Khoahọc (29)
TIẾT KIỆMNƯỚC
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Giải thích được lý do phải tiếtkiệmnước
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiếtkiệmnước
II.Chuẩn bị:
- Hình trang 60, 61/SGK.
- Giấy đủ cho các nhóm, bút màu
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Kiểm tra bài cũ:
+ Để bảo vệ nguồn nước luôn luôn sạ
ch các em
phải làm gì?
+ ở gia đình và địa phương em đã có ý thức bả
o
vệ nguồn nước nơi ấy chưa? Tại sao?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- 2 em
II/ Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài: Qua những bài họ
c
trước em đã biết nước rất cần thiết cho con người, độ
ng
vật và thực vật, nhất là về mùa nắng. Vậy để nướ
c luôn
luôn có đủ dùng, chúng ta phải bào vệ và tiết kiệ
m
chúng. Đó là nội dung bài học của các em hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệ
m
nước và làm thế nào để tiếtkiệmnước
Mục tiêu:
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiế
t
kiệm nước
- Giải thích được lý do phải tiếtkiệmnước
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sát hình vẽ SGK / 60, 61 trả lời
+ Em hãy nêu những việ
c nên và không nên làm
để tiếtkiệm nước?
+ Tại sao chúng ta phải tiếtkiệm nước?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi đại diện nhóm 2 lên trả lời
+ Hình 1: Khoá vòi không cho nước tràn
+ Hình 3: Gọi thợ chữa nay khi óng nước bị vỡ
+ Hình 5: Bé đánh răng, lấy nước vào cố
c xong
khoá máy ngay
- Nhóm 2
- Học sinh tìm hiểu nhữ
ng
hình vẽ để trả lời
- Học sinh trả lời SGK / 61
- Đại diện trả lời
⇒
Đó là những việc nên làm để tiếtkiệm nguồ
n
nước
* Những việc không nên làm để
tránh lãng phí
nước, được thể hiện qua các hình nào?
+ Hình 2: Nước chảy tràn không khoá máy
+ Hình 4: Bé đánh răng và để nước chảy tràn
+ Hình 6: Cu cậu tưới cây để nước chảy tràn lan
* Lý do cần phải tiếtkiệmnước được thể hiệ
n
qua các hình vẽ nào?
+ Hình 7: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặ
n
vòi nước rất to (thể hiện dùng nướ
c phung phí) tương
phản với cảnh người ngồi đợi hứng nước mà nướ
c
không chảy
+ Hình 8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặ
n
vòi nước vừa phải, nhờ thế mà có nước cho ngườ
i khác
dùng
+ Học sinh khác bổ sung, nhận xét
- Giáo viên nhận xét, kết luận: SGV/ 118
+ ở nhà, nơi trường học em đã biết tiết kiệ
m
nước chưa? Em đã tiếtkiệmnước như thế
nào? Vì sao
em phải tiếtkiệm nước?
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiế
t
kiệm nước
Mục tiêu:
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Bản thân học sinh cam kết tiếtkiệm nướ
c và
tuyên truyền cổ động người khác cùng tiếtkiệmnước
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm
+ Xây dựng bản cam kết tiếtkiệmnước
+ Thảo luận đê tìm ý cho nội dung tranh tuyê
n
truyền cổ động mọi người cùng tiếtkiệmnước
+ Phân công một số nhóm vẽ tranh hoặc viế
t
từng phần của bức tranh
* Bước 2: Thực hành
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận
* Bước 3: Trình bày và đánh giá
- Gọi học sinh mang sản phẩm lên trình bày
- Nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị bài sau: “Làm thế nào để biế
t có
không khí?” SGK/ 62, 63
- Học sinh trả lời
- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm trình bà
. Khoa học (29)
TIẾT KIỆM NƯỚC
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Giải thích. truyền tiế
t
kiệm nước
Mục tiêu:
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Bản thân học sinh cam kết tiết kiệm nướ
c