1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

85 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** - NGUYỄN THỊ THÚY DIỆU MSSV: 0955040012 XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2009 – 2013 Ngƣời hƣớng dẫn: GV Mai Thị Lâm Chuyên ngành: Luật Hành TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập mái trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, hơm em hồn thành Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật nhờ công sức dạy dỗ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tận tâm truyền đạt kiến thức cho em khoảng thời gian qua Em xin cảm ơn cô Mai Thị Lâm – giảng viên khoa Luật Hành chính, tận tình hướng dẫn em hoàn thành Luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ GTĐB Giao thông đường CSGTĐB-ĐS Cảnh sát giao thơng đường bộ-đường sắt VPHC Vi phạm hành XLVPHC Xử lý vi phạm hành XPVPHC Xử phạt vi phạm hành Pháp lệnh XLVPHC 2002 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 Nghị định 128/2008/NĐ-CP Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh XLVPHC năm 2008 Nghị định 34/2010/NĐ-CP Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 quy định XPVPHC lĩnh vực GTĐB Nghị định 71/2012/NĐ-CP Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 sửa đổi, bổ sung Nghị định 34/2010/NĐ-CP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ 1.1 Những vấn đề lý luận XPVPHC lĩnh vực GTĐB 1.1.1 Mục đích, vai trị biện pháp XPVPHC lĩnh vực GTĐB 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại VPHC lĩnh vực GTĐB 1.1.2.1 Khái niệm VPHC lĩnh vực GTĐB 1.1.2.2 Đặc điểm VPHC lĩnh vực GTĐB 1.1.2.3 Phân loại VPHC lĩnh vực GTĐB 10 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm XPVPHC lĩnh vực GTĐB 11 1.1.3.1 Khái niệm XPVPHC lĩnh vực GTĐB 11 1.1.3.2 Đặc điểm XPVPHC lĩnh vực GTĐB 12 1.2 Những vấn đề pháp lý XPVPHC lĩnh vực GTĐB 13 1.2.1 Nguyên tắc XPVPHC lĩnh vực GTĐB 14 1.2.2 Đối tượng bị XPVPHC lĩnh vực GTĐB 19 1.2.3 Hình thức XPVPHC lĩnh vực GTĐB biện pháp khắc phục hậu 20 1.2.4 Thời hiệu xử phạt thời hạn coi chưa bị XPVPHC lĩnh vực GTĐB 24 1.2.5 Thẩm quyền XPVPHC lĩnh vực GTĐB 25 1.2.6 Thủ tục XPVPHC lĩnh vực GTĐB 27 1.2.7 Thi hành định xử phạt cưỡng chế thi hành định XPVPHC lĩnh vực GTĐB 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ (TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 35 2.1 Thực trạng VPHC lĩnh vực GTĐB TP.HCM 35 2.1.1 Các đặc điểm TP.HCM tác động đến tình hình vi phạm 35 2.1.2 Tình hình vi phạm loại vi phạm đặc thù 37 2.1.3 Hậu VPHC lĩnh vực GTĐB 44 2.2 Thực trạng vấn đề XPVPHC lĩnh vực GTĐB 48 2.2.1 Thực trạng pháp luật XPVPHC lĩnh vực GTĐB 48 2.2.2 Thực trạng công tác XPVPHC lĩnh vực GTĐB địa bàn TP.HCM 56 2.2.2.1 Khái quát tình hình XPVPHC lĩnh vực GTĐB địa bàn TP.HCM 56 2.2.2.2 Những bất cập tình hình cơng tác XPVPHC lĩnh vực GTĐB địa bàn TP.HCM 57 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng công tác XPVPHC lĩnh vực GTĐB 63 2.3 Những giải pháp hoàn thiện XPVPHC lĩnh vực GTĐB từ thực tiễn TP.HCM 66 2.3.1 Những ý kiến đề xuất hoàn thiện mặt pháp luật 66 2.3.2 Những biện pháp bảo đảm công tác XPVPHC lĩnh vực GTĐB thi hành nghiêm chỉnh thực tế 68 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần mở đầu PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài GTĐB phận quan trọng kết cấu hạ tầng quốc gia có tính xã hội hóa cao Sự phát triển GTĐB gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời kéo theo hệ hành vi vi phạm thường xuyên xảy lĩnh vực Những hậu hành vi vi phạm gây mà dễ thấy tình trạng ùn tắc, tai nạn giao thông diễn hàng ngày, hàng giờ, gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản người tham gia giao thông, thiệt hại nghiêm trọng đáng tiếc xã hội kinh tế đất nước Theo báo cáo WHO, hàng năm có khoảng 1,3 triệu người chết 50 triệu người bị thương tai nạn GTĐB, gây thiệt hại tiền lên tới 500 triệu USD Về vấn đề an tồn giao thơng, Hiệp hội An tồn Đường toàn cầu cho biết, số người chết bị thương tai nạn giao thơng ngun nhân thứ ba dẫn đến gánh nặng bệnh tật thương tích tồn cầu vào năm 2020 khơng có cam kết để phịng tránh tai nạn Tình trạng tai nạn giao thơng Việt Nam nằm tình hình chung nước phát triển Mỗi năm nước ta có khoảng 11.500 người chết tai nạn giao thơng, số mức trung bình có nguy dễ bùng phát1 Chính việc xử lý vi phạm lĩnh vực cần phải tiến hành cách đồng bộ, nghiêm khắc triệt để khắc phục hậu tiêu cực mà mang lại XPVPHC lĩnh