1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

27 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA HỒN THIỆN KẾ TỐN TÀI SẢN TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 9.34.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành Học viện Tài Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Mai Ngọc Anh PGS,TS Nguyễn Thị Hồng Nga Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Tài MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế, để tồn phát triển môi trường kinh doanh canh tranh gay gắt, nhà quản trị NHTM cần phải có kiến thức đặc biệt thông tin: thông tin thân ngân hàng thông tin đối thủ cạnh tranh Đối với ngân hàng TCTC tương tự, dịch vụ cốt lõi ln hoạt động tín dụng (cho vay) với doanh thu chi phí từ lãi ln chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng doanh thu chi phí ngân hàng Đo lường, phản ánh trình bày phù hợp thông tin liên quan đến hoạt động Báo cáo Ngân hàng đóng vai trị then chốt việc minh bạch hóa thơng tin tài chính, phục vụ nhu cầu người sử dụng thông tin Nghiên cứu kế tốn hoạt động tín dụng ngân hàng, đặc biệt theo quy định chuẩn mực quốc tế, dẫn nghiên cứu sinh đến khái niệm tổng quát khái niệm tài sản tài Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu sinh nhận thấy kế tốn tài sản tài thực nhiệm vụ hệ thống kế toán ngân hàng TCTC tương tự Đồng thời kết nghiên cứu kế tốn cơng cụ tài nói chung kế tốn tài sản tài nói riêng NHTM Việt Nam nhiều bất cập Xuất phát từ vấn đề thấy việc hồn thiện phương pháp kế tốn tài sản tài NHTM Việt Nam theo hướng phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, đảm bảo việc phản ánh trung thực hợp lý tình hình tài đơn vị vấn đề cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Đây lý để nghiên cứu sinh định chọn đề tài cho luận án tiến sỹ “Hồn thiện kế tốn tài sản tài Ngân hàng thương mại Việt Nam” 1.2 Cơng trình nghiên cứu có liên quan Tổng hợp kết nghiên cứu có liên quan cho thấy: Thứ nhất, phân loại TSTC Một số cơng trình sử dụng tiêu chí phân loại theo đặc điểm cơng cụ kết hợp với mục đích nắm giữ đặc thù kinh doanh ngân hàng thương mại thường quản lý danh mục tài sản cấp độ tổng hợp cao theo mơ hình kinh doanh Một số cơng trình đề cập đến tiêu chí mơ hình kinh doanh phân loại TSTC cơng nhận tính xác nhận tiêu chí phân loại nhìn chung chưa vào phân tích sâu để làm bật ưu nhược điểm tiêu chí phân loại hướng tới nhu cầu đo lường công bố thông tin Thứ hai, đo lường TSTC Một số cơng trình vào mảng nhỏ kế tốn dự phịng rủi ro khoản cho vay phải thu hay kế tốn cơng cụ phái sinh hay hoạt động đầu tư chứng khốn Chính chưa đề cập đến khái niệm sở cho việc xây dựng phương pháp kế tốn cơng cụ tài chính, ví dụ sở giá trị sử dụng để làm sở cho việc đo lường TSTC Một số cơng trình bàn luận sở giá trị sử dụng đo lường cơng cụ tài bên cạnh giá gốc, ví dụ GTHL Tuy nhiên vấn đề liên quan đến định nghĩa, nguyên tắc kỹ thuật xác định GTHL chưa trình bày cụ thể Ngồi ra, GTHL khơng phải sở giá trị đo lường phù hợp cơng cụ tài mà cịn có giá trị phân bổ Trong nội dung cơng trình đó, tác giả chưa có diễn giải cụ thể chất cách xác định giá trị phân bổ Một số cơng trình lại chủ yếu tập trung vào cơng cụ tài doanh nghiệp nói chung nên khơng đề cập đến công cụ đặc thù cho lĩnh vực ngân hàng Thứ ba, ghi nhận TSTC Do đo lường ghi nhận hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với nên hạn chế đo lường kéo theo hạn chế ghi nhận Ngoài ra, thời điểm ghi nhận yếu tố quan trọng quy trình ghi nhận TSTC Trong cơng trình nghiên cứu kể trên, vấn đề thời điểm ghi nhận chưa bàn luận cách thấu đáo mà đề cập đến việc ghi nhận ngày giao dịch Trong TSTC loại tài sản đặc thù mà nhiều ngày giao dịch, thủ tục pháp lý giao nhận, chuyển quyền sở hữu tài sản chưa hồn thành Vì cần thiết phải có quy định thời điểm ghi nhận trường hợp Thứ tư, suy giảm giá trị TSTC Hầu hết cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến cơng cụ tài nói chung tài sản tài nói riêng Việt Nam tính đến thời điểm thực cách với thời gian tương đối dài Vấn đề suy giảm giá trị TSTC chưa đề cập cách rõ nét toàn diện Đặc biệt với rủi ro tổn thất tín dụng đề cập đến mơ hình tổn thất tín dụng phát sinh mơ hình ghi nhận trễ khoản lỗ tín dụng Với cơng trình ngồi nước, việc nghiên cứu tập trung vào chứng minh mơ hình tổn thất tín dụng dự kiến mang lại nhiều thơng tin hữu ích việc xác định ghi nhận sớm tổn thất tín dụng dự kiến tương lai có luận giải chất mơ hình cách thức xác định lỗ tín dụng áp dụng mơ hình Thứ năm, trình bày cơng bố thơng tin Trình bày cơng bố thơng tin kết q trình phân loại, đo lường, ghi nhận lập dự phòng tổn thất Những hạn chế yếu tố q trình kế tốn dẫn tới