Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
701,25 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON BÀI TIỂU LUẬN XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT , NĂNG LỰC Tên học phần: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TIỂU HỌC Mã học phần: PRM 228 Mã lớp: K18DLCTHA5 Học kì III, năm học 2021 -2022 Phú Thọ, tháng năm 2022 Điểm kết luận Số phách Số phách thi Ghi (Do Ghi số HĐ (Do chấm thi chấm chữ ghi) HĐ thi ghi) Họ tên SV/HV: Đặng Thị Thu Hiền GVHD: Lê Hồng Chi Ngày, tháng, năm sinh: 27/8/1978 Họ, tên chữ ký Tên lớp: K18DLCTHA5 cán chấm thi Mã lớp: PRM228 Mã SV: 20DCTH204 Tên HP: Đánh giá giáo dục tiểu học Họ, tên chữ ký cán chấm thi Họ, tên chữ ký giảng viên thu thi Mã HP: PRM228 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU………………………………………………………………… ….1 1.Tính cấp thiết chủ đề nghiên cứu…………………………………………… … 2.Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………………………1 3.Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………….…2 Phần NỘI DUNG CHÍNH………………………… ……………….…… ………2 1.Một số khái niệm bản……………………………………………….…………… 1.1.Khái niệm đánh giá………………………………………………………………………….2 1.2 Khái niệm công cụ đánh giá ……………………………………………………………2 1.3.Khái niệm lực………………………………………………………………………… 1.4.Đánh giá theo hướng tiếp cận lực ……………………………………….………….3 2.Nội dung, yêu cầu cần đạt môn Địa lí lớp ………………………………………3 3.Đánh giá dạy học mơn Địa lí lớp theohướng phát triển phẩm chất, lực HS 3.1.Mục đích đánh giá dạy học mơn Địa lí lớp theohướng phát triển phẩm chất, lực HS ……………………………………………………………………… … 11 3.2.Vai trò đánh giá dạy học mơn Địa lí lớp theohướng phát triển phẩm chất, lực HS ………………………………………………………………………………12 3.3.Nội dung đánh giá dạy học mơn Địa lí lớp theohướng phát triển phẩm chất, lực HS ……………………………………………………………………………… ……13 Vận dụng phương phápkiểm tra đánh giá dạy học mơn Địa lí lớp theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS …………………………………………… 15 4.1 Định hướng đánh giá kết giáo dục dạy học môn mơn Địa lí lớp theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS …………………………………… ………… 15 4.2 Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS mơn Địa lí lớp ……………………………………….………………16 4.3 Minh họa xây dựng số cơng cụ đánh giá dạy học mơn Địa lí lớp theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS……………………………………………………27 4.4 Một số lưu ý kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS mơn Địa lí lớp ………………………………………………… ……31 Phần 3: KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… …33 Phần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chủ đề nghiên cứu Trong năm gần đây, việc kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học liên tục đổi mới, cụ thể: Thông tư 32 (năm 2009), thông tư 30 (năm 2014) đặc biệt thông tư 22 (năm 2016 sửa đổi, bổ sung thông tư 30) Mục đích việc đổi kiểm tra, đánh giá nhằm giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học Đồng thời giúp học sinh có khả tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Công tác kiểm tra, đánh giá học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo, cấp lãnh đạo quan tâm đạo sát Tại phòng Giáo dục Đào tạo TP Tuyên Quang, ngày 23/02/2017 tổ chức tập huấn thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT cho cán quản lí, giáo viên trường tiểu học Ngày 22/04/2017, phận chuyên môn trường tiểu học Trần Phú tổ chức thành công buổi tập huấn nâng cao lực đề kiểm tra định kì mơn học theo thơng tư 22/2016/TT-BGDĐT cho tồn thể giáo viên nhà trường Sau học học phần “Đánh giá giáo dục Tiểu học” thầy cô giáo thuộc trường Đại học Hùng Vương giảng dạy, em thấy học phần bổ ích, giúp em ứng dụng nhiều kiến thức thực tiễn giảng dạy, việc kiểm tra đánh giá trường Với suy nghĩ: " Làm để hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh cách tốt dạy Địa lí lớp 4?” em định chọn vấn đề : " Xây dựng công cụ đánh giá dạy học Địa lí lớp theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS.” để nghiên cứu Em mong tiểu luận em nhận ý kiến đóng góp hữu ích từ thầy để