1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THUYẾT MINH VE MOT DANH LAM THANG CANH NGU VAN 8, t2

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH Thế danh lam thắng cảnh? Kể tên số danh lam thắng cảnh nước ta Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp tiếng Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Sa Pa, Hồ Ba Bể, Động Phong Nha, Sông Hương I I GIỚI THIỆU MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH -Các em đọc văn ““Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn” Thuyết minh “Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn” HỒ HOÀN KIẾM VÀ ĐỀN NGỌC SƠN Nếu tính từ hồ Hồn Kiếm cịn đoạn dịng cũ sơng Hồng để lại sau sơng chuyển dịng tới hồ có đến vài nghìn tuổi Nhưng tên Hồn Kiếm có từ năm kỉ Trước đó, hồ có tên Lục Thủy nước hồ bốn mùa xanh ngắt Tới kỉ XV có tên Hồn Kiếm tích Lê Lợi trả gươm Truyện kể Lê Lợi cịn Lam Sơn có bắt gươm Gươm bên ông suốt mười năm chinh chiến Khi dẹp xong giặc Minh, vua Lê Thăng Long, hôm ngự thuyền dạo chơi hồ Lục Thủy, rùa lên, ơng rút gươm trỏ rùa liền đớp gươm mà lặn xuống Như vua trả gươm cho trời Vì vậy, hồ có tên Hồn Kiếm, gọi nơm na Hồ Gươm Sau thủy quân dùng hồ làm nơi luyện tập nên có thêm tên hồ Thủy Quân Theo truyền thuyết đời Lê Thánh Tơng (nửa sau kỉ XV) chỗ gò Tháp Rùa Điếu Đài tức nơi vua đến ngồi câu cá Đến thời Vĩnh Hựu, chúa Trịnh Giang lập cung Khánh Thụy đảo Ngọc làm nơi hóng gió ngày hè Đầu kỉ XIX, chùa dựng lên cung Khánh Thụy cũ có tên chùa Ngọc Sơn Ít lâu sau, nơi không thờ Phật mà thờ thánh Văn Xương (chủ văn chương, khoa cử) Đức thánh Trần (tức anh hùng Trần Quốc Tuấn), đổi gọi đền Ngọc Sơn Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu, nhà văn hóa lớn Hà Nội thời đó, đứng sửa sang lại tồn cảnh Trên gị Ngọc Bội, ơng xây tháp hình bút lơng, thân tháp có tạc ba chữ Tả thiên (có nghĩa viết lên trời xanh) Đó Tháp Bút Đi qua Tháp Bút tới cửa gọi Đài Nghiên có đặt nghiên mực đá Qua Đài Nghiên đến cầu Thê Húc (có nghĩa nơi ánh mặt trời đậu lại) Cầu dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn Đền có ba nếp, nếp bái đường, nếp nơi thờ Văn Xương nếp sau thờ Trần Hưng Đạo Trước mặt bái đường Trấn Ba Đình (đình chắn sóng) Nhìn thẳng hướng nam Tháp Rùa Tháp có từ cuối kỉ XIX trở thành biểu tượng quen thuộc Hồ Gươm Hà Nội Ngày khu vực quanh hồ thành tên Bờ Hồ, nơi nhân dân thủ dạo chơi ngày hè, nơi đón giao thừa, lại nơi tổ chức hội hoa đăng - đèn hoa - pháo hoa - dịp lễ tết năm (Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987 - 1990 ) HỒ HỒN KIẾM Lịch sử Hồ Gươm Giặc Minh hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn ban đầu yếu, lực mỏng nên thường bị thua Đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc Một người đánh cá tên Lê Thận ba lần kéo lưới gặp sắt, nhìn kĩ hố lưỡi gươm Sau lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt chuôi gươm nạm ngọc đa, đem vào lưỡi gươm nhà Lê Thận vừa in, biết gươm thần Từ có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối đánh tan quân xâm lược Một năm sau thắng giặc, Lê Lợi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần Từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hồn Kiếm Đến Hội An không ghé thăm chùa Cầu, biểu tượng phố cổ nơi Cịn có tên gọi Lai Viễn Kiều, Chùa Cầu bắt qua lạch chảy sông Thu Bồn, thương nhân Nhật Bản xây dựng vào khoảng kỷ 16, 17 Chùa Cầu Hội An người Nhật xây dựng từ ngày đầu thành gồm phần: Cầu Chùa Cầu gỗ ghép lại, có mái che lợp ngói Chùa có lối kiến trúc đặc biệt, mái lợp ngói âm dương ngả màu thời gian Chùa cầu gỗ sơn son chạm trổ công phu, không cầu hay ngơi chùa, cịn nơi hội họp xóm làng ngày trước, với ước mơ sống giao hòa tương thân tương cộng đồng Các di tích khác Hội qn Quảng Đơng, Hội qn Phước Kiến ngơi chùa cổ kính nhà gỗ hàng trăm năm tuổi khiến người ghé thăm phải nghiêng thán phục tinh xảo khéo léo mà lắng sâu bàn tay người Vừa nguy nga tráng lệ, vừa đồ sộ cao q, tất cơng trình trở thành biên niên sử sống động nhất, lưu giữ khứ vàng son cộng