1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOÀN bộ KIẾN THỨC đọc HIỂU NGỮ văn

8 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A/ LÝ THUYẾT PHẦN ĐỌC - HIỂU Các phương thức biểu đạt văn thường xuất nhiều phương thức tự miêu tả, thuyết minh biểu cảm… song có phương phương thức bật TT Phương thức Tự Đặc điểm nhận diện Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết (diễn biến việc) Thể loại - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình - Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) Miêu tả Biểu cảm Thuyết minh Nghị luận Hành – cơng vụ Tái tính chất, thuộc tính vật, tượng, giúp người cảm nhận hiểu chúng - Văn tả cảnh, tả người, vật - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc người trước vấn đề tự nhiên, xã hội, vật - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn Trình bày thuộc tính, cấu tạo, ngun nhân, kết có ích có hại vật tượng, để người đọc có tri thức có thái độ đắn với chúng - Thuyết minh sản phẩm Trình bày ý kiến đánhgiá, bàn luận, trình bày tư tưởng, chủ trương quan điểm người tự nhiên, xã hội, qua luận điểm, luận lập luận thuyết phục - Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm pháp lí ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật - Trình bày tri thức phương pháp khoa học - Cáo, hịch, chiếu, biểu - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lí luận - Tranh luận vấn đề trính trị, xã hội, văn hóa - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị quan quản lí Nhận diện phong cách ngôn ngữ TT Phong cách ngôn ngữ Đặc điểm nhận diện Khoa học Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân Báo chí (thơng tấn) Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời Chính luận Dùng lĩnh vực trị - xã hội, người giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với vấn đề thời nóng hổi xã hội Nghệ thuật -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Hành -Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội Các thao tác lập luận Trong văn thường kết hợp nhiều thao tác lập luận, song thường có thao tác TT Thao tác lập luận Đặc điểm nhận diện Giải thích Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý Phân tích Phân tích chia tách đối tượng, ật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Chứng minh Chứng minh đưa liệu – dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng đưa dẫn chứng Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục Đôi thuyết minh trước trích dẫn chứng sau.) Bác bỏ Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn Bình luận Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động So sánh So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản Các biện pháp tu từ - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… Bảng biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật): TT Biện pháp tu từ Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) So sánh Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Ẩn dụ Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn gần với người Hốn dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu trúc Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ Nói giảm Làm giảm nhẹ ý muốn nói (đau thương, mát) nhằm thể trân trọng Thậm xưng/ Nói q Tơ đậm, phóng đại đối tượng Câu hỏi tu từ Bộc lộ, xốy sâu cảm xúc (có thể băn khoăn, ý khẳng định…) Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm phần đảo lên 10 Đối Tạo cân đối, đăng đối hài hòa 11 Im lặng Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc 12 Chơi chữ Chơi chữ BPTT lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn thú vị 13 Tương phản Là cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt 14 Liệt kê Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt * Lưu ý: Phân biệt ẩn dụ hoán dụ: - Ẩn dụ: + Giữa hai vật, tượng có mối quan hệ tương đồng, tức giống phương diện đó.(hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác) + Ẩn dụ lâm thời biểu mối quan hệ giống hai vật + VD: Thuyền có nhớ bến chăng?/ Bến khăng khăng đợi thuyền Ẩn dụ: thuyền - người trai (người xuôi ngược, lại - di động) bến - người gái (kẻ đứng đó, lại - cố định) => giống phép so sánh ngầm - Hoán dụ: + Giữa hai vật, tượng có mối quan hệ tương cận, tức đơi, gần gũi với (bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu vật - vật; cụ thể - trừu tượng) + Hốn dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực đối tượng biểu đối tượng biểu + VD: () Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng,/ Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn Hốn dụ: th ơn Đồi, th ơn Đ ng để người thơn Đồi, người thơn Đơng (vật chứa đựng - vật bị chứa đựng) Các phép liên kết (liên kết câu văn bản) - Có phép liên kết hình thức văn bản: TT Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp từ ngữ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước Phép Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Phép nối Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Phân biệt thể thơ - Để phân biệt thể thơ, xác định thể loại làm kiểm tra, cần xác định: quy tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp … Căn vào luật thơ, người ta phân chia thể thơ Việt Nam thành nhóm - Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói; thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn; thể thơ đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi,… - Đặc điểm tác dụng số thể thơ: + Thơ lục bát: giọng mềm mại, có vần có nhịp uyển chuyển, gần lời ru, tiếng hát dân ca + Thơ thất, bát, ngũ ngôn: giọng rắn rỏi, nhịp cân đối mang âm hưởng thơ ca trung đại + Thơ tự do: câu thơ dài ngắn linh hoạt không vần điệu đầy tính nhạc, nhịp điệu hài hịa, trơi chảy, trau chuốt… Xác định nội dung, chi tiết có liên quan đến văn - Đặt nhan đề, xác định câu chủ đề: Văn thường chỉnh thể thống nội dung, hài hòa hình thức Khi hiểu rõ văn bản, học sinh dễ dàng tìm nhan đề nội dung văn + Trước hết, học sinh cần hiểu nghĩa đoạn văn + Tìm câu văn mang nội dung chủ đề Cần xác định xem đoạn văn trình bày theo cách Nếu đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch câu chủ đề thường đầu đoạn Nếu đoạn văn trình bày theo cách quy nạp câu chủ đề nằm cuối đoạn Cịn đoạn văn trình bày theo cách móc xích hay song hành câu chủ đề câu có tính chất khái qt nhất, khái qt tồn đoạn Câu nằm vị trí đoạn văn + Viết lại câu văn tự tóm gọn lại thành Nhan đề câu chủ đề ngắn gọn Xác định nội dung văn - Học sinh vào tiêu đề văn bản.Căn vào hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ nhắc đến nhiều lần Đây từ khóa chứa đựng nội dung văn - Đối với văn đoạn, vài đoạn, việc cần làm học sinh phải xác định đoạn văn trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành… Xác đinh kiểu trình bày đoạn văn học sinh xác định câu chủ đề nằm vị trí Thường câu chủ đề câu nắm giữ nội dung đoạn Xác định bố cục đoạn để tìm nội dung đoạn văn (Cũng giống cách tìm nhan đề, chủ đề văn bản, nội dung em viết cụ thể hơn) Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Phần đề thi thường hỏi anh/ chị từ ngữ, hình ảnh, câu có sẵn văn Sau lý giải phân tích lại - Học sinh đọc kĩ đề, lý giải phải bám sát vào văn Phần phụ thuộc nhiều vào khả cảm thụ thơ văn học sinh ***************** ... đến văn - Đặt nhan đề, xác định câu chủ đề: Văn thường chỉnh thể thống nội dung, hài hịa hình thức Khi hiểu rõ văn bản, học sinh dễ dàng tìm nhan đề nội dung văn + Trước hết, học sinh cần hiểu. .. đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước Phép Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước Phép nối Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị... Các phép liên kết (liên kết câu văn bản) - Có phép liên kết hình thức văn bản: TT Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp từ ngữ Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước Phép liên tưởng

Ngày đăng: 01/03/2022, 14:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w