hạn chế trình bày cơng bố thơng tin Trên sở phân tích kết cơng trình nghiên cứu trước đây, theo nghiên cứu sinh, liên quan đến mặt kế toán TSTC áp dụng cho NHTM Việt Nam từ phân loại, đo lường, ghi nhận, suy giảm giá trị, trình bày cơng bố thơng tin cịn vấn đề cần nghiên cứu hoàn thiện 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án nghiên cứu lý luận kế tốn tài sản tài thực trạng kế tốn tài sản tài Ngân hàng thương mại Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu triển khai thành mục tiêu cụ thể khía cạnh lý luận kết thực tế 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Căn từ mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu luận án gồm: Câu hỏi 1: Câu hỏi sở luận cho kế tốn tài sản tài NHTM? Câu hỏi 2: Câu hỏi khung pháp lý thực trạng kế tốn tài sản tài NHTM Việt Nam nào? Câu hỏi 3: Những giải pháp để hoàn thiện kế tốn tài sản tài sau làm rõ câu trả lời cho vấn đề đặt Câu hỏi 2? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu kế toán tài sản tài Ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm vấn đề kế toán: Nhận diện phân loại, đo lường, ghi nhận, suy giảm giá trị, trình bày cơng bố thơng tin tài sản tài 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: luận án nghiên cứu sở lý thuyết thực trạng kế tốn tài sản tài NHTM Việt Nam thể qua mặt: nhận diện phân loại, đo lường ghi nhận, suy giảm giá trị, trình bày cơng bố thơng tin Nghiên cứu phân tích nguyên tắc phương pháp kế toán áp dụng cho NHTM, điểm cịn tồn từ đưa kiến nghị giải pháp để hoàn thiện nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn Do cơng cụ phái sinh đính kèm cơng cụ phái sinh cho mục đích phịng ngừa rủi ro loại nghiệp vụ có phương pháp kế tốn đặc thù, vậy, phạm vi luận án, nghiên cứu sinh xin phép nghiên cứu công cụ phái sinh cho mục đích kinh doanh đầu - Phạm vi không gian nghiên cứu: Trong tổng số 35 NHTM bao gồm ngân hàng thương mại TNHH Một thành viên nhà nước làm chủ sở hữu 31 ngân hàng thương mại cổ phần, luận án tập trung nghiên cứu vào 30 ngân hàng có ngân hàng khơng cơng bố BCTC ngân hàng cơng bố bảng cân đối kế tốn báo cáo kết kinh doanh mà không công bố thuyết minh BCTC - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án sử dụng số liệu kế toán sách kế tốn cơng bố 30 ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2019 1.6 Phương pháp nghiên cứu: Luận án vận dụng phương pháp phân tích, điều tra, khảo sát, phân nhóm, lấy ý kiến chuyên gia 1.7 Những đóng góp luận án Những đóng góp đề tài phân tích số khía cạnh ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 1.8 Kết cấu luận án Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, danh mục cơng trình NCKH công bố nghiên cứu sinh, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm ba phần: Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán tài sản tài Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng kế tốn tài sản tài Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện kế tốn tài sản tài Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm Tài sản tài tài sản mà theo tên gọi bao gồm hai phạm trù tài sản tài Vì vậy, để hiểu khái niệm tài sản tài chính, trước hết cần hiểu khái niệm tài sản tài - Tài sản: + Theo từ điển Cambridge Dictionary: thứ có giá trị thuộc cá nhân hay tổ chức sử dụng để tốn cho khoản nợ + Theo Khung khái niệm cho việc lập BCTC 2010 (Conceptual Framework for Financial Reporting): nguồn lực kết kiện phát sinh, đơn vị kiểm sốt dự kiến mang lại lợi ích kinh tế tương lai + Theo Khung khái niệm cho việc lập BCTC 2018: nguồn lực kinh tế kết kiện phát sinh, đơn vị kiểm sốt Trong nguồn lực kinh tế quyền mà tiềm mang lại lợi ích kinh tế Như vậy, khái niệm tài sản theo Khung khái niệm cho việc lập BCTC 2018 nhấn mạnh đến quyền gắn với tài sản mà từ mang lại lợi ích kinh tế Các khái niệm vừa có điểm tương đồng, vừa có khác biệt đó: o “Thứ có giá trị” theo định nghĩa từ điển Cambridge Dictionary hiểu “nguồn lực kinh tế” theo định nghĩa Khung khái niệm cho việc lập BCTC o Về tác dụng tài sản: từ điển Cambridge đề cập đến tác dụng dùng để toán cho khoản nợ Khung khái niệm cho việc lập BCTC đề cập đến khái niệm rộng lợi ích kinh tế (có thể nhận tiền nguồn lực kinh tế khác theo hợp đồng, trao đổi nguồn lực kinh tế theo điểu khoản có lợi, tốn cho khoản nợ ) - Tài chính: + Theo từ điển Cambridge Dictionary: tiền cách thức quản lý tiền + Theo Wikipedia Investopia, tài thuật ngữ vấn đề liên quan đến tạo quản lý tiền khoản đầu tư Như định nghĩa tài có điểm chung tài liên quan đến tiền quản lý tiền Kết hợp tài sản tài chính, ta có tài sản tài định nghĩa sau: Theo định nghĩa Investopia, tài sản tài (TSTC) tài sản có tính