đồng người Hoa cư dân ngày trước Hội An Những đường đầy bóng mùi hoa sữa vào độ tháng 10, ngõ nhỏ quanh co dẫn vòng phố cổ, hàng quán san sát mang vẻ đẹp thâm niên với giàn hoa rũ xuống từ mái ngói úa màu… làm nên Hội An cổ kính nên thơ Vì thế, trải qua bao đổi thay, bồi lắng cửa sông biến cố lịch sử, Hội An tồn đó, mãi ký ức tuyệt đẹp lịch sử phát triển đất nước ta Sáng kiến khôi phục việc thắp đèn lồng thay cho ánh sáng điện mang lại hiệu không ngờ từ buổi Ánh sáng đèn lồng mờ dịu phảng phất dấu ấn thời gian xưa cũ Những đèn tròn, lục lăng theo phong cách Trung Hoa treo mái hiên hai bên cửa vào, đèn trám ống dài kiểu Nhật Bản phất giấy trắng lơ lửng dọc theo hàng cột, đèn trụ vuông, đèn trám to nhỏ cỡ… tất tạo lên giới lung linh, huyền ảo Đỉnh cao phát triển sinh hoạt "Đêm phố cổ", diễn vào đêm 14 âm lịch hàng tháng Với đêm phố cổ, khơng có văn hóa vật thể mà văn hóa phi vật thể Hội An tơn vinh với hội hát chịi, hị khoan đối đáp, văn hóa ẩm thực, câu lạc thơ, nhạc truyền thống, múa lân, hoa đăng, trẻ em hát đồng dao bên Chùa Cầu… Trong bầu khơng khí đó, kiểm nghiệm hữu việc nếm vài ăn phong vị xứ Quảng bánh Bo, bánh Vạc, Cao lầu nhà hàng cịn giữ ngun hình ảnh đầu kỷ Hiện diện phố Hội An vô số cửa hàng bầy bán loại đèn lồng làm kỷ niệm Tuỳ theo chất liệu vải bọc mà đèn đưa tới loại ánh sáng khác Ðó mầu đỏ may mắn, mầu vàng tươi vui, mầu gấm huyết dụ kiêu sa hay sắc xanh lãnh lẽo Tuy nhiên khó so sánh với đèn lồng có tuổi hàng kỷ gia đình sinh sống lâu đời gìn giữ chưng đêm hội hoa đăng Những đèn chế tác từ gỗ quý, chạm trổ cầu kỳ kính tác phẩm hội hoạ thật Các tích truyện cổ tiếng nghệ nhân xưa vẽ kính, sinh động hoàn hảo tranh đắt giá Mỗi nến bên toả sáng, cảnh mây trắng, trời xanh nước biếc liên tục quay trịn, hắt bóng chi tiết lên mặt kính Khung cảnh ánh sáng kỳ ảo khu phố cổ quyện với giọng ca chòi, hò khoan, giã gạo… vẳng lên từ thuyền đậu bến sông, mái hiên, nơi đầu phố… tạo sức hút kỳ lạ Không trang nghiêm Cố Ðô Huế, không sôi động chợ Lớn, nét cổ truyền nơi mang vẻ khiết, thu hút tâm hồn ưa chuộng lãng mạn ngày xa xưa Gánh nặng thường trực Hội An việc di tích bị xuống cấp nghiêm trọng phố cổ tải Từ nhiều nguồn, tỉnh Quảng Nam đầu tư để trùng tu, tu bổ di tích xuống cấp xuống cấp nghiêm trọng phố cổ Mọi nhà cổ phố cổ trùng tu, sửa chữa có giám sát quan chức Nguồn thu từ bán vé tham quan phố cổ năm trích từ 20 – 80% cho việc sửa chữa, trùng tu di tích, nhà cổ Người dân hẻm có ý thức, trách nhiệm giữ gìn phố cổ nhà mặt tiền Chủ trương tạo điều kiện cho cư dân hưởng lợi từ việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích phố cổ gắn kết người Hội An với Di sản văn hóa Khác với Cố đô Huế, Hạ Long, Mỹ Sơn, Phong Nha-Kẻ Bàng, Hội An 90% di tích tư nhân, người dân, tộc họ, bang hội quản lý, sử dụng Đó việc làm phù hợp với nguyên lý: Bảo tồn để phát triển Phố cổ có giá trị biết phát huy tối đa vốn cổ với chiều dày văn hóa Được ủng hộ chuyên gia Unesco, phố cổ Hội An trì thời điểm cơng nhận Di sản văn hố giới Vẫn rêu phong, cổ kính, nên thơ nét đường phố hơn, nhà cửa đẹp hơn, hàng hóa phong phú hơn, mẫu mã đẹp mà chủ yếu hàng lưu niệm, hàng hóa đặc thù phố cổ, tình người ấm áp, thân mật gần gũi Phố cổ Hội An số địa điểm du lịch hấp dẫn đất nước ta Nơi mang nét đẹp cổ kính với nét đặc trưng mà khơng nơi có ...Thế danh lam thắng cảnh? Kể tên số danh lam thắng cảnh nước ta Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp tiếng Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Sa Pa, Hồ Ba Bể, Động Phong Nha, Sông Hương I I GIỚI THIỆU MỘT DANH LAM. .. Rùa N - Bài viết sử dụng phương pháp thuyết minh ? Khi thuyết minh kết hợp với phương thức biểu đạt nào,biện pháp tu từ ? Tác dụng ? -Một thuyết minh danh lam thắng cảnh có bố cục ba phần; xếp... thắng cảnh mà em yêu thích Bố cục chung thuyết minh danh lam thắng cảnh: 2.Dựa vào dàn trên, em viết đoạn văn thuyết minh Có thể dùng phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, liệt kê, nêu số liệu,

Ngày đăng: 02/03/2022, 22:22

w