giúp em vận dụng tốt kiến thức học vào việc giảng dạy Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tiểu luận Xây dựng công cụ đánh giá dạy học Địa lí lớp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học nhằm đánh giá cách toàn diện học sinh kiến thức kĩ giúp học sinh giáo viên nắm bắt thông tin liên hệ hai chiều để điều chỉnh hoạt động dạy học Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực cần thiết góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 3.Phạm vi nghiên cứu Q trình dạy học mơn Địa lí lớp trường Tiểu học Trần Phú, TP Tuyên Quang Xây dựng cơng cụ đánh giá dạy học Địa lí lớp theo theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phần NỘI DUNG CHÍNH Một số khái niệm 1.1.Khái niệm đánh giá Đánh giá trình thu thập, xử lí phân tích thơng tin để tìm số lượng, giá trị quan trọng so sánh với mục đích, mục tiêu đặt từ trước nhằm đưa ý kiến, phán xét, khuyến nghị giúp cải thiện, nâng cao chất lượng Như vậy, đánh giá lực học sinh trình thu thập, xử lí phân tích thơng tin mặt lực học sinh để tìm lực vượt trội cịn hạn chế nhằm có định đắn giáo dục với mục đích phát huy lực vượt trội khắc phục lực hạn chế nhằm cải thiện, nâng cao mức độ chất lượng thực công việc liên quan đến hoạt động (học tập, sinh hoạt, giao tiếp, ) hàng ngày học sinh 1.2.Khái niệm công cụ đánh giá Công cụ đánh giá kết học tập HS hiểu phương tiện hay kĩ thuật sử dụng q trình đánh giá nhằm đạt mục đích đánh giá Các cơng cụ đánh giá nhằm mục đích thu thập thông tin để cung cấp cho GV HS trình đánh giá tự đánh giá Tùy vào mục đích, mục tiêu, đối tượng, thời điểm mà GV sử dụng cơng cụ đánh giá khác cho phù hợp 1.3 Khái niệm lực Năng lực tập hợp toàn kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi người đáp ứng cơng việc định đó, yếu tố quan trọng để cá nhân hồn thành việc hiệu so với người khác 1.4 Đánh giá theo hướng tiếp cận lực: Theo Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Với quan niệm trên, đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực cần trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Đánh giá kết học tập học sinh môn học hoạt động giáo dục theo trình hay giai đoạn học tập biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ lực, đồng thời có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh 2.Nội dung, yêu cầu cần đạt môn Địa lí lớp Nội dung Yêu cầu cần đạt LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Giới thiệu - Kể tên số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử phương tiện học Địa lí: đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, vật, nguồn tư tập mơn Lịch sử liệu, Địa lí Cách sử dụng số phương tiện - Sử dụng số phương tiện môn học vào học tập môn học tập mơn Lịch Lịch sử Địa lí sử Địa lí ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) - Xác định vị trí địa lí địa phương đồ Việt Nam - Mô tả số nét tự nhiên (ví dụ: địa hình, khí Thiên nhiên người địa phương hậu, ) địa phương có sử dụng lược đồ đồ - Trình bày số hoạt động kinh tế địa phương - Thể tình cảm với địa phương sẵn sàng hành động bảo vệ môi trường xung quanh - Mô tả số nét văn hố (ví dụ: nhà ở, phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, ẩm thực, ) địa phương Lịch sử văn hoá truyền thống địa phương - Lựa chọn giới thiệu mức độ đơn giản ăn, loại trang phục lễ hội tiêu biểu, địa phương - Kể lại câu chuyện số danh nhân địa phương TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ - Xác định vị trí địa lí, số địa danh tiêu biểu (ví dụ: dãy núi Hồng Liên Sơn, đỉnh Fansipan, cao nguyên Mộc Châu, ) vùng trung du miền núi Bắc Bộ đồ lược đồ Thiên nhiên - Quan sát lược đồ, tranh ảnh, mô tả đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, ) vùng trung du miền núi Bắc Bộ - Nêu cách đơn giản ảnh hưởng địa hình, khí hậu, sơng ngịi đời sống sản xuất người dân vùng trung du miền núi Bắc Bộ - Đưa số biện pháp bảo vệ thiên nhiên phòng chống thiên tai vùng trung du miền núi Bắc Bộ - Kể tên số dân tộc sinh sống vùng trung du miền núi Bắc Bộ - Nhận xét cách đơn giản phân bố