khoản cao mà giá trị phát sinh từ quyền theo hợp đồng quyền chủ sở hữu Tiền, cổ phiếu, tiền gửi khoản mục tương tự ví dụ tài sản tài Khơng giống đất đai, hàng hóa tài sản có hình thái vật chất hữu hình khác, tài sản tài khơng phải lúc có giá trị vật chất tự nhiên sẵn có Theo từ điển Cambridge Business Dictionary, tài sản tài tài sản tiền, cổ phiếu, trái phiếu khơng phải tài sản có hình thái vật chất khác nhà xưởng hay máy móc thiết bị Theo Wikipedia, tài sản tài tài sản phi vật chất (non-physical) mà giá trị phát sinh từ quyền theo hợp đồng tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, cổ phiếu Thơng thường, tài sản tài có tính khoản cao so với tài sản hữu hình khác hàng hố hay bất động sản mua bán thị trường tài Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS32: Cơng cụ tài - Trình bày, tài sản tài tài sản là: (a) tiền mặt; (b) công cụ vốn doanh nghiệp khác; (c) quyền theo hợp đồng được: i nhận tiền mặt tài sản tài khác từ doanh nghiệp khác; ii trao đổi tài sản nợ tài với doanh nghiệp khác theo điều kiện tiềm ẩn có lợi cho doanh nghiệp; (d) hợp đồng tốn cơng cụ vốn doanh nghiệp là: i công cụ phi phái sinh mà doanh nghiệp bị bị buộc phải nhận số thay đổi cơng cụ vốn doanh nghiệp; ii cơng cụ tài phái sinh tốn việc tốn khơng cách trao đổi khoản tiền mặt cố định tài sản tài khác với số cố định công cụ vốn doanh nghiệp Cho mục đích này, cơng cụ vốn doanh nghiệp khơng bao gồm cơng cụ mà cơng cụ hợp đồng để nhận chuyển giao công cụ vốn doanh nghiệp tương lai Có thể thấy, TSTC hầu hết định nghĩa nói bao hàm tương đối trọn vẹn khái niệm tài sản tài Trong đó, khái niệm TSTC theo Chuẩn mực kế tốn quốc tế có độ bao phủ rộng bao hàm tiền, quyền từ việc sở hữu bên cạnh quyền theo hợp đồng khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tài sản tài - Giá trị tài sản khơng gắn với hình thái vật chất - Giá trị tài sản không phụ thuộc vào giá trị sử dụng mà phụ thuộc vào cung cầu thị trường - Thường có tính khoản cao lợi ích kinh tế phát sinh từ tài sản thường có liên quan trực tiếp đến tiền, dễ dàng chuyển đổi thành tài sản khác - Không trực tiếp tham gia vào trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định hữu hình, vơ hình hay hàng tồn kho - Khơng bị hao mịn tài sản có hình thái vật chất nhà xưởng, máy móc, thiết bị - Chi phí vận chuyển lưu trữ thấp Những đặc tính làm cho TSTC khác với tài sản phi tài chính, bao gồm tài sản hữu hình (đất đai, bất động sản) tài sản vơ quyền sở hữu trí tuệ (bản quyền, sáng chế) Vì tài sản hữu hình vừa có hình thái vật chất đồng thời lợi ích kinh tế mà tài sản mang lại giá trị sử dụng chúng cho q trình hoạt động kinh doanh khơng trực tiếp tiền Cịn với tài sản vơ hình loại tài sản khơng có hình thái vật chất lợi ích kinh tế tài sản không phát sinh từ quyền theo hợp đồng (bản quyền, sáng chế thường quyền pháp lý) Đồng thời lợi ích kinh tế tài sản vơ hình không gắn trực tiếp đến tiền mà giá trị sử dụng tài sản Cả tài sản hữu hình vơ hình khơng phải tài sản tài khơng dễ dàng để chuyển đổi thành loại tài sản khác 1.1.3 Phân loại tài sản tài 1.1.3.1 Phân loại tài sản tài dựa vào đặc điểm công cụ Căn vào đặc điểm cơng cụ, tài sản tài phân thành 03 loại là: - Tài sản tài công cụ nợ: tài sản mà người nắm giữ (hay bên cho vay) nhận khoản tốn cố định vào thời điểm đáo hạn xác định - Tài sản tài cơng cụ vốn chủ sở hữu: tài sản thể quyền sở hữu phần đơn vị đầu tư người nắm giữ công cụ - Tài sản tài phát sinh từ cơng cụ tài phái sinh 1.1.3.2 Phân loại tài sản tài dựa vào đặc điểm cơng cụ kết hợp mục đích nắm giữ Theo cách phân loại này, trước hết tài sản tài phân loại theo đặc điểm thành tài sản tài cơng cụ nợ, tài sản tài cơng cụ vốn tài sản tài phát sinh từ cơng cụ phái sinh Sau kết hợp với mục đích nắm giữ, chúng tiếp tục phân thành bốn loại sau: - Loại 1: Tài sản tài phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ - Loại 2: Các khoản đầu tư nắm giữ đến đáo hạn - Loại 3: Các khoản cho vay phải thu - Loại 4: Tài sản tài sẵn sàng để bán 1.1.3.3 Phân loại tài sản tài dựa vào đặc điểm dịng tiền theo hợp đồng mơ hình kinh doanh 1.1.3.3.1 Đặc điểm dòng tiền theo hợp đồng TSTC Tiêu chí thường đề cập đến tiêu chuẩn Luồng tiền theo hợp đồng nhận bao gồm gốc lãi (SPPI - Solely payment of principal and interest) Để phân loại TSTC, cần đánh giá dịng tiền cơng cụ có đáp ứng tiêu chí bao gồm gốc lãi không Bên cạnh việc đánh giá đặc điểm luồng tiền theo hợp đồng tiêu chí để phân loại TSTC trình bày trên, tiêu chí thứ hai phục vụ mục đích phân loại xem xét mơ hình kinh doanh mà tài sản thuộc 1.1.3.3.2 Mơ hình kinh doanh (business model) Mơ hình kinh doanh phản ánh cách thức đơn vị quản lý nhóm tài