 2) Dùng phương pháp đảo chiều kích từ Kt 3) Đảo chiều phần ứng động công tắc tơ T N Kt T N T N 4) Đảo chiều kích từ cơng tắc tơ T N T N T N Nhận xét: - Hai sơ đồ 3, áp dụng cho hệ thống khơng địi hỏi cao chất lượng đảo chiều, thông dụng đáp ứng yêu cầu chất lượng sơ đồ hình - Để đấu mạch với cấp tải có kiểu : kiểu đáu chéo số đấu song song ngược - Có phương pháp điều khiển đảm bảo mạch hoạt động bình thường phương pháp điều khiển chung phương pháp điều khiển riêng  Phương pháp điều khiển chung a b c V1 V4 V3 V6 I V5 V2 UdI UdII V6' V1' V4' V3' V5' II V2' a II I UdI UdII L cb L cb a b c V1 V4 V3 V6 I V5 V2 UdI UdII V1' V3' V5' V 6' V 4' II V2' a II I UdI L cb UdII L cb - Lúc mạch chỉnh lưu phát xung điều khiển, khác chế độ nhau: mặt chế độ chỉnh lưu ( xác định dấu điện áp chiều tải chiều quay cần có ) mạch chế độ nghịch lưu ( trình chuyển lượng điện áp từ phía dịng chiều sang dịng xoay chiều ) Vì hai mạch dấu cho tải nên giá trị trung bình chúng phải gần nhau: Ut = Ud1= - Ud2 - Nếu dòng điện liên tục ta có: Ud1=Ud0 cos1 Ud2=Ud0 cos2 Ud0 cos1= - Ud0 cos2 Hay cos1 + cos2= 1 + 2=1800 Biểu thức luật phối hợp điều khiển phương pháp - Tuy nhiên luật đảm bảo cân giá trị chiều, giá trị tức thời điện áp chỉnh lưu hai mạch khác Ud1  Ud2 Sự chênh lệch điện áp chúng làm xuất dòng điện quẩn hai mạch van mà khơng qua tải - Để hạn chế dịng điện cần phải dùng thêm cuộn kháng L cb mắc nối mạch chỉnh lưu với tải Như làm tăng công suất đặt giá thành hệ thống Tuy nhiên phương pháp điều khiển cho phép điều chỉnh nhanh tối đa * Phương pháp điều khiển riêng FX1 U1  i1L iLd LOG i2L U2 FX2  & i1L i2L iLd b1 1 & b1  & b2 & b2  - Khi điều khiển riêng hai biến đổi làm việc riêng rẽ nhau, thời điểm phát xung điều khiển vào biến đổi biến đổi cịn biến đổi bị khóa chưa có xung điều khiển Hệ có hai biến đổi BĐ1 BĐ2 với mạch phát xung điều khiển tương ứng FX1 FX2 Trật tự hoạt động phát xung quy định tín hiệu lơgic b1 b2 Q trình hãm đảo chiều mô tả đồ thị thời gian Trong khoảng thời gian từ -> t1 BĐ1 làm việc chế độ chỉnh lưu 1 /2 cho dịng điện phần ứng không vượt giá trị cho phép động hãm tái sinh Nếu nhịp điệu giảm 2 phù hợp với qn tính hệ trì dịng điện hãm dịng điện khởi động ngược không đổi, điều thực mạch vòng điều chỉnh tự động dòng điện hệ thống sơ đồ khối lôgic LOG, iLĐ , iL1 , iL2 tín hiệu lơgic đầu vào b1, b2 tín hiệu đầu để khóa phát xung điều khiển iLĐ = phá xung điều khiển mở BĐ1 iL§ = phát xung dk mở BĐ2 i1L (i2L) = có dịng điện chảy qua BĐ1 BĐ2 b1(b2) = khóa phát xung FX1 FX2 Từ mạch logic ta có : b1 i LD i1L  i2 L b2 i LD i L  i1L  Nhận xét:  Hệ truyền động van đảo chiều điều khiển riêng có ưu điểm làm việc an tồn, khơng có dịng điện cân chảy biến đổi không cần thiết kế cuộn kháng cân bằng, song