dân cư trung du miền núi Bắc Bộ thông qua lược đồ phân bố dân cư Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hoá - Kể số cách thức khai thác tự nhiên (ví dụ: làm ruộng bậc thang, xây dựng cơng trình thuỷ điện, khai thác khống sản, ) - Mơ tả số lễ hội văn hoá dân tộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ (ví dụ: lễ hội Gầu Tào, hát Then, múa xoè Thái, lễ hội Lồng Tồng, chợ phiên vùng cao, ) - Xác định vị trí khu di tích Đền Hùng đồ lược đồ, thời gian, địa điểm tổ chức lễ giỗ Tổ Hùng Vương Đền Hùng lễ giỗ Tổ Hùng Vương - Đọc sơ đồ khu di tích, xác định số cơng trình kiến trúc quần thể di tích Đền Hùng - Sử dụng tư liệu lịch sử văn hố dân gian, trình bày nét sơ lược lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương - Kể lại số truyền thuyết có liên quan đến Hùng Vương - Thể niềm tự hào truyền thống dân tộc qua lễ giỗ Tổ Hùng Vương ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Thiên nhiên - Xác định vị trí địa lí vùng đồng Bắc Bộ đồ lược đồ - Nêu đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, sơng ngịi, ) vùng đồng Bắc Bộ - Trình bày số thuận lợi khó khăn địa hình, sơng ngịi sản xuất đời sống vùng đồng Bắc Bộ - Đưa số biện pháp bảo vệ thiên nhiên vùng đồng Bắc Bộ - Kể tên số dân tộc vùng đồng Bắc Bộ - Nhận xét giải thích mức độ đơn giản phân bố dân Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hoá cư vùng đồng Bắc Bộ thông qua đồ lược đồ phân bố dân cư - Mô tả số hoạt động sản xuất truyền thống (trồng lúa nước, nghề thủ công, ) đồng Bắc Bộ; Mô tả hệ thống đê nêu vai trò đê điều trị thủy - Mơ tả số nét văn hố làng quê vùng đồng Bắc Bộ - Xác định sông Hồng đồ lược đồ - Kể số tên gọi khác sông Hồng - Sưu tầm, sử dụng tư liệu lịch sử (tranh ảnh, đoạn trích tư liệu, ), trình bày số thành tựu tiêu biểu văn minh sông Hồng Sông Hồng văn - Mô tả số nét đời sống vật chất tinh thần minh sông Hồng người Việt cổ thông qua quan sát số hình ảnh sống người Việt cổ hoa văn trống đồng Đông Sơn, kết hợp với số truyền thuyết (ví dụ: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh; Sự tích bánh chưng, bánh dầy, ) - Đề xuất mức độ đơn giản số biện pháp để giữ gìn phát huy giá trị sông Hồng - Xác định vị trí địa lí Thăng Long - Hà Nội đồ lược đồ - Phân tích đặc điểm tự nhiên Thăng Long thể Chiếu dời đô Lý Công Uẩn - Nêu số tên gọi khác Thăng Long - Hà Nội - Trình bày số nét lịch sử Thăng Long - Hà Nội Thăng Long - Hà thông qua tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử Thăng Long Nội tứ trấn, tích Hồ Gươm, Hồng Diệu chống thực dân Pháp, chuyện Hà Nội đánh Mỹ - Sử dụng nguồn tư liệu lịch sử địa lí, nêu Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hố, giáo dục quan trọng Việt Nam - Thể ý thức giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá Thăng Long - Hà Nội - Xác định số cơng trình tiêu biểu: Kh Văn Các, nhà bia tiến sĩ, Văn Miếu, Quốc Tử Giám sơ đồ khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám Văn Miếu - Quốc - Đọc tư liệu lịch sử, mô tả kiến trúc chức Tử Giám cơng trình Văn Miếu, Quốc Tử Giám, nhà bia tiến sĩ - Bày tỏ cảm nghĩ truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam - Đề xuất mức độ đơn giản số biện pháp để giữ gìn di tích lịch sử DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG - Xác định đồ lược đồ vị trí địa lí, số địa danh tiêu biểu (ví dụ: dãy núi Trường Sơn, dãy núi Bạch Mã, đèo Thiên nhiên Hải Vân, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, ) vùng duyên hải miền Trung - Quan sát lược đồ đồ, tranh ảnh, trình bày Trên sở kết kiểm tra kiến thức nền, GV có phương án cấu trúc lại chương trình, nội dung mơn học/bài học cho phù hợp Tránh định kiến điểm mạnh điểm yếu HS thơng qua kết kiểm tra kiến thức Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức không giúp GV có thơng tin kiến thức HS chuẩn bị cho mơn học/bài học mà cịn giúp xác định điểm bắt đầu hiệu môn học/bài học phù hợp với đối tượng Bên cạnh đó, kết thu từ bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức giúp HS hệ thống lại kiến thức