Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
45,66 KB
Nội dung
TÓM TẮT ĐỒ ÁN Trong nhịp sống hối xã hội đại, người trở nên bận rộn có nhu cầu lớn hệ thống tự động, điều khiển từ xa Đối với người có thú vui nuôi cá cảnh, thủy sinh, lại khơng có nhiều thời gian để chăm sóc đứa tinh thần họ, việc có hệ thống hỗ trợ chăm sóc hồ cá cần thiết Với việc sử dụng ESP8266 có khả kết nối Internet, với dịch vụ sở liệu hoạt động tảng đám mây, việc thu thập liệu giám sát, điều khiển thiết bị qua Internet trở nên đơn giản hết Người dùng giám sát yếu tố mơi trường, điều khiển thiết bị từ xa thông qua Smartphone Họ xem thơng tin mơi trường, trạng thái thiết bị, bật tắt đèn, máy oxi,…bất nào, miễn nơi đặt thiết bị nơi người dùng có kết nối Internet Đề tài hướng dẫn TS Phạm Công Thắng, giảng viên khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng Chúng em mong nhận nhận xét, góp ý Thầy, Cơ mơn để đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hệ thống hỗ trợ nuôi cá thông minh Smart Aquarium MỤC LỤC I Giới thiệu II Giải pháp Phân tích chức Giải pháp thực a Cơ sở lý thuyết i Giao tiếp I²C ii Giao tiếp 1Wire : .9 iii Tổng quan Firebase .9 iv Giao thức Network Time Protocol (NTP) .9 b Sơ đồ khối chung c Sơ đồ kết nối linh kiện 10 d Nguyên lý hoạt động thuật toán 10 e Thông số, kết nối phần cứng, linh kiện: 15 III Kết 25 Chức xem thông tin 25 Chức điều khiển 26 Các chức khác 27 IV Kết luận 27 Đánh giá hệ thống 27 a Ưu điểm hệ thống 27 b Nhược điểm hệ thống 28 Kết luận 28 Hướng phát triển 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Đồ án Lập trình hệ thống vi điều khiển DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Giao diện xem thơng tin .7 Hình Giao diện xem lịch sử Hình Giao diện điều khiển Hình Giao diện hẹn Hình Giao diện thay đổi wifi .8 Hình Sơ đồ khối chung .9 Hình Sơ đồ kết nối linh kiện 10 Hình Sơ đồ khối chức gửi liệu 11 Hình Sơ đồ khối chức điều khiển 12 Hình 10 Sơ đồ khối chức xử lí điện 13 Hình 11 Sơ đồ khối chức thay đổi Wifi 14 Hệ thống hỗ trợ nuôi cá thông minh Smart Aquarium I Giới thiệu Giới thiệu chung Với phát triển khoa học công nghệ, thị trường xuất sản phẩm nuôi cá tự động Ở Việt Nam sản phẩm dạng không phổ biến không đáp ứng đa phần nhu cầu người dùng Các sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu nuôi cá có xuất lại sản phẩm người nuôi cá tự học hỏi chế tạo sản phẩm có vài chức điều khiển từ xa, hầu hết dừng lại việc điều khiển thủ công trực tiếp hồ chưa gọi hoàn toàn “smart” Trên giới sản phẩm nuôi cá thông minh phổ biến Việt Nam giá thành tương đối cao nên khó tiếp cận với đa số người dùng nước ta Vấn đề đặt tạo sản phẩm hỗ trợ cho việc nuôi cá với chức mà