cần khoảng thời gian trễ dịng điện động không Do nguyên tắc điều khiển riêng dùng biến đổi làm việc độc lập, thời điểm có BĐ làm việc cịn BĐ phải chắn khóa ( có nghĩa dòng điện qua BĐ phải “0”) Ta dùng sensor dịng điện để nhận biết có dịng điện chạy qua BĐ hay không Do đóng mở D11làm tụ C8 phóng nạp tạo (III) điện áp hình cưa Độ dốc cưa thay đổi qua triết áp VR Do điốt zơle (Dz) nên diện áp tụ max nạp điện áp ngưỡng điốt zơle Điện áp cưa đưa vào cửa đảo OA7 so sánh với điện áp điều khiển.Điện áp điều khiển lấy từ điện áp phản hồi đưa vào so sánh với điện áp đặt qua cộng đảo dấu Khi tốc độ mạch lực thay đổi , tốc độ phản hồi thay đổi tỉ lệ thuận với điện áp mạch lực đưa vào khâu so sánh để khuyếch đại đưa đến tín hiệu điều khiển để điều khiển thay đổi góc mở  Trong mạch vịng phản hồi có mạch vịng phản hồi dịng điện Dịng điện qua sun thay đổi điện áp phản hồi qua sun thay đổi.Tín hiệu điều khiển đưa vào cửa cộng khâu so sánh Nếu U rc>Uđhthì đầu OA3 xung âm.Nếu Urc Chọn R3 = 1,5 (k) E Ta có : VR  R R 1,7(V) -> VR1 = 10,6(k) Thường chọn điện trở R1 R2 cho dòng vào khuyếch thuật toán IV0 D11 mở tụ C8 phóng theo đường +E -> VR2 -> R4 -> C8 -> A2 âm nguồn + Tính chọn khâu cưa : Điện áp tựa hình thành nạp tụ C , mặt khác để dảm bảo điện áp tựa có nửa chu kỳ điện áp lưới tuyến tính số thời gian tụ nạp : T1 = R.C = 0,005 (s) Chọn tụ C1 = 0,47F R3 = T/C = 0,005/0,47.10 -6 = 10.10 3() = 10 (k) Giá trị điện tích tụ C8: θ θ 1 1 E U c  i n dt  U   dt  U Cθ0 C θ VR  R E Uc  In  U C VR  R U0 điện áp tụ bắt đầu nạp tụ C8 U0 = UD ta chọn điốt rơle có điện áp ngưỡng : Ung D = 9,1 (V) Chọn nguồn nạp :  12V Để cuối trình nạp Uc = ta cần chọn : VR4 + R4 cho : E.Tn  U 0 (VR  R ).C VR  R  12.9,2.10- 9,1.C Chọn C8 = 0,47 F VR4 + R4 = 26 10 () = 26 (k) Giá trị dòng nạp: In  E 12  0,46.10  (A) VR  R 26 Giá trị điện áp tụ sau phóng : 37 θ Uc  1 I.dt  U  I P TP  U C8 θ C8 Uc  U0  TP  t p I P C8 C (U C  U ) C R 0,8(ms) IP 0,8.10  R5  1,7(kΩ, 0,47.10  Chọn R5 = 1,7k Khâu so sánh +E Urc R6 R25 A7 Uđk -E Điện áp cưa đưa vào cửa đảo A7 Điện áp điều khiển đưa vào cửa cộng A7 Nếu Urc>Uđkđầu A7là xung âm Nếu Urc>Udk đầu A7 xung dương Khi đầu A7 có chuỗi xung vng liên tiếp Phần tử khâu so sánh IC thuật toán A7 38 Chọn R6 = R25 = 10 k 4.Khâu phát xung chùm -E R8 R6 +E R10 D13 A8 T5 -E R9 R11 D12 Nguyên lý hoạt động khâu phát xung chùm Đóng nguồn cho A8 sau pha độ đầu thuật toán A cho chuỗi xung hình chữ nhật xen kẽ ta chọn giá trị tụ C điện trở phù hợp cho xung xuất với tần số cao xung đầu thể dạng chùm xung Giả sử thời điểm ta xét tụ C nạp đầy tức U 2>Uc điện áp lúc đầu A8 điện áp âm sau thời gian điện áp qua R tụ hết phóng điện(được nạp theo chiều ngược lai )U20 điện áp đầu thay đổi thành điên áp dương.Như đặc tính