tích luỹ liên quan đến môn học/bài học - Thẻ kiểm tra:Thẻ kiểm tra câu hỏi ngắn GV đưa cho HS thực thời gian từ 3–5 phút nhằm đánh giá kiến thức HS trước, sau học sau chủ đề học tập Sử dụng thẻ kiểm tra giúp GV củng cố kiếm thức học 4.2.2 Bài tập - Bài tập tình sử dụng ĐGTX, kiểm tra viết thông qua thảo luận nhóm, làm việc cá nhân tồn lớp − Bài tập tình có hai phần:1 + Mơ tả tình huống; + Câu hỏi GV (nhiệm vụ học tập mà HS phải thực hiện) − GV không quan tâm đến nội dung câu trả lời mà cịn quan tâm đến q trình HS tìm kiếm, thu thập thơng tin, liệu, phân tích, phát giải vấn đề Thơng qua tập tình huống, HS đánh giá dựa vào hoạt động, kết trả lời câu hỏi em − GV đánh giá kết làm tập tình HS cách cho điểm nhận xét Trong trường hợp nhận xét, GV cần lưu ý sau: + Viết nhận xét cần mang tính xây dựng, chứa cảm xúc tích cực, niềm tin vào HS Như viết nhận xét, GV cần đề cập đến ưu điểm trước kì vọng sau đề cập đến điểm cần xem xét lại, lỗi cần điều chỉnh; 19 + Tránh nhận xét chung chung, vô hồn: “chưa đúng/sai/làm lại ”; “chưa đạt yêu cầu”; “lạc đề”; “cần cố gắng/có tiến bộ” ; + Khi viết nhận xét nên sử dụng lời lẽ nhẹ nhàng, thể thái độ thân thiện, tôn trọng, tránh xúc phạm HS dễ tiếp nhận hơn; + Cần tập trung vào số lỗi/ sai sót có tính hệ thống, điển hình cần sớm khắc phục - Bài tập thực hành Bài tập thực hành dạng tập yêu cầu HS thực nhiệm vụ thực hành môn học để rèn luyện kĩ môn lập bảng niên biểu, vẽ biểu đồ tiến trình cách mạng, sử dụng từ khóa để hồn thiện sơ đồ trục thời gian khởi nghĩa, kháng chiến, - Bài tập nghị luận 4.2 Đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ đánh giá quen thuộc, sử dụng phương pháp kiểm tra viết Đề thi gồm câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm kết hợp câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm * Xây dựng đề kiểm tra dạy học mơn Địa lí lớp Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích việc kiểm tra, yêu cầu cần đạt chương trình thực tế học tập học sinh để xác định mục đích kiểm tra cho phù hợp Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 20 3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1 Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết yêu cầu cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Bước 4: Biên soạn dạng câu hỏi theo ma trận đề, xây dựng đề kiểm tra *Những yêu cầu đề kiểm tra: -Việc thiết lập đề kiểm tra phải bám sát ma trận đề, phải thực hóa xác chuẩn cần đánh giá thể ma trận - Câu hỏi phải sử dụng từ ngữ ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu - Câu hỏi phải liên quan đến bối cảnh, tình - Mỗi câu hỏi nên hướng tới mục đích để đo xác mức độ đạt được, phải có từ khóa câu hỏi Xây dựng câu hỏi cần lưu ý tránh câu trả lời hời hợt học sinh (muốn thế, câu hỏi cần có phân bố hài hòa cấp độ nhận thức, tránh sa vào loại câu hỏi nhận biết (mô tả, tái hiện)); Không lấy việc kiểm tra kiến thức – kĩ học làm trung tâm việc đánhgiá mà trọng khả vận dụng kiến thức – kĩ tình khác nhau; 21 Chú ý tới kiểu câu hỏi giúp học sinh bộc lộ suy nghĩ, quan điểm cá nhân, phát triển tư phản biện, tư sáng tạo Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm Nội dung hướng dẫn chấm vừa đòi hỏi chi tiết, cụ thể, khoa học để xác hóa mức độ đạt phần trả lời học sinh, vừa đòi hỏi độ mở cần thiết để đánh giá sáng tạo bất ngờ học sinh việc thực u cầu đề, khơng nên bó buộc cứng nhắc vào cách làm định; Cách trình bày cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu; tránh sử dụng từ ngữ thể thái độ chủ quan người biên soạn; Phù hợp với ma trận đề, khuyến nghị giáo viên nên xây dựng Rubric để chấm kiểm tra/thi Xây dựng hướng dẫn chấm theo mơ hình Rubric (bảng miêu tả tiêu chí cụ thể theo cấp độ khác dựa mục tiêu nhiệm vụ đặt ra.) Mơ hình Rubric định tính: thiết kế thành hai cột: + Cột thứ ghi mức độ điểm số mà HS đạt + Cột thứ mơ tả tiêu chí mức điểm (những tiêu chí thể yêu cầu cần đạt viết mà GV đặt với HS) Điểm Mô tả Điểm 10 – … Điểm - … Điểm … … Bước 6: Thử nghiệm phân tích kết quả, điều chỉnh hoàn thiện