vực GTĐB biện pháp sử dụng nhiều đem lại hiệu thiết thực cho cơng tác đảm bảo trật tự an tồn lĩnh vực này, bảo vệ tính mạng, sức khỏe tài sản cho người tham gia giao thông Thấy tầm quan trọng này, Nhà nước ta tiến hành xây dựng áp dụng hệ thống pháp luật XPVPHC lĩnh vực GTĐB từ nhiều năm qua Cơng tác xử phạt hành đạt nhiều hiệu quả; phát giải nhiều vụ việc vi phạm, đảm bảo trật tự an toàn GTĐB, đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội người dân, đảm bảo pháp chế Xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, tồn nhiều bất cập quy định pháp luật hành thực tiễn công tác xử phạt quan chức lĩnh vực này, từ Báo Dân trí – “Áp dụng giải pháp giới cho an tồn giao thơng Việt Nam”, Ngày 19/4/2011 http://dantri.com.vn/su-kien/ap-dung-giai-phap-cua-the-gioi-cho-an-toan-giao-thong-viet-nam-474065.htm Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diệu Phần mở đầu không ngăn chặn, giảm thiểu tình hình vi phạm, tình hình tai nạn giao thông, thiệt hại người tài sản tai nạn vi phạm gây ra, mà làm giảm sút nghiêm trọng tính uy nghiêm pháp luật quản lý nhà nước, gây khó khăn ảnh hướng đến lợi ích hợp pháp khác người dân tham gia giao thơng Chính vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật XPVPHC lĩnh vực giao thông đường vấn đề thiết yếu phát triển bền vững giao thơng Việt Nam Do đó, tơi lựa chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ” để nghiên cứu, với hy vọng đóng góp số ý kiến cho q trình hồn thiện pháp luật hành XPVPHC lĩnh vực giao thông đường bộ, bối cảnh hệ thống pháp luật XLVPHC trình cải tổ, sửa đổi, thay cho phù hợp với tình hình vi phạm tình hình kinh tế, xã hội thực tế Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có số cơng trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn, tiêu biểu là: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2012, “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường TP.HCM – Thực trạng hướng hoàn thiện” Ths Cao Vũ Minh; nghiên cứu tình hình xử lý vi phạm giới hạn người điều khiển phương tiện ô tô địa bàn thành phố Luận văn cử nhân năm 2007 “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ” tác giả Trương Thị Thanh Trúc, Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thiện Trí; nghiên cứu sở pháp lý Pháp lệnh XLVPHC 2002 Nghị định 146/2007/NĐ-CP XPVPHC lĩnh vực GTĐB “Quan điểm kiềm chế tai nạn giao thông xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam”, NXB.Lao động, Hà Nội, 2008 Các luận văn tài liệu nêu giới hạn loại phương tiện tham gia giao thông, nghiên cứu dựa sở pháp lý cũ, tính khái qt tính ứng dụng bị hạn chế phần Đây lại vấn đề mang tính thời tính xã hội cao, việc nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống kịp thời cần thiết Chính vậy, lựa Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diệu Phần mở đầu chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn XPVPHC lĩnh vực GTĐB Qua kiến nghị số giải pháp để hồn thiện vấn đề xử phạt hành lĩnh vực này, đảm bảo trật tự an toàn GTĐB – nhiệm vụ quan trọng Đối tƣợng nghiên cứu Một là, tìm hiểu, đánh giá làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan, quy định pháp luật hành, cách thức điều chỉnh quan nhà nước trình XPVPHC lĩnh vực GTĐB Hai là, làm sáng tỏ thực trạng tình hình XPVPHC lĩnh vực GTĐB vấn đề pháp lý phát sinh trình xử phạt Ba là, sở vấn đề để tìm hiểu đưa số giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo thực tiễn công tác XPVPHC lĩnh vực đạt hiệu Phạm vi nghiên cứu Vì đề tài có phạm vi rộng, phần thực tiễn thực pháp luật, đề tài nghiên cứu vấn đề nêu trên sở thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, nơi tình hình VPHC tình hình cơng tác xử phạt vi phạm lĩnh vực GTĐB nói phổ biến, điển hình bật so với địa phương khác nước ta 6.Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, bám sát đường lối chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước nhằm đảm bảo tính khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu: kết hợp phương pháp phân tích, chứng minh, biện luận, tổng hợp, thống kê đối chiếu so sánh Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diệu Phần mở đầu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn XPVPHC lĩnh vực GTĐB có ý nghĩa quan trọng thiết thực bối cảnh nay, góp phần hồn thiện quy định pháp luật, đảm bảo cho pháp luật GTĐB thực nghiêm minh, từ đó, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực Cơ cấu đề tài Đề tài gồm hai chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp lý xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Chƣơng 2: Thực trạng vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường ( từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh) giải pháp hồn thiện Ngồi ra, đề tài cịn có phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diệu Chương I: Những vấn đề lý luận pháp lý XPVPHC lĩnh vực GTĐB CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THƠNG ĐƢỜNG BỘ 1.1 Những vấn đề lý luận XPVPHC lĩnh vực GTĐB VPHC lĩnh vực GTĐB trở thành vấn nạn đáng lo ngại, gây rối loạn trật tự quản lý nhà nước GTĐB, làm giảm sút tính nghiêm minh pháp luật mà cịn tiềm ẩn nguy cao đe doạ gây thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ tài sản người dân xã hội Đó lý mà Nhà nước ta tiến hành xây dựng áp dụng hệ thống pháp luật XPVPHC lĩnh vực này, nhằm ghi nhận bảo vệ mối quan hệ xã hội hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm pháp luật hành gây ra, đảm bảo pháp chế Xã hội chủ nghĩa, đảm bảo trật tự an toàn GTĐB Để tạo tiền đề hiểu rõ thực tốt công tác XPVPHC lĩnh vực thực tiễn việc tìm hiểu vấn đề lý luận bao gồm khái niệm, đặc điểm liên quan mục đích, vai trị biện pháp XPVPHC lĩnh vực GTĐB cần thiết, mà đề tài đề cập phân tích sau 1.1.1 Mục đích, vai trị biện pháp XPVPHC lĩnh vực GTĐB Có thể nói, XPVPHC lĩnh vực GTĐB khơng có tác dụng bảo đảm trật tự an toàn xã hội, mà kinh tế - xã hội ngày phát triển vận tải, giao thương vùng, miền, dân tộc gia tăng; hệ thống đường thơng suốt, an tồn, trật tự, thuận lợi mục tiêu nhà nước, gắn liền với phát triển bền vững kinh tế xã hội, đồng thời sở vật chất kỹ thuật quan trọng cho an ninh, quốc phịng Chính phát triển bền vững hoạt động GTĐB có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội bảo đảm an ninh quốc phịng quốc gia Với tình trạng VPHC lĩnh vực GTĐB diễn phổ biến ngồi biện pháp tun truyền, giáo dục, thuyết phục người dân có ý thức chấp hành pháp luật, không thực XPVPHC biện pháp hữu hiệu nhằm mục đích trừng trị hành vi xâm phạm trật tự an toàn GTĐB, khơi phục trật tự pháp luật, phịng ngừa, răn đe, giáo dục người dân chấp hành pháp luật an tồn GTĐB, có vai trị lớn việc làm giảm thiểu tai nạn giao thông, giảm ùn tắc góp phần bảo vệ tính mạng, tài sản người tham gia giao thông Cụ thể: Kết luận phối hợp thiếu đồng bộ, khách quan, khoa học ngành, quan hữu quan lĩnh vực với Hai là, hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật GTĐB phận người tham gia giao thơng cịn kém, chí cịn cố tình trốn tránh hay cản trở người thi hành công vụ công tác kiểm tra xử phạt vi phạm Đây nguyên nhân chủ yếu tình hình vi phạm phổ biến, thường xuyên lĩnh vực nay, cải thiện, khắc phục sớm chiều Ba là, lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ phận lực lượng kiểm tra xử phạt nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Đây khó khăn lớn cho cơng tác xử phạt vi phạm lĩnh vực GTĐB, dù có đông đảo mặt lực lượng mà trình độ chun mơn, nghiệp vụ khơng có, khơng theo kịp với mức độ tinh vi hành vi vi phạm, cơng tác xử phạt vi phạm khơng đạt hiệu mong muốn, chí cịn làm gia tăng thêm tình hình vi phạm, tình hình tai nạn giao thông vốn phức tạp Ngồi ra, quản lý cơng tác XPVPHC lĩnh vực GTĐB cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, khơng xuất phát từ yếu lực quản lý chủ thể có thẩm quyền, mà hạn chế sở vật chất trình độ quản trị mạng chưa cho phép quan chức thực việc thống kê, kiểm sốt tình hình vi phạm việc xử phạt vi phạm cách đầy đủ, đồng bộ, có hệ thống Bốn là, phần khơng nhỏ lực lượng xử phạt chưa nghiêm túc, thiếu trách nhiệm tình trạng quấy nhiễu, làm luật người tham gia giao thơng, cơng tác phát xử lý phận cán sai phạm chưa nghiêm minh, hiệu Từ gây phản cảm người dân pháp luật người thực thi pháp luật, dẫn tới thái độ không tuân thủ pháp luật GTĐB pháp luật xử phạt vi phạm nêu Năm là, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật GTĐB chưa sâu rộng, nhiều mang tính hình thức, đợt cao điểm tuyên truyền đảm bảo an tồn giao thơng diễn tuần, tháng hay vài tháng, hiệu thời, không lâu dài, “chìm xuồng” khơng lâu sau Chưa đề cập nhiều đến lợi ích thiết thực mà người tham gia giao thông đạt tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật trật tự an toàn GTĐB, mà chủ yếu nêu nghĩa vụ, trách nhiệm họ bắt buộc 65 Kết luận phải làm hay chế tài phải gánh chịu không