- Tổ kỹ thuật: phân tích kết cấu sản phẩm, thiết kế chi tiết, tạo mẫu rập, may mẫu thử, đi sơ đồ chi tiết cắt… - Tổ cắt: thực hiện cắt đúng theo sơ đồ mà phòng kỹ thuật yêu cầu, sau đó
Trang 1- Địa chỉ : 79/59 khu phố 5, phường Đông Hưng Thuận, Quận 12, TP HCM
- Năm thành lập :20/08/1997
- Cơ cấu tài chính :6.5tỷ
• Vốn cố định :5tỷ
• Vốn lưu định :1.5tỷ
- Diện tích mặt hàng :2.007 m2
• Phân xưởng :1.573 m2
- Tống số CB/CNV :180 người
Sơ đồ minh họa tổ chức và quản lý công ty:
Quản đốc Phòng kế toán Phòng kế hoạch
Tổ kỹ
thuật
Tổ kiểm hàng (KCS)
Tổ may
Tổ chuẩn bị
Tổ cắt
Tổ đóng gói Giám đốc
Trang 2III-
- Giám đốc: là người trược tiếp điều hành mọi hoạt động của xi nghiệp
và chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Phòng kế hoạch: đưa ra kế hoạch sản xuất, điều phối công việc cho
đúng tiến độ đề ra
- Phòng kế toán: phụ trách kế toán, thực hiện các báo cáo về tình hình
sản xuất, kết quả kinh doanh, các báo cáo tài chính,… cho giám đốc
xí nghiệp
- Quản đốc: là trợ lý đắc lực nhất cho giám đốc giúp giám đốc quản lý
và điều hành các hoạt động sản xuất tại xí nghiệp
- Tổ kỹ thuật: phân tích kết cấu sản phẩm, thiết kế chi tiết, tạo mẫu rập,
may mẫu thử, đi sơ đồ chi tiết cắt…
- Tổ cắt: thực hiện cắt đúng theo sơ đồ mà phòng kỹ thuật yêu cầu, sau
đó chuyển các chi tiết đã cắt sang kho bán thành phẩm hoặc sang xưởng may
- Tổ chuẩn bị: chuẩn bị tất cả để đưa qua tổ may
- Tổ may: thực hiện lắp ráp các bộ phận rời từ bộ phận chuẩn bị đưa
qua và dựa vào tài liệu kĩ thuật để tạo thành sản phầm, dựa vào bản
kế hoạch để bố trí thực hiện tiến độ sản xuất nhằm đảm bảo đúng thời hạn giao hàng cho khách
- Tổ kiểm hàng: thực hiện kiểm tra các sản phẩm từ xưởng may đưa
qua, kiểm tra xem sản phẩm có đạt tiêu chuẩn không
- Tổ đóng gói: Thực hiện các khâu cuối như ủi, kiểm tra tổng hợp,
KCS, bao bì, đóng gói, và đưa vào kho chờ ngày xuất đi
Trang 3Sơ đồ mặt bằng xưởng may
Sơ đồ mặt bằng khu đóng gói
Chú thích:
(1) Kho nguyên liệu
(2) Tổ cắt
(3) Tổ chuẩn bị 1
(4) Tổ kỹ thuật
(5) Kho phụ liệu
(6) Phòng quản lý
(7) Tổ kiểm hàng
(8) Tổ chuẩn bị 2
(9),(10),(11) Tổ may
(12) Tổ làm khuyên , nút
(13) WC
(14) Nhà xe
(15) Tổ ủi
(16) Tổ xếp áo
(17) Tổ phối bịch
(18) Tổ lựa size
(19) Tổ đóng thùng
(20) Phòng quản lý
(21) Nhà ăn công nhân
(22) WC
6
3
2
1
4
5
14
9
12
11
10
7
15
16 17 18
19
21
20
22
Trang 4Tóm tắt quy trình may sản phẩm