sản tài để đạt mục tiêu cụ thể Mơ hình kinh doanh sử dụng định luồng tiền phát sinh từ tài sản tài chủ yếu từ luồng tốn cam kết theo hợp đồng cơng cụ tài hay từ việc bán tài sản hay kết hợp phương thức 11 1.3.2 Đo lường tài sản tài 1.3.2.1 Đo lường TSTC phân loại theo đặc điểm mục đích nắm giữ Ghi nhận lần đầu: Với TSTC công cụ nợ công cụ vốn: Trong phần lớn trường hợp, giá mua TSTC thường phản ánh GTHL tài sản Do vậy, TSTC ghi nhận lần đầu theo giá mua Tuy nhiên, giá mua GTHL TSTC nên ghi nhận theo giá trị hợp lý để phản ánh giá trị tài sản Nếu GTHL TSTC kiểm chứng giá niêm yết thị trường sôi động cho loại tài sản đánh giá (Cấp độ 1) xác định kỹ thuật định giá sử dụng liệu từ thị trường quan sát (một số trường hợp Cấp độ 2) chênh lệch giá mua GTHL ghi nhận vào lãi/lỗ BCKQKD Nếu GTHL xác định dựa yếu tố đầu vào không quan sát (Cấp độ 3), chênh lệch GTHL giá mua hoãn lại ghi nhận vào khoản phải thu/phải trả Chênh lệch hoãn lãi phân bổ ghi nhận vào thu nhập/chi phí kỳ sau nhân tố thay đổi dẫn đến yếu tố đầu vào trở nên quan sát được, bán tài sản Ngoài ra, việc mua TSTC có phát sinh chi phí giao dịch chi phí giao dịch vốn hoá vào giá trị TSTC, trừ trường hợp tài sản thuộc nhóm phản ánh theo giá trị hợp lý thơng qua lãi lỗ, chi phí giao dịch ghi nhận vào chi phí để đảm bảo tài sản đo lường theo GTHL Với TSTC công cụ phái sinh: Hợp đồng phái sinh tuý (pure derivatives): hợp đồng phái sinh khơng có trao đổi tiền thời điểm hiệu lực hợp đồng hợp đồng kỳ hạn hoán đổi GTHL hợp đồng phái sinh tuý thời điểm ban đầu không Hợp đồng phái sinh không tuý (impure derivatives): hợp đồng có trao đổi tiền thời điểm hiệu lực hợp đồng hợp đồng quyền chọn, bên mua quyền chọn phải trả phí để tham gia hợp đồng Giá trị hợp lý hợp đồng thời điểm ban đầu khác không thơng thường số tiền trao đổi ban đầu, ví dụ với hợp đồng quyền chọn phí quyền chọn 12 Sau ghi nhận lần đầu Nhóm 1: TSTC phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ hàng kỳ đo lường theo GTHL, chênh lệch GTHL phản ánh vào lãi/lỗ Ngoài ra, thu nhập lãi công cụ nợ phân loại vào nhóm ghi nhận thực thu Nhóm - TSTC nắm giữ đến đáo hạn Nhóm - Các khoản cho vay khoản phải thu: sở giá trị đo lường phù hợp nhóm giá trị phân bổ Thu nhập lãi ghi nhận theo lãi suất thực Nhóm 4: TSTC sẵn sàng để bán: phản ánh theo giá trị hợp lý Tuy nhiên biến động giá trị không phản ánh vào lãi/lỗ mà vào thu nhập toàn diện khác (Other Comprehensive Incomes) 1.3.2.2 Đo lường TSTC phân loại theo mơ hình kinh doanh đặc điểm dòng tiền theo hợp đồng Ghi nhận lần đầu Tương tự trường hợp TSTC phân loại theo đặc điểm mục đích nắm giữ, tất TSTC ghi nhận theo GTHL Nếu giá mua GTHL TSTC, chênh lệch giá mua GTHL ghi nhận vào lãi/lỗ hoãn lại tuỳ thuộc vào cấp độ yếu tố đầu vào xác định GTHL Chi phí giao dịch vốn hố vào giá trị TSTC, trừ trường hợp tài sản thuộc nhóm phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ Sau ghi nhận lần đầu: Bản thân tên gọi loại tài sản nói lên cách thức đo lường áp dụng với chúng Tài sản tài ghi nhận theo giá trị phân bổ đo lường tương tự Nắm giữ đến đáo hạn Cho vay phải thu Tài sản tài ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua báo cáo thu nhập toàn diện khác tương tự Sẵn sàng để bán, cịn Tài sản tài ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh xuất hai cách phân loại với phương pháp đo lường 1.4 GHI NHẬN TÀI SẢN TÀI CHÍNH 1.4.1 Thời điểm ghi nhận dừng ghi nhận TSTC * Ghi nhận lần đầu TSTC Tài sản tài phải ghi nhận tài sản BCĐKT đơn vị trở thành bên hợp đồng, cam kết mua tài sản tài hay cịn gọi ngày giao dịch (trade date) 13 * Dừng ghi nhận TSTC Đơn vị dừng ghi nhận TSTC khi: - Quyền theo hợp đồng luồng tiền từ TSTC hết, - Đơn vị chuyển giao TSTC việc chuyển giao thoả mãn điều kiện dừng ghi nhận 1.4.2 Tài khoản sử dụng Để ghi nhận nghiệp vụ liên quan đến TSTC cần sử dụng số tài khoản chủ yếu sau: - Nhóm tài khoản phản ánh tài sản tài - Nhóm tài khoản phản ánh thu nhập, chi phí - Ngồi ra, để ghi nhận nghiệp vụ liên quan đến TSTC sử dụng tài khoản có liên quan khác như: Tiền, Phải trả… 1.4.3 Ghi nhận tài sản tài Việc ghi nhận tài sản tài tóm tắt qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2: Hạch toán TSTC ghi nhận theo giá trị phân bổ Sơ đồ 1.3: Hạch toán TSTC ghi nhận theo GTHL thông qua OCI Sơ đồ 1.4: Hạch tốn TSTC ghi nhận theo GTHL thơng qua lãi, lỗ Sơ đồ 1.5: Hạch toán hợp đồng kỳ hạn, tương lai, hoán đổi Sơ đồ 1.6: Hạch toán hợp đồng quyền chọn GTHL hợp đồng tăng Sơ đồ 1.7: Hạch toán hợp đồng quyền chọn GTHL hợp đồng giảm 1.5 GIẢM GIÁ TRỊ TÀI SẢN TÀI CHÍNH * Giảm giá trị tài sản tài theo mơ hình lỗ phát sinh Doanh nghiệp cần đánh giá, vào ngày lập