1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiểm tra mon QLKT

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 26,6 KB

Nội dung

Đề kiểm tra môn: Quản lý Nhà nước Kinh tế Phân tích nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế? Những gói kích cầu kinh tế Chính phủ vừa qua, thuộc phương pháp quản lý kinh tế kinh tế? phân tích hiệu tồn gói kích cầu cụ thể phủ Vì phải đổi công tác cán QLNN kinh tế? Phân tích phương hướng nội dung đổi công tác cán bộ, công chức QLNN kinh tế Việt Nam nay? Bài làm Câu 1: Các nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế nguyên tắc đạo, tiêu chuẩn hành vi mà quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trình quán lý kinh tế Các nguyên tắc quản lý nhà nước kinh tế người đặt ý muốn chủ quan mà dựa yêu cầu khách quan quy luật chi phối trình quản lý kinh tế Đồng thời, nguyên tắc phải phù hợp với mục tiêu quản lý; phải phản ánh tính chất quan hệ kinh tế; phải đảm bảo tính hệ thống, tính quán phải bảo đảm pháp luật 1.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ, kết hợp hài hịa lợi ích xã hội 1.1.1 Khái niệm Nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp chặt chẽ, hài hoà hai mặt tập trung dân chủ mối quan hệ hữu biện chứng tập trung dân chủ Dân chủ điều kiện, tiền đề tập trung; tập trung bảo đảm cho dân chủ thực Hay nói cách khác, tập trung phải sở dân chủ; dân chủ phải khuôn khổ tập trung Nguyên tắc tập trung dân chủ đặt xuất phát từ lý sau đây: hoạt động kinh tế việc cơng dân, nên cơng dân phải có quyền (đó dân chủ); đồng thời, chừng mực định, hoạt động kinh tế công dân có ảnh hưởng rõ rệt tới lợi ích Nhà nước, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, dó Nhà nước phải có quyền (đó tập trung) 1.1.2 Hướng vận dụng nguyên tắc Bảo đảm cho Nhà nước công dân, cho cấp cấp dưới, tập thể thành viên tập thể có quyền định, khơng thể Nhà nước công dân, cấp cấp có quyền Có nghĩa vừa phải tập trung, vừa phải dân chủ Quyền bên phải xác lập cách có khoa học thực tiễn Có nghĩa phải xuất phát từ yêu cầu khả làm chủ chủ thể Trong cấp hệ thống quản lý nhiều cấp Nhà nước, phải bảo đảm vừa có quan có thẩm quyền chung vừa có quan có thẩm quyền riêng Mỗi quan phải có thẩm quyền rõ rệt, phạm vi thẩm quyền quan có thẩm quyền riêng phải khuôn khổ thẩm quyền chung Trong quan có thẩm quyền chung, uỷ viên phải giao nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu vấn đề, có trách nhiệm phát biểu sâu sắc vấn đề đó, đồng thời tập thể trao đổi, bổ sung biểu theo đa số 1.2 Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương; vùng lãnh thổ 1.2.1 Quản lý nhà nước theo ngành * Khái niệm Quản lý theo ngành việc quản lý mặt kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn Bộ quản lý ngành trung ương tất đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành phạm vi nước * Sự cần thiết phải quản lý theo ngành Các đơn vị sản xuất ngành có nhiều mối liên hệ với Chẳng hạn, mối liên hệ sản phẩm sản xuất ra; mối liên hệ việc hỗ trợ hợp tác Để mối liên hệ bền chặt có hiệu quả, đóng góp vào phát triển chung ngành toàn nên kinh tế; việc quản lý theo ngành thật cần thiết khách quan * Nội dung quản lý nhà nước theo ngành - Xây dựng triển khai thực pháp luật, chủ trương sách phát triển kinh tế toàn ngành; - Xây dựng triển khai thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dự án phát triển kinh tế toàn ngành; - Xây dựng triển khai thực sách, biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực, nguồn vốn, nguồn nguyên liệu, khoa học - kỹ thuật - công nghệ.cho toàn ngành; - Xây dựng triển khai thực quan hệ tài đơn vị kinh tế ngành theo ngân sách nhà nước; - Thống tồn ngành liên ngành tiêu chuẩn hố quy cách, chất