Nguyên liệu từ kho được chuyển qua tổ cắt Tại đây, nguyên liệu là các cây, cuộn vải được trải ra và được cắt theo mẫu mà phòng thiết kế đưa xuống Vải sau khi được cắt được chuyển sang tổ chuẩn bị (1) để bóc tập, đánh dấu phân biệt mặt vải, đánh dấu chỗ xẻ trụ, chỗ may túi và được bỏ thêm các rib nếu mẫu yêu cầu Nếu mẫu yêu cầu in hay thiêu các hoa văn họa tiết thì sẽ được chuyển đi in Sau đó các tập vải này sẽ được chuyển qua kho phụ liệu để bỏ thêm nhãn, nút (nếu cần) Các tập này được chuyển tới tổ chuẩn bị (2) để ủi nếu mẫu hàng yêu cầu có đính nút xẻ trụ, còn không sẽ được chuyển trực tiếp lên tổ may Sau khi tổ may may xong, bán thành phẩm sẽ được chuyển sang tổ làm khuyên nút để làm khuyên nút Bán thành phẩm sẽ được chuyển qua tổ kiểm hàng để kiểm tra chất lượng sản phẩm Sản phẩm sau khi kiểm duyệt sẽ được chuyển lên xe chở qua khu đóng gói để ủi, xếp, phối bịch, lựa size và đóng thùng (Do điều kiện đất đai diện tích nên khu đóng gói không nằm sát khu may)
Chức năng nhiệm vụ của các tổ:
Tổ cắt: xổ vải trải vải và cắt theo mẫu phòng thiết kế đưa xuống
Tổ chuẩn bị 1: bóc tập, đánh dấu phân biệt mặt vải, đánh dấu chỗ xẻ trụ, chỗ may túi
Tổ kỹ thuật: thiết kế mẫu cắt và tính toán lượng vải sử dụng
Tổ chuẩn bị 2: ủi các bán thành phẩm nếu mẫu áo có yêu cầu xẻ trụ, đính nút
Tổ may: may Sản phẩm vào từ đầu (9),(10),(11) khi ra khỏi (9),(10),(11) thì hoàn thành công đoạn may
Tổ làm khuyên , nút: làm khuyên, nút cho sản phẩm nếu mẫu yêu cầu
Tổ kiểm hàng: kiểm tra lỗi may, lỗi màu của sản phẩm
Tổ ủi: ủi thành phẩm trước khi phối bịch
Tổ xếp áo: Xếp áo
Tổ phối bịch: phối bịch
Tổ lựa size: tách riêng các size
Tổ đóng thùng: đóng thùng
Trang 5Yêu cầu của KH
V- QUY TRÌNH TIẾP NHẬN ĐƠN HÀNG VÀ ĐƯA VÀO SẢN XUẤT :
KD
Các đơn vị KD giao dịch với KH
1
GĐ.XN
M KH
Sau khi nhận được trình ĐĐH, chuyển đến các cá nhân liên quan
để tiến hành xem xét
-Nếu là ĐH mới SX lần đầu:
• Phòng KT: xem xét, phân tích về quy cách sản phẩm, nguyên liệu, thiết bị, thao tác máy, thiết bị, chất lượng ngoại quan, phối thùng…
• Phòng SX: xem xét và phân tích các loại phụ liệu đặc biệt (nếu có), khả năng cung ứng và hiệu quả kinh
tế khi sử dụng, phân tích khả năng tiếp nhận, đáp ứng ngày giao hàng,đưa ra yêu cầu tiến độ cung cấp nguyên liệu
- Nếu là ĐH SX lặp lại: Phòng SX xem xét khả năng tiếp nhận, đáp ứng ngày giao hàng và đưa ra yêu cầu cung cấp nguyên vật liệu
Cập nhật yêu cầu của KH, xem xét khả năng
tiếp nhận ĐH
Trang 62
Phòng
KH
Căn cứ vào phân tích và xem xét
ĐH, báo cáo cho GĐXN về việc tiếp nhận ĐH Có 2 TH:
- Đáp ứng được yêu cầu cảu KH: thực hiện tiếp bước 3
- Không đáp ứng được yêu cầu của KH: Báo cáo GĐ xem xét lại
3
Phòng
KH
Căn cứ vào tiến độ SX, tiến độ cung ứng các điều kiện đầu vào, năng lực của các phòng ban và chuyền may, Trưởng phòng KH có nhiệm vụ lập KH SX và phân bổ chi tiết ĐH cho các đơn vị trong
XN Và đưa cho GĐ xét duyệt
4
Các tổ chức năng
Các đơn vị thực hiện cụ thể các việc như sau:
-Tiếp nhận ĐH -Liên hệ kho để nhận nguyên phụ liệu
