1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 451,04 KB

Nội dung

Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải Câu hỏi lý thuyết vật lý đại cương II BKHN có lời giải

lOMoARcPSD|11809813 Câu hỏi tự luận VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG II CHƯƠNG 1: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN Câu 1: Điện trường gì? Nêu định nghĩa ý nghĩa vector cường độ điện trường Trình bày cơng thức xác định vector cường độ điện trường gây điện tích điểm, hệ điện tích điểm vật mang điện  Định nghĩa điện trường: - Xung quanh điện tích tồn môi trường vật chất đặc biệt bao quanh gọi điện trường - Đặc điểm điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt vào điện trường - Tương tác điện tích thể sau: điện tích gây xung quanh điện trường Điện trường điện tích tác dụng lên điện trường điện tích lực điện  Nêu định nghĩa ý nghĩa vector cường độ điện trường Giả sử ta đặt điện tích q o điểm M điện trường, qo bị điện trường tác dụng lực F´ F´ Tỉ số q không phụ thuộc vào qo mà phụ thuộc vào vị trí điểm M, nghĩa o F´ điểm M tỉ số E´ = q o ´ E = const : vector cường độ điện trường E: cường độ điện trường Nếu chọn q = +1 E´ = F´ nghĩa : vector cường độ điện trường tai điểm đại lượng vector lực tác dụng điện trường lên đơn vị điện tích dương điểm ´ E đặc trưng cho điện trường phương diện tác dụng lực điểm xét  Công thức xác định vector cường độ điện trường gây điện tích điểm Ta có : lực tác dụng lên điện tích q lên bằng: ´ F= q q ´r 20 πε ε r r ( ´r : bán kính vector hướng từ điện tích q tới điểm M) ´ ´ F = q r´ E= q πε ε r r ( 1) Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Từ (1) nhận thấy : q > => E´ hướng với ´r => ´ E hướng xa điện tích q q < => E´ ngược hướng với r´ => E´ hướng vào điện tích q  Cường độ điện trường điểm M tỉ lệ thuận với độ lớn q tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm xét đến q E= |q| πε ε r  Công thức xác định vector cường độ điện trường gây hệ điện tích điểm: Xét hệ điện tích điểm q1 , q , q3 , … , q n phân bố liên tục khơng gian Đặt M điện tích thử q Ta có: n ´ ∑ F´ i F= ( F´ i lực tác dụng qi lên q ) i=1 n ´ ´ ´E= F =∑ F i q i=1 q Nhưng E´ i= F´ i vector cường độ điện trường gây qi M  Vector cường độ điện trường gây hệ điện tích điểm tổng vector cường độ điện trường gây điện tích điểm hệ ( Nguyên lí chồng chất điện trường ) Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813  Công thức xác định vector cường độ điện trường gây vật mang điện Chia vật mang điện thành nhiều phần nhỏ cho điện tích dq mang phần coi điện tích điểm Gọi d E´ vector cường độ điện trường gây điện tích dq điểm M cách dq khoảng r ,´r bán kính vector hướng từ dq tới M  Vector cường độ điện trường vật mang điện gây điểm M ´= E ❑ ∫ toàn vật ´ d E= ❑ ∫ toànbộ vật dq d ´r π ε0 ε r r Câu 2: Xác định vector cddt gây lưỡng cực điện điểm M thuộc trung trực cách tâm O khoảng r lớn Nêu định nghĩa ý nghĩa moment lưỡng cực điện Lưỡng cực điện  Định nghĩa lưỡng cực điện: Lưỡng cực điện hệ điện tích điểm có độ lớn trái dấu +q –q (q > 0) cách đoạn l nhỏ so với khoảng cách từ lưỡng cực điện tới điểm xét trường Để đặc trưng cho tính chất điện ca lưỡng cực điện, người ta dùng đại lượng vector momen lưỡng cực điện hay momen điện lưỡng cực, kí hiệu P´ e P´ e =q ´l ´l : vector hướng từ -q đến +q ´l : có độ lớn khoảng cách từ -q đến +q Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813  Xác định E´ M thuộc đường trung trực cách O khoảng h lớn Theo nguyên lí chồng chất điện trường, vector cường độ điện trường E´ gây lưỡng cực M tổng vector cường độ điện trường gây –q +q lưỡng cực ´ E´ 1+ E´ E= E´ , E´ hướng hình vẽ, r 1=r E1=E 2= q π ε εr1 Theo quy tắc tổng hợp vector => song song, ngược chiều với ´l ´ E E = E1 cos α => E = π ε ε r Vì h ≫ l nên r Mà ql = Pe Do ´ E ql l Cos α = r h Pe => E = π ε ε r1 ´ Pe song song, ngược chiều với ´l nên E´ = π ε ε r1 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813  Ý nghĩa P´ e : Biết vector momen điện P´ e ta xác định vector cường độ điện trường lưỡng cực gây Do đó, ta nói vector momen điện đặc trưng cho tính chất điện lưỡng cực điện Tính cường độ điện trường gây dòng điện tròn: –Tại tâm O: chia dây thành phần tử mang điện tích dq, phần tử điện tích A gây O điện trường E A , ta cho phần tử điện tích B đối xứng với A qua O, gây O điện trường, vector cường độ điện trường phần tử B gây O EB  E A , E B độ lớn ngược chiều  E´ A + E´B = 0´ Tương tự cho phần tử điện khác Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường n E´O =∑ E´ i= ´0 => EO =0 i=1 - Tại M Chia dây thành phần tử mang điện dq nhỏ Ứng với phần tử điện tích A, ta chọn phần tử điện tích B đối xứng với A qua O Phần tử điện tích B có điện tích dq cách M mội khoảng r’ = AM Do đối xứng nên d E´ , d E´ đối xứng qua OM => d E1=dE2 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Cường độ điện trường tổng hợp M: d E´ = d E´ + d E´ => dE = d E1 cos α h h cos α = r = 2 √h + r h dq 2 √h +r π ε ( h2 +r 2)  dE = h dq = π ε (h 2+ r 2)3 /2 Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường: Q E M =∫ dE=∫ h dq hQ = 2 /2 2 /2 π ε (h + r ) π ε (h +r ) Câu 3: Phát biểu, viết biểu thức định lý O-G điện trường, ý nghĩa Áp dụng tính cddt gây mặt phẳng vơ hạn tích điện có mật độ điện mặt σ Từ suy cddt tụ điện phẳng tích điện Định lí Ostrogradski Gauss: Điện thơng qua mặt kín tổng đại số điện tích chứa mặt kín ❑ n S i=1 ´ d S= ´ ∑ qi θm =∫ D ∑ qi Là phép lấy tổng đại số điện tích chứa mặt kín S Vẽ qua M mặt trụ kín ( hình vẽ ), mặt trụ có đường sinh vng góc mặt phẳng, đáy song song, cách mặt phẳng Thông lượng cảm ứng điện qua mặt trụ kín bằng: Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 ❑ ∅e = ∫ ❑ ∫ ´ n´1 d ´s + D mặt bên ´ n´2 d ´s + D mặt đáy ∫ ∫ ´ n´3 d ´s D mặt đáy ❑ ❑ = ❑ D2 ds+ mặt bên ∫ D3 ds mặt đáy Do D2, D3 không đổi đáy σ  ∅e =D1 ∆ S 1+ D ∆ S2 = D ∆ S = Q => D = E= σ ε ε0 Trong tụ điện phẳng tích điện D´ , D´ vector cảm ứng điện mặt gây Vector cảm ứng điện mặt phẳng mang điện gây ´ = D´ + D´ ( Theo nguyên lí chồng chất điện trường ) D D´ , D´ có phương vng góc với mặt