tuân thủ…, khiến cho ý thức chấp hành pháp luật người dân nhiều bị động, bị ép buộc Mà bị động, ép buộc khơng thể hiệu mục đích hướng tới công tác tuyên truyền giáo dục Cuối là, sở hạ tầng GTĐB nhiều hạn chế, không đáp ứng so với phát triển phương tiện nhu cầu giao thông, ngun nhân gây nên tình trạng VPHC phổ biến phức tạp nay, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý, kiểm tra XPVPHC lĩnh vực 2.3 Những giải pháp hoàn thiện XPVPHC lĩnh vực GTĐB từ thực tiễn TP.HCM 2.3.1 Những ý kiến đề xuất hoàn thiện mặt pháp luật Nhanh chóng hồn thiện ban hành Nghị định thay Nghị định 34/2010/NĐ-CP Nghị định 71/2012/NĐ-CP để đồng hóa với thay đổi sở pháp lý chung Luật XPVPHC 2012 Có nhanh chóng áp dụng nội dung mới, tiến Luật XLVPHC cơng tác XPVPHC nói chung lĩnh vực GTĐB nói riêng Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy định XPVPHC lĩnh vực GTĐB: hành vi vi phạm, thủ tục, thẩm quyền xử phạt, chế tài xử phạt,…theo hướng giải hạn chế gặp phải; ban hành thêm văn hướng dẫn cần thiết để đảm bảo việc thực thi pháp luật hiệu quả, thống nhất, đồng với quy định ngành lĩnh vực pháp lý khác có liên quan Thứ nhất, bổ sung thêm hành vi vi phạm cần xử phạt khơng đóng nắp cốp sau xe ô tô; người ngồi hàng ghế sau xe tơ có trang bị dây an tồn khơng thắt dây an tồn; xâm phạm tài sản người bị nạn người gây tai nạn… Qua góp phần bảo vệ trật tự an tồn GTĐB, tính mạng, sức khỏe tài sản người tham gia giao thơng Thứ hai, hình thức xử phạt: Một là, phạt cảnh cáo: Luật XLVPHC 2012 sửa cụm từ “VPHC nhỏ” thành “VPHC nghiêm trọng” dễ áp dụng hơn, nhiên văn hướng dẫn nên làm rõ mức độ nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng XPVPHC nói chung, lĩnh vực GTĐB nói riêng 66 Kết luận Hai là, phạt tiền: cần cân nhắc tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm tương ứng với mức độ tính chất hành vi đó, song khơng lạm dụng việc tăng mức phạt mà phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình vi phạm thực tế (như tính thường xuyên, phổ biến hay đối tượng vi phạm…) Đồng thời cân nhắc lại khoảng cách mức phạt tối thiểu tối đa hành vi vi phạm số hành vi “người điều khiển xe ô tô mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 mg/100 ml máu vượt 0,4 ml/1 l khí thở” (Khoản Điều Nghị định 34/2010/NĐ-CP) với mức phạt từ 10 triệu đến 15 triệu đồng số hành vi khác (Khoản Điều 8; Khoản 4, Khoản Điều 15 Nghị định 34/2010/NĐ-CP…) Bên cạnh cần tăng nặng chế tài phạt tiền người vi phạm quy tắc an tồn giao thơng đường điều chỉnh lại mức phạt hành vi lấn chiếm lòng đường, vỉa hè cho phù hợp với tính chất, mức độ vi phạm đối tượng cụ thể (bao gồm: người bán hàng rong, người dân đô thị buôn bán vỉa hè, lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để giữ xe cho khách,…) Thứ ba, thẩm quyền XPVPHC lĩnh vực GTĐB, bên cạnh việc tăng thẩm quyền phạt tiền cho lực lượng chiến sĩ CSGT thi hành nhiệm vụ nên quy định thêm cho chủ thể thẩm quyền xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu số hành vi vi phạm cụ thể, lực lượng chủ yếu phát xử lý vi phạm áp dụng biện pháp khác nhanh chóng kịp thời Luật XLVPHC 2012 có hiệu lực từ ngày 01/7/2013 nên việc sửa đổi quy định chưa thể thực được, tương lai nên cân nhắc xem xét để quy định mang tính thực tiễn Thứ tư, để giải tình trạng chế tài xử phạt chồng chéo văn khác nên quy định lại rõ ràng, thống nội dung văn để thực thi pháp luật đồng bộ, hợp lý Cụ thể quy định hành vi “điều khiển xe ô tô mà khơng có khơng mang theo giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới hiệu lực”, quy định lại mức phạt chung, ví dụ 500.000 đồng để hai văn khơng cịn mâu thuẫn Thứ năm, nên quy định cụ thể việc chấp hành định xử phạt sau: thời hạn chấp hành định xử phạt vòng 10 ngày, kể từ ngày giao định xử phạt, trừ trường hợp sau: (1) hoãn chấp hành định phạt tiền; (2) 67 Kết luận định xử phạt hành có ghi thời hạn thi hành nhiều 10 ngày; (3) nộp tiền phạt nhiều lần; (4) xét thấy việc thi hành định xử phạt gây hậu khó khắc phục trường hợp giải khiếu nại, khởi kiện định xử phạt vi phạm hành Thứ sáu, nên quy định riêng thời hạn định xử phạt số trường hợp cần giám định, xác minh nhiều thời gian, ví dụ gia hạn khơng q 03 tháng 06 tháng thời gian hợp lý cụ thể Ngồi ra, cần quy định rõ chức danh có thẩm quyền gia hạn định XPVPHC pháp lý nhằm tạo sở cho việc thực thi định xử phạt thực tế Thứ bảy, cần quy định lại việc thu, nộp, quản lý sử dụng tiền phạt XPVPHC