bảng cân đối kế toán, xem có chứng khách quan việc tài sản tài có bị suy giảm giá trị hay khơng Nếu tài sản tài bị giảm giá, doanh nghiệp cần xác định giá trị tổn thất giảm giá trị phải trích lập dự phịng Việc phát sinh lỗ tín dụng xác định thỏa mãn điều kiện: - Có kiện tổn thất: Sự kiện tổn thất tài sản tài hiểu kiện xảy sau ghi nhận lần đầu tài sản có chứng khách quan cho thấy kiện làm giảm giá trị tài sản Và - Sự kiện tổn thất tạo nên tác động lên dòng lưu chuyển tiền tệ dự kiến tương lai tài sản tài nhóm tài sản tài 14 - Tác động kiện tổn thất đến dòng lưu chuyển tiền tệ dự kiến tài sản tài nhóm tài sản tài ước tính cách đáng tin cậy * Giảm giá trị tài sản tài theo mơ hình lỗ dự tính Nếu mơ hình lỗ phát sinh, việc đánh giá ghi nhận suy giảm giá trị tín dụng thực kiện tổn thất xảy với mơ hình lỗ dự tính, khoản giảm giá trị tín dụng ước tính ghi nhận mà khơng cần thiết phải có kiện tổn thất thực xảy Xác định mức giảm giá trị Giá trị tổn thất tín dụng dự tính (Expected Credit Losses - ECLs) giá trị bình qn tổn thất tín dụng với trọng số xác suất rủi ro tương ứng Giá trị tổn thất tín dụng chênh lệch tổng giá trị dòng tiền theo hợp đồng tổng giá trị dịng tiền mà đơn vị ước tính nhận được, chiết khấu theo giá trị lãi suất thực ban đầu (a) Tổn thất tín dụng dự tính tồn kỳ hạn lại (ECLs kỳ hạn) IFRS định nghĩa tổn thất tín dụng dự tính tồn kỳ hạn giá trị tổn thất dự tính từ tất kiện tổn thất xảy suốt thời gian nắm giữ TSTC Doanh nghiệp cần ước tính giá trị tất khoản chênh lệch dòng tiền theo kỳ hạn dòng tiền ước tính nhận suốt kỳ hạn cịn lại TSTC (b) Tổn thất tín dụng dự tính 12 tháng (ECLs 12 tháng) ECLs 12 tháng thực chất phần ECLs kỳ hạn, tính tốn dựa kiện rủi ro ước tính cơng cụ tài xảy vòng 12 tháng kể từ ngày báo cáo Như việc tính tốn giá trị tổn thất tín dụng dự tính kỳ hạn hay 12 tháng dựa giá trị xác suất thống kê rủi ro cơng cụ tài 1.6 CƠNG BỐ THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cơng bố thơng tin TSTC BCĐKT Công bố thông tin TSTC Báo cáo thu nhập tồn diện Cơng bố thơng tin Thuyết minh BCTC 15 Chương THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI SẢN TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại Việt Nam 25 năm qua, hệ thống NHTM Việt Nam không ngừng phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế Đến thời điểm 31/12/2019, số lượng NHTM Việt Nam nằm hệ thống TCTD Việt Nam sau: Bảng 2.1: Hệ thống TCTD Việt Nam 31/12/2019 STT Loại hình 2018 2019 NHTM Nhà nước 4 Ngân hàng mua bắt buộc 3 Ngân hàng Chính sách xã hội 1 Ngân hàng Phát triển 1 NHTM cổ phần 28 28 Ngân hàng liên doanh 2 Ngân hàng 100% vốn nước 9 Chi nhánh ngân hàng nước ngồi 49 49 Tổ chức tín dụng phi ngân hàng 26 26 10 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 1 11 QTDND 1.183 1.182 12 Tổ chức tài vi mơ 4 Nguồn: Ngân hàng nhà nước Như tổng số NHTM Việt Nam đối tượng nghiên cứu luận án tính đến 31/12/2019 35 ngân hàng bao gồm: 04 NHTM mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, 03 ngân hàng mua bắt buộc 28 NHTM cổ phần Số liệu số tiêu tổng tài sản, vốn tự có cho thấy NHTM Việt Nam bao gồm NHTM Nhà nước NHTM Cổ phần đóng vai trò quan trọng hệ thống TCTD Việt Nam Tổng tài sản có chiếm 10,6 triệu tỷ đồng tổng sổ 12,6 triệu tỷ toàn hệ thống Vốn tự có chiếm 688 nghìn tỷ đồng tổng số 912 nghìn tỷ tồn hệ thống 16 2.1.2 Tài sản tài Ngân hàng thương mại Việt Nam Từ số liệu TSTC tổng tài sản NHTM Việt Nam thấy TSTC tài sản chủ yếu chiếm 90% tổng tài sản ngân hàng Vì phản ánh phù hợp giá trị kết kinh doanh phát sinh từ tài sản đóng vai trị định chất lượng thơng tin tài ngân hàng 2.2 KHUNG PHÁP LÝ VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Kế tốn tài sản tài Ngân hàng thương mại Việt Nam chịu điều chỉnh chi phối hệ thống văn pháp lý hành có liên quan Tính đến thời điểm tại, văn pháp lý tác giả tổng hợp hệ thống sau: * Luật Kế toán số 88/2015/QH13 năm 2015 gồm 74 điều, Nghị định 174/2016/NĐ-CP năm 2016 hướng dẫn số điều Luật kế toán * Hệ thống CMKT Việt Nam ban hành cuối năm 2012 gồm 26 chuẩn mực * Văn hợp số 05/2018/VBHN-NHNN hợp quy định Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN văn sửa đổi bổ sung Thông tư số 10/2014/TT-NHNN, Thông tư số 22/2017/TT-NHNN: quy định hệ thống tài khoản TCTD, cách thức hạch toán giao dịch liên quan đến tài khoản * Quyết định số 16/2017/QĐ-NHNN văn sửa đổi bổ sung Thông tư số 49/2014/TT-NHNN hướng dẫn chế độ báo cáo tài TCTD * Cơng văn số 7459/2006/NHNN-KTTC Hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ kinh doanh, đầu tư chứng khốn * Cơng văn số 7404/2006/NHNN-KTTC Hướng dẫn hạch toán kế toán nghiệp vụ phái sinh tiền tệ * Chế độ kế toán doanh nghiệp