hồ cá cần có, đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dùng phổ biến sản phẩm cách rộng rãi thị trường Không dừng lại nuôi cá cảnh, việc phát triển sản phẩm hướng tới mục tiêu hổ trợ nuôi thủy sản thương mại bảo quản thủy sản tươi sống vận chuyển từ nơi sang nơi khác Từ vấn đề trên, nhóm đề giải pháp tổng quan theo bước sau: Tìm hiểu sở lí thuyết Xác định linh kiện cần thiết, nghiên cứu nguyên lí hoạt động Kiểm tra, đánh giá hoạt động linh kiện Lắp ráp mơ hình hệ thống Kết nối phần cứng phần mềm Thử nghiệm, đánh giá, hoàn thiện hệ thống Đồ án Lập trình hệ thống vi điều khiển Phân công nhiệm vụ STT Tên sinh viên Nhiệm vụ Theo dõi, quản lý tiến độ, chịu trách nhiệm việc thiết kế thực đồ án Viết báo cáo Thiết kế mơ hình hệ thống, lắp đặt module, phần cứng Viết báo cáo Thiết kế mơ hình hệ thống, hỗ trợ triển khai ứng dụng di động Viết báo cáo Phân tích, thiết kế mơ hình liệu, triển khai ứng dụng di động Viết báo cáo II Giải pháp Phân tích chức a Chức xem thơng tin Trên hình app SmartAquarium, người dùng xem thơng tin tình trạng hồ ni Các thơng tin bao gồm : thông tin nhiệt độ, cường độ ánh sáng hồ ni, thơng tin lượng thức ăn cịn lại, trạng thái bật tắt đèn led,….Người dùng xem thơng tin lịch sử tình trạng hồ ni 30 ngày gần Ngồi chức xem thơng tin cịn cung cấp cho người dùng thông tin dự báo nhiệt độ hồ nuôi ngày tới Hệ thống hỗ trợ ni cá thơng minh Smart Aquarium Hình Giao diện xem thơng tin Hình Giao diện xem lịch sử b Chức điều khiển Khi có kết nối internet, người dùng dùng app SmartAquarium điều khiển trực tiếp thiết bị hồ nuôi : led, cho ăn, lọc nước, làm nóng, làm lạnh theo thời gian thực người dùng hẹn để thiết bị hoạt động theo thời gian mong muốn Hình Giao diện điều khiển Hình Giao diện hẹn Đồ án Lập trình hệ thống vi điều khiển c Các chức khác Chức xử lí nguồn điện Hiện ni cá, nhiều người thường đậy kín hồ cá Nhưng trường hợp bị điện hồ khơng đủ oxi để cung cấp cho cá, làm ảnh hưởng đến tình trạng cá, nên để xử lý tình nhằm đảm bảo cho cho phát triển cá, thiết bị bị điện hồ cá tự động chuyển qua sử dụng nguồn dự phòng mở nắp hồ cá lên Chức đổi WIFI Khi thiết bị lắp đặt người dùng thay đổi wifi,… thiết bị cần phải kết nối với mạng wifi Chức giúp người dùng dễ dàng thực kết nối hay thay đổi kết nối wifi theo ý muốn Hình Giao diện thay đổi wifi Giải pháp thực a Cơ sở lý thuyết i Giao tiếp I²C I2C, viết tắt từ tiếng Anh “Inter-Integrated Circuit”, loại bus nối tiếp phát triển hãng sản xuất linh kiện điện tử Philips Một ưu điểm sử dụng dây: SDA (Serial Data Line) SCL (Serial Clock Line) [1] Hệ thống hỗ trợ nuôi cá thông minh Smart Aquarium ii Giao tiếp 1-Wire : 1-Wire chuẩn giao tiếp thiết kế Dallas