lĩnh vực GTĐB theo hướng khơng trích thưởng cho CSGT mà thay vào tăng lương, tăng hỗ trợ lực lượng CSGT làm đêm để giảm tình hình sai phạm Thứ tám, việc ban hành văn bản, quy định pháp luật lĩnh vực phải trọng, cân nhắc kỹ lưỡng vấn đề khoa học khả thi, tuân thủ nghiêm chỉnh trình tự, thủ tục lập pháp Việc ban hành áp dụng văn bản, quy định nửa vời, thiếu khoa học, thiếu khả thi thời gian qua cần xem học đắt giá trình độ tư lập pháp, hành pháp yếu ngành, quan chức Có tránh tình trạng ban hành tùy tiện, phiến diện, áp đặt ý chí chủ thể soạn thể ban hành văn bản, quy định Thứ chín, sớm có quy định hợp lý hơn, đỡ tốn thời gian thủ tục xử lý vi phạm hành chính, đảm bảo thi hành nghiêm chỉnh thực tế, tránh tình trạng khơng chấp hành định xử phạt phận người dân (không chấp hành nộp phạt mà bỏ phương tiện, giấy tờ xe bị tạm giữ) Đồng thời điều chỉnh mức lệ phí tạm giữ xe cho phù hợp với hành vi, đối tượng, phương tiện vi phạm, thay áp dụng mức lệ phí chung cao 500.000 đồng/ngày 2.3.2 Những biện pháp bảo đảm công tác XPVPHC lĩnh vực GTĐB thi hành nghiêm chỉnh thực tế Thứ nhất, tăng cường giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lực lượng chức có nhiệm vụ tra, kiểm tra xử phạt trọng công tác tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, tác phong GTĐB lĩnh vực đặc thù, 68 Kết luận phát triển ln gắn liền với tình hình vi phạm ngày diễn tinh vi phức tạp Do địi hỏi lực trình độ chun mơn nghiệp vụ chủ thể phải đáp ứng điều kiện, hoàn cảnh thường xuyên biến động đó, tránh tụt hậu, yếu Việc giáo dục, đào tạo nâng cao lực, trình độ phải tiến hành thường xuyên năm, thống phạm vi nước để đảm bảo tính đồng hiệu công tác xử phạt vi phạm lĩnh vực GTĐB Bên cạnh phải trọng mặt phẩm chất, đạo đức, tác phong lực lượng này, để đảm bảo đội ngũ cán vừa hồng vừa chuyên, hoạt động đem lại lợi ích thiết thực cho Nhà nước cho xã hội Thứ hai, xử lý nghiêm trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi công tác xử phạt, đặc biệt lực lượng CSGT tra giao thông Việc phát xử lý phải tiến hành kịp thời với mức chế tài nghiêm khắc kỷ luật buộc việc cán sai phạm, quan trọng phải nhanh chóng cơng khai trước dư luận Những biện pháp xử lý nghiêm trường hợp sa thải ba tra giao thơng có hành vi sai phạm quy trình nghiệp vụ xử phạt vi phạm tỉnh Hải Dương vừa qua cần phát huy, có răn đe, ngăn chặn sai phạm, củng cố lòng tin người dân, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa55 Thứ ba, tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức luật giao thông, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật người tham gia giao thơng Qua giúp cho người dân hiểu rõ pháp luật XPVPHC lĩnh vực này, tránh việc vi phạm đồng thời giúp họ tự bảo vệ trước sai phạm từ phía người có thẩm quyền xử phạt Sự hiểu biết, thái độ ý thức pháp luật người tham gia giao thông quan trọng, tảng cho việc đảm bảo tình hình trật tự an tồn GTĐB Các cơng tác, nội dung tuyên truyền nhìn chung tương đối ổn định đầy đủ, đa dạng cách thức phổ biến Do cần phát huy mặt đạt hoạt động này, bên cạnh bổ sung đẩy mạnh thường xuyên nội dung lợi ích thiết thực mà người dân đạt chấp hành tốt quy định an tồn giao thơng, hậu nghiêm trọng VPHC gây tai nạn giao thông, số liệu, hình ảnh thiệt hại 55 Báo Tiền phong online – “Sa thải tra giao thông “kiểm tra” giấy tờ trong… giây”, Ngày 28/5/2013 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/629210/Sa-thai-3-thanh-tra-giao-thong-kiem-tra-giay-to-trong%E2%80%A6-5giay-tpol.html 69 Kết luận người tài sản không đáng phải chịu…từ tăng sức thuyết phục cho người dân để họ tuân thủ triệt để pháp luật lĩnh vực Việc phân định cụ thể đối tượng tuyên truyền nội dung, cách thức, phương pháp tuyên truyền phải gắn liền với thực đạt hiệu quả, học sinh, sinh viên đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền từ nhà trường thông qua công tác giáo dục, chủ yếu nội dung chấp hành tốt luật giao thơng lợi ích mang lại hậu quả, thiệt hại vi phạm luật giao thông gây ra; cơng nhân viên thơng qua hoạt động thi đua, tìm hiểu pháp luật giao thơng nơi làm việc; người dân nói chung cần đẩy mạnh tuyên truyền diện rộng qua việc phát tờ rơi, qua phương tiện truyền thông băng rôn, bảng tuyên truyền khắp tuyến đường giao thông địa bàn thành phố… đồng thời phổ cập kiến thức cho người tham gia giao thông thông qua việc học, thi để cấp giấy phép lái xe cách nghiêm túc, đầy đủ không nửa vời hình thức cịn gặp