phẳng mang điện, có độ lớn D 1=D2= D´ , D´ σ ´ có phương vng góc với mặt phẳng chiều => D  D =D1 + D2 = σ D σ => E = ε ε = ε ε 0 Câu 4: CMR điện trường tinh gây điện tích điểm trường Viết biểu thức lưu số vector cddt ý nghĩa  Công lực tĩnh điện chuyển dời vô nhỏ ds bằng: q q q ds cosα dA = F´ d ´s =q E´ d ´s hay dA = q πε ε r ´r d ´s = πε ε r ( s ´r ; d ¿´ α=¿ Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Từ hình vẽ ta thấy ds.cos α = dr, đó: dA = q0 q πε ε r dr  Công lực tĩnh điện dịch chuyển điện tích M tới N là: N A MN =∫ M q q πε ε r dr = q0 q πε ε r M - q từ q q πε ε r N  Công lực tĩnh điện dịch chuyển điện tích q điện trường tĩnh điện tích điểm không phụ thuộc vào dạng đường cong dịch chuyển mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối chuyển dời  Lưu số vector cường độ điện trường dọc theo đường cong kín A = ∮ E´ d ´l = (1)  Ý nghĩa: o Điện trường tĩnh trường thế, đường sức chúng khơng khép kín khơng gian Câu 5: Nêu định nghĩa ý nghĩa điện Viết cơng thức tính điện điểm điện trường gây điện tích điểm điện trường gây vật tích điện có điện tích phân bố liên tục  Định nghĩa điện thế: Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Tỉ số W/qo khơng phụ thuộc vào độ lớn điện tích q0 mà phụ thuộc vào độ lớn điện tích gây điện trường vào vị trí điểm xét điện trường Vì vậy, dùng tỉ số để đặc trưng cho điện trường điểm xét V = W/q0 V gọi điện điện trường điểm xét  Điện gây điện tích điểm q điểm cách khoảng r q V = πɛ ɛ r  Điện gây vật tích điện có điện tích phân bố liên tục V = ∫ dV =∫ πε ε r dq r: khoảng cách từ vật đến điểm xét  Ý nghĩa: ∞ VM = ∫ E´ d ´s : Điện điểm M điện M trường V (¿ ¿ M −V N ) A MN =¿ q0  V M −V N = A MN q0 Nếu q = +1 => V M −V N = A MN Hiệu điện hai điểm M N điện trường đại lượng trị số = công lực tĩnh điện dịch chuyển đơn vị diện tích + từ M đến N V M - V ∞ = A M ∞ Nếu lấy q0 = +1 đơn vị điện tích chọn N xa vơ Điện điêm điện trường đại lượng trị số công lực tĩnh điện dịch chuyển đơn vị điện tích dương từ M đến vơ Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Câu 6: Phát biểu viết biểu thức định lý O-G điện trường Ý nghĩa định lý Áp dụng tính cddt gây mặt trụ dài vơ hạn tích điện với mật độ điện mặt σ, bán kính tiết diện ngang R, điểm M cách trục trụ khoảng r > R (M nằm ngồi mặt trụ) – Định lí Ostragradski Gauss điện trường: Điện thơng qua mặt kín tổng đại số điện tích chứa mặt kín ❑ n S i=1 ´ d S= ´ ∑ qi θm =∫ D ∑ qi Là phép lấy tổng đại số điện tích chứa mặt kín S Dựng mặt trụ ( S ) trục ∆ với mặt trụ cho, đường sinh song song với ∆ ∆ vng góc với đáy , M ϵ ( S ) Áp dụng định lí Ostragradski Gauss Thơng lượng cảm ứng điện từ qua ( S ) ❑ ❑ ∫ ∅e = mặt trụ ´ n d ´s = ∫ D ´ n d ´s + D mặt ❑ ∫ ❑ π Tại mặt đáy ( D´ n ; d ´s ) = ❑  ∫ ∅e = ´ n d ´s D ´ n d ´s D mặt đáy => ❑ ∫ = mặt bên Dn ds ∫ ´ n d ´s =0 D mặt đáy = mặt bên ❑ ∫ Dds mặt bên ❑ D ∫ ds mặt bên = σ.2πRl  D.2πrl = σ.2πRl D= E= σR π σR ε ε0 r (l: độ dài mặt trụ ) ( Q = λl = σ πRl ¿ Câu 7: Thiết lập công thức liên hệ vector cddt điện Từ suy cơng thức tính HĐT