-Tổ cắt: cắt đúng theo sơ đồ mà phòng kỹ thuật
-Tổ may: lắp ráp các bộ phận rời
từ bộ phận chuẩn bị đưa qua
-Tổ kiểm hàng: kiểm tra các sản phẩm
-Tổ đóng gói: đóng gói sản phẩm
Xem xét khả năng tiếp nhận
Lập KHSX & phân bổ chi tiết
Sản xuất
Trang 7Kiểm hàng
Lập bảng kê đóng thùng nhập kho thành phẩm đạt chất lượng
KH
Kế toán
Lập bảng kế toán và báo cáo cho
GĐ
kế toán
Lưu hồ sơ và các văn bản có liên quan
Trang 81) Sơ đồ tổng quát quy trình công nghệ:
Cắt
May
Đóng thùng
2) Ví dụ về quy trình công nghệ thực hiện đơn hàng POLO-SHIRT (mã -8043):
a Khâu chuẩn bị: gồm các bước sau:
Xổ vải: vải trong cây, cuộn thì thường nóng nên giản nở ra Vì vậy vải cần được trải ra trước 1 đêm để trở lại kích thước ban đầu
Trải vải: vải sau khi xổ thì được trải lên bàn cắt để chuẩn bị cho công đoạn cắt
Cắt: vải được cắt theo mẫu trên phòng thiết kế đưa xuống và được đánh số khi trải để tránh sự lệch màu trong các cây vải
Bóc tập: vải sau khi cắt sẽ được bỏ thành các tập Mỗi tập sẽ có đủ các bộ phận của cái áo
Kiểm lỗi, lựa màu: Công đoạn này là kiểm tra lỗi cắt lỗi giữa màu của các
bộ phận trong 1 tập vải được đánh số khi trải để tránh sự lệch màu trong các cây vải
Chấm dấu: Vải được chấm dấu để phân biệt mặt vải, chấm dấu để công nhân may biết chỗ xẻ trụ, may túi
Khui Sổ vải Trải vải Cắt Kiểm soát Đánh số Nhập kho
Xuất May KCS TP Ủi xếp KCS ngoại quan
Phối bịch Đóng thùng Nhập kho
Trang 9 Khâu cắt nhãn
b Chuyền may:
Số lượng công nhân trong cụm này khoảng 80 công nhân chia làm 2 tổ, trong đó chỉ có 1 tổ trưởng không có tổ phó (do quy mô sản xuất nhỏ) giám sát mọi qúa trình hoạt động trong chuyền may
Sơ đồ bố trí trong chuyền may:
Các bán thành phẩm của quy trình cắt được đưa đến bàn chuẩn bị để kiểm tra trước khi vào chuyền may Tùy theo sản phẩm mà bố trí thứ tự các máy trong truyền may có sự khác nhau, còn khu vực máy chuyên dụng là khu vực các máy như: máy làm khuyên, làm núc…
Sau đây là thứ tự bố trí máy cụ thể của 1 tổ ( tổ kia tương tự) của sản phẩm POLO-SHIRT( mã -8043):
9 Vắt xổ vai (2 máy)
9 Vắt sổ vai(2 máy)
9 Tra tay (4 máy)
9 Kansai nách (3 máy)
9 Vắt sổ bo tay (3 máy)
9 Mí 6mm bo tay(3 máy)
9 Vắt sổ sườn ( 5 máy)
9 Kansai lai áo( 2 máy)
9 Nối lộn bo cổ (3 máy)
9 Tra bo cổ (3 máy)
9 Vắt sổ đáp (1 máy)
9 Tra đáp( 4 máy)
9 Gắn nhãn (2 máy)
9 Kansai vòng cổ (3 máy)
9 Mí đáp ( 3 máy)
Tổ 1
Tổ 2
Khu vực máy chuyên dụng
Bàn kiểm tra thành phẩm
Bàn chuẩn bị
Trang 10Sau khi qua các bước trên sản phẩm tới bàn kiểm tra thành phẩm, tại đây có khoảng
5 công nhân sẽ kiểm tra xem có lỗi gì trong quá trình may hay không, phân loại ra nếu có lỗi, và chuyển các thành phẩm này qua khâu hoàn tất, sửa lỗi nếu có Trong quá trình sản xuất tùy theo đơn đặt hàng mà tổ trưởng sẽ bố trí trình tự máy cho phù hợp với từng loại sản phẩm
