"Nâng cấp”tháiđộ
Cách nhìn nhận của bạn không chỉ ảnh hưởng tới việc bạn sẽ thành
công như thế nào trong việc quản lý kinh doanh mà nó còn tác động tới việc
bạn truyền cảm hứng tới nhân viên như thế nào khi họ góp phần hỗ trợ
những nỗ lực của bạn.
Trong vai trò chủ doanh nghiệp, bạn sẽ thường xuyên phải đối mặt với
những tình huống căng thẳng hiện tại chưa tìm ra phương hướng giải quyết. Đối
phó với những tình huống này bằng một tháiđộ tích cực là điều thiết yếu để xây
dựng doanh nghiệp của bạn, đặc biệt khi bạn chỉ mới bắt đầu bắt tay vào công việc
kinh doanh. Có một cái nhìn lạc quan sẽ giúp bạn tạo dựng bầu không khí an toàn
nhằm thu hút nhân lực, ý tưởng, các nguồn lực khác bạn cần để đạt tới thành công.
Nếu muốn xây dựng một tháiđộ tích cực, hãy bắt đầu bằng việc thừa nhận:
duy trì tháiđộ tích cực là một sự lựa chọn hữu hiệu. Nhân tố con người và sự kiện
trong cuộc sống của bạn có thể ảnh hưởng tới cảm giác của bạn, nhưng quan trọng
là bạn phải quyết định cách suy nghĩ của bản thân và “tương tác” với người khác.
Suy nghĩ lạc quan sẽ tác động tích cực tới sự phát triển của cá nhân bạn và giúp
hình thành lên một môi trường tương hỗ đối cho những nỗ lực kinh doanh của bạn.
1. Tin tưởng vào cách hành động của bản thân
Khi bạn đương đầu với những thử thách bằng một tháiđộ tích cực, bạn có
thể đạt được những kết quả mà bản thân bạn chưa bao giờ tưởng tượng ra. Chắc
chắn, những suy nghĩ tiêu cực sẽ xâm chiếm suy nghĩ bạn và sẽ làm bạn rối trí.
Hãy dừng suy nghĩ trong giây lát và tự nhắc bản thân bạn rằng những cảm xúc nản
trí chỉ mang tính chất tạm thời. Hãy nói với bản thân rằng bạn có thể đẩy lùi bất kỳ
suy nghĩ tiêu cực nào sang một bên và lấy lại sự lạc quan.
2. Hành động để tạo dựng tương lai
Trong vai trò người làm chủ doanh nghiệp, bạn sẽ chịu trách nhiệm chủ yếu
với tháiđộ cũng như hành động của bạn. Hãy tập trung vào một việc bạn có thể
làm để tiến bước về phía trước hơn là lãng phí vào việc than phiền về nguồn lực có
giá trị. Nếu như làm được điều này, bạn sẽ tăng cường được khả năng giải quyết
vấn đề và tìm ra được những giải pháp khả thi. Hãy nhớ rằng nếu bạn không hành
động theo danh sách công việc phải làm trong 2 ngày, có thể bạn sẽ chẳng hoàn
thành được bất cứ công việc nào có giá trị.
3. Không nên quá chì trích bản thân
Hãy nhớ những điều cần nhớ và bỏ qua những gì đáng quên. Hãy ghi nhớ
những từ ngữ và điều tích cực giúp bạn tiếp thêm sinh lực, sử dụng chúng để
nhanh chóng thay đổi tháiđộ khi cần thiết. Ví như: “Tôi có thể làm việc đó” là câu
nói rất hữu ích và có giá trị khuyến khích cao.
4. Tôn trọng những kết quả, đánh giá tích cực
Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, hãy tự nhắn nhủ với bản thân rằng bạn sẽ đạt
được những kết quả lạc quan. Đừng xem nhẹ bất kỳ một cơ hội nào. Hãy rà soát
lại các cuộc gọi chẳng hạn, có thể ban đầu tưởng chừng chúng không có gì triển
vọng, nhưng biết đâu đấy, bạn có thể tìm ra những ý tưởng lớn lao kế tiếp từ
chúng. Nắm bắt và tìm hiểu kỹ thời cơ để mở ra những cánh cửa mới hoặc trợ giúp
nhân viên gặt hái những thành công trong công việc. Quan trọng là bạn cần biết
rằng việc kinh doanh của bạn từ đó sẽ tiến triển tốt lên.
5. Môi trường xung quanh góp phần tăng tháiđộ tích cực của bạn
Môi trường tự nhiên quanh bạn đóng vai trò rất lớn trong việc thay đổi thái
độ của bạn. Nhà doanh nghiệp có lợi thế là họ có thể thay đổi thường xuyên không
gian văn phòng mà không phải bận tâm nhiều về phản ứng của nhân viên. Vị trí
gần cửa sổ sẽ giúp bạn thư giãn, bày trí những bức tranh của bạn bè, gia đình hay
con vật yêu thích sẽ làm bạn cảm thấy thoải mái hơn. Điều cơ bản là những quang
cảnh xung quanh này sẽ giúp bạn có một thái độ, cảm giác lạc quan.
Hãy giải phóng bản thân thoát khỏi những suy nghĩ tiêu cực do chính bạn
áp đặt bằng suy nghĩ: bạn sẽ có một ngày tràn ngập niềm vui khi khởi đầu ngày
mới. Hãy nuôi dưỡng suy nghĩ đó thông qua việc tự tạo ra cho bản thân những
khoảnh khắc vui vẻ, ngay cả khi có thể nó chỉ kéo dài vài giây hay vài phút. Khi
bạn có thể giải toả được căng thẳng mà bản thân đang cố phải che giấu hay kiềm
chế, thì chính môi trường xung quanh bạn sẽ là “trợ thủ đắc lực” cho bạn đấy.
Chúc bạn thành công.
. "Nâng cấp” thái độ
Cách nhìn nhận của bạn không chỉ ảnh hưởng tới việc bạn sẽ thành
công như thế nào trong việc quản lý kinh doanh mà nó còn tác động. đạt tới thành công.
Nếu muốn xây dựng một thái độ tích cực, hãy bắt đầu bằng việc thừa nhận:
duy trì thái độ tích cực là một sự lựa chọn hữu hiệu. Nhân