lượng sản phẩm; từ hình thành tiêu chuẩn quốc gia chất lượng sản phẩm; - Thực sách, biện pháp phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chung cho toàn ngành, thực bảo hộ sản xuất ngành nội địa trường hợp cần thiết; - Áp dụng hình thức tổ chức sản xuất khoa học hợp lý; - Thanh tra kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế ngành Định hướng đầu tư xây dựng lực lượng ngành, chống cân đối cấu ngành vị trí ngành cấu chung KTQD; - Tham gia xây dựng dự án luật, pháp lệnh, pháp quye, thể chế kinh tế theo chun mơn để với quan chun mơn khác hình thành hệ thống văn pháp luật quản lý ngành 1.2.2 Quản lý nhà nước theo lãnh thổ * Khái niệm Quản lý nhà nước kinh tế theo lãnh thổ việc tổ chức, điều hoà, phối hợp hoạt động tất đơn vị kinh tế địa bàn lãnh thổ (ở nước ta, chủ yếu theo lãnh thổ đơn vị hành chính) * Sự cần thiết phải thực quản lý nhà nước theo lãnh thổ Các đơn vị kinh tế địa bàn lãnh thổ (có thể ngành khơng ngành) có nhiều mối quan hệ Có thể kể đến mối quan hệ chủ yếu sau: - Mối quan hệ cung cấp tiêu thụ sản phẩm nhau; - Sự hợp tác liên kết với việc khai thác sử dụng nguồn lực địa bàn lãnh thổ Chính tồn mối quan hệ nên địi hỏi phải có tổ chức, điều hồ phối hợp hoạt động chúng để đảm bảo cấu kinh tế theo lãnh thổ hợp lý hoạt động kinh tế lãnh thổ có hiệu * Nội dung quản lý nhà nước theo lãnh thổ - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dự án phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ (không phân biệt kinh tế trung ương, kinh tế địa phương, thành phần kinh tế) nhằm xây dựng cấu kinh tế lãn thổ hợp lý có hiệu quả; - Điều hoà, phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh tất đơn vị kinh tế lãnh thổ nhằm tận dụng tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực sẵn có địa phương; - Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật vũng lãnh thổ, bao gồm: hệ thống giao thông vận tải, cung ứng điện năng, cấp nước, đường xá, cầu cống, thơng tin liên lạc để phục vụ chung cho cộng đồng kinh tế lãnh thổ; - Thực công tác thăm dò, đánh giá tài nguyên thiên nhiên địa bàn lãnh thổ; - Thực phân bố sở sản xuất địa bàn lãnh thổ cách hợp lý phù hợp với lợi ích quốc gia; - Quản lý, kiểm soát việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên quốc gia địa bàn lãnh thổ; - Quản lý, kiểm soát việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn lãnh thổ 1.2.3 Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ * Khái niệm Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ tất lĩnh vực kinh tế Cả hai chiều quản lý phải có trách nhiệm chung việc thực mục tiêu ngành lãnh thổ Sự kết hợp tránh tư tưởng vị Bộ, ngành, trung ương tư tưởng cục địa phương quyền địa phương Theo Bộ quan tâm đến lợi ích đơn vị kinh tế thành lập UBND địa phương quan tâm đến lợi ích đơn vị kinh tế địa phương Từ dẫn đến tình trạng tranh chấp, khơng có liên kết đơn vị kinh tế địa bàn lãnh thổ, hiệu kinh tế thấp * Nội dung kết hợp - Các quan quản lý nhà nước thực quản lý đồng thời theo hai chiều: theo ngành theo lãnh thổ Có nghĩa đơn vị phải chịu quản lý ngành (Bộ) đồng thời chịu quản lý lãnh thổ quyền địa phương số nội dung theo chế độ quy định; - Các quan quản lý phải phân công quản lý rành mạch theo ngành theo lãnh thổ, không trùng lặp, khơng bỏ sót chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; - Các quan quản lý nhà nước theo chiều thực chức năng, nhiệm vụ quản lý theo thẩm quyền sở đồng quản, hiệp quản, tham quản với quan thuộc chiều theo quy định cụ thể Nhà nước 1.3 Tiết kiệm hiệu quả; mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại phát triển 1.3.1 Sự cần thiết việc phân biệt quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh Quản lý nhà