Công suất của xí nghiệp là 2.000 áo/ ngày, hiện tại xí nghiệp cũng áp dụng phương pháp tách bảo trì đối với những bộ phận thường xuyên hư hỏng và có tiến hành bảo trì định kỳ
c Hoàn tất sản phẩm:
9 Ủi áo thành phẩm
9 Xếp áo
9 Lựa size
9 Phối bịch
9 Đóng thùng
¾ Ủi áo thành phẩm, xếp áo
Trước khi ủi cần lựa ra từng mã hàng, ủi lần lượt từng mã ở trên tấm thẻ bài có ghi hiệu, mã hàng, dựa vào đấy để xem xét mã nào thì lấy thẻ bài của mã đó đính vào cho khách hàng nhằm phân biệt được mã này với mã kia
Ủi hơi có một người ủi một người xếp.Trước khi ủi hơi đã trải qua giai đoạn ủi bán thành phẩm, nếu không ủi bán thành phẩm may sẽ bị nhăn, sau khi khuy nút lên rất khó ủi được vì bàn ủi sẽ đè lên nẹt, vì thế cần phải ủi bán thành phẩm trước khi ráp lại thành một sản phẩm hoàn chỉnh
Tổng số người đứng ủi hơi và xếp áo là 6 người Khi xếp áo, người đứng xếp phải kiểm tra lần cuối cùng xem áo đã hoàn chỉnh hay chưa, có lỗi gì không, nếu có chỉ thừa thì cắt…
¾ Lựa size
Tùy theo đơn đặt hàng, yêu cầu của khách hàng mà Xí nghiệp có thể sản xuất ra bao nhiêu size.Ví dụ mỗi lô có thể sản xuất ra 5 size từ size M đến 2X, mỗi size cho vào một thùng sau đó phối size Khâu này thì có 2 người làm
Trang 11¾ Phối bịch
Chọn ra các áo cùng một màu sau đó phối size, trong một bịch phải có đủ size theo đúng tỉ lệ ,ví dụ nếu có 5 size thì trong bịch này phải có đủ 5 size và phải cùng một màu Khâu này có 2 người đứng làm
¾ Đóng thùng
Sau khi phối thành từng bịch, tiếp tục thực hiện phối thành từng thùng Nếu
áo có bao nhiêu màu thì trong thùng đó sẽ có bấy nhiêu màu Khâu này có 2 người đứng làm
ĐƯỜNG ĐI BÁN THÀNH PHẨM:
Trong quá trình sản xuất, bán thành phẩm sẽ tồn tại bắt đầu từ khâu cắt vải cho tới khi hoàn thành sản phẩm cụ thể trong sơ đồ sau:
Trang 12Sơ đồ đường đi bán thành phẩm
VII- TÍNH TOÁN SỐ LIỆU:
Biểu đồ quan hệ tiên quyết như sau:
Vắt sổ vai Cặp bo
CD gắn nhãn
Ép vòng bo cổ
Tra tay
Ép vòng nách
Vắt sổ sườn, gắn nhãn
Cặp bo
Ép bo
May
Chận chỉ cửa bo tay
Chận chỉ vòng cổ
Chận chỉ lai áo
Cắt chỉ
14
15
16
17
18
19
10
6
7
8
9
11
12
13
Thành phẩm
Cắt 3
may nối bo Lộn bo
1
2
May nối Lộn bo tay 4
5
Trang 13Ghi chú:
1: Vắt sổ phối thân
2: Kansai Phối Thân
3: Vắt sổ Phối Sườn
4: Kansai Phối Sườn
5: Vắt sổ Đáp 6: Tra Đáp 7: Gắn Nhãn 8: May Đáp
9: Vắt sổ Bo Tay
10: Mí 6 ly Bo Tay 11: Nối lộn Bo Cổ
12: Vắt sổ Vai
13: Vắt sổ tay
14: Vắt sổ Bo Cổ
15: Kansai Cổ
16: Vắt sổ Sườn
17: Kansai Lai
1
9
11
10
0,5
1,2
1,33
1
1
1
2,4
2
Trang 14hệ tiên quyết của các công đoạn sản xuất của mã hàng sản phẩm NBHT 8043Các công việc từ 1 đến 4 là các công đoạn may thân trước