phải Bên cạnh phát huy vai trị diễn đàn pháp luật giải đáp thắc mắc, ý kiến người dân hoạt động giao thông, nhân rộng mơ hình để giúp người dân hiểu rõ pháp luật GTĐB phát huy vai trò giám sát tuân thủ pháp luật lực lượng chức thông qua phản ảnh thực tiễn từ phía người dân Thứ tư, phối hợp đồng có hiệu quan, đơn vị có liên quan lĩnh vực này: cụ thể quan có thẩm quyền xử phạt với với quan khác, với gia đình, nhà trường quan, đơn vị nơi người bị xử phạt học tập làm việc để xác định áp dụng biện pháp xử lý kỷ luật nghiêm minh, tăng tính răn đe, giáo dục người vi phạm Hiện nhiều địa phương, đầu TP.HCM triển khai, thực tốt hoạt động này, ví dụ điển cơng tác thống kê, thơng báo tình hình vi phạm học sinh, sinh viên cho đơn vị trường học quản lý, xử lý nghiêm vấn đề này, góp phần răn đe, giáo dục ý thức chấp hành đối tượng này56 Có phối hợp chặt chẽ với đơn vị làm công tác đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe, chứng bồi dưỡng kiến thức pháp luật GTĐB để thống kê, kiểm soát đối tượng thi lại làm lại bị thu giữ giấy phép, chứng mà 56 Tuổi trẻ online – “Kỷ luật 75 trường hợp học sinh vi phạm luật giao thông”, Ngày 22/5/2012 http://tuoitre.vn/giao-duc/549662/ky-luat-75-truong-hop-hoc-sinh-vi-pham-luat-giao-thong.html 70 Kết luận chưa chấp hành xong định xử phạt, buộc đối tượng phải chấp hành nghiêm túc định xử phạt Thứ năm, có sách hợp lý để hỗ trợ nhóm đối tượng vi phạm pháp luật hành GTĐB nguyên nhân khách quan hoàn cảnh kinh tế việc làm, cụ thể người điều khiển xe thô sơ ba, bốn bánh, người bán hàng rong… Không hỗ trợ tiền mà cịn phải có hoạt động, cơng tác hướng nghiệp; đào tạo kỹ chuyên môn nghề nghiệp tạo công ăn việc làm đầu cho người lao động chuyển đổi công việc Có giúp cho người dân yên tâm tự nguyện chấp hành quy định pháp luật, đảm bảo không vi phạm hay tái vi phạm lĩnh vực Thứ sáu, đầu tư phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ cho lực lượng chức năng, góp phần xử lý ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm giúp giám sát hoạt động lực lượng chức năng, tránh tình trạng lạm quyền, nhận hối lộ…Sớm có văn quy định thiết bị giám sát hành trình cơng cụ, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để làm pháp lý xử lý hành vi vi phạm phát nhờ phương tiện Cần lắp đặt đồng camera quan sát tự động tất nút giao thông đồng thời sửa chữa máy bị hư hỏng, nhờ việc xử phạt qua hình ảnh đạt hiệu cao hạn chế tình trạng người vi phạm người nhận giấy phạt khác Tất nhiên lắp đặt phải thường xuyên bảo trì, kiểm tra để thiết bị hoạt động tốt Về việc giám sát, ngăn chặn tình trạng nhận hối lộ người tiến hành xử phạt, ngồi việc sử dụng cơng cụ hỗ trợ camera giám sát tuyến đường, nên đầu tư quy định việc lắp đặt thiết bị tương tự thiết bị giám sát hành trình hay camera xe chuyên chở phục vụ công tác xử phạt CSGT tra giao thơng, từ đảm bảo việc thực thi pháp luật hữu hiệu Bên cạnh cịn cần phải đầu tư đồng phương tiện, dụng cụ hỗ trợ công tác kiểm tra, phát vi phạm khác máy đo tiếng ồn, dụng cụ đo khí thải, cân trọng tải xe,… Cuối là, đầu tư sở hạ tầng GTĐB Hiện TP.HCM tiến hành xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng giao thông, với dự án sửa chữa, nâng cấp xây dựng nhiều tuyến đường, cầu vượt nhằm giảm bớt ùn tắc giao thông địa bàn, với đầu tư, bổ sung biển báo hiệu giao thông, hệ thống điện đường đèn giao thơng…để góp phần thực mục tiêu khơng giảm tình 71 Kết luận hình vi phạm mà cịn góp phần giảm tình trạng ùn tắc tai nạn giao thông 72 Kết luận KẾT LUẬN Trong năm qua đạo Đảng quan tâm Chính phủ, sở hạ tầng GTĐB nước nhìn chung ưu tiên đầu tư phát triển, công tác quản lý hệ thống pháp luật lĩnh vực trọng xây dựng hoàn thiện, phải kể đến quy định XLVPHC nói chung XPVPHC lĩnh vực GTĐB nói riêng Chính nhờ chế, sách mà hoạt động GTĐB nước ta nhìn chung đạt kết khả quan, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng quốc gia Thế thực tiễn công tác đảm bảo trật tự an toàn GTĐB tra xử phạt vi phạm không tránh khỏi bất cập, vướng mắc xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Hơn nữa, pháp luật trạng thái tĩnh, dù có chặt chẽ đến đâu bộc lộ hạn chế, thiếu sót so với tình hình vi phạm vốn phức tạp biến động theo hướng gia tăng nhanh số lượng lẫn mức độ, tình chất hậu hành vi vi phạm Sự nghiên cứu cách khoa học nội dung liên quan đến công tác XPVPHC lĩnh vực GTĐB cần thiết, khơng giúp việc vận dụng pháp luật XPVPHC có hiệu thực tế mà