nước kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh hai phạm trù, hai mặt khác trình quản lý, cần có phân biệt lý sau: - Một là, trước thời kỳ đổi mới, chế quản lý kế hoạch hoá tập trung khơng có phân biệt hai loại quản lý nói Điều thể việc Nhà nước can thiệp cách toàn diện, triệt để sâu rộng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời don lại giao cho thực số chức vượt q khả tầm kiểm sốt Đó chế độ quản lý tập trung quan liêu, can thiệp sâu vào nội doanh nghiệp; - Hai là, việc phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh cho phép định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước trách nhiệm quan quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chỉ đó, sai lầm quản lý dẫn đến tổn thất tài sản quốc gia, lợi ích nhân dân tìm ngun nhân, thủ phạm Khơng trốn tránh trách nhiệm - Ba là, điều kiện kinh tế tồn nhiều hình thức sở hữu, việc khơng phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất vi phạm tính tự kinh doanh chịu trách nhiệm đơn vị kinh tế kinh tế thị trường khuôn khổ pháp luật, làm thui chột tính động sáng tạo giới kinh doanh hạn chế hiệu sản xuất kinh doanh 1.3.2 Nội dung cần phân biệt quản lý nhà nước kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh - Về chủ thể quản lý: chủ thể quản lý nhà nước kinh tế quan nhà nước, chủ thể quản lý sản xuất kinh doanh chủ doanh nghiệp; - Về phạm vi quản lý: Nhà nước quản lý toàn kinh tế quốc dân, quản lý tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tất lĩnh vực thuộc tất ngành; chủ doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp quản lý nhà nước kinh tế quản lý vĩ mơ cịn quản lý sản xuất kinh doanh quản lý vi mô; - Về mục tiêu quản lý: quản lý nhà nước theo đuổi lợi ích tồn dân, lợi ích cộng đồng; cịn quản lý sản xuất kinh doanh theo đuổi mục tiêu cá nhân chủ doanh nghiệp (thu lợi nhuận cao, tăng thị phần, tạo uy tín, ổn định phát triển doanh nghiệp.); - Về phương pháp quản lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp phương pháp quản lý (hành chính, kinh tế, giáo dục), phương pháp đặc trưng sử dụng cưỡng chế quyền lực Trong đó, doanh nghiệp chủ yếu áp dụng phương pháp kinh tế giáo dục thuyết phục; - công cụ quản lý: công cụ chủ yếu quản lý nhà nước đường lối, chiến lược, kế hoạch phát triển, pháp luật kinh tế, sách kinh tế Các doanh nghiệp sử dụng công cụ quản lý chủ yếu là: chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính, dự án đầu tư để phát triển kinh doanh, hợp đồng kinh tế, quy trình cơng nghệ 1.4 Phát triển kinh tế đảm bảo định hướng XHCN pháp chế XHCN 1.4.1 Sự cần thiết nguyên tắc Một đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có nhiều hình thức sở hữu, từ xuất loại hình kinh tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư tư nhân Chính điều địi hỏi Nhà nước phải quản lý kinh tế quốc dân nhiều biện pháp, đặc biệt coi trọng phương pháp quản lý pháp luật Thực tiễn quản lý nhà nước kinh tế nước ta năm qua cho thấy, tình trạng bng lỏng kỷ luật, kỷ cương, hữu khuynh việc thực chức tổ chức, giáo dục, xem nhẹ pháp chế hoạt động kinh tế làm cho trật tự kinh tế nước ta có nhiều rối loạn, gây tổn thất không nhỏ cho đất nước, đồng thời làm giảm sút nghiêm trọng uy tín làm lu mờ quyền lực Nhà nước Vì vậy, việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa yêu cầu khách quan trình quản lý nhà nước kinh tế 1.4.2 Yêu cầu việc thực nguyên tắc Để thực nguyên tắc trên, cần phải tăng cường công tác lập pháp tư pháp - lập pháp, phải bước đưa quan hệ kinh tế vào khuôn khổ pháp luật Các đạo luật phải xây dựng đầy đủ, đồng bộ, có chế tài rõ ràng, xác mức; - tư pháp, việc phải thực nghiêm minh (từ khâu giám sát, phát hiện, điều tra, công tố đến