Semiconductor Maxim mua lại năm 2001 Nền tảng công nghệ 1-Wire giao thức nối tiếp sử dụng dòng liệu cộng với tín hiệu nối đất Một thiết bị 1-Wire master khởi tạo điều khiển nhiều thiết bị 1-Wire slave 1-Wire bus [2] iii Tổng quan Firebase Firebase dịch vụ sở liệu hoạt động tảng đám mây, kèm theo hệ thống máy chủ mạnh mẽ Google Chức giúp người dùng lập trình ứng dụng cách đơn giản hóa thao tác với sở liệu Cụ thể giao diện lập trình ứng dụng API đơn giản Dữ liệu lưu trữ Firebase Realtime Database lưu dạng JSON Đồng thời ln đồng thời gian thực đến kết nối client Tất liệu truyền qua kết nối an tồn SSL có bảo mật với chứng nhận 2048 bit [3] iv Giao thức Network Time Protocol (NTP) NTP giao thức cung cấp cách tin cậy để truyền nhận thời gian xác dự giao thức TCP/ IP NTP hữu ích cho việc đồng thời gian bên máy tính với nguồn thời gian chung [4] b Sơ đồ khối chung Hình Sơ đồ khối chung Đồ án Lập trình hệ thống vi điều khiển c Sơ đồ kết nối linh kiện Module I2C LCD LCD 16x2 Servo I2C 1-wire DC 5V DS18B20 Wemos D1 I2C I2C DC 12V BH1750 PCF8574 AC 220V HC-SR04 Sục Oxi Relay Máy sưởi Relay Đèn LED Relay Máy cho ăn Relay Lọc nước Relay Máy làm lạnh Digital Output Relay Hình Sơ đồ kết nối linh kiện d Nguyên lý hoạt động thuật toán i Thuật toán gửi liệu: Chức bao gồm chức con: Gửi liệu môi trường bể cá định kì gửi liệu cập nhật liên tục 10 Hệ thống hỗ trợ nuôi cá thông minh Smart Aquarium Bắt đầu Lấy thời gian thực Giờ h %4==0 Sai Đúng Lấy nhiệt độ Delay(30s) Lấy ánh sáng Gửi liệu lên Firebase Hình Sơ đồ khối chức gửi liệu Đối với gửi liệu định kỳ: thời gian thực 0h, 4h, 8h, 12h, 16h, 20h, vi điều khiển nhận liệu từ cảm biến nhiệt độ ánh sáng, sau thực việc gửi liệu Đối với liệu cập nhật liên tục: Mỗi 30s, khối xử lí cập nhật thơng tin mơi trường bể cá gửi lên Firebase Thông qua ứng dụng di động, người dùng theo dõi thơng tin bể cá thời điểm khứ 11 Đồ án Lập trình hệ thống vi điều khiển ii Chức điều khiển thiết bị: Bắt đầu Bắt kiện thay đổi Người dùng thay đổi Sai Delay(0.5s) Đúng Lấy liệu thay đổi Thực thay đổi thiết bị Hình Sơ đồ khối chức điều khiển Vi điều khiển thực việc bắt kiện thay đổi người dùng từ ứng dụng di động 0.5s Khi nhận thấy thay đổi, khối xử lí kết nối internet GET liệu thay đổi đó, sau gửi tín hiệu đến khối thiết bị ngoại vi để thực iii Chức xử lý cố điện: Sử dụng chân A0 mạch Wemos D1 để đọc giá trị điện áp đầu vào Vì thơng số kĩ thuật Wemos D1 đọc giá trị điện áp Vmax=3.3V, đó, nguồn cung cấp cho mạch 5V, nên cần có mạch hạ áp trước đo Để đảm bảo an toàn, chúng em hạ áp 5V xuống 1V theo sơ đồ sau: Đúng Volt > Kết nối đến WIFI Sai Tạo Access Point change = false; Sai change == true Đúng Kết nối WIFI Sai