hành quy định Thông tư số 200/2014/TT-BTC bổ sung, sửa đổi theo Thông tư 75/2015/TT-BTC, Thông tư số 53/2016/TT-BTC ngày 21/3/2016 Bộ Tài * Cơng văn 2601/2009/NHNN-KTTC: Hướng dẫn rà soát phân loại sở trích lập dự phịng giảm giá khoản đầu tư tài * Thơng tư 48/2019/TT-BTC Hướng dẫn việc trích lập xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư, nợ phải 17 thu khó địi bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, cơng trình xây dựng doanh nghiệp Trong nội dung luận án, tác giả tóm tắt hệ thống khung pháp lý kế toán TSTC NHTM Việt Nam giác độ nhận diện, đo lường, ghi nhận, trình bày cơng bố thơng tin 2.3 THỰC TRẠNG KẾ TỐN TSTC TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Để thu thập thông tin thực trạng kế toán TSTC NHTM Việt Nam, trước hết tác giả tiến hành khảo sát báo cáo tài kiểm tốn năm gần (2019) NHTM Việt Nam Việc khảo sát báo cáo tài kiểm tốn bao gồm khảo sát việc trình bày thơng tin TSTC Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Thuyết minh BCTC khảo sát sách kế tốn TSTC mà NHTM Việt Nam cơng bố BCTC, từ giúp tác giả có nhìn tổng qt việc nhận diện phân loại, đo lường, ghi nhận, lập dự phòng trình bày, cơng bố thơng tin TSTC ngân hàng Kết tổng số 35 NHTM Việt Nam theo danh sách website Ngân hàng Nhà nước tính đến tháng 12/2020, có 31 ngân hàng thương mại có cơng bố Báo cáo tài kiểm toán (loại trừ ngân hàng Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương, Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng, Ngân hàng TNHH MTV Dầu Khí Tồn cầu Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá không đồng Ngân hàng TMCP Đông Á vướng vào vụ việc đưa xét xử nên khơng cơng bố báo cáo tài vài năm trở lại đây) Trong tổng số 31 ngân hàng khảo sát có Ngân hàng Việt Á cơng bố Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ mà không công bố Thuyết minh Báo cáo tài chính, cịn lại 30 Ngân hàng khảo sát Trong 30 Ngân hàng này, 12 ngân hàng khơng có khoản đầu tư vào chứng khoán kinh doanh TPBank, Bưu điện Liên Việt, Việt Nam Thương Tín, Xăng dầu Petrolimex, Sài Gịn Thương Tín, Sài Gịn Cơng Thương, Quốc Tế, Quốc Dân, An Bình, Eximbank, Kiên Long, Bản Việt nên việc khảo sát sách kế tốn chứng khốn kinh doanh thực 18 ngân hàng lại Ngân hàng Phương Đơng 31/12/2019 có số dư khoản đầu tư giữ đến đáo hạn không nên Ngân hàng khơng thuyết minh sách kế tốn tài sản này, việc khảo sát sách kế toán khoản đầu tư giữ đến đáo hạn thực 29 Ngân hàng Với khoản đầu tư dài hạn khác, Ngân hàng Bảo Việt khơng có loại đầu tư 18 nên số lượng ngân hàng khảo sát 29 ngân hàng Với khoản cho vay, việc khảo sát thực 30 ngân hàng Tiếp đó, tác giả thực vấn sâu chuyên gia đến từ NHTM bao gồm 05 chuyên gia giữ vị trí lãnh đạo Bộ phận sách kế tốn Ban Kế tốn tài hội sở NHTMCP Kỹ thương (Techcombank), NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng (VPBank), NHTMCP Ngoại thương Việt nam (Vietcombank), NHTMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank), NHTMCP Đông Nam Á (Seabank) 03 cán trực tiếp thực giao dịch liên quan đến TSTC 01 cán tín dụng cán thuộc phận Nguồn chuyên thực giao dịch phái sinh NHTMCP Quân đội (MB) 01 cán phận Quản lý rủi ro NHTMCP Công thương Việt Nam Việc vấn cán trực tiếp thực giao dịch liên quan đến TSTC ngân hàng giúp tác giả hiểu rõ chất quy trình nghiệp vụ, từ đưa nhận định công việc cần thực để kế tốn nghiệp vụ Việc vấn chun gia từ Bộ phân sách kế tốn Ban Kế tốn tài giúp tác giả làm rõ vấn đề liên quan đến kế toán TSTC NHTM mà thông tin báo cáo tài chưa cung cấp Kết khảo sát BCTC kiểm toán vấn sâu chuyên gia cho tác giả nhìn tồn cảnh cụ thể liên quan đến vấn đề kế toán TSTC NHTM Việt Nam, làm sở để tác giả thiết kế bảng câu hỏi khảo sát gồm 54 câu hỏi bao gồm tồn khía cạnh nhận diện, đo lường, ghi nhận, trình bày công bố thông tin TSTC NHTM Việt Nam Bảng câu hỏi khảo sát sau gửi đến cán thuộc Bộ phận phụ trách sách kế tốn cán kế tốn tổng hợp thuộc Ban Kế tốn tài NHTM Việt Nam để thu thập tổng hợp thông tin thực trạng kế toán TSTC NHTM Việt Nam Vì sách kế tốn áp dụng cho TSTC công bố tương đối chi tiết BCTC kiểm tốn cơng ty kiểm tốn hầu hết thuộc nhóm Big NHTM, nên câu hỏi hướng tới mục đích khảo sát thêm số thông tin chi tiết, cụ thể mà chưa công bố BCTC Chính vậy, để trả lời câu hỏi địi hỏi người trả lời có hiểu biết sâu tổng thể nên lựa chọn đối tượng tham gia, tác giả vào khả tiếp cận đối tượng trả lời khảo sát phù hợp (phải lãnh đạo phận sách kế tốn kế tốn tài chính, kế tốn tổng hợp) để gửi phiếu khảo sát nhằm đảm 19 bảo chất lượng trả lời phiếu Kết tác giả chọn 12 ngân hàng bao gồm 04 ngân hàng TMCP nhà nước Vietinbank, BIDV, Vietcombank, Agribank phần lớn ngân hàng TMCP