đề Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác 22 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm kiểm tra, thời gian làm giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm phù hợp) 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩnchương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên tham khảo) 4) Hồn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm 4.2 Sản phẩm học tập Sản phẩm học tập kết hoạt động học tập HS, chứng sựvận dụng kiến thức, kĩ mà HS có Thơng qua sản phẩm học tập, GV đánh giásự tiến HS, đánh giá trình tạo sản phẩm đánh giá mức độ đạt cácnăng lực HS Sản phẩm học tập HS đa dạng, kết thực nhiệm vụ họctập thí nghiệm/chế tạo, làm dự án học tập, nghiên cứu đề tài khoa học – kĩ thuật, luận HS phải trình bày sản phẩm mình, GV nhận xét đánh giá Dưới số sản phẩm hoạt động học tập HS: Dự án học tập kế hoạch cho hoạt động học tập, thiết kế thực người học hỗ trợ GV Thông qua dự án thực vài vài tuần, GV theo dõi trình HS thực để đánh giá em khả tự tìm kiếm thu thập thơng tin, tổng hợp phân tích chúng theo mục tiêu chủ đề, đánh giá kĩ cần thiết sống cam kết làm việc, lập kế hoạch, hợp tác, nhận xét, bình luận, giải vấn đề, định, thuyết trình Sản phẩm nghiên cứu khoa học HS dạng dự án học tập có tính chất nghiên cứu Thơng qua sản phẩm nghiên cứu khoa học HS, GV đánh giá kĩ tự tìm kiếm thu thập thơng tin, kĩ tư duy, khả tư biện chứng, kĩ nhận xét, kĩ phát giải vấn đề, kĩ trình bày… 23 Sản phẩm thực hành, thí nghiệm/chế tạo: HS đươc đánh giá sở hoạt động trình diễn, tiến hành thực thí nghiệm/ chế tạo để có sản phẩm cụ thể Thông qua sản phẩm thực hành, GV đánh giá kiến thức, kĩ HS Sử dụng sản phẩm học tập để đánh giá sau HS kết thúc trình thực hoạt động học tập lớp hay thực tiễn GV sử dụng sản phẩm học tập để đánh giá tiến HS khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ vào hoạt động thực hành, thực tiễn Để việc đánh giá sản phẩm thống tiêu chí mức độ đánh giá, GV thiết kế thang đo Thang đo sản phẩm loạt mẫu sản phẩm có mức độchất lượng từ thấp đến cao Người đánh giá so sánh sản phẩm HS với sản phẩm mẫu mức độ thang đo để tính điểm GV thiết kế Rubric định lượng Rubric định tính để đánh giá sản phẩm học tập HS 4.2.5 Hồ sơ học tập Hồ sơ học tập tập tài liệu sản phẩm lựa chọn cách có chủ đíchcủa người học q trình học tập mơn học, xếp có hệ thống theo mộttrình tự định Các sản phẩm đưa vào hồ sơ học tập lấy từ hoạt động học tập hàng ngày HS tập nhà, báo cáo, băng ghi âm, hình vẽ, tranh vẽ… GV giao cho, từ kiểm tra thường xuyên định kì Một câu hỏi đặt là: Ai người lựa chọn sản phẩm để đưa vào hồ sơ họctập? Đối với HS lứa tuổi trung học, họ chưa thể chịu trách nhiệm hoàn toàn việclựa chọn sản phẩm đưa vào hồ sơ, nên cần có hướng dẫn cụ thể GV lúc ban đầu Tuy nhiên dù hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm đưa vào hồ sơ GV phải người kiểm sốt vấn đề này.4 Cần xác định số lượng sản phẩm đưa vào hồ sơ học tập, lẽ lựa chọn quánhiều làm đưa vào hồ sơ mà khơng có phân loại gây khó khăn cho việc sắpxếp, q sản phẩm lại khơng đủ thơng tin để đánh giá Đối với hồ sơ minh chứng tiến HS cần khoảng mươi, mười lăm cho suốt q 24 trình học tập mơn học Đối với hồ sơ nhằm đánh giá thành tích cần sản phẩm hơn, khoảng – sản phẩm mẫu đủ Hồ sơ phải phân loại xếp khoa học: Xếp loại theo tính chất sản phẩm theo dạng thể khác nhau: bàilàm, viết, ghi chép xếp riêng, băng đĩa ghi hình, ghi âm xếp riêng rẽ Xếp theo thời gian: sản phẩm lại xếp theo trình tự thời gian để dễ dàng theo dõi tiến HS theo thời điểm Khi lựa chọn sản phẩm đưa vào hồ sơ cần có mơ tả sơ lược ngày làm bài, ngày nộp ngày đánh giá Đặcbiệt hồ sơ nhằm đánh giá tiến HS mà không ghi ngày tháng cho sản phẩm khó để thực đánh giá Tốt nên có mục lục đầu hồ sơ để dễ theo dõi Hồ sơ học tập địi hỏi khơng gian Chúng phải lưu trữ an toàn phải dễ lấy để sử dụng Việc kiểm tra, quản lí, trì đánh giá hồ sơ học tập HS tốn thời gian quan trọng hình thức đánh giá 4.2.6 Bảng kiểm (checklist) Bảng kiểm danh sách ghi lại tiêu chí (về hành vi, đặc điểm…mong