tạo tiền đề để nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện tương lai Đề tài tập trung phân tích sở lý luận, sở pháp lý hành XPVPHC lĩnh vực đồng thời có so sánh, đối chiếu với Luật XLVPHC 2012, qua thấy đổi mới, tiến pháp luật hướng sửa đổi, hoàn thiện Nghị định lĩnh vực GTĐB cho phù hợp với tình hình thực tiễn đồng hóa với sở pháp lý Đề tài sâu vào tìm hiều, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật XPVPHC lĩnh vực này, thành tựu hạn chế công tác XPVPHC, đồng thời nêu lên nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan điểm tích cực hạn chế để từ đề giải pháp khắc phục Một số kiến nghị phương hướng, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu công tác XPVPHC lĩnh vực này: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật XPVPHC lĩnh vực GTĐB pháp luật liên quan Quy định bổ sung hành vi vi phạm phát sinh, loại bỏ quy định Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diệu Kết luận mâu thuẫn nhau, đồng thời sửa đổi quy định thẩm quyền, thủ tục, thời hiệu, hình thức xử phạt…để phù hợp với tình hình thực tế Thứ hai, nêu lên phương hướng, biện pháp bảo đảm cho công tác XPVPHC lĩnh vực GTĐB thi hành nghiêm chỉnh thực tế Trong bao gồm tăng cường giáo dục, nâng cao lực đạo đức, tác phong lực lượng làm công tác tra, xử phạt vi phạm; phối hợp đồng bộ, hiệu lực lượng, quan chức có liên quan lĩnh vực này; đồng thời xử lý nghiêm minh trường hợp sai phạm công tác xử phạt Các biện pháp khác liên quan đến hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác tra, xử phạt; tuyên truyền giáo dục pháp luật XPVPHC lĩnh vực GTĐB sách hỗ trợ người tham gia giao thông; đầu tư sở hạ tầng để giúp cho công tác đảm bảo trật tự an toàn GTĐB đạt hiệu thiết thực Có tạo môi trường giao thông thông suốt, ổn định an tồn, đem lại lợi ích cho người tham gia giao thông, tạo tảng vững cho phát triển bền vững, toàn diện mặt kinh tế-xã hội đất nước Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diệu Kết luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật GTĐB năm 2008 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật XLVPHC 2012 Pháp lệnh XPVPHC năm 1989 Pháp lệnh XLVPHC năm 1995 Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008 Nghị định 128/2008/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 16/12/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh XLVPHC năm 2008 10 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 02/4/2010 quy định XPVPHC lĩnh vực GTĐB 11 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 19/9/2012 quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 Chính phủ quy định XPVPHC lĩnh vực GTĐB 12 Nghị định số 27/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 24/3/2010 quy định việc huy động lực lượng Cảnh sát khác Công an xã phối hợp với Cảnh sát GTĐB tham gia tuần tra, kiểm sốt trật tự, an tồn GTĐB trường hợp cần thiết 13 Nghị định 103/2008/NĐ-CP ngày 16/9/2008 bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diệu Kết luận 14 Thông tư số 11/2013/TT-BCA Bộ Công an ban hành ngày 01 tháng năm 2013 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 34/2010/NĐ-CP Nghị định 71/2012/NĐ-CP 15 Thông tư 65/2012/TT-BCA Bộ Công an ngày 30/10/2012 quy định nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức, nội dung tuần tra, kiểm sốt cảnh sát GTĐB 16 Thơng tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT ban hành ngày 28 tháng 02 năm 2013 quy định sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sử dụng mũ bảo hiểm cho người xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy 17 Thông tư số 45/2012/TT-BCA Bộ Công an ngày 27/7/2012 quy thẻ điều tra cảnh sát giao thông 18 Thông tư 08/2010/TT-BGTVT Bộ Giao thông vận tải ban hành ngày 19/3/2010 quy định nhiệm vụ, quyền hạn tra đường 19 Quyết định số 08/2013/QĐ-UBND UBND TP.HCM ban hành ngày 19/02/2013 cấm hạn chế xe giới ba bánh xe thô sơ ba, bốn bánh lưu thông khu vực nội đô số tuyến đường thuộc địa bàn TP.HCM B SÁCH, LUẬN VĂN, TÀI LIỆU KHOA HỌC PHÁP LÝ 20 Ths.Cao Vũ Minh – Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường TP.HCM – Thực trạng hướng hoàn thiện, Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2012 21 Quan điểm kiềm chế tai nạn giao thông xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam, NXB.Lao động, Hà Nội, 2008 22 Phạm Hồng Quang – Chế tài hành bất cập quy định hành chế tài hành