cực tụ điện phẳng tích điện với mật độ điện mặt σ khoảng cách cực d Xét điểm M, N gần điện trường E´ Giả sử điện M,N lân lượt V, V+ dV (dV> 0) dA = qo E´ d ´s ´ d s´ = MN Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Mặt khác: dA = qo[V – (V +dV)] = -qodV  E´ d ´s =−dV =¿ E´ = −dV d ´s Vì dV > nên E´ d ´s =E dscosα >R) tr135 Câu 4: Phát biểu viết biểu thức định lý Ampere lưu số vector cường độ từ trường Ý nghĩa định lý Áp dụng công thức định lý để tính cảm ứng từ lịng cuộn dây dẫn hình xuyến ống dây điện thẳng dài vơ hạn - Phát biểu: Lưu số vector cường độ từ trường dọc theo đường cong kín (C) (một vịng) tổng đại số cường độ dịng điện xun qua diện tích giới hạn đường cong đó: ❑ n (C ) i=1 ⃗ ∑ Ii H d l= ∮⃗ - Ý nghĩa: từ trường trường mà trường xốy, đường sức từ trường khép kín khơng gian - Áp dụng: tr152 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Câu 5: Cho hạt điện có điện tích q, khối lượng m, bay vào từ trường cảm ứng từ B theo phương vng góc với đường sức từ trường với vận tốc v Tìm phương trình chuyển động phương trình quỹ đạo hạt điện? tr163 CHƯƠNG V: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Trình bày tượng cảm ứng điện từ? Phát biểu định luật Lenz chiều dòng điện cảm ứng? Thiết lập biểu thức suất điện động cảm ứng - Khi từ thơng gửi qua mạch kín thay đổi mạch điện xuất dòng điện (dòng điện cảm ứng) => tượng cảm ứng điện từ - Định luật Lenz chiều dòng điện cảm ứng: Dịng điện cảm ứng phải có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh - Biểu thức suất điện động cảm ứng (tr173): Suất điện động cảm ứng luôn trị số, trái dấu với tốc độ biến thiên từ thông gửi qua diện tích mạch điện EC = −d ϕm dt Câu 2: Hiện tượng tự cảm gì? Thiết lập biểu thức tính suất điện động tự cảm biểu thức tính độ tự cảm ống dây thẳng dài vơ hạn Nêu ví dụ thực tế ứng dụng tượng tự cảm - Hiện tượng tự cảm: Khi làm thay đổi cường độ dòng điện mạch điện để từ thơng dịng điện gửi qua diện tích mạch thay đổi mạch xuất dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng dòng mạch sinh nên gọi dòng điện tự cảm tượng gọi tượng tự cảm - Thiết lập biểu thức tính suất điện động tự cảm (tr180) - VD: Ứng dụng tượng tự cảm kim loại lớp bề mặt Nhiều chi tiết máy biên, trục máy, bánh khía cần đạt yêu cầu kĩ thuật : bề mặt phải thật cứng bên cịn độ dẻo thích hợp, đó, cho dòng điện cao tần chạy qua cuộn dây điện bên có đặt chi tiết máy cần tơi Dòng điện cao tần sinh chi tiết máy, dòng điện cảm ứng biến đổi với tần số cao tần Do tượng tự cảm, dòng điện chạy lớp bề mặt chi tiết máy Khi lớp bề mặt nung đỏ đến mức cần thiết, ta nhúng chi tiết máy vào nước vậy, ta lớp mặt ngồi cứng cịn bên chi tiết máy dẻo Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Câu 3: Tìm biểu thức tính lượng từ trường ống dây điện thẳng dài, từ suy lượng từ trường tr188 CHƯƠNG VII: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Phát biểu luận điểm I Maxwell Phân biệt điện trường tĩnh điện trường xoáy nguồn gốc phát sinh tính chất Thiết lập phương trình Maxwell – Faraday dạng tích phân? - Luận điểm Maxwell: Bất kì từ trường biến đổi theo thời gian sinh điện trường xoáy - Phân biệt điện trường tĩnh điện trường xốy: o Điện trường tĩnh: có đường sức đường cong hở, công điện trường tĩnh dịch chuyển hạt điện theo đường cong kín o Điện trường xốy: có đường sức đường cong kín, cơng điện trường dịch chuyển hạt điện theo đường cong kín khác - Thiết lập: tr224 Câu 2: Phát biểu luận điểm II Maxwell Khái niệm dòng điện dịch So sánh dòng điện dịch dịng điện dẫn Thiết lập phương trình Maxwell – Ampere dạng tích phân? - Luận điểm Maxwell: Bất kì điện trường biến đổi theo thời gian sinh từ trường - Dòng điện dịch: dòng điện tương đương với điện trường biến đổi theo thời gian phương diện sinh từ trường - Dòng điện dẫn: dòng chuyển dời có hường hạt mang điện Dịng điện dịch Dòng điện dẫn Tương đương với điện trường Là dịng chuyển dời có hường biến đổi theo thời gian hạt mang điện phương diện sinh từ trường tồn chân không Không gây tỏa nhiệt Gây tỏa nhiệt Jun Len-xơ Không chịu tác dụng từ Chịu tác dụng từ trường bên trường bên ngoài Sinh từ trường, điện trường Sinh từ trường thay đổi, sinh từ trường thay đổi theo thời gian - Thiết lập công thức Maxwell – Ampere dạng tích phân: tr229 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 CHƯƠNG BỔ SUNG: TRÌNH BÀY Câu 1: Thế chất thuận từ, chất nghịch từ, chất sắt từ, vector từ độ ⃗j Xác định công thức tính từ trường tổng hợp lịng chất thuận từ mơi trường đồng tính, đẳng hướng - Chất thuận từ: chất bị từ hóa sinh từ trường B o Do đó, từ B ' hướng chiều với từ trường ban đầu ⃗ phụ ⃗ Bo B thuận từ lớn từ trường ban đầu ⃗ trường tổng hợp ⃗ - Chất nghịch từ: chất bị từ hóa sinh từ trường B o Do đó, từ B ' hướng ngược với từ trường ban đầu ⃗ phụ ⃗ Bo B thuận từ nhỏ từ trường ban đầu ⃗ trường tổng hợp ⃗ B ' sắt từ bị từ hóa sinh hướng - Sắt từ: từ trường phụ ⃗ B o Từ trường phụ ⃗ B ' chiều với từ trường ban đầu ⃗ ⃗ lớn hơn từ trường ban đầu B o hàng chục nghìn lần cịn từ B ' nghịch từ thuận từ nhỏ so với từ trường trường phụ ⃗ Bo ban đầu ⃗ - Vector từ độ ⃗j : tr201 - Công thức: tr208 Câu 2: Mạch RC Câu 3: Mạch từ, hiệu ứng Hốp-kin-sơn tr154 Câu 4: Bộ lọc vận tốc, hiệu ứng Hall Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) lOMoARcPSD|11809813 Câu 5: Định luật Kiefhoff tr120 Câu 6: Phương pháp ảnh điện tr80 Downloaded by Con Ca (concaconlonton02@gmail.com) ... CHƯƠNG II: VẬT DẪN Câu 1: Phát biểu điều kiện cân tĩnh điện vật dẫn mang điện? Trình bày tính chất vật dẫn cân tĩnh điện - - -  Điều kiện cân tĩnh điện: ´ =0 Vector cường độ điện trường bên vật. .. điện, ta coi điện tích q phân bố bề mặt vật dẫn, bên vật dẫn điện tích Đối với vật dẫn rỗng trạng thái cân tĩnh điện, điện trường vật rỗng thành vật rỗng khơng Câu 2: Trình bày vấn đề sau: a) Hiện... trường ´ E´ n E´ t =0 ; E= điểm vật dẫn  Tính chất vật dẫn cân tĩnh điện: Vật dẫn cân tĩnh điện khối đẳng Mặt vât dẫn mặt đẳng Giả sử truyền cho vật điện tích q Khi vật dẫn trạng thái cân tĩnh

Ngày đăng: 02/03/2022, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w