đợi) có biểu thực hay khơng GV tiến hành thiết kế bảng kiểm dùng để đánh giá HS theo bước sau: Phân tích yêu cầu cần đạt học, chủ đề xác định kiến thức, kĩ HS cần đạt Phân chia trình thực nhiệm vụ sản phẩm HS thànhnhững yếu tố cấu thành xác định hành vi, đặc điểm mong đợi vào yêucầu cần đạt Trình bày hành vi, đặc điểm mong đợi theo trình tự để theo dõi kiểm tra 4.2.7 Thang đánh giá (rating scales) Thang đánh giá công cụ đo lường mức độ mà HS đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh/lĩnh vực cụ thể Cách thức thiết kế thang đánh giá bao gồm bước sau: - Xác định tiêu chí (đặc điểm, hành vi ) quan trọng cần đánh giá 25 - Lựa chọn hình thức thể thang đánh giá dạng số, dạng đồ thị hay dạng mô tả Với tiêu chí, xác định số lượng mức độ đo cho phù hợp (có thể từ đến mức độ) Lưu ý không nên nhiều mức độ, người đánh giá khó phân biệt rạch rịi mức độ với Giải thích mức độ mô tả mức độ thang đánh giá cách rõ ràng,sao cho mức độ quan sát 4.2.8 Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) Rubric mô tả cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí q trình hoạt động sản phẩm học tập học sinh Cách xây dựng tiêu chí đánh giá Phân tích yêu cầu cần đạt học, chủ đề, môn học xác định kiến thức, kĩ mong đợi HS thể kiến thức, kĩ mong đợi vàocác nhiệm vụ/bài tập đánh GV xây dựng Xác định rõ nhiệm vụ/bài tập đánh giá xây dựng đánh giá hoạt động, sản phẩm hay đánh giá trình hoạt động sản phẩm Phân tích, cụ thể hóa sản phẩm hay hoạt động thành yếu tố,đặc điểm hay hành vi cho thể đặc trưng sản phẩm hay q trình Đó yếu tố, đặc điểm quan trọng, cần thiết định thành côngtrong việc thực hoạt động/sản phẩm Đồng thời vào yêu cầu cần đạt học, chủ đề, mơn học để từ xác định tiêu chí đánh giá Sau thực việc ta có danh sách tiêu chí ban đầu Chỉnh sửa, hồn thiện tiêu chí Cơng việc bao gồm: + Xác định số lượng tiêu chí đánh giá cho hoạt động/sản phẩm Mỗi hoạtđộng/sản phẩm có nhiều yếu tố, đặc điểm để chọn làm tiêu chí Tuy nhiên sốlượng tiêu chí dùng để đánh giá cho hoạt động/sản phẩm khơng nên q nhiều Bởi thời gian định, có q nhiều tiêu chí đánh giá khiến cho GV có đủ thời gian quan sát đánh giá, khiến cho việc đánh giá thường bị nhiễu Do đó, để sử dụng tốt quản lí cách hiệu quả, cần xác định giới hạn số lượng tiêu chí cần thiết để đánh giá Thông thường, hoạt động/sản phẩm có khoảng đến tiêu chí đánh giá phù hợp 26 + Các tiêu chí đánh giá cần diễn đạt cho quan sát sản phẩmhoặc hành vi HS trình họ thực nhiệm vụ Các tiêu chí cần xác định cho đủ khái quát để tập trung vào đặc điểm bật hoạt động/sản phẩm, cần biểu đạt cụ thể để dễ hiểu quan sát dễ dàng,tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ làm che lấp dấu hiệu đặc trưng tiêu chí,làm giảm xác hiệu đánh giá *Xây dựng mức độ thể tiêu chí xác định: Xác định số lượng mức độ thể tiêu chí Sở dĩ cần thực việc rubric thường sử dụng thang mô tả để diễn đạt mức độ thực công việc HS Với thang đo này, khơng phải GV phân biệt rạch ròi vượt mức độ miêu tả Khi phải đối mặt với nhiều mức độ khả nhận biết, GV đưa nhận định điểm số khơng xác, làm giảm độ tin cậy đánh giá Vì thế, nên sử dụng đến mức độ miêu tả thích hợp Đưa mơ tả tiêu chí đánh giá mức độ cao nhất, thực tốt Đưa mô tả tiêu chí mức độ cịn lại Hồn thiện rubric: rubric cần thử nghiệm nhằm phát điểm cần chỉnh sửa trước đem sử dụng thức Một yếu tố quan trọng việc thiết kế thang đo cho rubric sử dụng từ ngữ mô tả mức độ thực tiêu chí Cần phải sử dụng từ ngữ diễn đạt cho thể mức độ thực khác HS Có thể sử dụng nhiều nhóm từ ngữ để miêu tả mức độ từ cao đến thấp ngược lại như: thựchiện tốt, tương đối tốt, chưa tốt, hay từ mô tả khác luôn, phần lớn, thỉnh thoảng, khi, khơng nhiều nhóm từ ngữ khác, 4.3 Minh họa xây dựng số công cụ đánh giá dạy học mơn Địa lí lớp theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS 4.3.1 Câu hỏi * Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu Đánh dấu X vào trước ý Trung du Bắc Bộ vùng: núi với đỉnh nhọn, sườn thoải núi với đỉnh tròn, sườn thoải đồi với đỉnh tròn, sườn thoải 27 đồi với