khâu xét xử, thi hành án.); không để xảy tình trạng có tội khơng bắt, bắt không xét xử xét xử nhẹ, xử không thi hành án thi hành án nửa vời Câu 2: Trong kinh tế học, gói kích cầu Chính phủ vừa qua hiểu việc sử dụng sách tài khóa ( miễn giảm thuế, tăng chi tiêu phủ) để hỗ trợ kinh tế suy thối Mục tiêu gói kích cầu thơng qua sách tài khóa nhằm tăng cường hoạt động kinh tế giai đoạn suy thoái việc tăng tổng cầu ngắn hạn Ý tưởng gói kích cầu khả tăng chi tiêu hạn chế khả tổng cầu sụt giảm gây đổ vỡ kinh tế Trong giai đoạn kinh tế suy yếu, vấn đề kinh tế thiếu hụt cầu, thiếu lực sản xuất Trong điều kiện bình thường phủ nên có biện pháp giúp tăng trưởng dài hạn thông qua nâng cao lực sản xuất kinh tế Tuy nhiên suy thối mục tiêu gói kích cầu tạo thêm cầu để đối ứng với lực sản xuất kinh tế, tránh để dư thừa lực sản xuất mức cao gây lãng phí nguồn lực gây vấn đề xã hội nạn thất nghiệp tăng cao Nếu khơng nhanh chóng ngăn chặn, thất nghiệp tiến đến ngưỡng nguy hiểm đẩy suy giảm kinh tế vào vịng xốy luẩn quẩn: thất nghiệp dẫn đến cắt giảm thu nhập làm giảm tiêu dùng, làm khó khăn đầu dẫn đến doanh nghiệp phải tiếp tục cắt giảm sản xuất lao động, đẩy thất nghiệp lên vòng tiếp tục Do vậy, mục đích lớn gói kích cầu trì việc làm * Phân tích hiệu tồn gói kích cầu cụ thể phủ Theo Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF), kinh tế giới năm 2009 tồi tệ 60 năm qua Do đó, vấn đề phủ quốc gia quan tâm sách phát triển kinh tế nhằm đưa quốc gia khỏi tình hình khủng hoảng Chính phủ Việt Nam nỗ lực, đưa sách điều hành vĩ mơ gói giải pháp kích cầu tác động tích cực đến tồn kinh tế đến hoạt động doanh nghiệp Gói kích cầu thứ hỗ trợ lãi suất tỷ USD, bước đầu có dấu hiệu tích cực - Mục tiêu gói kích cầu thứ hướng vào nội dung: bù lãi suất, hai giảm thuế thứ ba số sách xã hội Đã cho thấy hiệu quả gói kích cầu thứ mang lại Thứ nhất, “gói kích cầu’ trước hết có hiệu ứng tâm lý tích cực, phao cứu sinh làm gia tăng tức thời lòng tin doanh nghiệp, ngân hàng nhà đầu tư nước quốc tế vào trách nhiệm quyền Nhà nước giải cứu doanh nghiệp gặp khó khăn, vào triển vọng thị trường môi trường đầu tư nước, … Thứ hai, “gói kích cầu” trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi nguồn vốn ngân hàng với chi phí vốn rẻ hơn, từ giúp giảm bớt chi phí kinh doanh, góp phần giảm giá, tăng cạnh tranh tăng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ thị trường, có thêm hội giữ vững mở rộng sản xuất, từ góp phần giảm bớt áp lực thất nghiệp an sinh xã hội Thứ ba, “gói kích cầu” giúp ngân hàng cải thiện hoạt động huy động cho vay tín dụng theo hướng: vừa khơng phải hạ thấp lãi suất huy động (dễ gây giảm biến động mạnh nguồn tiền gửi huy động), vừa tăng dư nợ cho vay nhờ không buộc phải nâng lãi suất cho vay (dễ làm thu hẹp cầu tín dụng thị trường), đồng thời tăng lợi nhuận kinh doanh tăng hấp dẫn chứng khoán ngân hàng phát hành Sự ổn định hoạt động tích cực hệ thống ngân hàng điều kiện cần thiết hàng đầu cho ổn định gia tăng hoạt động đầu tư xã hội nước bối cảnh sụt giảm dòng đầu tư tư nhân suy giảm kinh tế toàn cầu tháng đầu năm 2009 Thứ tư, nữa, “gói kích cầu” cịn trực tiếp góp phần gia tăng hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, tạo xung lực mạnh cho phát triển TTCK TTBĐS nước, trì động lực tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định xã hội Những hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại quốc gia tài trợ từ “gói kích cầu” thực có hiệu có tác động tích cực đến tăng dòng vốn chảy vào mở rộng thị trường đầu cho doanh nghiệp kinh tế, từ trực tiếp góp phần vào phát triển kinh tế -xã hội đất nước tại, tương lai Bên cạnh tác động tích cực trên, lạm dụng sử dụng không hiệu “gói kích