1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu Bốn cách nhảy việc tối kỵ ppt

5 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 160,6 KB

Nội dung

Bốn cách nhảy việc tối kỵ Những hình thức nhảy việc dưới đây sẽ chỉ khiến bạn mất đi sự sáng suốt trong khi lựa chọn công việc vì vậy hãy tham khảo để không mắc sai lầm. 1. Thay đổi nghề nghiệp một cách tùy thiện, theo phong trào Không có một nghề nghiệp nào chạy đua mãi mãi với thời gian. Nếu bạn không xét đến khả năng và sở thích của bản thân thì công việc hiện tại cũng khó giữ chân bạn lâu dài. Hơn nữa mỗi lần thay đổi công việc bạn cần có thời gian thích ứng và tích lũy linh nghiệm với công việc mới. Nếu đến 40 tuổi mà bạn vẫn muốn tìm kiếm một mảnh trời mới để phát triển khả năng thì sự thành công sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Với những sinh viên mới tốt nghiệp không nên dễ dàng từ bỏ chuyên ngành của mình, bởi kiến thức chuyên ngành sẵn có giúp bạn thuận lợi thích ứng với công việc hơn những người nghiệp dư. Thay đổi chuyên ngành một cách tùy tiện đồng nghĩa với bạn không có mục tiêu nghề nghiệp và tương lai phát triển. 2. Không có chính kiến chỉ nghe theo lời khuyên của người khác Thống kê cho thấy có đến 50% nguyên nhân nghỉ việc là do theo đuổi lương bổng. Việc nhảy việc giúp bạn có được mức lương cao hơn là điều rất tốt tuy nhiên nếu mức chênh lệch này là rất thấp thì cho thấy sự nhảy việc của bạn là quá dễ dãi. Khi tuyển dụng nhiều công ty sử dụng chiêu thức đãi ngộ hấp dẫn để thu hút nhân lực nhưng khi thực sự vào làm mới phát hiện những chính sách đó là quá xa vời. Nếu bạn không sáng suốt phân tích thì chưa chắc thay đổi công việc sẽ mang đến lợi ích cho bạn. 3. Làm việc theo cảm tính, tùy tiện nghỉ việc Có những người họ bỏ việc chỉ vì mâu thuẫn nhỏ với cấp trên hay không cùng quan điểm với đồng nghiệp, bản thân làm việc cứng nhắc và theo cảm tính. Họ thường thiếu tinh thần đoàn kết, hợp tác là thiếu khả năng giao tiếp, cho dù thay đổi môi trường công việc cũng khó có thể cải thiện tình hình, ngược lại sẽ trở thành trò cười cho đồng nghiệp cũ. Và thường không được sự hoan nghênh của các doanh nghiệp. 4. Nôn nóng thành công Ai cũng mong muốn được thành công trong sự nghiệp trong thời gian ngắn nhất có thể. Có ý chí là rất tốt nhưng nếu quá nôn nóng mong muốn thành công là điều không hề tốt. Những người muốn thành công mau chóng thường bất chấp thủ đoạn để đạt được mục đích nhưng sự thành công của họ thường không kéo dài được lâu. Kinh nghiệm và năng lực cần được tích lũy theo thời gian. Để được cấp trên và đồng nghiệp chấp nhận năng lực của bạn trong môi trường mới trong phải là việc trong một vài ngày, muốn nắm bắt cơ hội thăng tiến bạn cần có sự kiên nhẫn. Để có được một công việc thích hợp và đúng với ý nguyện của mình, bạn hãy xuy xét những yếu tố dưới: - 10 năm thậm chí 20 năm tối mục tiêu nghề nghiệp của bạn là gì? Đang ở giai đoạn nào? Và bạn chuẩn bị những gì để thực hiện được mục tiêu của mình? - Ưu thế, sở trường, sở thích của bạn là gì/ có dự dịnh như thế nào để vận dụng và phát huy những ưu thể này? - Kinh nghiệm của bạn trong công việc sẽ gì bạn trong công việc sắp tới và bạn còn thiếu sót điều gì? . Bốn cách nhảy việc tối kỵ Những hình thức nhảy việc dưới đây sẽ chỉ khiến bạn mất đi sự sáng suốt trong khi lựa chọn công việc vì vậy hãy. người khác Thống kê cho thấy có đến 50% nguyên nhân nghỉ việc là do theo đuổi lương bổng. Việc nhảy việc giúp bạn có được mức lương cao hơn là điều rất tốt

Ngày đăng: 25/01/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w