lớn 2.3.1 Thực trạng phân loại TSTC NHTM Việt Nam 2.3.2 Thực trạng đo lường TSTC NHTM Việt Nam 2.3.2.1 Ghi nhận lần đầu * Chứng khoán kinh doanh * Chứng khoán giữ đến đáo hạn * Chứng khoán sẵn sàng để bán * Các khoản đầu tư dài hạn khác * Cho vay * Công cụ phái sinh 2.3.2.2 Sau ghi nhận lần đầu * Chứng khoán kinh doanh Ghi nhận lãi từ chứng khốn nợ phân loại vào nhóm chứng khoán kinh doanh Ghi nhận cổ tức từ chứng khốn vốn phân loại vào nhóm chứng khốn kinh doanh * Chứng khoán giữ đến đáo hạn * Các khoản đầu tư dài hạn khác * Cho vay * Công cụ phái sinh 2.3.3 Thực trạng ghi nhận TSTC NHTM Việt Nam 2.3.3.1 Thực trạng thời điểm ghi nhận: * Các khoản đầu tư kinh doanh chứng khốn * Cho vay * Cơng cụ tài phái sinh 2.3.3.2 Thực trạng tài khoản sử dụng: 2.3.3.3 Thực trạng phương pháp hạch toán TSTC NHTM Việt Nam Ghi nhận lần đầu * Các nghiệp vụ đầu tư kinh doanh chứng khoán * Các nghiệp vụ cấp tín dụng (cho vay) * Cơng cụ tài phái sinh Sau ghi nhận lần đầu * Các nghiệp vụ đầu tư kinh doanh chứng khốn * Cho vay * Cơng cụ phái sinh 20 2.3.4 Thực trạng giảm giá trị trích lập dự phịng 2.3.4.1 Đo lường giảm giá trị a Chứng khốn kinh doanh Đối với chứng khoán nợ Đối với chứng khoán vốn b Chứng khoán giữ đến đáo hạn c Các khoản đầu tư dài hạn khác d Cho vay 2.3.4.2 Ghi nhận giảm giá trị trích lập dự phịng 2.3.5 Thực trạng cơng bố thơng tin TSTC BCTC 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSTC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.4.1 Kết đạt Thứ nhất, vận dụng IAS/IFRS xây dựng ngun tắc kế tốn số cơng cụ tài Thứ hai, ngân hàng thương mại tuân thủ chuẩn mực kế toán Việt Nam quy định Hệ thống kế toán tổ chức tín dụng 2.4.2 Tồn 2.4.2.1 Tồn phân loại TSTC NHTM Việt Nam a Phân loại nói chung TSTC NHTM Việt Nam b Phân loại TSTC phát sinh thơng qua hình thức mua nợ, chiết khấu CCCN GTCG: 2.4.2.2 Tồn đo lường TSTC NHTM Việt Nam a Đo lường ghi nhận lần đầu TSTC a1 Đo lường ghi nhận lần đầu TSTC: Giá gốc hay giá trị hợp lý a2 Đo lường ghi nhận lần đầu công cụ phái sinh b Đo lường sau ghi nhận lần đầu TSTC b1 Lãi suất thực, giá trị phân bổ vấn đề có liên quan đến việc đo lường TSTC sau ghi nhận lần đầu * Đo lường sau ghi nhận lần đầu trường hợp thời điểm ban đầu giá gốc TSTC không GTHL * Đo lường sau ghi nhận lần đầu TSTC có chiết khấu, phụ trội * Đo lường sau ghi nhận lần đầu khoản cho vay tính thu lãi dư nợ gốc ban đầu (hay gọi cho vay add-on) * Đo lường sau ghi nhận lần đầu giao dịch mua công cụ nợ (mua nợ) 21 b2 Đo lường thu nhập lãi cổ tức từ chứng khoán kinh doanh b3 Đo lường sau ghi nhận lần đầu công cụ phái sinh b3.1 Công cụ kỳ hạn tiền tệ b3.2 Cơng cụ quyền chọn tiền tệ b3.3 Cơng cụ hốn đổi 2.4.2.3 Tồn ghi nhận TSTC NHTM Việt Nam a Thời điểm ghi nhận TSTC b Phương pháp hạch toán TSTC b1 Ghi nhận lần đầu TSTC b1.1 Ghi nhận lần đầu TSTC theo giá gốc b1.2 Ghi nhận lần đầu công cụ phái sinh Ghi nhận lần đầu cơng cụ hốn đổi tiền tệ Ghi nhận lần đầu cơng cụ hốn đổi lãi suất b2 Hạch toán sau ghi nhận lần đầu TSTC b2.1 Giá trị phân bổ vấn đề có liên quan đến việc hạch toán TSTC sau ghi nhận lần đầu * Hạch toán sau ghi nhận lần đầu thời điểm ban đầu giá gốc TSTC khơng GTHL * Hạch tốn sau ghi nhận lần đầu khoản cho vay mà việc thu lãi tính lãi suất danh nghĩa số dư nợ gốc ban đầu (cho vay add-on): * Hạch toán sau ghi nhận lần đầu giao dịch mua công cụ nợ (mua nợ): b2.2 Kế toán giao dịch chiết khấu GTCG NHTM phát hành b2.3 Hạch tốn sau ghi nhận lần đầu công cụ phái sinh Hợp đồng kỳ hạn, tương lai tiền tệ Hợp đồng quyền chọn tiền tệ Hợp đồng hoán đổi tiền tệ 2.4.2.4 Tồn xác định suy giảm giá trị dự phòng suy giảm giá trị TSTC a Suy giảm giá trị khoản kinh doanh đầu tư chứng khoán b Suy giảm giá trị khoản cho vay 2.4.2.5 Tồn công bố thông tin TSTC BCTC 22 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN TÀI SẢN TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN KẾ TỐN TSTC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSTC TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 3.2.1 Hoàn thiện nhận diện TSTC NHTM Việt Nam 3.2.1.1 Nhận diện nói chung TSTC NHTM Việt Nam 3.2.1.2 Nhận diện TSTC phát sinh thông qua hình thức mua nợ, chiết khấu CCCN GTCG 3.2.2 Hoàn thiện đo lường TSTC NHTM Việt Nam 3.2.2.1 Hoàn thiện đo lường TSTC ghi nhận lần đầu a Đo lường ghi nhận lần đầu: Giá gốc hay giá trị hợp lý b Đo lường ghi nhận lần đầu công cụ phái sinh 3.2.2.2 Hoàn thiện việc đo lường sau ghi nhận lần đầu TSTC a Lãi suất thực, giá trị phân bổ vấn đề có liên quan đến việc đo lường TSTC sau ghi nhận lần đầu a1 Đo lường sau ghi nhận ban đầu trường hợp thời điểm ban đầu giá gốc TSTC không GTHL a2 Đo lường sau ghi nhận ban đầu khoản cho vay tính thu lãi dư nợ gốc ban đầu (hay gọi cho vay add-on) a3 Đo lường sau ghi nhận ban đầu khoản nợ mua b Đo lường thu nhập lãi cổ tức từ chứng khoán kinh doanh c Đo lường sau ghi nhận lần đầu công cụ phái sinh c1 Hợp đồng kỳ hạn tương lai c2 Hợp đồng quyền chọn: c3 Hợp đồng hốn đổi 3.2.3 Hồn thiện ghi nhận TSTC NHTM Việt Nam 3.2.3.1 Hoàn thiện thời điểm ghi nhận TSTC cổ phiêu, trái phiếu chưa niêm yết 3.2.3.2 Hoàn thiện phương pháp hạch tốn TSTC 23 a Hồn thiện phương pháp hạch tốn ghi nhận lần đầu TSTC a1 Hạch toán thời điểm ban đầu giá gốc TSTC không GTHL a2 Hạch toán ghi nhận lần đầu cơng cụ phái sinh b Hồn thiện phương pháp hạch toán sau ghi nhận lần đầu TSTC b1 Lãi suất thực, giá trị phân bổ vấn đề có liên quan đến việc ghi nhận TSTC sau ghi nhận lần đầu * Hạch toán sau ghi nhận lần đầu TSTC thời điểm ban đầu giá gốc TSTC khơng GTHL * Hạch tốn sau ghi nhận lần đầu khoản cho vay tính thu lãi lãi suất danh nghĩa số dư nợ gốc ban đầu (cho vay add-on) * Hạch toán sau ghi nhận lần đầu khoản nợ mua: b2 Hoàn thiện kế tốn giao dịch chiết khấu GTCG NHTM phát hành b3 Hạch toán sau ghi nhận lần đầu cơng cụ phái sinh b3.1 Hạch tốn sau ghi nhận lần đầu cơng cụ hối đối kỳ hạn b3.2 Hạch toán sau ghi nhận ban đầu hợp đồng quyền chọn b3.3 Hạch toán sau ghi nhận lần đầu hợp đồng hốn đổi lãi suất 3.2.4 Hồn thiện xác định suy giảm giá trị dự phòng suy giảm giá trị 3.2.4.1 Suy giảm giá trị khoản kinh doanh đầu tư chứng khoán 3.2.4.2 Suy giảm giá trị khoản cho vay (dự phòng tổn thất tín dụng) Phân loại khoản cho vay để trích lập dự phịng rủi ro tín dụng có quy định ngoại lệ liên quan đến xếp loại nợ Xác định suy giảm giá trị dự phòng suy giảm giá trị 3.2.5 Hồn thiện cơng bố thơng tin TSTC BCTC 24 KẾT LUẬN Kế toán tài sản tài nhiệm vụ hệ thống kế toán ngân hàng thương mại TCTC tương tự Chính vậy, hồn thiện kế tốn cơng cụ tài nói chung kế tốn tài sản tài nói riêng NHTM Việt Nam vấn đề mang nhiều ý nghĩa thực tiễn Chương luận án tổng hợp, làm rõ nội dung vấn đề liên quan đến lý luận kế tốn tài sản tài ngân hàng thương mại Chương luận án tổng hợp khung pháp lý kế toán TSTC Việt Nam thực trạng kế toán TSTC NHTM Việt Nam Luận án tiến hành khảo sát BCTC 2019 kiểm tốn cơng bố 30 ngân hàng thương mại để thu thập thông tin TSTC sách kế tốn TSTC Ngoài luận án thực khảo sát qua bảng hỏi 12 ngân hàng để thu thập số thông tin chi tiết BCTC Từ kết nghiên cứu khảo sát đó, luận án đưa đánh giá điểm đạt tồn kế toán TSTC NHTM Việt Nam Trên cở sở đánh giá kết luận chương 2, chiến lược phát triển NHTM Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 lưu ý quan điểm hồn thiện, chương luận án đề xuất giải pháp gợi ý để hoàn thiện kế tốn TSTC NHTM Việt Nam Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu lý luận thực trạng vấn đề liên quan đến kế toán TSTC NHTM Việt Nam, hạn chế mặt thời gian tính phức tạp vấn đề nên luận án khơng tránh khỏi cịn thiếu sót Tác giả coi nghiên cứu bước đầu mong muốn nhận góp ý chuyên gia, thầy cô giáo, nhà quản lý bạn quan tâm đến lĩnh vực để tác giả hoàn thiện phát triển cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2019), Kế toán đầu tư chứng khoán kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn, số 143, tr.64-69 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2020), Các vấn đề đặt kế toán đầu tư chứng khoán nắm giữ đến đáo hạn cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 147, tr.43-51 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2020), Kế tốn tài sản tài Ngân hàng thương mại, nhu cầu áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế, Tạp chí Kế tốn Kiểm toán Tháng 6/2020 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2021), Một số vấn đề khung pháp lý nhận diện phân loại TSTC NHTM Việt Nam, Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn, số 212, tr.85-90 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2021), Thực trạng phân loại TSTC NHTM Việt Nam vấn đề trao đổi, Nghiên cứu Tài kế tốn, số 214 ... loại TSTC nhận diện phân loại phần 1.1 Vì nghiên cứu TSTC NHTM nghiên cứu toàn TSTC 1.3 ĐO LƯỜNG TÀI SẢN TÀI CHÍNH 1.3 .1 Các sở giá trị để đo lường tài sản tài 1.3 .1.1 Giá trị phân bổ Giá Giá Các... vay phải thu - Loại 4: Tài sản tài sẵn sàng để bán 1.1 .3.3 Phân loại tài sản tài dựa vào đặc điểm dòng tiền theo hợp đồng mơ hình kinh doanh 1.1 .3.3.1 Đặc điểm dịng tiền theo hợp đồng TSTC Tiêu... hình khơng phải tài sản tài khơng dễ dàng để chuyển đổi thành loại tài sản khác 1.1 .3 Phân loại tài sản tài 1.1 .3.1 Phân loại tài sản tài dựa vào đặc điểm công cụ Căn vào đặc điểm cơng cụ, tài

Ngày đăng: 09/03/2022, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w