phóng nạp tụ C9 tạo A8 điện áp dạng xung vng liên tiếp,tín hiệu nhỏ khuếch đại qua transistoT5 qua xung điốt D13 chùm xung giữ lại phần âm + Tính chọn phát xung : T = 2,2 R8 C9 Chọn R7 = R9 Chọn tần số phát xung chùm f = 5kHz T = 1/ 10-3 = 0,2 10 -3 = 10 -4(s) Chọn C9 = 0,02F = 0,02 10 -6F 39 R8  2.10  4545(Ω) 2,2.0,02.10  Chọn R8 = 4,5k Chọn R7 = R9 = 5k Chọn đèn T5 loại P – N – P ký hiệu A564 có thông số : Điện áp colectơ bagơ hở mạch emitơ UCbo = 25V Điện áp emito bazơ hở mạch colectơ UBeo = 7V Dòng điện qua Colectơ I= 100mA Nhiệt độ T0 = 1500C Hệ số khuyếch đại  = 250 Iβ  IC 100  0,4(A) β 250 Chọn R6 = - E/IR6 = 12/0,1 = 120() 5.Khâu khuếch đại xung biến áp xung D21 R16 +En BAX2 D20 D21 R17 R18 T2 T4 R19 D22 R20 R a)Đặc điểm ứng dụng biến áp xung - BAX dễ truyền tín hiệu điều khiển - Tạo biên độ xung theo yêu cầu - Cách ly điện mạch lực mạch điều khiển 40 - Dễ thay đổi cực tính xung - Dễ phân bố xung kênh điều khiển b )Tính tốn máy biến áp xung - Việc tính tốn mạch điều khiển thường tiến hành từ tầng điều khiển ngược trở lên - Mạch điều khiển tính suất phát từ yêu cầu xung mở Tiristor Các thông số mạch điều khiển : + Điện áp điều khiển Tiristor Uđk = 3,0 (V) + Dòng điện điều khiển Tiristor Iđk = 0,1 (A) + Thời gian mở Tiristor tm = 80 s + Độ vòng xung điều khiển tx = 167 s x = (khz) + Tần số xung điều khiển + Độ đối xứng cho phép  = 40 + Điện áp nguồn nuôi mạch điều khiển U = 12V + Mức sụt biên độ xung Sx = 0,15 * Tính khâu khuếch đại xung Chọn Tranzito công suất loại Tr3 loại 2SC9111 Tranzito loại npn vật liệu bán dẫn Si Điện áp colecto bazơ hở mạch Emitơ UCB0 =40 (V) Điện áp Emito bazơ hở mạch Colecto UEB0 =4 (V) Dòng điện lớn mà colecto chịu đựng Imax = 500 (mA) Công suất tiêu tán colecto Pc = 1,7 (W) Nhiệt độ lớn mặt tiếp giáp T1 = 1750C Hệ số KĐ  = 50 Dòng điện làm việc colecto Ic3 = I1= 33,3 (mA) Dòng điện làm việc bazơ Ib = I c 33,3  0,66 (A)  30 Ta thấy hai loại Tiristor chọn có cơng suất điều khiển bé Uđk = 3,0 (V) Iđk = 0,1 (A) 41 Nên dòng Colecto – bazơ Tranzito I , trường hợp ta khơng cần Tranzito Ir2 mà có đủ cơng suất điều khiển Tranzito - Chọn nguồn cấp cho biến áp xung E = 12(V) , với nguồn E =12 (V) ta phải mắc thêm điện trở R - nối tiếp với cực Emito Ir3 , R1 R- = E  U1 12   90 () I1 33.10  Tất Diod mạch điều khiẻn dùng loại 1N4009 có tham số Dịng điện định mức Iđm = 10 (mA) Điện áp ngược lớn Un = 25 (V) Điện áp Diod mở thông Um = 1(V) Khối nguồn Ta cần chọn nguồn nuôi  12V để cấp cho BAX nuôi IC, điều chỉnh dòng điện tốc độ , điện áp đặt tốc độ Ta dùng mạch chỉnh lưu cầu ba pha dùng điốt, điện áp từ cấp MBA nguồn nuôi : U2  12 5,1(V ) 2,34 Ta chọn U2 = 9V 42 Để ổn định điện áp nguồn nuôi ta dùng hai vi mạch ổn áp 7812 7912, thông số chung vi mạch này: Điện áp đầu vào : UV = -> 35V Điện áp đầu : UR = 12V với IC 7812 UR = - 12V với IC 7912 Dòng điện đầu : IR = -> 1A Tụ điện C4 , C5 dùng để lọc thành phần sóng hài bậc cao Chọn C4 = C5 =C6 = C7 =470F 7.Tính tốn máy BA nguồn ni đồng pha : - Ta thiết kế MBA dùng cho việc tạo điện áp đồng pha tạo nguồn nuôi Chọn kiểu MBA pha trụ, trụ có cuộn dây : cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp - Điện áp lấy thứ cấp MBA làm điện áp đồng pha: U2 = U2đp = UN = 9(V) - Dòng điện thứ cấp MBA đồng pha : I2đp = 1(mA) - Công suất tiêu thụ 6IC TL 084 sử dụng làm khuyếch thuật toán Ta chọn 2IC TL084 để tạo cổng AND P8IC = 8.P - Công suất BA xung cấp cho cực điều khiển Tiristor Px = Uđk Iđk =6.3.0,1 = 1,8(W) - Công suất sử dụng cho việc tạo nguồn nuôi : PN = Pđp + P8IC + PX PN = 0,056 + 5,12 +1,8 =6,976(W) - Cơng suất MBA có kể đến 5% tổn thất máy : S = 1,05.(Pđp + PN) = 1,05 (0,054 + 6,976) = 7,38 (VA) - Dòng điện thứ cấp MBA : I2 = S/ (6.U2) = 0,137(A) - Dòng điện sơ cấp MBA: 43 I1 =S/ (3.U1 ) = 0,0112(A) Chọn cổng AND -Toàn mạch điều khiển phải dùng cổng AND nên ta chọn hai IC4081 họ CMOS Mỗi IC4081 có bốn thơng số Nguồn ni 1C Vcc = 3 (V) Ta chọn Vcc = 12 (V) Nhiệt độ làm việc : 40  800C Điện áp ứng với mức logic (1) : 2 4,5 (V) Dịng điện nhơ Cơng suất tiêu thụ 1mA P = 2,5 (nW/1 cổng) Kích thước mạch từ máy biến áp Sơ đồ chân IC 4081 * Tính chọn IC: Mỗi kênh điều khiển phải dùng bốn khuyếch đại thuật tốn Do ta chọn 6IC loại TL084 hãng Texasluctrument chế tạo Mỗi IC có khuyếch thuật tốn Thơng số TL 084: Điện áp đầu vào Vcc =12V Hiệu điẹn hai đầu vào  30V Nhiệt độ làm việc T = -25  850C Công suất tiêu thụ P = 0,68W Tổng trở đầu vào Rin = 10 6M  44 Dòng điện đầu Ira = 30pA Tốc độ biến thiên điện áp cho phép : du 13(V/μ s ) dt Sơ đồ chân IC TL084 Mạch tạo chùm xung có tần số f=1/2fx = ( kHz) hay chu kì xung chùm T= 1/f = 334 (μs) ta cã : T= R8 C2 ln(1+2 R6/ R7) Chọn R6= R7= 33(μs) T= 2,2 R8 C2 = 334 (μs) Vậy : R8 C2 = 151,8 (μs) Chọn tụ C2 = 0,1μs có điện áp U = 16 (V) ; R8= 1,518 (Ω) Để thuận tiện cho việc điều chỉnh lắp mạch ta chọn R8 biến trở 2KΩ 45 KẾT LUẬN Qua việc thiết kế hệ thống điều khiển động chiều có đảo chiều giúp em nắm vững phần lý thuyết học có thêm nhiều hiểu biết thực tế Tuy nhiên, nội dung công việc hồn tồn mẻ tầm hiểu biết cịn hạn chế nên đồ án môn học em không tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong thầy bảo để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Em xin chân thành cảm ơn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bính Điện tử cơng suất – Nhà xuất khoa học kĩ thuật 2003 Phạm Quốc Hải – Dương Văn Nghị Phân tích giải mạch điện tử công suất – NXB KH KT 2003 Nguyễn Bính Điện tử cơng suất lơn ứng dụng – NXB ĐH GD chuyên