Các công việc từ 5 đến 8 là các công đoạn may thân sau Việc may thân trước và thân sau có thể tiến hành độc lập với nhau Ngoài ra công đoạn 9 và công đoạn 11 cũng có thể tiến hành độc lập
Trong sơ đồ tiên quyết này, công đoạn 2 chỉ được thực hiện khi công đoạn một được tiến hành xong Tương tự cho các công đoạn khác, công đoạn đó chỉ được thực hiện khi các công đoạn nó được hoàn thành Như tại công đoạn 12, nó chỉ được thực hiện khi các công đoạn như 11, 10, 8, 4 được thực hiện xong Trong đó các công đoạn 9, 10 và 11 là những công đoạn linh động nhất Công đoạn 10 có thể
di chuyển từ ô II đến ô IV Công đoạn 11 có thể di chuyển từ ô I đến ô IV Công đoạn 9 có thể di chuyển từ ô I đến ô III, nhưng khi công đoạn 9 di chuyển thì công đoạn 10 cũng di chuyển theo vì công đoạn 9 là công đoạn tiên quyết của công đoạn
10
Nhóm tiến hành xác định các trạm của các trạm làm việc bằng phương pháp xếp hạng theo trọng số vị trí Nhóm sẽ tính toán phân trạm với giả sử thời gian chu kỳ cho trước TC = 5 phút
Trang 15
Đầu tiên, nhóm tiến hành tính trọng số của các công việc thành phần Chúng ta sẽ
có bảng 1:
Công việc Thời gian Trọng số công việc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
1,2
1 2,4 1,71 0,5 1,71 0,75
2 1,33
1
1 0,75 1,43 1,2 1,33
2 0,75
13,77 12,77 10,37 8,66 12,42 11,92 10,21 9,46 9,79 8,46 8,46 7,46 6,71 5,28 4,08 2,75 0,75
Trang 16Bảng tính toán trọng số các công việc thành phần:
Công
Thời
Trọng
Công
việc
ngay
trước
1 5 2 6 7 3 9
4, 8,
11,
10
12 13 14 15 16
Trang 17Từ bảng trên ta tiến hành phân bổ công việc vào các trạm theo trọng số của các công việc thành phần những vẫn đảm bảo tính khả thi của quan hệ tiên quyết trong sơ đồ Công việc 1
sẽ được phân bổ vào trạm 1 trước, sau đó tính toán thời gian còn lại, các công việc còn lại được bổ sung vào tùy theo khả năng của trạm cho phép Tiếp tục với các trạm sau ta có bảng:
lũy
Thời gian còn lại
1
1
2
5
6
13,77 12,77 12,42 11,32
1,2
1 0,5 1,71
1,2 2,2 2,7 4,41
3,8 2,8 2,3
0,59
2
3
7
9
10,37 10,31 9,79
2,4 0,75 1,33
2,4 3,15 4,48
2,6 1.85
0,52
3
8
4
10
9,46 8,66 8,46
2 1,71
1
2 3,71 4,71
3 1,29
0,29
4
11
12
13
14
8,46 7,46 6,71 5,28
1 0,75 1,43 1,2
1 1,75 3,18 4,38
4 3,25 1,82
0,62
5
15
16
17
4,08 2,75 0,75
1,33
2 0,75
1,33 3,33 4,08
3,67 1,67
0,92
Bảng 3: Bảng phân bổ trạm làm việc
Với thời gian chu kỳ cho trước TC = 5 phút Sau khi thực hiện bài toán cân bằng dây chuyền sản xuất, chúng ta chia ra làm 5 trạm làm việc Trạm 1 bao gồm các công việc 1, 2, 5, 6 Trạm 2 bao gồm các công việc 3, 7, 9 Trạm 3 bao gồm các công việc 8, 4,10 Trạm 4 bao gồm các công việc 11, 12, 13, 14 Trạm 5 bao gồm các công việc 15, 16, 17
Ban đầu ta tính toán số trạm nhỏ nhất có thể trong dầy chuyền sản xuất mã hàng NBHT 8043
N min = 5 (22,06/5) Từ đó số trạm làm việc chúng ta phân bổ là tối ưu.Với thời gian chu kỳ cho trước là 5 phút chúng ta có thể tính ra tỷ lệ thời gian lãng phí là 11,76% Nhận xét thấy
Trang 18chu kỳ TC xuống còn 4,71 phút thì chúng ta có thể giảm thời gian lãng phĩ xuống Cụ thể tỷ
lệ thời gian lãng phĩ sẽ là 5,96%
QUI TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG NBHT 8043
GIAN SỐ LƯỢNG
SỐ PHÚT/SẢN PHẨM
TỔ CẮT
TỔ CHUẨN BỊ
CHUYỀN MAY
Trang 19TỔ THÀNH PHẨM
TỔ HOÀN THÀNH
Trang 20Doanh nghiệp có hai xưởng Xưởng sản xuất gồm 150 máy
• Gồm 2 chuyền, hoạt động 6 ca mỗi tuần (S = 6), mỗi ca mười tiếng (H = 10)
• Mỗi ngày doanh nghiệp có thể sản xuất 4000 – 5000 sản phẩm tùy vào mã hàng Mỗi tháng doanh nghiệp xuất khoảng 100.000 đến 120.000 sản phẩm
• Đối với máy móc, độ đáp ứng của máy móc A = 100% vì hầu hết máy móc là máy may điện tử mới và doanh nghiệp áp dụng quy trình bảo trì liên tục sử dụng mô tơ thay thế khiến thời gian giữa hai lần hỏng hóc là rất lớn so với thời gian sửa chữa hỏng hóc
VIII- MỘT SỐ KHÓ KHĂN VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT:
1) Khu vự máy chuyên dụng không được sử dụng hết công suất:
Khi nhóm thăm quan xưởng sản xuất 1 thực tế tồn tại nhận thấy là khu vực máy chuyên dụng được bao bọc và không sử dụng Nhóm đã hỏi quản lý khu vực này thì được biết do đây là những máy chuyên dụng chỉ sử dụng khi có những đơn đặt hàng cần tới những máy này Quả thật điều này là một sự lãng phí, trong khi đó các đơn hàng vẫn rất nhiều và làm không hết việc nguyên nhân chủ yếu ở đây do chưa có sự cân đối trong việc nhận các đơn hàng và tỷ lệ các máy trong chuyền may
Khắc phục: linh động hơn khi nhận lô đặt hàng và bố trí máy cho phù hợp tận dụng
hết công suất của các máy
2) Thời gian chuyển giao bán thành phẩm từ khâu cắt tới khâu may mất nhiều thời gian:
Trên hình chuyền may kia bạn có thể thấy được rằng bán thành phẩm từ khâu cắt phải được vận chuyển đến bàn chuẩn bị của chuyền may Quá trình vận chuyển này được thực hiện bằng sức người khuân vác tới và quãng đường đi tới cũng không phải là ngắn điều này làm mất khá nhiều thời gian và sức người mà công suất sản xuất của nhà máy cũng không phải nhỏ
Khắc phục: nên trang bị máy chuyên dùng vận chuyển những bán thành phẩm này vd:
băng chuyền để tiết kiệm thời gian và nhân lực
3) Mất thời gian vận chuyển thành phẩm đến bộ phận hoàn tất và đóng bịch:
Sản phẩm sau khi hoàn tất đến công đoạn ủi và đóng bịch thì phải chuyển đến chỗ khác cách đó khoảng 1km, phương tiện vậc chuyển là ô tô Điều này làm mất thời gian và chi phí vận chuyển
Khắc phục: nên mở rộng bố trí thêm khu vực hoàn tất ủi và đóng bịch gần khu vực
chuyền may luôn, đỡ tốn chi phí vận chuyển và nhân công vận chuyển