Connected ==true Đúng Kết thúc Hình 11 Sơ đồ khối chức thay đổi Wifi v Chức dự đoán nhiệt độ Để dự đoán nhiệt độ bể cá, chúng em sử dụng thuật toán hồi quy tuyến tính phương pháp bình phương tối thiểu (Linear Least Squares) [5] Thuật toán giả định mối quan hệ tuyến tính đường thẳng biến đầu vào (�) biến đầu đơn (�) Trong đồ án này, chúng em xem biến � nhiệt độ trời, � nhiệt độ hồ cá 14 Hệ thống hỗ trợ ni cá thơng minh Smart Aquarium Mơ hình hồi quy tuyến tính đơn mơ tả sau: � = �� + , a, b hệ số cần tính tốn từ liệu huấn luyện Để thực việc tính tốn phương pháp này, cần phải tính tốn giá trị trung bình, phương sai, hiệp phương sai � � Các bước thực hiện: o Tính tốn giá trị trung bình phương sai: 1 � � �̅ = ∑��=1 � ; �̅ = ∑��=1 �� � � (�) = ∑�=1(�� − �̅ )2 � o Tính tốn hiệp phương sai : ���(�, �) = � � ∑((�� − �̅ ) ∗ (�� − �̅ )) �=1 o Tính tốn hệ số: �= ��� (�,�) � 2(�) � = �̅ − ��̅ o Dự đốn: Thực phép tính � = �� + � với � giá trị đầu vào (nhiệt độ ngồi trời), ta tính giá trị đầu mong muốn, giá trị nhiệt độ bể cá cần dự đốn e Thơng số, kết nối phần cứng, linh kiện: Danh sách linh kiện: · KHỐI CẢM BIẾN o Cảm biến nhiệt độ DS18B20 Dùng để đo nhiệt độ nước ▪ Thông số kỹ thuật : Nguồn: – 5.5V 15 Đồ án Lập trình hệ thống vi điều khiển Dải đo nhiệt độ: -55 đến 125 o C Sai số: ± 0.5 độ C Chuẩn giao tiếp: 1-Wire ▪ Kết nối linh kiện : Chân màu nâu:GND Chân màu vàng : Chân DATA ngõ giao tiếp dây digital Nên cần mắc đến chân Digital vi điều khiển Cần mắc điện trở 4.7k chân VCC chân DATA giao tiếp dây cần kéo trở lên Chân màu đỏ: VCC (5VDC) ▪ Code kết nối #include #include #define ONE_WIRE_BUS 13 OneWire oneWire(ONE_WIRE_BUS); DallasTemperature sensors(&oneWire); o Cảm biến cường độ ánh sáng BH1750 Cảm biến BH1750 dùng để đo cường độ ánh sáng, đơn vị lux ▪ Thông số kỹ thuật : Nguồn: 3~5VDC Giao tiếp: I2C Khoảng đo : → 65535 lux ▪ Kết nối linh kiện : Chân VCC: 5VDC Chân GND : GND Chân SCL : kết nối chân SCL khối xử lý Chân SDA : kết nối chân SDA khối xử lý ▪ Code kết nối: #include BH1750 lightMeter; 16 Hệ thống hỗ trợ nuôi cá thông minh Smart Aquarium o Cảm biến siêu âm HC-SR04 Cảm biến khoảng cách siêu âm HC-SR04 sử dụng sóng siêu âm để đo khoảng cách, với độ xác phụ thuộc vào cách lập trình ▪ Thông số kỹ thuật : Điện áp: 5V DC Dòng hoạt động: < 2mA Khoảng cách: 2cm – 450cm Độ xác: 3mm ▪ Kết nối linh kiện : Chân VCC : 5VDC Chân Trig : chân điều khiển phát nối chân digital khối xử lý Chân Echo : chân nhận tín hiệu phản hồi nối chân digital khối xử lý Chân GND : GND ▪ Code kết nối: const int trig = 0; const int echo = 2; pinMode(trig, OUTPUT); pinMode(echo, INPUT); · KHỐI XỬ LÝ VÀ KẾT NỐI INTERNET o Mạch WeMos D1 Được thiết kế