chính, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 21, tháng 11, năm 2011 23 Trường ĐH Luật TP.HCM – Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2010 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diệu Kết luận 24 Trường ĐH Luật Hà Nội – Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB.Cơng an nhân dân Hà Nội, 2009 25 Trương Thị Thanh Trúc – Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB, Luận văn cử nhân Luật, 2007 26 Nguyễn Thị Thiện Trí – Góp ý dự thảo Luật XLVPHC, Tạp chí khoa học pháp lý số 02/2012 27 PGS.TS.Nguyễn Cửu Việt – Giáo trình Luật Hành Chính Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008 C BÁO, TẠP CHÍ, TÀI LIỆU KHÁC 28 Báo cáo Sơ kết hai năm áp dụng mức phạt thí điểm số hành vi vi phạm lĩnh vực GTĐB quy định Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 Chính phủ khu vực nội thành TP.Hà Nội TP.HCM, số 159/BC-CP ngày 15/6/2012 29 Báo cáo Công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng tháng đầu năm công tác trọng tâm tháng cuối năm địa bàn TP.HCM, Ban an tồn giao thơng Ủy ban nhân dân TP.HCM, Ngày 27/7/2012 30 Báo cáo tình trạng VPHC giải pháp khắc phục lĩnh vực giao thông vận tải đường địa bàn TP.HCM, UBND TP.HCM ngày 21/02/2012 31 Báo Sài Gòn Giải Phóng online – “Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Phân định rõ trách nhiệm cán sở”, Ngày 15/01/2013 32 Báo Sài Gịn Giải Phóng online – “Xử lý nghiêm xe dù, bến cóc”, Ngày 03/5/2012 33 Báo mới.com – “Tổng cục Thống kê họp báo 2012: TNGT giảm tiêu chí”, Ngày 24/12/2012 34 Báo Giáo dục TP.HCM online – “Tai nạn giao thông tháng đầu năm: số vụ giảm, số người chết tăng”, Ngày 17/5/2013 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diệu Kết luận 35 Báo Dân trí – “Áp dụng giải pháp giới cho an toàn giao thông Việt Nam”, Ngày 19/4/2011 36 Báo Tiền phong online – “Sa thải tra giao thông “kiểm tra” giấy tờ trong… giây”, Ngày 28/5/2013 37 CAND online – “Nghị định 34/CP “cái khó” cho lực lượng chức năng”, Ngày 10/5/2010 38 Cục Thống kê TP.HCM – Niên giám thống kê năm 2011 39 Chinhphu.vn – Thông tin tỉnh thành, Giới thiệu khái quát TP.HCM 40 Hà Nội online – “Cấm xe thô sơ 3, bánh: “bắt cóc bỏ đĩa”?”, Ngày 06/3/2013 41 Số liệu thống kê tình hình VPHC trật tự an toàn GTĐB từ ngày 16/1/2012 đến 13/5/2013, Phịng CSGT ĐB-ĐS Cơng an TP.HCM 42 Tổng Cục Thống kê – Tình hình kinh tế xã hội TP.HCM năm 2012 43 Tóm tắt tình hình cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng (Từ 16/11/2012 đến 13/5/2013), Phịng CSGT ĐB-ĐS Cơng an TP.HCM, ngày 13/5/2013 44 Tuổi trẻ online – “Sao lại trích 70% tiền phạt để bồi dưỡng CSGT”, Ngày 26/6/2013 45 Tuổi trẻ online – “Thanh tra xây dựng xử phạt giao thông”, Ngày 21/6/2012 46 Tuổi trẻ online – “Kỷ luật 75 trường hợp học sinh vi phạm luật giao thông”, Ngày 22/5/2012 47 truongtansang.net – “Thanh tra xây dựng có quyền xử phạt vi phạm giao thông không?”, Ngày 13/6/2013 48 Vovgiaothong.vn – “Tun truyền an tồn giao thơng cho người bộ: Một tuần chưa đủ”, Ngày 14/05/2013 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diệu Kết luận 49 Website Công an TP.HCM – “TP.HCM: Số người chết tai nạn giao thông tăng cao”, Ngày 09/5/2013 50 Website thành phố Hồ Chí Minh, www.hochiminhcity.gov.vn 51 http://sgtvt.hochiminhcity.gov.vn/thongtintonghop/Lists/Posts/Post.aspx?Category Id=3&ItemID=3013&PublishedDate=2013-07-05T09:15:00Z 52 http://giaothongvantai.com.vn/giao-luu-truc-tuyen/201306/talkshow3920-moigiao-luu-truc-tuyen-ql-va-sd-thiet-bi-gsht-keo-giam-tngt-307493/ 53 http://saigon24h.vn/home.php?left=cnsg&cat_id=437&mid=1&sid=2 54 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Ban-hanh-Nghi-quyet-moi-cua-Bo-Chinh-trive-phat-trien-TPHo-Chi-Minh/20127/142861.vgp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thúy Diệu ... quyền tiến hành xử phạt hành vi vi phạm, tránh vi? ??c bỏ sót khơng xử phạt hành vi vi phạm, giúp cho vi? ??c xử phạt diễn công khai, minh bạch hiệu 1.2.7 Thi hành định xử phạt cưỡng chế thi hành định... lĩnh vực Cơ cấu đề tài Đề tài gồm hai chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp lý xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Chƣơng 2: Thực trạng vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao. .. XPVPHC lĩnh vực GTĐB CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 1.1 Những vấn đề lý luận XPVPHC lĩnh vực GTĐB VPHC lĩnh vực GTĐB

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:15

w