đỉnh nhọn, sườn thoải * Dạng câu hỏi – sai Câu Hãy điền vào ô trống chữ (Đ) trước ý đúng, chữ (S) trước ý sai: a Thành phố Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, Lịch sử Địa lí hàngđầu nước ta b Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh c Đồng Bắc Bộ vựa lúa lớn thứ nước d Thành phố Đà Lạt có khí hậu nóng quanh năm *Dạng câu hỏi điền khuyết (điền vào chỗ trống): Câu Điền từ ngữ ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp ( mùa khô, hai mùa, trời nắng, kéo dài) Khí hậu Tây Ngun có ………………… rõ rệt mùa mưa ……………… Mùa mưa thường có ngày mưa……………………… liên miên, rừng núi bị phủ nước trắng xóa Vào mùa khơ, gay gắt, đất khô vụn bở * Dạng câu hỏi ghép đôi: Câu (1đ) Nối ý cột A với ý cột B cho thích hợp Cột A Đặc điểm tự nhiên Hoàng Liên Sơn Cột B Hoạt động sản xuất người dân Hồng Liên Sơn Khí hậu lạnh quanh năm a Khai thác khoáng sản Đất dốc b Làm ruộng bậc thang Có nhiều khống sản c Trồng rau, xứ lạnh *Dạng câu hỏi tự luận: Câu Hãy kể hoạt động sản xuất có Tây Nguyên Trong hoạt động sản xuất đó, hoạt động sản xuất khơng có địa phương em? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4.3.2 Bài tập 28 *Bài tập phút: Ví dụ: sau dạy Thành phố Đà Lạt, giáo viên hỏi học sinh: + Nội dung quan trọng mà em học học hơm gì? + Cịn vấn đề em chưa hiểu cần hỏi thêm không? * Bài tập thực hành: Ví dụ: Bài (trang 11 Vở tập Địa Lí lớp 4): a Quan sát bảng số liệu trang 73 SGK, xếp tên dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi cao đến nơi thấp vào ô trống sau: b Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho phù hợp: (Giống nhau; riêng; đơn giản; sặc sỡ; cơng phu) Ở Hồng Liên Sơn, dân tộc có cách ăn mặc … Trang phục dân tộc người may, thêu trang trí … thường có màu sắc … Xây dựng số đề kiểm tra môn Lịch sử Địa lí lớp theo thơng tư 22 Đề kiểm tra cuối học kì Trường…………………… BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I Lớp:………………………… NĂM HỌC: 20… – 20… Họ tên:……………………………… MƠN: ĐỊA LÍ THỜI GIAN: 40 PHÚT Phần I: Trắc nghiệm Câu (1 điểm) (M1)Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Khách du lịch thường thích mua hàng thổ cẩm Hồng Liên Sơn vì? A Giá rẻ B Quý C Hàng thổ cẩm tốt mặt hàng khác D Chúng có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp Câu (1 điểm) (M1) Đúng ghi Đ, sai ghi S A Đà Lạt khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều hoa rau xanh B Đồng Bắc Bộ đồng lớn nước ta phù sa sơng Hồng sơngThái Bình bồi đắp Câu (1 điểm): (M3)Biểu tượng vùng trung du Bắc Bộ là: a Đất trống đồi trọc 29 b Rừng cọ đồi chè c.Vựa lúa lớn thứ hai nước Câu (1 điểm): (M2)Khí hậu Tây Nguyên có mùa? a Hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ b Quanh năm có mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở c Có đủ bốn mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu mùa đông Câu (1 điểm)(M1) Đồng Bắc Bộ phù sa sông bồi đắp: a Sơng Hồng b Sơng Thái Bình c Cả hai đáp án Câu (1 điểm ) (M3)Hãy điền vào ô trống chữ (Đ) trước ý đúng, chữ (S) trước ý sai: A.Thành phố Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, Lịch sử Địa lí hàng đầu nước ta B.Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh C Đồng Bắc Bộ vựa lúa lớn thứ nước D.Thành phố Đà Lạt có khí hậu nóng quanh năm Phần II: Tự luận: Câu (1 điểm) (M2) Điền từ ngữ ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp ( mùa khô, hai mùa, trời nắng, kéo dài) Khí hậu Tây Nguyên có ………………… rõ rệt mùa mưa và……………Mùa mua thường có ngày mưa……………………… liên miên, rừng núi bị phủ nước trắng xóa Vào mùa khơ, Gay gắt, đất khô vụn bở Câu (1 điểm) (M4) Hãy kể hoạt động sản xuất có Tây Nguyên Trong hoạt động sản xuất đó, hoạt động sản xuất khơng có địa phương em? Câu 3: Vì người dân ỏ đồng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía làm muối nhiều?