theo tiêu chuẩn board mạch Arduino UNO, tương thích với Arduino IDE NodeMCU Mạch Wemos D1 tích hợp Wifi, dễ dàng thực ứng dụng thu thập liệu điều khiển thiết bị thông qua Wifi ▪ Thông số kỹ thuật : Vi điều khiển: ESP8266EX Điện áp hoạt động: 3.3V Bộ nhớ Flash: 4MB 17 Đồ án Lập trình hệ thống vi điều khiển Điện áp vào: 9-24V Điện áp ra: 5V – Dòng max: 1A Giao tiếp: Cable Micro USB Wifi: 2.4 GHz Số chân I/O: 11 (tất chân I/O có Interrupt/PWM/I2C/ One-wire, trừ chân D0) Số chân Analog Input: (điện áp vào tối đa 3.3V) Hỗ trợ bảo mật: WPA/WPA2 Tích hợp giao thức TCP/IP Ngơn ngữ lập trình: C/C++, Micropython, NodeMCU – Lua ▪ Kết nối linh kiện : Mạch Wemos D1 có khả chuyển đổi điện áp board, cho phép cấp điện áp DC 9-24V để chuyển đổi thành 5V với dòng tối đa 1A Kết nối nguồn với khối nguồn Chân SDA, SCL chân D3, D4 tương ứng GPIO 04, GPIO 05 mạch MCU Chân A0 chân tín hiệu Analog dùng đọc điện áp Chân 5VDC, GND đóng vai trị khối nguồn cảm biến Cịn chân cịn lại chân xuất tín hiệu sử dụng cho cảm biến relay o Mạch mở rộng I2C WaveShare PCF8574 Board PCF8574 mở rộng thêm chân cho mạch điều khiển Wemos D1 ▪ Thông số kỹ thuật : Kết nối với Wemos D1 thông qua chuẩn giao tiếp I2C Đầu vào: I2C Đầu ra: chân tín hiệu Digital ▪ Kết nối linh kiện 18 Hệ thống hỗ trợ nuôi cá thông minh Smart Aquarium Chân VCC : 5VDC Chân GND : GND Chân SDA : Kết nối SDA Wemos D1 Chân SCL : Kết nối chân SCL Wemos D1 ▪ Code kết nối: #include "PCF8574.h" PCF8574 pcf8574(0x23); · KHỐI NGUỒN o Nguồn tổ ong 12V 5A Nguồn tổ ong 12V 5A cung cấp điện cho thiết bị ▪ Thông số kỹ thuật : Điện áp đầu vào: 100VAC ~ 250VAC Cơng suất: 60W Điện áp đầu ra: 12V Dịng điện tối đa: 5A ▪ Kết nối linh kiện Chân N, L : Cấp nguồn điện xoay chiều cho thiết bị Chân V+ : Chân đầu nguồn điện dương 12 VDC cho thiết bị Chân V- : Chân đầu nguồn điện âm 12 VDC cho thiết bị o Module hạ áp 5V 3A Mạch giảm áp DC 5V 3A cổng USB Charge Module giảm áp từ nguồn DC, Acquy xuống 5VDC cổng đầu USB ▪ Thông số kỹ thuật : Đầu vào tối đa: - 36VDC Đầu cố định: 5VDC - 3A (liên tục tối đa 10W) Đầu có dạng USB, cổng USB Hiệu suất chuyển đổi: 95% 19 Đồ án Lập trình hệ thống vi điều khiển ▪ Kết nối linh kiện Cần cấp nguồn vào điện áp từ – 36 VDC o Relay trung gian MY2N Relay trung gian MY2N có nhiệm vụ đóng, mở tiếp điểm tải tín hiệu ▪ Thông số kỹ thuật : Tiếp điểm: 5A, 250VAC / 30VDC (tải trở) Điện áp cuộn dây: 220V Thời gian tác động: 20ms Max Kết nối linh kiện Chân 13, 14 cấp nguồn điện 220 VAC Chân 1, chân 4, 12 chân thường đóng Chân 5, chân 8, 12 chân thường mở, đóng khơng có nguồn kích 220 VAC · KHỐI HIỂN THỊ o Module I2C LCD ▪ Thông số kỹ thuật : Điện áp hoạt động: 2.5V -6V Jump chốt: Cung cấp