nghiệp Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh Điện tử cơng suất 47 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương 1: Tổng quan động điện chiều phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều 1.1 Tổng quan động điện chiều 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Sơ đồ nguyên lý .2 1.2 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều 1.3 Các phương pháp chỉnh lưu Chương 2: Tính tốn chọn mạch cơng suất 10 suất 2.1 Phân tích sơ đồ chỉnh lưu 10 2.1.1 Chỉnh lưu hình tia pha 10 2.1.2 Sơ đồ chỉnh lưu cầu pha 11 2.2 Thiết kế tính tốn mạch động lực 13 2.3 Tính chọn phần tử bảo vệ 26 2.3.1 Sơ đồ mạch động lực có thiết bị bảo vệ 26 2.3.2 Bảo vệ nhiệt độ cho van bán dẫn 27 2.3.3 Bảo vệ dòng điện van 28 2.3.4 Bảo vệ điện áp cho van 29 Chương 3: Tính tốn thiết kế mạch điều khiển .32 3.1 Sơ đồ khối mạch điều khiển .32 3.2 Tính tốn thơng số mạch điều khiển 32 3.2.1 Nguyên lý hoạt động sơ đồ điều khiển 32 3.2.2 Tính tốn khâu mạch điều khiển 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 48 ... biến đổi để cấp điện cho động có đảo chiều quay 1.3 Các phương pháp chỉnh lưu - Các chỉnh lưu đảo chiều dùng cho động điện chiều cần quay theo hai chiều với chế độ làm việc góc điều chỉnh - Tùy theo... pháp điều chỉnh, cấu trúc mạch động lực, mạch điều khiển đơn giản Đồng thời đạt chất lượng điều chỉnh cao, dải điều chỉnh rộng Thực tế có phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều điện áp: +Điều. .. điện áp: +Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động +Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động Vì cần phải có biến đổi phù hợp để cung cấp mạch điện phần ứng mạch kích từ động Cho đến thường

Ngày đăng: 10/03/2022, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1: Tổng quan về động cơ điện một chiều và các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều.

  • 1.1. Tổng quan về động cơ điện một chiều.

  • 1.1.1 Phân loại

  • 1.1.2 Sơ đồ nguyên lý

  • 1.2. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều.

  • 1.3. Các phương pháp chỉnh lưu.

  • Chương 2: Tính toán chọn mạch công suất

  • 2.1. Phân tích các sơ đồ chỉnh lưu

  • *THIẾU CHỈNH LƯU HÍNH TIA 2 PHA

  • 2.1.1 Chỉnh lưu hình tia 3 pha

  • 2.1.2 Sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha

  • 2.2. Thiết kế và tính toán mạch động lực.

    • Lựa chọn sơ đồ thiết kế

    • 2.3. Tính chọn các phần tử bảo vệ.

    • 2.3.1 Sơ đồ mạch động lực có các thiết bị bảo vệ

    • 2.3.2 Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn

    • 2.3.3 Bảo vệ quá dòng điện của van

    • 2.3.4 Bảo vệ quá điện áp cho van

    • Chương 3: Tính toán và thiết kế mạch điều khiển

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan