Dịch vụ Logistics Bất cập và phương hướng hoàn thiện

23 26 0
Dịch vụ Logistics  Bất cập và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Logistics dịch vụ có tên mẻ nhiều người Việt Nam Nhưng có vai trị quan trọng trình sản xuất – kinh doanh ngành kinh tế Với doanh số hàng tỷ đô la thu năm, dịch vụ trở thành hoạt động hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước, đặc biệt doanh nghiệp nước đem đến thị trường sôi động cho hoạt động dịch vụ Việt Nam Dịch vụ logistics 12 nhóm ngành ưu tiên cộng đồng kinh tế ASEAN Khi nước ta mở cửa thị trường theo cam kết việc xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ, chặt chẽ, phù hợp điều vơ quan trọng Nó khơng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh dịch vụ logistics mà giúp cho nước ta tận dụng hội từ việc hội nhập thị trường này, từ thúc đẩy phát triển kinh tế Việc nghiên cứu quy định pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, giúp cho có nhìn tổng quát hệ thống pháp luật điều chỉnh loại hình dịch vụ này, từ có định hướng để hoàn thiện pháp luật Sau em xin vào phân tích khía cạnh quy định pháp luật dịch vụ Logicstics, “Pháp luật quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic Một số bất cập phương hướng hoàn thiện” Chương Những vấn đề dịch vụ logistic Việt Nam Khái niệm phân loại dịch vụ logistics 1.1 Khái niệm logistics Dịch vụ logistics xâm nhập vào nước ta lâu người Việt ta chưa thật quen với thuật ngữ này, trang mục quảng cáo dịch vụ giao nhận, tuyển dụng nhân viên… có đề cập đến dịch vụ logistic, nhân viên logistic… Theo quy định Điều 233 Luật thương mại (LTM) 2005: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng dịch vụ khác liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Như nói cách đơn giản, dịch vụ logistics việc thực kiểm sốt hàng hố thơng tin có liên quan từ nơi hình thành nên hàng hố đến nơi tiêu thụ hàng hoá cuối 1.2 Phân loại dịch vụ logistics Dựa vào tiêu chí khác mà có nhiều cách phân loại dịch vụ logistics khác Theo Điều Nghị Định số 140/2007/ NĐ-CP dịch vụ logistic phân loại sau:  Thứ nhất, Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: - Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm hoạt động bốc xếp container; - Dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; - Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; - Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê thuê mua container  Thứ hai, Các dịch vụ logistic liên quan đến vận tải, bao gồm: - Dịch vụ vận tải hàng hải; - Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; - Dịch vụ vận tải hàng không; - Dịch vụ vận tải đường sắt; - Dịch vụ vận tải đường - Dịch vụ vận tải đường ống  Thứ ba, Các dịch vụ logistic liên quan khác, bao gồm: - Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; - Dịch vụ bưu chính; - Dịch vụ thương mại bán bn; - Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng; - Các địch vụ hỗ trợ vận tải khác Đặc trưng dịch vụ logistics  Thứ nhất, chủ thể quan hệ dịch vụ bao gồm bên: Người làm dịch vụ logistics khách hàng Người làm dịch vụ phải thương nhân, có đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics Thủ tục đăng ký kinh doanh thực theo đạo luật đơn hành, phụ thuộc vào hình thức pháp lý thương nhân Khách hàng người có hàng hố cần gửi cần nhận có nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics Như khách hàng thương nhân, khơng phải thương nhân, chủ sở hữu hàng hố khơng phải chủ sở hữu hàng hoá  Thứ hai, Nội dung dịch vụ logistics đa dạng, bao gồm công việc như: - Nhận hàng từ người gửi để tổ chức việc vận chuyển; đóng gói bao bì, ghi kí mã hiệu, chuyển hàng từ kho người gửi tới cảng, bến tàu, bến xe địa điểm giao hàng khác theo thoả thuận người vận chuyển với người thuê vận chuyển - Làm thủ tục, giấy tờ cần thiết ( thủ tục hải quan, vận đơn vận chuyển, làm thủ tục gửi giữ hàng hoá…) để gửi hàng hoá nhận hàng hoá vận chuyển đến - Giao hàng hóa cho người vận chuyển; xếp hàng hoá lên phương tiện vận chuyển theo quy định; nhận hàng hoá vận chuyển đến - Tổ chức nhận hàng, lưu kho, lưu bãi bảo quản hàng hoá thực việc giao hàng hoá vận chuyển đến đến cho người có quyền nhận hàng Thứ ba, Dịch vụ logistics loại hoạt động dịch vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ khách hàng trả tiền cơng khoản chi phí hợp lý khác từ việc cung ứng Chương Quy định pháp luật hành dịch vụ logistics Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics Việt Nam Dịch vụ logistics điều chỉnh nhiều văn pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực cụ thể:  Thứ nhất, Luật thương mại 2005, từ Điều 233 đến Điều 240 Nghị Định số 140/2007/ NĐ-CP ngày 05/9/2007 quy định chi tiết LTM điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics  Thứ hai, Các quy định pháp luật liên quan điều chỉnh dịch vụ logistics: gồm có quy định chung luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật Hải quan…, quy định chuyên ngành luật đường sắt, luật giao thông đường bộ, luật giao thông đường thủy nội địa… Quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics Tại Điều 234 LTM 2005 quy định chung điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics cụ thể: thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định pháp luật, Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics văn hướng dẫn thi hành Nghị định 140/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics ban hành coi hành lang pháp lý quan trọng để phát triển loại hình dịch vụ Việt Nam  Đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chủ yếu: Theo quy định Điều Nghị định này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải đáp ứng điều kiện sau: “ Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam Có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật, có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu 3 Thương nhân nước kinh doanh dịch logistics việc đáp ứng điều kiện quy định khoản điều kinh doanh dịch vụ logistics tuân thủ điều kiện cụ thể sau đây: a, Trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hố thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50% b, Trường hợp kinh doanh dịch vụ kho bãi thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, hạn chế chấm dứt vào năm 2014; c, trường hợp kinh doanh dịch vụ đại lý vận tải thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lện góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng 51%, thành lập công ty liên doanh không hạn chế tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước kể từ năm 2014; d, Trường hợp kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác thành lập cơng ty liên doanh, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; hạn chế 51% kể từ năm 2010 chấm dứt hạn chế vào năm 2014.” Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics quy định điều 235 luật thương mại 2005 Bên làm dịch vụ logistics bên nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký, mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá để hưởng thù lao Bên làm dịch vụ logistics có quyền nghĩa vụ theo thoả thuận hợp đồng 3.1 Quyền thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics:  Quyền hưởng thù lao chi phí việc thực dịch vụ: Bên làm dịch vụ logistics quyền hưởng thù lao chi phi hợp lý khác phục vụ cho việc thực dịch vụ logistics Mức thù lao dịch vụ bên thỏa thuận ghi hợp đồng Mức thù lao xác định theo số tiền tuyệt đối theo tỉ lệ giá hàng hóa Mức thù lao bên thỏa thuận phụ thuộc vào nội dung, mức độ phức tạp cơng việc giao nhận hàng hóa mà khách hàng ủy thác cho người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa thực Ngồi tiền thù lao, người làm dịch vụ logistics u cầu khách hàng tốn khoản chi phí hợp lí liên quan đến việc thực dịch vụ điều bên thỏa thuận hợp đồng Trường hợp bên hợp đồng khơng có thoả thuận thoả thuận khơng rõ ràng thù lao xác định theo giá loại dịch vụ điều kiện tương tự phương thức cung ứng, địa điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức toán điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ (Điều 86 Luật thương mại)  Quyền hưởng thù lao: Mức thù lao dịch vụ bên thỏa thuận ghi hợp đồng.Mức thù lao xác định theo số tiền tuyệt đối theo tỉ lệ giá hàng hóa Mức thù lao bên thỏa thuận phụ thuộc vào nội dung,mức độ phức tạp cơng việc giao nhận hàng hóa mà khách hàng ủy thác cho người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa thực Ngồi tiền thù lao, người làm dịch vụ logistics yêu cầu khách hàng tốn khoản chi phí hợp lí liên quan đến việc thực dịch vụ điều bên thỏa thuận hợp đồng Để đảm bảo nghĩa vụ toán tiền thù lao khoản chi phí hợp lí khác, người làm dịch vụ logistics có quyền cầm giữ định đoạt hàng hóa.Theo quy định điều 239 Luật thương mại năm 2005 người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa có quyền cầm giữ số hàng hóa định chứng từ liên quan đến hàng hóa để địi tiền nợ đến hạng khách hàng Cụ thể pháp luật quy định thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền cầm giữ số lượng hàng hố định chứng từ liên quan đến số lượng hàng hố để địi tiền nợ đến hạn khách hàng phải thông báo văn cho khách hàng.Tuy nhiên, quyền cầm giữ hàng hóa phát sinh có điều kiện sau đây: – Khách hàng khơng tốn nợ đến hạng tốn(ví dụ khách hàng khơng tốn thù lao dịch vụ khoản chi phí hợp lí khác theo thỏa thuận bên) cho người làm dịch vụ; – Người làm dịch vụ quyền cầm giữ số hàng hóa có giá trị tương đương với giá trị nợ mà khách hàng chưa toán mà – Người làm dịch vụ phải thông báo văn cho khách hàng việc cầm giữ hàng hóa  Quyền định đoạt hàng hóa cầm giữ người làm dịch vụ logistics phát sinh sau thời hạn 45 ngày, kể từ ngày cầm giữ hàng hóa mà khách hàng khơng tốn nợ cho người làm dịch vun giao hàng nhận hàng hóa Đối với hàng hóa có dấu hiệu hư hỏng quyền định đoạt hàng hóa phải phát sinh có khoản nợ khách hàng Việc định đoạt hàng hóa cầm giữ phải tuân thủ quy định pháp luật hành Trước định đoạt hàng hóa người làm dịch vụ logistics phải thông báo văn việc định đoạt hàng hóa để thu hồi nợ cho khách hàng biết Các chi phí liên quan đến việc cầm giữ định đoạt hàng hóa khách hàng chịu Số tiền thu định đoạt hàng hóa, sau trừ khoản chi phí sử dụng để tốn cho khoản nợ khách hàng Số tiền lại thuộc khách hàng Trường hợp cầm giữ định đoạt hàng hóa sai trái gây thiệt hại cho khách hàng người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics sử dụng số tiền thu từ việc định đoạt hàng hoá để toán khoản mà khách hàng nợ chi phí có liên quan; số tiền thu từ việc định đoạt vượt giá trị khoản nợ số tiền vượt phải trả lại cho khách hàng Kể từ thời điểm đó, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khơng phải chịu trách nhiệm hàng hố chứng từ định đoạt  Khi chưa thực quyền định đoạt hàng hoá theo quy định Điều 239 Luật thương mại năm 2005 thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực quyền cầm giữ hàng hố có nghĩa vụ cụ thể sau đây: – Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực quyền cầm giữ hàng hố có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn hàng hố – Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực quyền cầm giữ hàng hố có nghĩa vụ khơng sử dụng hàng hố khơng bên có hàng hố bị cầm giữ đồng ý – Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực quyền cầm giữ hàng hố có nghĩa vụ trả lại hàng hoá điều kiện cầm giữ, định đoạt hàng hoá quy định Điều 239 Luật thương mại năm 2005 khơng cịn – Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực quyền cầm giữ hàng hoá có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho bên có hàng hoá bị cầm giữ làm mát hư hỏng hàng hoá cầm giữ  Quyền cầm giữ định đoạt hàng hoá: Để đảm bảo nghĩa vụ tốn tiền thù lao khoản chi phí hợp lí khác, người làm dịch vụ logistics có quyền cầm giữ định đoạt hàng hóa theo quy định điều 239 luật thương mại năm 2005: Theo đó, bên làm dịch vụ logistics có quyền cầm giữ số lượng hàng hoá định chứng từ liên quan đến hàng hố để địi tiền nợ đến hạn khách hàng phải thông báo văn cho khách hàng biết Khi bên làm dịch vụ logistics thực quyền cầm giữ hàng hoá mà chưa thực quyền định đoạt hàng hố đó, phải có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn hàng hố, khơng sử dụng hàng hố khơng bên có hàng hố bị cầm giữ đồng ý; bồi thường thiệt hại cho bên có hàng hố bị cầm giữ làm mát hư hỏng hàng hoá cầm giữ trả lại hàng hoá điều kiện cầm giữ, định đoạt hàng hố khơng cịn Sau thời hạn 45 ngày, kể từ ngày thông báo cầm giữ hàng hoá chứng từ liên quan đến hàng hoá, khách hàng khơng trả tiền nợ bên làm dịch vụ logistics có quyền định đoạt hàng hố chứng từ theo quy định pháp luật phải thông báo cho khách hàng biết việc định đoạt hàng hố đó; chi phí cầm giữ định đoạt hàng hoá khách hàng chịu Trong trường hợp hàng hố có dấu hiệu bị hư hỏng, quyền định đoạt hàng hoá bên làm dịch vụ logistics phát sinh có bất kỳ khoản nợ khách hàng, với điều kiện người làm dịch vụ giao nhận hàng hố thơng báo cho khách hàng biết việc định đoạt hàng hoá Bên làm dịch vụ logistics sử dụng số tiền thu từ việc định đoạt hàng hoá để tốn khoản nợ mà khách hàng nợ chi phí có liên quan Nếu số tiền thu từ việc định đoạt vượt giá trị khoản nợ số tiền vượt phải chuyển trả cho khách hàng Kể từ thời điểm đó, bên làm dịch vụ logistics hết trách nhiệm hàng hoá chứng từ định đoạt 3.2 Nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics:  Thực công việc theo thỏa thuận với khách hàng: Đây nghĩa vụ người làm dịch vụ logistics Người thực dịch vụ phải thực cơng việc liên quan đến hàng hóa đóng gói, kí mã hiệu, giao nhận hàng hóa theo điều kiện thỏa thuận với khách hàng Các điều kiện ghi nhận hợp đồng kí người làm dịch vụ với khách hàng khách hàng hướng dẫn cụ thể sở quy định chung hợp đồng Người làm dịch vụ quyền từ chối thực hướng dẫn không phù hợp với điều kiện hợp đồng dịch vụ logistics kí kết với khách hàng hướng dẫn trái pháp luật Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận bên làm dịch vụ logistics phải có nghĩa vụ thực dịch vụ logistics theo dẫn khách hàng Khi xảy trường hợp dẫn đến việc khơng thực phần tồn dẫn khách hàng phải thơng báo cho khách hàng để xin dẫn: Nếu việc thực dẫn khách hàng có nguy gây thiệt hại cho họ người làm dịch vụ phải kịp thời thông báo cho khách hàng để xin dẫn Trong tình cấp bách, để ngăn chặn thiệt hại lớn xảy cho khách hàng, người làm dịch vụ logistics thực công việc không theo dẫn khách hàng phải thông báo kịp thời cho khách hàng biết Trường hợp không thông báo kịp thời, người làm dịch vụ phải chịu trách nhiệm tài sản thiệt hại phát sinh không thực dẫn khách hàng Trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn cụ thể thực nghĩa vụ với khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải thực nghĩa vụ thời hạn hợp lý  Khi thực việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ quy định pháp luật tập quán vận tải  Thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics chịu trách nhiệm tổn thất hàng hóa trường hợp sau:  Thứ nhất, theo Điều 294 Luật Thương mại, ta có: Điều 294 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm Vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics miễn trách nhiệm tổn thất hàng hóa xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận, xảy kiện bất khả kháng, hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia, hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Để miễn trách nhiệm trường hợp trên, thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics phải thực việc thông báo xác nhận trường hợp miễn trách nhiệm sau: - Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy - Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết; bên vi phạm không thông báo thơng báo khơng kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại - Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi phạm trường hợp miễn trách nhiệm  Thứ hai, theo Điều 237 Luật Thương mại, ta có: Điều 237 Các trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Ngoài trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phát sinh trường hợp sau đây: a) Tổn thất lỗi khách hàng người khách hàng uỷ quyền; b) Tổn thất phát sinh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng người khách hàng uỷ quyền; c) Tổn thất khuyết tật hàng hoá; d) Tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật tập quán vận tải thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; đ) Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo khiếu nại thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận; e) Sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc bị kiện Trọng tài Tồ án thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng 2 Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm việc khoản lợi hưởng khách hàng, chậm trễ thực dịch vụ logistics sai địa điểm khơng lỗi Vậy việc tổn thất hàng hóa mà thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm gồm điểm Điều 237 Luật Thương mại 2005: tổn thất lỗi khách hàng người khách hàng uỷ quyền, tổn thất phát sinh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng người khách hàng uỷ quyền, tổn thất khuyết tật hàng hoá, tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật tập quán vận tải thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo khiếu nại thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc bị kiện Trọng tài Toà án thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, tồn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không vượt giới hạn trách nhiệm tổn thất tồn hàng hóa Chính phủ quy định chi tiết giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phù hợp với quy định pháp luật tập quán quốc tế Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không hưởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, người có quyền lợi ích liên quan chứng minh mát, hư hỏng giao trả hàng chậm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý hành động không hành động để gây mát, hư hỏng, chậm trễ hành động không hành động cách mạo hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy Quyền nghĩa vụ khách hàng Được quy định Điều 236 luật thương mại trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Khách hàng người sử dụng dịch vụ logistics Khách hàng có quyền hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng ký kết Khi bên làm dịch vụ logistics vi phạm hợp đồng ký kết, khách hàng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, thời hạn 14 ngày kí từ ngày bên làm dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận, không tính ngày chủ nhật ngày lễ khách hàng không thực việc thông báo khiếu nại thời hạn tháng kể từ ngày mà khách hàng khơng khởi kiện Trọng tài Tịa án quyền yêu cầu đền bù thiệt hại Trong trình thực hợp đồng, khách hàng phải có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ dẫn cho người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa; thơng tin đầy đủ, chi tiết, xác kịp thời hàng hóa cho bên làm dịch vụ logistics Khách hàng phải có nghĩa vụ đóng gói, ghi ký, mã hiệu hàng hóa theo hợp đồng mua bán hàng hóa, trừ trường hợp có thỏa thuận để bên làm dịch vụ logistics đảm nhận công việc Nếu bên làm dịch vụ logistics thực dẫn khách hàng lỗi khách hàng mà gây thiệt hại khách hàng phải bồi thường thiệt hại, đồng thời phải trả chi phí phát sinh cho bên làm dịch vụ logistics có Khách hàng phải có nghĩa vụ tốn khoản tiền đến hạn cho bên làm dịch vụ logistics theo thỏa thuận Khoản tiền bao gồm thủ lao chi phí có liên quan đến việc làm dịch vụ đóng gói hàng hóa, ghi ký hiệu, mã hiệu mà người làm dịch vụ thực theo thỏa thuận hợp đồng Khi khách hàng chứng minh trường hợp tổn thất mát, hư hỏng giao trả hàng chậm bên làm dịch vụ logistics hành động không hành động với chủ ý gây mát, hư hỏng, chậm trễ hành động không hành động cách mại hiểm biết mát, hư hỏng, chậm trễ chắn xảy ra, khách hàng có quyền yêu cầu bên làm dịch vụ logistics bồi thường thiệt hại Chương Một số vấn đề bất cập phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics Những vấn đề bất cập dịch vụ logistics Quy định khái niệm “dịch vụ logistics” Việt Nam chưa thể rõ chất dịch vụ logistics, thiếu quy định dịch vụ E - logistics 1.1 Về khái niệm “dịch vụ logistics” Một thương nhân coi cung ứng dịch vụ logistics thương nhân thực số hoạt động khác nhằm hỗ trợ hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ hậu cần liên quan đến hàng hóa Tuy nhiên, theo quy định Điều 233 Luật Thương mại 2005, thương nhân cần thực hành vi quy định điều thực dịch vụ logistics Sơ đồ cho thấy logistics hoạt động đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục, có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, bao trùm yếu tố tạo nên sản phẩm, từ việc nhập nguyên liệu đầu vào giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối Các nguồn tài nguyên đầu vào không bao gồm vốn, vật tư, nhân lực mà bao hàm dịch vụ, thông tin công nghệ Các hoạt động phối kết hợp chiến lược kinh doanh tổng thể doanh nghiệp từ tầm hoạch định đến thực thi tổ chức triển khai đồng từ mua, dự trữ, tồn kho, bảo quản, vận chuyển đến thơng tin, bao bì, đóng gói… Nhờ vào kết hợp này, hoạt động kinh doanh hỗ trợ cách tối ưu, nhịp nhàng hiệu quả, tạo thỏa mãn khách hàng mức độ cao hay mang lại cho họ giá trị gia tăng lớn so với đối thủ cạnh tranh Ví dụ: Cơng ty X thỏa thuận với công ty Y (kinh doanh dịch vụ logistics) việc vận chuyển hóa chất từ kho đến cảng để xuất Công ty Y tổ chức theo phương án: đóng bao kiện hàng, vận chuyển kiện hàng từ kho công ty X đến bãi contanier cảng, làm thủ tục thông kho kho cảng xuất theo đường biển Như vậy, công ty Y thực số hoạt động khác nhằm hỗ trợ công ty X hoạt động mua bán hàng hóa, khơng đơn hoạt động vận chuyển hàng hóa Vậy, theo tinh thần Điều 233 LTM 2005, thương nhân cần thực hành vi quy định điều thực dịch vụ logistics chưa thực tế Tham khảo quy định dịch vụ logistics nước như: Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Singapore… cho thấy nước cho dịch vụ logistics chuỗi cung ứng dịch vụ có mắt xích với Trong sách hướng dẫn dịch vụ logistics USAID deliver project cho rằng: “Logistics phận cấu thành chuỗi cung ứng bao gồm việc lên kế hoạch kiểm sốt hiệu dịng chảy hàng hóa theo hai chiều từ điểm sản xuất đến điểm tiêu thụ theo yêu cầu khách hàng”.2 Như vậy, khái niệm “dịch vụ logistics” Việt Nam chưa thể rõ chất dịch vụ logistics 1.2 Về dịch vụ E - logistics (dịch vụ logistics điện tử) Dịch vụ E-logistics loại dịch vụ hậu cần thực thơng qua mơi trường Internet E-logistics có khác biệt lớn so với dịch vụ logistics truyền thống, mang tính đại hiệu cao hơn, hướng đến phát triển theo khuynh hướng dịch vụ logistics bên thứ năm (fifth party logistics- 5PL) Nghị định số 163/2017/NĐ-CP gián tiếp tạo điều kiện cho phép doanh nghiệp nước tiến hành hoạt động logistics Việt Nam Tuy nhiên, dịch vụ chưa khái niệm cụ thể, Nghị định số 163/2017/NĐ-CP gọi tên cách chung chung thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics3 Vì vậy, nhiều người nhầm lẫn khái niệm chất logistics E - logistics, từ đánh giá khơng vị trí, vai trị hoạt động khiến hoạt động có nhiều bất cập Thêm vào đó, pháp luật quy định hành vi vận chuyển hàng hóa đường phải có hóa đơn, chứng từ4, “tuy nhiên với bùng nổ hoạt động thương mại điện tử ngày có hàng trăm đơn hàng, có đơn hàng vài chục nghìn đồng thực khó kẹp hóa đơn cho đơn hàng”5 Như vậy, việc quy định mang tính ràng buộc khơng mở rộng cho dịch vụ E - logistics không phù hợp với điều kiện thực tế xã hội 1.3 Quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics làm hạn chế quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Hiện nay, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ lúc tầng điều kiện kinh doanh, điều kiện cho ngành riêng lẻ chuỗi hai điều kiện chung chuỗi logistics bị gọi ngành nghề kinh doanh Mỗi hoạt động tương ứng với ngành, nghề kinh doanh điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Do vậy, doanh nghiệp phải thỏa mãn điều kiện khai thuế hải quan hay vận tải hàng hóa, đồng thời phải có “mũ” điều kiện ngành Logistics đăng ký kinh doanh theo tên Điều vô lý, vừa không phục vụ mục tiêu quản lý nhà nước, vừa làm tăng chi phí tuân thủ doanh nghiệp6 Việc đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics nước ta nhiều hạn chế, không tồn “ngành, nghề” dịch vụ logistics độc lập, nên tiếp tục giữ logistics ngành nghề kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp bị hạn chế quyền tự kinh doanh 1.4 Bất cập quy định quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Một là, chưa quy định cụ thể “chi phí hợp lý” “lý đáng” xác định nghĩa vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lgistics Như phân tích, chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics có quyền thỏa thuận với quyền nghĩa vụ Sự thỏa thuận chủ thể pháp luật đặt lên hàng đầu, trường hợp chủ thể không thỏa thuận theo quy định họ có quyền nghĩa vụ Điều 235 LTM 2005, quyền hưởng thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác Tuy nhiên, “chi phí hợp lý khác” chi phí chưa có văn hướng dẫn Mặt khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ quy định pháp luật nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, có việc tuân thủ dẫn khách hàng Nếu có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng Song chưa có văn giải thích lý đáng Việc áp dụng chủ yếu dựa vào thỏa thuận bên, bên khơng thỏa thuận khó giải có tranh chấp xảy Hai là, quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dịch vụ Logistics nằm rải rác nhiều văn Các quy định hợp đồng dịch vụ logistics không tập trung văn pháp lý định mà nằm rải rác nhiều văn khác nhau, gây khó khăn trình kí kết hai bên Đặc biệt, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics theo chuỗi trình việc hình thành hợp đồng đáp ứng đủ tiêu chuẩn văn khác điều khó, chuỗi dịch vụ vận tải Ngoài ra, hệ thống pháp luật dịch vụ logistics khơng có quy định điều chỉnh thủ tục, chứng từ Đây thiếu sót pháp luật Việt Nam dịch vụ Logistics 1.5 Quy định trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổn thất khuyết tật hàng hóa Khuyết tật hàng hóa có loại: thứ lỗi nội tỳ, lỗi hàng hóa mà người ta nhận mắt thường; thứ hai lỗi ẩn tỳ, lỗi mà mắt thường thiết bị đại khó phát Theo đó, lỗi ẩn tỳ việc thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics miễn trách nhiệm tổn thất xảy điều đương nhiên Nhưng lỗi nội tỳ, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có trách nhiệm phải biết hàng hóa xảy tượng đổ vỡ, hỏng hóc từ tình trạng ấy, thương nhân kinh doanh dịch vụ phải lên phương án vận chuyển, lưu kho… cho đảm bảo hàng hóa an tồn, khơng hư hại Trong trường hợp này, theo quy định LTM 2005, dù lỗi thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics họ miễn trách nhiệm Theo tác giả, điều khơng hợp lý gây bất lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ logistics 1.6 Quy định định mức bồi thường thiệt hại giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Nghị định số 163/2017/NĐ-CP8 ấn định mức 500 triệu cho yêu cầu bồi thường, nghĩa không cần tính đến lượng hàng hóa bao nhiêu, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bồi thường tối đa 500 triệu đồng cho tất tổn thất Cụ thể, trường hợp khách hàng khơng có thơng báo trước giá trị hàng hóa giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường Quy định dẫn đến bất cập sau: Một là, việc khống chế mức bồi thường ảnh hưởng tiêu cực đến tính chất bình đẳng hoạt động dịch vụ logistics Vì gián tiếp buộc khách hàng phải khai báo trước giá trị hàng hóa muốn bồi thường thỏa đáng trường hợp có thiệt hại xảy Bên cạnh đó, nhiều trường hợp giá trị hàng hóa bí mật kinh doanh thương nhân, việc khai báo gây nhiều hậu bất lợi cho họ Hai là, bên cạnh quy định khống chế mức bồi thường tối đa 500 triệu, giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cịn quy định “khơng vượt q giá trị hàng hóa đó9” Quy định khơng hợp lý, thực tế có tổn thất xuất thời điểm hàng hóa bị hư hỏng, có tổn thất có tính tương lai, chẳng hạn hàng hóa bị chậm ảnh hưởng đến thu nhập hình thành tương lai khách hàng Vì vậy, quy định ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng thuê dịch vụ logistics 1.7 Quy định thẩm quyền quản lý dịch vụ logistics thiếu đồng Bất cập lớn hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics chưa đồng bộ, chưa quy định rõ ràng trách nhiệm giới hạn quản lý quan nhà nước việc quản lý hoạt động logistics, Bộ Công Thương Bộ Giao thơng Vận tải Qua đó, làm cho việc quản lý điều hành hoạt động logistics gặp nhiều khó khăn Ví dụ: Theo quy định Nghị định số 87/2009/NĐ-CP vận tải đa phương thức Nghị định số 144/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định vận tải đa phương thức (Nghị định số 87/2009/NĐ-CP) Bộ Giao thơng Vận tải quan cấp giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức Trong đó, theo quy định LTM 2005, Bộ Cơng Thương quan quản lý nhà nước logistics, việc đăng kí kinh doanh lại Sở Kế hoạch Đầu tư thực Mặt khác, theo quy định Điều Luật Giao dịch điện tử năm 2005, hoạt động Logistics thông qua phương tiện điện tử hoạt động cịn chịu quản lý Bộ Thông tin Truyền thông Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi diễn hoạt động giao dịch điện tử Như vậy, để thực dịch vụ logistics, thương nhân kinh doanh dịch vụ phải thông qua nhiều thủ tục hành với quản lý chuyên biệt nhiều quan nhà nước có thẩm quyền Điều làm khó cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thành lập doanh nghiệp, thực nghiệp vụ Bên cạnh đó, khoản phí, lệ phí nhiều Ngồi ra, có nhiều quan tham gia quản lý, lại chưa có quan điều hành chung logistics Chúng ta cần có bước đột phá công tác quản lý hoạt động logistics để tạo thuận lợi cho hoạt động phát triển Phương hướng hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam Việt Nam muốn hoàn thiện pháp luật nói chung dịch vụ logistics nói riêng, việc phải đáp ứng yêu cầu tự hóa thương mại - việc dỡ bỏ hàng rào nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hóa di chuyển từ nước sang nước khác thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng Nếu pháp luật dịch vụ logistics không đặt mối tương quan với yêu cầu tự hóa thương mại bị lạc hậu, rời rạc Do đó, viết đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics sau: 2.1 Hoàn thiện khái niệm có liên quan đến dịch vụ logistics E- logistics - Hoàn thiện khái niệm dịch vụ logistics Đối với khái niệm dịch vụ logistics, tác giả xin đề xuất giải pháp sau: thay cụm từ “một nhiều công việc”, thành “một số tất công việc” Cụ thể, Điều 233 LTM cần sửa đổi sau: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực số nhiều công việc, bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lơ-gi-stíc” Với cách quy định vậy, để trở thành thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, thương nhân phải cung cấp loại hình dịch vụ chuỗi logistics trở lên Họ vừa cung cấp dịch vụ vận tải, kho bãi thông quan Điều thể chất dịch vụ logistics giới góp phần đa dạng hóa loại hình dịch vụ Đồng thời, phân biệt rõ ràng dịch vụ logistics dịch vụ vận chuyển hàng hóa Ví dụ: Đối với thương nhân tham gia vận chuyển hàng hóa đường sắt gọi kinh doanh vận chuyển hàng hóa đường sắt, chịu điều chỉnh Luật Đường sắt 2017 Chỉ thương nhân tiến hành liên tục (2 loại hình) hoạt động chuỗi logistics gọi thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics - Hoàn thiện khái niệm E-logistics Đối với E-logistics, tác giả mạnh dạn đề xuất khái niệm sau: “E-logistics chuỗi hoạt động hỗ trợ di chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thơng qua giao dịch điện tử” Ngoài ra, pháp luật cần minh bạch quy định riêng biệt dịch vụ logistics truyền thống dịch vụ E -logistics để tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ điện tử, đồng thời bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 2.2 Hoàn thiện quy định điều kiện kinh doanh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Tác giả kiến nghị nên bỏ dịch vụ logistics khỏi ngành nghề kinh doanh có điều kiện, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu tầng điều kiện kinh doanh, gánh nặng gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm tăng khoản phí tuân thủ doanh nghiệp bị gọi ngành nghề kinh doanh 2.3 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Một là, nên bổ sung quy định giải thích rõ cụm từ “chi phí hợp lý khác”, “lý đáng” để tạo điều kiện đảm bảo cho thương nhân trình thực quyền nghĩa vụ Tránh trường hợp lợi dụng việc pháp luật khơng quy định cụ thể gây hại đến quyền nghĩa vụ bên lại Đồng thời, việc quy định rõ ràng vấn đề tạo thuận lợi trình giải vụ việc tranh chấp xảy Hai là, hoàn thiện quy định hợp đồng dịch vụ logistics quy định chứng từ hoạt động dịch vụ logistics Dịch vụ logistics chuỗi hành vi thương mại phức tạp nên phải quy định chi tiết quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Hoàn thiện quy định hợp đồng dịch vụ logistics cần bổ sung quy định sau: - Đề xuất bổ sung điều luật quy định hình thức hợp đồng: “Hợp đồng dịch vụ logistics phải lập thành văn hình thức khác có giá trị tương đương” - Đề xuất hình thành mẫu hợp đồng logistics theo chuỗi để chủ thể tham gia dễ dàng tiến hành thỏa thuận, kí kết - Về nghĩa vụ cung cấp chứng từ, dịch vụ logistics Các chứng từ chứng từ vận tải, chứng từ nhập kho, xuất kho hóa đơn thương mại dịch vụ bán buôn bán lẻ Vì nhà làm luật cần thể chế hóa vấn đề pháp luật dịch vụ logistics để bên đưa vào điều khoản bắt buộc hợp đồng 2.4 Trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Theo tác giả, nên sửa đổi quy định trường hợp miễn trách nhiệm “tổn thất khuyết tật hàng hóa” điểm c, khoản 1, Điều 237, LTM 2005 thành nội dung là: - Trường hợp miễn trách nhiệm lỗi ẩn tỳ: Miễn trừ trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trường hợp lỗi ẩn tỳ tính chất tự nhiên hàng hóa - Trường hợp miễn trách nhiệm lỗi nội tỳ: Miễn trừ trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics trường hợp lỗi nội tỳ lỗi phát trước nhà cung cấp dịch vụ logistics nhận hàng Thứ năm, hoàn thiện quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Tác giả đề xuất bãi bỏ quy định giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường, thay điểm a, khoản 3, Điều NĐ 163/2017/NĐ-CP quy định sau: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn đơn vị tính tốn cho đơn vị hay kilogram hàng hóa” Việc quy định đơn vị tính tốn đơn vị hàng hóa quy định văn liên quan đến lĩnh vực Việc đồng nghĩa mức tối đa bồi thường thay đổi tùy theo số lượng hay khối lượng hàng hóa 2.5 Hồn thiện quy định thẩm quyền quản lý dịch vụ logistics Đối với thẩm quyền quản lý dịch vụ logistics, tác giả đề nghị thành lập Ủy ban điều phối liên ngành logistics Điều giúp cho hoạt động quản lý ngành đạt hiệu cao hơn, góp phần thúc đẩy nhanh phát triển ngành dịch vụ Logistics Việt Nam Trên số bất cập, hạn chế quy định pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics kiến nghị hoàn thiện Tuy nhiên, để dịch vụ logistics phát triển mạnh mẽ luật chun ngành có liên quan Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015, Luật Giao thơng đường bộ… cần hồn thiện theo hướng thống đồng việc điều chỉnh dịch vụ logistics Lời Kết Dịch vụ logistics hoạt động thương mại mẻ Việt Nam phát triển giới Đây dịch vụ mang lại muồn lợi lớn cho doanh nghiệp có điều kiện khai thác, đồng thời đẩy nhanh trình lưu thơng hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm thời gian, chi phí phải qua nhiều khâu Bên cạnh quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, quy định mang tính bảo vệ quyền lợi ích cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics ngày quan tâm Có dịch vụ logistics thu hút đầu tư kinh doanh doanh nghiệp ngồi nước, thúc đẩy q trình ln chuyển hàng hóa, tạo nên nguồn thu lớn cho doanh nghiệp nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại 2005 Nghị định 163/2017/NĐ-CP kinh doanh dịch vụ logistics Giáo trình luật thương mại Dịch vụ logistic trường hợp thương nhân chịu trách nhiệm tổn thất hàng hóa Quyền nghĩa vụ doanh nhân kinh doanh dịch vụ logistic Một số bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics - Tập chí Cơng Thương Thơng tư liên tịch số 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP ngày 8/5/2015 ... làm dịch vụ logistics bồi thường thiệt hại Chương Một số vấn đề bất cập phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics Những vấn đề bất cập dịch vụ logistics Quy định khái niệm ? ?dịch. .. Như vậy, khái niệm ? ?dịch vụ logistics? ?? Việt Nam chưa thể rõ chất dịch vụ logistics 1.2 Về dịch vụ E - logistics (dịch vụ logistics điện tử) Dịch vụ E -logistics loại dịch vụ hậu cần thực thơng... logistic Một số bất cập phương hướng hoàn thiện? ?? Chương Những vấn đề dịch vụ logistic Việt Nam Khái niệm phân loại dịch vụ logistics 1.1 Khái niệm logistics Dịch vụ logistics xâm nhập vào nước ta

Ngày đăng: 03/03/2022, 20:01

Mục lục

    2. Đặc trưng của dịch vụ logistics

    1. Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics ở Việt Nam

    3. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics

    3.1. Quyền của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics:

    3.2. Nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics:

    1. Những vấn đề bất cập về dịch vụ logistics

    1.7. Quy định về thẩm quyền quản lý dịch vụ logistics thiếu đồng bộ

    2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về dịch vụ logistics ở Việt Nam

    2.1. Hoàn thiện các khái niệm có liên quan đến dịch vụ logistics và E- logistics

    2.5. Hoàn thiện quy định về thẩm quyền quản lý dịch vụ logistics

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan