1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ly thuyet sinh 8

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 77,03 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI I. Cấu tạo cơ thể người 1. Các thành phần cơ thể - Cơ thể được chia làm ba phần: + Phần đầu + Phần thân + Các chi (tay và chân) - Ngoài cùng là các lớp da bao bọc , dưới lớp da là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương. - Khoang cơ thể gồm hai phần: + Khoang ngực: chứa tim, phổi. + Khoang bụng chứa các nội quan còn lại. 2. Các hệ cơ quan - Cơ thể có các hệ cơ quan: + Hệ vận động + Hệ tuần hoàn + Hệ tiêu hóa + Hệ bài tiết

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI I Cấu tạo thể người Các thành phần thể - Cơ thể chia làm ba phần: + Phần đầu + Phần thân + Các chi (tay chân) - Ngoài lớp da bao bọc , lớp da lớp mỡ, lớp mỡ xương - Khoang thể gồm hai phần: + Khoang ngực: chứa tim, phổi + Khoang bụng chứa nội quan lại Các hệ quan - Cơ thể có hệ quan: + Hệ vận động + Hệ tuần hồn + Hệ tiêu hóa + Hệ tiết + Hệ sinh dục + Hệ thần kinh + Hệ nội tiết + Hệ hô hấp - Các hệ quan thể hoạt động có hỗ trợ, phối hợp thống với điều hòa, điều khiển hệ thần kinh nội tiết (thể dịch) giúp thể tồn tại, phát triển thích nghi với mơi trường II Tế bào - Cấu tạo: Tế bào cấu tạo gồm ba thành phần + Màng tế bào: protein lipit + Chất tế bào: chứa bào quan (riboxom, ti thể, gongi, ) + Nhân tế bào: nhân NST - Thành phần hóa học: gồm hợp chất vô hữu + Vô cơ: loại muối khoáng (Ca, K, Cu, Na, Fe, Ca, ) + Hữu cơ: protein, gluxit, lipit, ADN, ARN - Chức năng: + Tế bào nơi thực hoạt động sống thể + Tế bào sở để tạo nên quan thể III Mơ - Mơ tập hợp yếu tố có cấu trúc tế bào yếu tố khơng có cấu trúc tế bào để đảm nhận chức định - Các loại mơ: + Mơ biểu bì + Mô liên kết + Mô + Mô thần kinh IV Phàn xạ Khái niệm - Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh - Cung phản xạ đường xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh tới quan phản ứng - Vòng phản xạ gồm cung phản xạ đường xung thần kinh phản hồi - Phản xạ không điều kiện phản xạ bẩm sinh, không cần phải học không bị - Phản xạ có điều kiện phản xạ hình thành đời sống thể, có khả không củng cố Hoạt động thần kinh cấp cao người a) Sự thành lập ức chế phản xạ có điều kiện - Phản xạ có điều kiện hình thành dựa kích thích có điều kiện kết hợp với phản xạ khơng điều kiện (Phản xạ có điều kiện thành lập từ sơ sinh đến chết) - Khi phản xạ có điều kiện khơng cịn thích nghi khơng củng cố bị (ức chế tắt đèn) b) Vai trị ngơn ngữ - Ngơn ngữ tín hiệu gây phản xạ có điều kiện cấp cao - Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm người c) Tư duy,trừu tượng - Tư duy, trừu tượng hoạt động thần kinh cấp cao người - Nhờ có ngơn ngữ, người trừu tượng hóa vật, tượng - Từ chung vật, người biết khái quát hóa chúng thành khái niệm diễn đạt từ - Khả khái quát hóa, trừu tượng hóa xây dựng khái niệm sở cho tư trừu tượng CHƯƠNG II: HỆ VẬN ĐỘNG I Bộ xương Các phần xương - Bộ xương người chia thành: + Xương đầu: gồm xương gép thành sọ xương mặt + Xương thân: gồm cột sống lồng ngực  Cột sống có chỗ cong gồm 33-34 đốt sống  Lồng ngực gồm 12 xương sườn gắn với xương ức tạo thành + Xương chi gồm xương chi bên xương chi - Phân loại xương : có ba loại + Xương dài: hình ống chứa tủy + Xương ngắn: kích thước ngắn + Xương dẹt: hình dẹt mỏng - Các khớp xương: có ba loại + Khớp động + Khớp bán động + Khớp bất động Cấu tạo tính chất xương - Cấu tạo xương + Xương dài: gồm đầu xương mơ xương xốp Thân xương có cấu tạo gồm ba lớp: Ngoài màng xương, mô xương cứng, khoang xương chứa tủy + Xương ngắn Ngồi mơ xương cứng, mô xương xốp gồm + Xương dẹt nhiều nan xương chứa tủy - Tính chất: gồm hai thành phần cốt giao muối khống, nên có tính bền tính mềm dẻo - Xương lớn lên theo bề ngang lag màng xương, dài mô sụn đầu xương II Hệ Cấu tạo - Các tế bào tập hợp tạo thành bó cơ, nhiều bó tập hợp tạo thành bắp bọc màng liên kết - Bắp có hai đầu bám vào xương gân, phần gọi bụng Tính chất - Cơ có hai tính chất co dãn - Ý nghĩa hoạt động co cơ: co làm cho thể vận động, quan vận chuyển nhằm trả lời kích thích mơi trường III Tiến hóa hệ vận động Sự tiến hóa xương người - Tỉ lệ sọ/mặt xương người lớn - Cột sống có chỗ cong - Xương sường ít, lồng ngực dẹp theo hướng lưng bụng - Xương chi bên nhỏ, khớp vai linh động - Ngón đối diện ngón khác - Bàn chân cấu tạo thành vịm, xương gót chân lớn Sự tiến hóa hệ - Tay có nhiều phân hóa giúp tay linh hoạt, ngón phân hóa - Cơ lưỡi phát triển - Cơ mặt phân hóa giúp biểu thị tình cảm - Cơ chân lớn khỏe IV Vệ sinh hệ vận động - Làm việc, học tập tư - Lao động vừa sức - Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, vừa sức - Cso chế độ lao động, nghỉ ngơi hợp lí - Sơ cứu kịp thời bị tổn thương CHƯƠNG III: HỆ TUẦN HỒN I Mơi trường thể Máu - Máu mô liên kết gồm chất phi bào huyết tương tế bào máu + Huyết tương: chiếm 55% thể tích máu Trong đó, 90% nước, 7% P, 1% muối khoáng, 0,12% đường, lại chất béo, chất thải, chất tiết tế bào sinh + Các tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Môi trường thể - Môi trường thể bao gồm máu, nước mô, bạch huyết Miễn dịch - Bạch cầu tham gia bảo vệ thể chế + Thực bào ( bạch cầu trung tính, đại thực bào) + Tiết kháng thể ( limpo B) + Phân hủy ( limpo T) - Miến dịch khả khơng bị mắc số bệnh dù nơi có vi khuẩn gây bệnh + Miễn dịch tự nhiên: miễn dịch bẩm sinh + Miễn dịch tập nhiễm: thể bị mắc bệnh lần suốt dời khoogn mắc lại + Miễn dịch nhân tạo: miễn dịch người đưa vào thể nhằm chống lại bệnh + Miễn dịch chủ động: tiêm vacxin + Miễn dich thụ động; tiêm huyết vào chống bệnh II Nguyên tắc truyền máu: - Đông máu: máu chảy khỏi mạch tự động đơng lại thành cục máu - Các nhóm máu: có nhóm máu A, B, O, AB - Nguyên tắc truyền máu: + Truyền máu theo nguyên tắc:  Thử máu trước truyền  Truyền máu theo sơ đồ A O AB B III Hệ tuần hoàn Cấu tạo hệ tuần hoàn - Hệ tuần hoàn gồm: tim hệ mạch + Tim có cấu tạo gồm: ngăn ( tâm thất, tâm nhĩ)  Thành tâm thất dày thành tâm nhĩ  Giữa tâm thất tâm nhĩ có van chiều nhĩ thất  Giữa tâm thất, tâm nhĩ hệ mạch có van chiều + Hệ mạch - - - -  Động mạch: có cấu tạo lớp: lớp mô liên kết, lớp trơn, lớp biểu bì  Tĩnh mạch: có cấu tạo giống động mạch lớp mỏng  Mao mạch: thành mạch có lớp biểu bì Tuần hồn máu lưu thơng bạch huyết a) Tuần hồn máu Máu vận chuyển mạch qua vịng tuần hồn + Vịng tuần hồn lớn: máu từ tâm thất trái động mạch chủ quan tĩnh mạch tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải + Vịng tuần hồn nhỏ: Máu từ tâm thất phải động mạch phổi phổi tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái Máu vận chuyển hệ mạch theo tốc độ khác nhau: động mạch cao 0,5 m/s, mao mạch nhỏ 0,001 m/s Máu vận chuyển mạch tạo thành huyết áp ( áp lực máu chảy mạch tác động lên thành mạch ): huyết áp động mạch cao nhất, tĩnh mạch thấp Tim co dãn theo chu kì: chu kì có pha + Pha nhĩ co: 0,1s + Pha thất co: 0,3s + Pha dãn chung 0,4s b) Lưu thông bạch huyết Hệ bạch huyết chia thành hai phân hệ + Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết nửa bên phải thể + Phân hệ lớn: thu bạch huyết phần lại Bạch huyết luân chuyển phân hệ theo sơ đồ Mao mạch bạch huyết mạch bạch huyết lớn mạch bạch huyết ống bạch huyết hạch bạch huyết tĩnh mạch c) Vai trị tuần hồn máu bạch huyết - Giúp máu lưu thơng mạch thành vịng khép kín - Vận chuyển dinh dưỡng oxi đến tế bào, vận chuyển CO2 chất thải tới quan thải - Tham gia bảo vệ thể IV Vệ sinh hệ tuần hoàn - Bảo vệ hệ tim mạch tránh tác nhân có hại - Lao động nghỉ ngơi hợp lí - Khơng sử dụng chất có hại cho tim mạch - Có chế độ ăn uống hợp lí - Tránh xâm nhập vi khuẩn, virut gây bệnh - Rèn luyện hệ tim mạch CHƯƠNG IV: HÔ HẤP - - - Khái niệm: hơ hấp q trình hóa học xảy tế bào với tham gia O2, giải phóng lượng tích lũy hợp chất hữu chuyển thành dạng lượng dễ sử dụng, dự trữ phân tử ATP ( Adenozin TriPhotphat) dạng liên kết cao Hô hấp có hai loại: hơ hấp ngồi, hơ hấp  Hơ hấp ngồi: gồm thở trao đổi khí phổi + Sự thở hít vào thở ra, giúp cho phổi thống khí gồm cử động hô hấp nhịp thở hô hấp Cử động hơ hấp lần hít vào lần thở Nhịp hô hấp số lần cử động hơ hấp/1 phút + Sự trao đổi kí phổi: máu đỏ thẫm (mang nhiều CO2) tới phế nang, khó CO2 thẩm thấu từ máu sang phế nang O2 từ phế nang thẩm thấu vào máu Hô hấp trong: máu đỏ tươi giàu O2 tim vận chuyển tới tế bào Tại oxi thẩm thấu khuếch tán vào tế bào ( nồng độ O2 máu cao tế bào), đồng thời CO2 tế bào khuếch tán thẩm thấu vào máu ( nồng độ CO2 tế bào cao máu) Cấu tạo quan hô hấp Hệ hô hấp gồm: đường dẫn khí, phổi Đường dẫn khí gồm: + Khoang mũi + Thanh quản + Khí quản + Phế quản phổi: gồm phế nang ( nơi diễn trao đổi khí) CHƯƠNG V: TIÊU HĨA Khái niệm - Sự tiêu hóa q trình biến đổi thức ăn đường lí-hóa học thực quan tiêu hóa - Hoạt động tiêu háo gồm trình: Ăn Tiêu hóa thức ăn Hấp thụ dinh dưỡng Thải phân Các quan tiêu hóa : gồm ống tieeuhaos tuyến tiêu hóa - Ống tiêu hóa: khoang miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn - Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến ruột, tuyến vị 3 Tiêu hóa thức ăn - Khoang miệng: thức ăn tiêu hóa chủ yếu mặt lí học + khoang miệng thức ăn cắt, nghiền, đảo trộn cho ngấm nước bọt + khoang miệng số gluxit biến đổi thành mantose eim amilaza - Dạ dày: dày thức ăn tiêu hóa chủ yếu biến đổi lí học + dày thức ăn biến đổi vật lí như: nghiền, bóp, đảo, trộn thức ăn + dày thức ăn biến đổi hóa học: enzim amilaza tiếp tục biến đổi gluxit thành đường mantose Enzim pepsin biến đổi protein thành chuỗi peptit ngắn - Ở ruột non: thức ăn niến đổi chủ yếu hóa học + ruột non loại thức ăn biến đổi tham gia tuyến tiêu hóa: tuyến gan, tuyến ruột enzim khoang miệng dày xuống theo thức ăn Gluxit amilaza mantozo Đường saccarozo Lactozo ( sữa) Protein Lipit tripsin lipaza enzim - - mantaza saccaraza lactaza glucose glucose gluose axit amin glixerin axit béo Nucleic nucleotit Hấp thụ dinh dưỡng Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng diễn ruột non Các chất hấp thụ nhờ lớp niêm mạc ruột non Các chất dinh dưỡng hấp thụ qua đường chính: + hấp thụ vào máu qua mao mạch máu gồm loại dinh dưỡng: glocose, nước, axit amin, muối khống hịa tan, 30% lipt số chất độc hại có thức ăn hấp thụ + hấp thu vào mạch bạch huyết: 70% lipit vitamin tan dầu Sự thải phân Hầu hết chất dinh dưỡng hấp thụ ruột non ruột già chất dịch thức ăn nước tiếp tục hấp thu Các chất lại trở nên rắn đặc bị vi khuẩn phân hủy thành phân Phân thải nhờ co bóp hậu mơn thành bụng đại tiện CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Trao đổi chất (TĐC) - Cơ thể trao đổi chất với môi trường thể hai cấp độ  Trao đổi chất cấp độ thể: TĐC thể với trường + thể lấy chất dinh dưỡng oxi mơi trường thơng qua hệ tiêu hóa hệ hô hấp đồng thời thải môi trường chất thải qua hệ tiết, hệ hô hấp  TĐC cấp độ tế bào: trao đổi tế bào vối môi trường bên thể + tế bào lấy dinh dưỡng oxi máu nước mô, đồng thời thải CO2 chất thải vào nước mô - Mối quan hệ hai cấp độTĐC: + Chất dinh dưỡng O2 sau TĐC cấp độ thể đưa vào vận chuyển đến TĐC cấp độ tế bào CO2 chất thải sau tế bào thải vận chuyển đến để thải mơi trường ngồi + Như sản phẩm TĐC cấp độ thể dùng để TĐC cấp độ tế bào ngược lại + Bản chất hai cấp độ TĐC TĐC tế bào với mơi trường ngồi thơng qua thể Chuyển hóa - Khái niệm: chuyển hóa vật chất lượng gồm hai q trình đồng hóa dị hóa + Đồng hóa: q trình tổng hợp nên chất đặc trưng tế bào tích lũy lượng liên kết hóa học + Dị hóa: trình phân giải chất q trình đồng hóa, đồng thời giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động tế bào - Mối quan hệ q trình: Đồng hóa dị hóa hai mặt qáu trình, đối lập có quan hệ mật thiết tách rời Thiếu mặt mặt khơng hoạt động ngược lại - Chuyển hóa bản: chuyển hóa lượng tiêu dùng thể trạng thái hồn tồn nghỉ ngơi - Ý nghĩa chuyển hóa bản: chuyển hóa giúp xác định trạng thái thể có bệnh lí Chuyển hóa chệnh lệch với trạng thái bình thường Sự điều hòa vật chất lượng - Sự chuyển hóa vật chất lượng phụ thuộc vào hệ thần kinh, tuyến nội tiết (có chế thần kinh chế thể dịch) Thân nhiệt - Khái niệm: thân nhiệt nhiệt độ thể, trì ổn định 37oC (Khơng dao động q 0,5oC) - Khi nhiệt độ thể hay 37oC biểu bệnh lí - Sự điều hòa thân nhiệt  Điều hòa thân nhiệt da: + Khi trời nóng: hệ mạch