1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bìa-btl

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 110,37 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ I; NĂM HỌC 2021-2022 Đề tài tập lớn: : Trình bày nội dung phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường? Từ làm rõ vai trị trách nhiệm nhà trường sinh viên việc phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường? Họ tên sinh viên : Hoàng Thu Hà Mã sinh viên : 21111191317 Lớp : ĐH11BĐS1 Tên học phần : Công tác quốc phòng an ninh Mã học phần : GTGP 102 Giảng viên hưỡng dẫn: Phạm Đình Tâm Hà Nội, ngày 21 tháng 02 năm 2022 PHẦN I: MỞ ĐẦU Câu nói: “Quốc gia khơng biết bảo vệ đất tự tay giết mình.Rừng phổi Nó giúp làm khơng khí tạo sức mạnh tươi mớicho tất người” trích dẫn cựu tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 - FRANKLIND.ROOSEVELT Qua lời ông cho thấy tầm quan trọngcủa việc bảo vệ môi trường hành vi vi phạm pháp luật môi trường Chính phủViệt Nam giải vấn đề môi trường nhiên chưa giải quyếttriệt để Nguyên nhân từ thiên tai tự nhiên, thiếu ý thức người dân tội phạm môitrường Các quan tổ chức mơi trường góp phần truyền tải thơng tin qtrình đạo, quản lý điều hành Chính phủ Đồng thời, báo chí kênhthông tin quan trọng l, hỗ trợ truyền đạt công tác lãnh đạo, đạo, điều hành củaĐảng Nhà nước đến với công chúng Để tiếp tục huy động tham gia mọingười công tác bảo vệ môi trường, ngăn chặn hành vi vi phạmpháp luật môi trường Vấn đề cấp bách đặt cần đánh giá trạng phảnánh thông tin môi trường tờ báo nhằm phát vấn đề cần tiếp tục đổimới Đây lý nghiên cứu thực Mục đích nghiên cứu - Biết rõ khái niệm mơi trường vấn đề môi trường giới khu vực - Nắm vấn đề môi trường hướng giải vấn đề môi trường - Hiểu rõ ý nghĩa thực tiễn việc giải vấn đề vềmôi trường Việt Nam PHẦN II: NỘI DUNG Khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 2.1 Khái niệm Vi phạm pháp luật môi trường loại vi phạm pháp luật nói chung Hiện có nhiều quan điểm, góc độ tiếp cận khác nhà khoa học nghiên cứu vi phạm pháp luật môi trường Tuy nhiên, góc tội phạm học phịng ngừa tội phạm, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tiếp cận bao gồm tội phạm mơi trường vi phạm hành bảo vệ mơi trường Theo đó: Tội phạm mơi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý xâm phạm đến quy định Nhà nước bảo vệ môi trường, xâm phạm đến thành phần mơi trường làm thay đổi trạng thái, tính chất môi trường gây ảnh hưởng xấu tới tồn tại, phát triển người sinh vật, mà theo quy định phải bị xử lý hình Như vậy, tội phạm môi trường trước hết phải hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác động tiêu cực gây tổn hại mức độ đáng kể đến yếu tố môi trường, tài nguyên gây thiệt hại trực tiếp gián tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người, đến sống động vật, thực vật sống mơi trường Thứ hai, tội phạm môi trường phải xâm hại đến quan hệ luật hình bảo vệ Đó sạch, tính tự nhiên thành phần mơi trường, cân sinh thái, tính đa dạng sinh học, tạo nên điều kiện sống, tồn phát triển người sinh vật Ngồi ra, để phân biệt tội phạm mơi trường với loại tội phạm khác cần dựa vào yếu tố mơi trường Sự khác biệt thể hiện, tội phạm môi trường tác động đến thành phần môi trường dẫn đến làm thay đổi trạng thái, tính chất mơi trường xâm phạm đến quyền người sống môi trường lành Vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường hành vi vi phạm quy định quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý mà tội phạm, theo quy định phải bị xử lý vi phạm hành 2.2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật môi trường Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm môi trường thể yếu tố cấu thành tội phạm sau đây: + Khách thể tội phạm Khách thể tội phạm môi trường xâm phạm vào quy định Nhà nước việc bảo vệ môi trường, xâm phạm vào sạch, tính tự nhiên mơi trường thiên nhiên vượt mức giới hạn cho phép, xâm phạm vào ổn định môi trường sống gây ảnh hưởng làm tổn hại đến tính mạng, sức khoẻ người loài sinh vật Đối tượng tác động tội phạm môi trường chủ yếu thành phần môi trường đất, nước, khơng khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, loài động vật, thực vật sống môi trường tự nhiên + Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm môi trường thể hành vi nguy hiểm cho xã hội, thực dạng hành động không hành động Hầu hết tội phạm mơi trường có cấu thành tội phạm vật chất Mặt khách quan tội phạm môi trường thể nhóm hành vi cụ thể sau: -Nhóm hành vi gây nhiễm mơi trường: hành vi chôn, lấp, đổ, thải, xả thải trái pháp luật chất thải môi trường (đất, nước, khơng khí, ); cho phép chơn, lấp, đổ, thải trái quy định pháp luật chất thải nguy