cầu” gây số hạn chế sau: Một là, làm thất thốt, lãng phí nguồn vốn vay, gia tăng gánh nặng nợ nần tượng “đầu nóng” với hệ đắt đỏ kèm cho Chính phủ, doanh nghiệp, ngân hàng xã hội nói chung dự án vay đầu tư lập có chất lượng thấp, triển khai kém, giải ngân khơng mục đích vay ; Hai là, gia tăng tượng tham nhũng, chí xuất nhiều loại tội phạm có liên quan trực tiếp gián tiếp tới “gói kích cầu” chủ đích từ đầu doanh nghiệp, bắt tay ngân hàng với doanh nghiệp việc lập dự án vay ảo để chiếm đoạt vốn hỗ trợ từ “gói kích cầu”; ngân hàng nhũng nhiễu doanh nghiệp để ‘ăn chia” phần vốn hỗ trợ thẩm định, cho vay vốn, làm tổn hại lợi ích hợp pháp doanh nghiệp; Ba là, làm tổn hại đến sức cạnh tranh kinh tế việc cho vay theo “gói kích cầu” thiên quy mơ thành tích, trí góp phần níu kéo, trì cấu kinh tế, cấu sản phẩm thị trường kinh doanh lạc hậu, hiệu quả; đồng thời, làm gia tăng méo mó thị trường can thiệp trực tiếp bàn tay Nhà nước kéo dài tình trạng bất bình đẳng thị trường loại hình doanh nghiệp, khu vực kinh tế địa phương không tuân thủ tốt nguyên tắc minh bạch bình đẳng triển khai “gói kích cầu”, doanh nghiệp khơng hưởng hỗ trợ 4% lãi suất từ “gói kích cầu”; Bốn là, trung hạn, tạo áp lực tái lạm phát cao gia tăng tích tụ cân đối thị trường tài chính- tiền tệ Đặc biệt, khoản ưu đãi 4% lãi suất gói kích cầu kỳ vọng lạm phát cao cịn tạo sức ép tăng tỷ giá USD làm tăng cân đối cấu tín dụng: cụ thể, làm tăng nhu cầu vay tiền VND dùng khoản vay để mua USD cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thay doanh nghiệp vay trực tiếp USD ngân hàng Hành động có lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ từ gói kích cầu vừa hưởng ưu đãi 4% lãi suất, vừa tránh rủi ro tỷ giá tương lai (không phải mua USD với tỷ giá cao tương lai để trả nợ cho khoản vay USD mua với tỷ giá thấp tại, chí có lạm phát cao doanh nghiệp cịn có lợi trả nợ VND); hành động gây tác động tiêu cực: làm cho doanh nghiệp khác có nhu cầu vay VND thực để kinh doanh lại khó tiếp cận nguồn vốn vay VND ngân hàng, đồng thời làm gia tăng căng thẳng nhu cầu mua USD thị trường tiền tệ nước, gây sức ép tăng tỷ giá USD, USD cho vay ngân hàng bị ế (cũng có nghĩa dư nợ cho vay USD ngân hàng bị giảm thiểu, ngân hàng có nhiều tiền gửi USD mà khơng cho vay được) Tóm lại, tổng thể bản, “liệu pháp kích cầu” có nhiều tác động tích cực tiêu cực, đặc biệt “gói kích cầu” có ý nghĩa lịch sử định trình phát triển quản lý kinh tế-xã hội đất nước, tình khẩn cấp đặc biệt Thực tốt ‘gói kích cầu” nói riêng, “liệu pháp kích cầu” nói chung trực tiếp góp phần đưa kinh tế nước ta khỏi tình trạng khó khăn nửa cuối năm 2009, tiếp tục phát triển mạnh năm 2010…Tuy nhiên, việc triển khai chúng thực tế đòi hỏi cẩn trọng tỉnh táo, tránh lạm dụng, kéo dài, cần tăng cường công tác thông tin, kiểm tra kết hợp giải pháp đồng khác nhằm phát huy tác động tích cực, trung hồ phịng ngừa tác động tiêu cực, góp phần ổn định phát triển kinh tế vĩ mô vi mô theo hướng bền vững./ Câu 3: ... nội địa trường hợp cần thiết; - Áp dụng hình thức tổ chức sản xuất khoa học hợp lý; - Thanh tra kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế ngành Định hướng đầu tư xây dựng lực lượng... cách hợp lý phù hợp với lợi ích quốc gia; - Quản lý, kiểm soát việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên quốc gia địa bàn lãnh thổ; - Quản lý, kiểm soát việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường sinh... thực tế đòi hỏi cẩn trọng tỉnh táo, tránh lạm dụng, kéo dài, cần tăng cường công tác thông tin, kiểm tra kết hợp giải pháp đồng khác nhằm phát huy tác động tích cực, trung hồ phịng ngừa tác động

Ngày đăng: 08/03/2022, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w