máu da dãn làm cho thể tỏa nhiệt môi trường dễ dàng Nếu nhiệt độ thể thấp nhiệt độ mơi trường thể điều hịa cách tiết mồ + Khi trời lạnh: thể giảm nhiệt cách có mạch máu da Các chân lông co lại làm da săn lại, mặt khác thể tăng sinh nhiệt lạnh thể có phản xạ run + Điều hịa thân nhiệt hệ thần kinh: ngồi phản xạ điều hòa thân nhiệt da hệ thần kinh kiều hòa thân nhiệt cách điều hòa TĐC theo hướng tăng, giảm sinh nhiệt tạo lập phản xạ có điều kiện để đẩm bảo thể thích nghi với mơi trường sống CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT - - - Khái niệm: Bài tiết trình thải loại chất thải TĐC vaf lượng, chất có hại cho thể Bài tiết thực quan thận, phổi, da Ý nghĩa: tiết giúp thể thải loại chất thải để tránh cho thể bị đầu độc, giúp môi trường thể ổn định Các q trình sinh lí diễn bình thường Cấu tạo hệ tiết nước tiểu Cơ quan tiết nước tiểu gồm: + hai thận + Ống dẫn nước tiểu + Bóng đái + Ống đái Quả thận có cấu tạo: + Phần vỏ: gồm quản cầu manpighi ( cầu thận, nang cầu thận, + Phần tủy: tập hợp ống góp tạo thành tháp thận Tại tháp thận có lỗ để nước tiểu vào bể thận + Bể thận nơi chứa nước tiểu thức Bài tiết nước tiểu Sự tạo thành nước tiểu ( diễn đơn vị chức thận) - - - - - + Qúa trình lọc máu ( cầu thận): tạo thành nước tiểu đầu nang cầu thận ( nước tiểu đầu gần giống máu, khác khơng có tế bào máu) + Qúa trình hấp thụ lại ( ống thận ): chất dinh dưỡng, chất cần thiết hấp thụ lại trở mạch máu + Qúa trình tiết tiếp: chất có hại, chất hã tiết tiếp tạo thành nước tiểu thức Sự thải tiểu: ngày thận lọc khoảng 1,5 lít nước tiểu Khi nước tiểu dồn xuống bóng đái lên đến 200ml xuất cảm giác buồn tiểu Nước tiểu tiết ngồi nhờ đóng mở vịng ống đái tác động bụng Vệ sinh hệ tiết nước tiểu : + Thường xuyên giữ vệ sinh cho hệ tiết nước tiểu + Có phần ăn hợp lí + Khơng nín tiểu lâu + Uống đủ nước Da Cấu tạo da: gồm ba lớp + Biểu bì: gồm sừng tầng tế bào sống + Lớp bì: tuyến mồ hơi, tuyến nhờn, lơng, mạch máu, bạch huyết, quan cảm thụ, dây thần kinh + Mỡ da  Lơng móng sản phẩm da Chức năng: + Bảo vệ thể + Là quan cảm giác + Góp phần thức chức tiết + Điều hòa thân nhiệt Vệ sinh da + Bảo vệ tránh làm da bị trầy xước + Thường xuyên vệ sinh + Rèn luyện thường xuyên CHƯƠNG VIII: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Cấu tạo hệ thần kinh  Gồm trung ương thần kinh (TWTK) thần kinh ngoại biên ( TKNB) - TWTK gồm não tủy sống + Não bộ: nằm hộp sọ gồm  Đại não  Trụ não (hành tủy não giữa)  Tiểu não  Não trung gian + Tủy sống: nằm sống - - - -  Não tủy sống có chung màng bảo vệ gọi màng não tủy  Màng não tủy gồm ba lớp: + màng cứng + màng nhện + màng mềm TKNB: gồm dây thần kinh não, dây thần kinh tủy, hạch thần kinh  Dựa theo chức chia thành phân hệ: phân hệ thần kinh vận động, phân hệ thần kinh sinh dưỡng + Phân hệ thần kinh sinh dưỡng gồm giao cảm đối giao cảm Chức Điều kiển hoạt động quan thể Phối hợp hoạt động quan Điều hòa hoạt động quan Cấu tạo tủy sống a) Cấu tạo ngoài: Hình trụ, dài khoảng 50cm đường kính 1cm nặng 30g, màu trắng, mềm, nằm ống xương sống từ đốt sống cổ số đến thắt lung số II, mặt trước có rãnh trước, mặt sau có rãnh sau Các rãnh bên nơi xuất phát rễ trước rễ sau dây thần kinh tủy Tủy sống có chỗ phình là: phình cổ phình thắt lung Tại chỗ phình có dây thần kinh bàn tay chân b) Cấu tạo trong: tủy sống gồm chất trắng ngồi chất xám hình chữ H c) Chức Chất xám trung khu phản xạ không điều kiện Chất trắng dẫn truyền xung thần kinh Não bộ: gồm đại nã, tiểu não, não trung gian, trụ não a) Đại não: gồm vỏ não chất trắng có chứa chất Vỏ não: cấu tạo lớp chất xám Vỏ não dày 2-3mm, gồm lớp, chủ yếu tế bào hình tháp Bề mặt vỏ não có nhiều nếp gấp tạo thành khe rãnh Phần lớn bề mặt vỏ não nằm khe, rãnh + Các rãnh chia vỏ não thành thùy, thùy khe tạo thành hồi hay khúc cuộn não + Rãnh liên bán cầu chia vỏ não thành hai nửa: trái, phải + Rãnh đỉnh chia thành thùy đỉnh thùy bán + Rãnh thái dương tạo thùy thái dương - Chất trắng: đường thần kinh nối vùng vỏ não nối hai nửa đại não với Ngồi cịn có đường dẫn truyền nối vỏ não với phần não với tủy sống - Chức năng: đại não nơi tiếp nhận xử lý phản xạ có điều kiện b) Não trung gian: nằm đại não trụ não - Gồm đồi thị vùng đồi - Đồi thị trạm trung gian chuyển tiếp đường dẫn truyền cảm giác từ lên não c) Tiểu não: gồm chất xám bên chất trắng bên - Nằm sau trụ não đại não - Có chức điều hòa, phối hợp cử động phức tạp thể giữ thăng d) Trụ não: chất trắng ngoài, chất xám - Là nơi xuất phát 12 đôi dây thần kinh não - Gồm hành não, cầu não, não - Chức trụ não điều hòa, điều khiển hoạt động nội quan Các giác quan a) Cơ quan phân tích thị giác - Cấu tạo: gồm mắt, dây thần kinh thị giác, vùng thị giác thùy chẩn  Cầu mắt: gồm lớp + Màng cứng: bảo vệ phần trong, phía trước màng cứng màng giác suốt để ánh sáng qua + Màng mạch: có mạch máu để ni cầu mắt tế bào sắc tố đen tạo phòng tối cầu mắt + Màng lưới: chứa tế bào thụ cảm thị giác  Màng lưới: màng lưới có tế bào hình nón, que, cực + Tế bào hình nón: nhận kích thích ánh sáng mạnh, màu sắc + Tế bào hình que: nhận kích thích ánh sáng yếu, giúp nhìn rõ ban đêm + Tế bào hai cực: lien lạc tế bào thần kinh thị giác với tế bào hình nón hình que  Điểm vàng: nơi có nhiều tế bào hình nón giúp nhìn rõ vật  Điểm mù: nơi sợi trục tơi thần kinh thị giác ra, khơng có tế bào thụ thể nên khơng nhìn vật - Vệ sinh mắt  Các tật mắt: cận thị, viễn thị, loạn thị  Các bệnh mắt: đau mắt hột, đau mắt đỏ  Vệ sinh: + Dùng nước muối loãng rửa mắt hàng ngày + Kịp thời khám mắt - - - - + Bỏ số thói quen xấu b) Cơ quan phân tích thính giác Cấu tạo: gồm tai, dây thần kinh thính giác, vịng thính giác thùy thái dương  Tai gồm: tai ngoài, tai giữa, tai + Tai : gồm vành tai ống tai + Tai : gồm chuỗi xương tai, vòi nhĩ + Tai : phần tiền đình ốc tai Ốc tai gồm ốc tai màng, ốc tai xương Bộ phận tiền đình gồm ống bán khuyên Chức thu nhận sóng âm : Sóng âm vành tai hứng lấy truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ truyền qua chuỗi xương tai làm rung ‘cửa bầu’, làm chuyển động ngoại dịch nội dịch ốc tai màng, tác động lên quan Coocti Các tế bào thụ cảm thính giác quan Coocti tiếp nhận kích thích sóng âm tạo thành xung thần kinh truyền vùng phân tích trung ương giúp ta nhận biết âm Vệ sinh tai : + Hạn chế tiếng ồn lớn + Tránh viêm nhiễm tai mũi họng + Vệ sinh thường xuyên + Tránh tổn thương màng nhĩ, quan thụ cảm Vệ sinh hện thần kinh Cần có chế độ nghỉ ngơi, lao động hợp lí Có giấc ngủ sâu, khơng thức khuya Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày Giữ cho tâm hồn thản Không sử dụng chất kích thích, có hại cho thệ thần kinh Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí CHƯƠNG IX: NỘI TIẾT I Khái niệm - Tuyến nội tiết: tuyến mà sản phẩm tiết đổ thẳng vào máu mà không qua ống dẫn túi chứa - Hoocmon: sản phẩm tiết tuyến nội tiết Hoocmon có đặc tính sau: + Hoocmon theo máu khắp thể gây ảnh hưởng đến trình dinh lí định ( tính đặc hiệu) + Hoocmon có hoạt tính cao + Hoocmon khơng có tính đặc trưng cho lồi - Vai trị heeoocmon + Duy trì tính ổn định mơi trường bên + Điều hịa q trình sinh lí diễn bình thường - Sự tác động hoocmon + Tác động có tính chất kích thích, điều khiển + Tác động phối hợp + Tác động điều hòa + Tác động đối lập II Các tuyến nội tiết Tuyến yên: nằm hốc xương bên sọ, nhỏ hạt đậu, màu trắng, nặng 0,5-0,7g, có thùy - Thùy trước: tiết hoocmon ảnh hưởng đến tăng trưởng, tăng đường huyết kích thích hoạt động tuyến nội tiết khác - Thùy giữa: tồn nhỏ, ảnh hưởng phân bố sắc tố da - Thùy sau: tiết hoocmon ảnh hưởng tới trao đổi nước, co thắt trơn, co mạch máu Tuyến giáp: tuyến nội tiết lớp nhất, nặng 20-25g - Ở sụn giáp trước quản - Tiết hoocmon điều hịa TĐC chuyển hóa chất - Điều hòa canxi photpho máu Tuyến cận giáp: nằm sau tuyến giáp - Cùng tuyến giáp điều hào TĐ canxi photpho máu Tuyến tụy: nằm gan Là tuyến pha (vừa tiết ngoại tiết vừa tiết nội tiết) - Tiết hoocmon điều hòa đường huyết Tuyến thận: nằm bên thận có cấu tạo gồm - Vỏ tuyến: có lớp + lớp ngồi: tiết hoocmon điều hịa Na, K + lớp giữa: tiết hoocmon điều hòa glucose + lớp trong: tiết hoocmon điều hịa hệ mạch, hơ hấp, Tuyến sinh dục - Tuyến sinh dục nam: tiết hoocmon sinh dục nam ( testosteron) - Tuyến sinh dục nữ: tiết hoocmon sinh dục nữ ( ostrogen ) III Sự điều hòa phối hợp hoạt động tuyến nội tiết - Các tuyến nội tiết không chịu điều khiển tuyến yên mà chi phối hoạt động tuyến yên theo chế thông tin ngược - Các tuyến nội tiết phối hợp với để tạo ổn định hoạt động thể ... tiết hoocmon điều hòa hệ mạch, hô hấp, Tuyến sinh dục - Tuyến sinh dục nam: tiết hoocmon sinh dục nam ( testosteron) - Tuyến sinh dục nữ: tiết hoocmon sinh dục nữ ( ostrogen ) III Sự điều hòa phối... ương giúp ta nhận biết âm Vệ sinh tai : + Hạn chế tiếng ồn lớn + Tránh viêm nhiễm tai mũi họng + Vệ sinh thường xuyên + Tránh tổn thương màng nhĩ, quan thụ cảm Vệ sinh hện thần kinh Cần có chế... quan cảm giác + Góp phần thức chức tiết + Điều hòa thân nhiệt Vệ sinh da + Bảo vệ tránh làm da bị trầy xước + Thường xuyên vệ sinh + Rèn luyện thường xuyên CHƯƠNG VIII: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

Ngày đăng: 04/03/2022, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w