( M2) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 30 ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Nêu đặc điểm vai trò vùng biển nước ta (M4) (1 điểm) ………………………………………………………………………………………… 4.4 Một số lưu ý xây dựng sử dụng công cụ đánh giá dạy học mơn Địa lí lớp theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS Khi sử dụng công cụ đánh giá dạy học mơn Địa lí lớp , giáo viên cần vào nội dung, thời điểm đánh giá để sử dụng công cụ đánh giá cho phù hợp Khi xây dựng công cụ đánh giá giáo viên cần vào yêu cầu cần đạt mơn Địa lí lớp để xây dựng cơng cụ phù hợp với học Khơng có công cụ tuyệt đối ưu việt, cần kết hợp công cụ để đánh giá học sinh cách xác Việc đánh giá dạy học cần gắn với mục tiêu dạy học chủ đề/ học, cần tập trung vào mục tiêu quan trọng, chủ yếu Đánh giá thường xuyên cần gắn bó hữu với hoạt động xây dựng, vận dụng kiến thức học điều giúp nâng cao hiệu dạy học tránh gây nặng nề cho GV, HS Trong trình thực kế hoạch học, người GV linh hoạt xử lí, điều chỉnh nội dung, bổ sung cho phù hợp với đối tượng học sinh Tùy vào mục đích, mục tiêu, đối tượng, thời điểm mà GV sử dụng cơng cụ đánh giá khác cho phù hợp Phần 3: KẾT LUẬN Kiểm tra đánh giá phận tách rời q trình dạy học Như vậy, nói kiểm tra đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Cùng với việc đổi phương pháp giáo dục theo định hướng phát triển lực, xây dựng công cụ đánh giá dạy học Địa lí lớp theo theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh vơ quan trọng nhằm hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh Qua tìm hiểu phân tích thực trạng trường Tiểu học thành phố Tuyên Quang, nhận thấy rằng: việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh chưa phổ biến rộng rãi nhiều hạn chế Học sinh quen với việc bám sát theo sách giáo khoa sách tập, nội dung việc 31 kiểm tra, đánh giá bị hạn chế rõ rệt Các nhà giáo dục chưa thực trọng đến việc phát triển lực cho học sinh, cụ thể qua thực trạng kiểm tra, đánh giá số trường Tiểu học Ngồi ra, để lực cần có học sinh phát triển cách tồn vẹn cần có phối hợp nhà cơ, nhà trường gia đình học sinh Như vậy, muốn dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh nhà trường, thầy giáo phải tạo điều kiện để em áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Học sinh tự rèn luyện lực cần có q trình học tiếp xúc với giới bên ngồi Càng rèn luyện kỹ lưỡng lực nhuần nhuyễn thấm sâu vào nhận thức học sinh Như vậy, việc hòa nhập với xã hội dễ dàng mang lại kết tốt đẹp cho học sinh cho nước nhà Trên tìm hiểu em đề tài: " Xây dựng công cụ đánh giá dạy học Địa lí lớp theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh.” Bài viết em nhiều thiếu sót mong q thầy bổ sung để tiểu luận em hồn thiện xác Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổngthể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp Tiểu học), Ban hành kèm theo Thông tư số32/2018/TT– BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 3.Thông tư số 30/2014/TT–BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ GDĐT Quy định đánh giá HS tiểu học; Thông tư số 22/2016/TT– BGDĐT ngày 22/9/2016 Bộ GDĐT sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá HS tiểu học ban hành kèm theoThông tư số 30/2014/TT–BGDĐT ngày 28/8/2014 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/09/2020Quy định đánh giá học sinh tiểu học 6.Công văn 8773/BGDĐT–GDTrH ngày 30/12/2010 Bộ GDĐT hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Công văn số 4612/BGDĐT–GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS từ năm học 2017–2018 Nguyễn Cơng Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 9.Tài liệu bồi dưỡng kiểm tra,đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực (Mơ–đun 3.8)Mơn Lịch sử Địa lí 33 ... phách Số phách thi Ghi (Do Ghi số HĐ (Do chấm thi chấm chữ ghi) HĐ thi ghi) Họ tên SV/HV: Đặng Thị Thu Hiền GVHD: Lê Hồng Chi Ngày, tháng, năm sinh: 27/8/1978 Họ, tên chữ ký Tên lớp: K18DLCTHA5... cụ đánh giá kết học tập HS hiểu phương tiện hay kĩ thu? ??t sử dụng trình đánh giá nhằm đạt mục đích đánh giá Các cơng cụ đánh giá nhằm mục đích thu thập thơng tin để cung cấp cho GV HS trình đánh... phổ thơng năm 2018: Năng lực thu? ??c tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thu? ??c tính cá nhân khác hứng