hại; vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường; đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam -Nhóm hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường bao gồm hành vi: Tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều  phịng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sơng Bao gồm hành vi: Xây nhà, cơng trình trái phép phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều, cơng trình phịng, chống thiên tai; Làm hư hỏng cơng trình thủy lợi, đê điều, cơng trình phịng, chống thiên tai, cơng trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, công trình phịng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; Khoan, đào thăm dò, khảo sát, khai thác đất, đá, cát sỏi, khoáng sản, nước đất trái phép; Sử dụng chất nổ, gây nổ, gây cháy phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều, cơng trình phịng, chống thiên tai, cơng trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài ngun nước, cơng trình phịng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra, trừ trường hợp có giấy phép trường hợp khẩn cấp luật định; Vận hành hồ chứa nước không quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa; vận hành cơng trình phân lũ, làm chậm lũ khơng với quy trình, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, trừ trường hợp đặc biệt thực theo định người có thẩm quyền Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản bao gồm hành vi: Sử dụng chất độc,  chất nổ, hoá chất khác, dòng điện phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thuỷ sản làm huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản Dùng chất độc, chất nổ, hoá chất khác, để khai thác thuỷ sản hành vi dùng loại bom, mìn, thủ pháo, bộc phá, lựu đạn, thuốc trừ sâu, thuốc diệt chuột, chất hố học vơ hữu để đánh bắt loại thuỷ sản nước như: dùng mìn ném xuống biển làm cho cá chết, dùng thuốc trừ sâu đổ xuống sơng làm cho cá chết; Dùng dịng điện để khai thác thuỷ sản dùng dòng điện chạy qua nước để thủy sản bị điện giật chết như: dùng bình ắc quy cho dịng điện chạy qua nước làm cho cá bị điện giật chết; câu móc điện cho dòng điện chạy qua nước để cá loài thuỷ sản bị điện giật chết; Khi dùng chất độc, chất nổ, hoá chất khác dùng điện để đánh bắt thuỷ sản thường làm cho thủy sản chết hàng loạt khơng phân biệt lồi nào, lớn hay bé, có lồi nặng hàng chục ki-lơ-gam, có lồi nhỏ tép khơng huỷ diệt nguồn thuỷ sản mà cịn huỷ hoại mơi trường thuỷ sản Khai thác thuỷ sản khu vực bị cấm, mùa sinh sản số loài vào thời gian khác mà pháp luật cấm (Để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Nhà nước quy định số khu vực cấm khai thác, cấm khai thác mùa sinh sản loài thuỷ sản cấm khai thác vào thời gian định Nếu có lệnh cấm biết bị cấm mà khai thác vi phạm); Khai thác loài thuỷ sản quý bị cấm theo quy định Chính phủ (Cùng với động vật qúy bị cấm săn bắt, Nhà nước quy định số loài thuỷ sản khơng khai thác loài thủy sản quý nằm danh mục cấm Các loài thủy sản qúy bị cấm khai thác Chính phủ quy định ban hành kèm theo danh mục; thuỷ sản mà ngư dân đánh bắt biển loài chưa thấy Chính phủ chưa quy định lồi thủy sản q bị cấm khai thác khơng vi phạm) Phá hoại nơi cư ngụ loài thuỷ sản quý bảo vệ theo quy định Chính phủ (Bảo vệ nơi cư ngụ lồi thủy sản quý bảo đảm cho lồi thuỷ sản q có điều kiện tồn phát triển, phá hoại nơi cư ngụ lồi thuỷ sản hành vi huỷ hoại nguồn thủy sản); Vi phạm quy định khác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (Vi phạm quy định khác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hành vi sử dụng chất độc, chất nổ, hố chất khác, dịng điện phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thuỷ sản làm huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản; khai thác thuỷ sản khu vực bị cấm, mùa sinh sản số loài vào thời gian khác mà pháp luật cấm; khai thác loài thuỷ sản quý bị cấm theo quy định Chính phủ phá hoại nơi cư ngụ loài thuỷ sản quý bảo vệ theo quy định Chính phủ, hành vi khác mà huỷ hoại nguồn lợi thủy sản bị coi hành vi phạm tội này)  Tội hủy hoại rừng (Điều 243), bao gồm hành vi: Đốt rừng dùng lửa hoá chất phát lửa làm cho rừng bị cháy, cháy tồn cháy phần; Hành vi đốt rừng làm rẫy đồng bào vùng cao quyền cho phép khơng coi huỷ hoại rừng Tuy nhiên, việc đốt rừng làm rẫy không phép; Phá rừng chặt phá rừng khai thác tài nguyên rừng không quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép như: khai thác gỗ, khai thác lâm sản trái phép.v.v ; Hành vi khác hủy hoại rừng hai hành vi đốt rừng phá rừng trái phép hành vi làm cho rừng bị tàn phá 29 hủy hoại rừng như: dùng hoá chất độc phun rải xuống đất làm cho rừng bị chết khô, thả gia súc vào rừng trồng để gia súc phá hoại rừng v.v

Ngày đăng: 28/02/2022, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w