đèn cho LCD ngắt Biến trở xoay độ tương phản cho LCD ▪ Kết nối linh kiện Chân VCC : 5VDC Chân GND : GND Chân SCL : Kết nối SCL khối xử lý Chân SDA : Kết nối SDA khối xử lý 20 Hệ thống hỗ trợ nuôi cá thông minh Smart Aquarium ▪ Code kết nối: #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27, 16, 2); o Màn hình LCD 1602 Màn hình LCD 1602 sử dụng driver HD44780, có khả hiển thị dịng với dịng 16 ký tự ▪ Thơng số kỹ thuật : Điện áp hoạt động 5V ▪ Kết nối linh kiện Kết nối trực tiếp với module I2C · KHỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI o Động 3-6V 130 Để thiết kế thiết bị cho ăn cần sử dụng động thông qua module L298N ▪ Thông số kỹ thuật : Điện áp hoạt động: 3V-6V ▪ Kết nối linh kiện Chân +/- : Kết nối OUT 1-2/3-4 với module L298N o Module L298N Động 3-6V 130 sử dụng nguồn 3-6VDC điện áp ngõ khối xử lý 3.3-5VDC, không đủ để điều khiển Vì vậy, module L298N giúp khối xử lý gián tiếp điều khiển ▪ Thơng số kỹ thuật : Driver: L298N tích hợp hai mạch cầu H Điện áp điều khiển: +5 V ~ +12 V Dòng tối đa cho cầu H là: 2A Điện áp tín hiệu điều khiển: +5 V ~ +7 V ▪ Kết nối linh kiện Chân DC +: Kết nối chân dương dòng điện 12 V khối nguồn 21 Đồ án Lập trình hệ thống vi điều khiển Chân DC -: Kết nối chân âm dòng điện 12 V khối nguồn chân GND khối xử lý Chân IN1/IN3 : Kết nối chân PWM khối xử lý Chân IN2/IN4 : Kết nối chân tín hiệu digital Chân OUT – 2/3 - : Kết nối với động cho ăn ▪ Code kết nối: const int in3 = 16; const int in4 = 1; pinMode(in3, OUTPUT); pcf8574b.pinMode(in4, OUTPUT); o Relay đóng ngắt Mạch Relay chọn mức kích High/Low (5/12/24VDC) sử dụng để bật, tắt thiết bị AC/DC qua Relay ▪ Thơng số kỹ thuật : Điện áp sử dụng: có ba loại 5/12/24VDC Dòng tiêu thụ: khoảng 200mA /1 Relay Tín hiệu kích: Tùy chọn mức cao High (5/12/24VDC theo loại Relay) thấp Low (0VDC) qua Jumper Tiếp điểm đóng ngắt Relay mạch: Max 250VAC-10A 30VDC-10A ▪ Kết nối linh kiện Chân DC + : 5VDC Chân DC - : GND Chân IN : chân tín hiệu, tùy vào loại module relay làm nhiệm vụ kích relay Trong đồ án sử dụng module relay mức thấp Chân COM : chân nối với chân đồ dùng điện, đồ án mắc vào chân nóng dùng hiệu điện xoay chiều cực dương hiệu điện chiều Chân NO : chân bạn nối với chân nóng dùng điện xoay chiều cực dương nguồn dòng điện chiều 22 Hệ thống hỗ trợ ni cá thơng minh Smart Aquarium o Sị nóng lạnh TEC1-12706 Sị nóng lạnh TEC1-12706 40x40mm ứng dụng để làm tản nhiệt CPU, tủ làm mát, làm mát bể cá,… ứng dụng cần đến khả làm nóng – lạnh ▪ Thơng số kỹ thuật : Dòng điện (A): A -10A Điện áp : V~ 15,4 V (dịng chiều DC) Cơng suất làm lạnh: 60W ▪ Kết nối linh kiện Vì tính chất sò mặt làm lạnh mặt làm nóng tối đa cấp điện nên cần có giải pháp tản nhiệt tốt hai mặt để tận dụng tối đa công suất thiết bị Cấp nguồn dương 12VDC vào dây đỏ, nguồn âm nối với dây đen Mặt lạnh mặt có in chữ Các linh kiện để tản nhiệt cho sò lạnh: Quạt, tản nhiệt mặt nóng, nhơm cố định sị, tản nhiệt nước cho sò o Bơm nước Dùng để hút bơm nước qua tản nhiệt nước ▪ Thông số kỹ thuật : Điện áp làm việc: DC 12V Lưu lượng : 2-3 lít / phút ▪ Kết nối linh kiện Cấp nguồn 12 VDC o Động Servo SG90 Động servo SG90 động có khả điều khiển góc quay phương pháp điều độ rộng xung PWM 23 Đồ án Lập trình hệ thống vi điều khiển ▪ Thông số kỹ thuật : Điện áp hoạt động: 4.8-5VDC Tốc độ: 0.12 sec/ 60 deg (4.8VDC) ▪ Kết nối linh kiện Chân màu nâu : GND Chân màu đỏ : 5VDC Chân màu cam : Nhận tín hiệu từ khối xử lý ▪ Code kết nối: #include const int SERVO1_PIN = 14; Servo gServo1; gServo1.attach(SERVO1_PIN); ❖ Bảng chi phí linh kiện STT Tên linh kiện/ thiết bị Số lượng Đơn giá (VND) Mạch WeMos D1 150.000đ Cảm biến nhiệt DS18B20 25.000 Cảm biến ánh sáng BH1750 30.000 Cảm biến siêu âm HC-SR04 25.000 Động 3-6V 130 20.000 Relay đóng ngắt 120.000 Relay trung gian MY2N 25.000 LCD 1602 & Module I2C LCD cặp 40.000 Mạch điều khiển động L298 35.000 10 Module hạ áp 5V 3A 55.000 11 Bơm nước 55.000 12 Sị nóng lạnh TEC1-12706 55.000 24 Hệ thống hỗ trợ nuôi cá thông minh Smart Aquarium 13 Mạch mở rộng 8574 60.000 14 Nguồn 75.000 15 Servo 25.000 16 Bể cá bể 330.000 17 Máy sục oxi 50.000 18 Thiết bị làm nóng 100.000 19 Dây led chiếu sáng 1m 35.000 20 Lọc nước Có sẵn 21 Dây dẫn 5m 50.000 22 Phích cắm 12 70.000 23 PVC Foam 75.000 24 Dây USB dây 40.000 25 Nhơm, quạt tản nhiệt sị nóng lạnh cặp 125.000 26 Mạch hàn chân 5000 27 Điện trở Không đáng kể 28 Công tắc 10.000 Tổng 1.685.000 III Kết Chức xem thông tin Tiến hành thực nghiệm điều kiện thực tế phòng, khu vực quận Liên Chiểu, Đà Nẵng Dữ liệu cho chức dự đoán nhiệt độ thu thập trực tiếp từ hệ thống, thông qua cảm biến nhiệt độ Đồng thời, sử dụng liệu nhiệt độ API thời tiết cung cấp AccuWeather.com (50 requests miễn phí/ngày), bao gồm Days of Daily Forecasts API Current Conditions API ... Sục Oxi Relay Máy sưởi Relay Đèn LED Relay Máy cho ăn Relay Lọc nước Relay Máy làm lạnh Digital Output Relay Hình Sơ đồ kết nối linh kiện d Nguyên lý hoạt động thuật toán i Thuật toán gửi liệu:... IP NTP hữu ích cho việc đồng thời gian bên máy tính với nguồn thời gian chung [4] b Sơ đồ khối chung Hình Sơ đồ khối chung Đồ án Lập trình hệ thống vi điều khiển c Sơ đồ kết nối linh kiện Module... nghiên cứu nguyên lí hoạt động Kiểm tra, đánh giá hoạt động linh kiện Lắp ráp mô hình hệ thống Kết nối phần cứng phần mềm Thử nghiệm, đánh giá, hoàn thiện hệ thống Đồ án Lập trình hệ thống vi