1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền và nghĩa vụ cuả công dân do hiến pháp và luật quy định

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 562 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NGUYÊN TẮC “QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN DO HIẾN PHÁP VÀ LUẬT QUY ĐỊNH” – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nhóm tác giả LƢU ĐỨC QUANG (chủ nhiệm) NGUYỄN MẠNH HÙNG NGUYỄN THANH MINH (GV KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH) TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn Đề tài nghiên cứu “Quyền nghĩa vụ cuả công dân Hiến pháp luật quy định” nguyên tắc quy định Hiến pháp năm 1992 Trong trình nghiên cứu giảng dạy Luật Hiến pháp, nhận thấy vấn đề bật có liên quan đến nguyên tắc hiến định Một là, từ góc độ nội dung tài liệu giảng dạy Luật hiến pháp Việt Nam, giáo trình sở đạo tạo pháp luật lớn chưa thống nhận thức nguyên tắc này: khơng phân tích ngun tắc Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội – Nxb Công an nhân dân – 2008 Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội – 2006 phân tích sơ sài Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam Viện Đại học Mở Hà Nội – Nxb Tư pháp – 2004 Chúng hy vọng cơng trình góp phần cho thống Hai là, từ yêu cầu tổng kết việc thi hành nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp năm 1992, đó, chế định quyền nghĩa vụ công dân chiếm quan tâm to lớn, khơng từ phía nhà hoạch định sách, giới học thuật mà cịn từ cơng chúng Chúng tơi hy vọng cơng trình góp phần vào việc đa dạng hóa, sâu sắc hóa nguồn tài liệu nguyên tắc hiến định nói riêng, địa vị pháp lý cơng dân nói chung Tình hình nghiên cứu Hiện nay, khoa học pháp lý Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt nguyên tắc hiến định “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Liên quan đến Đề tài này, số nhà luật học công bố số báo tạp chí khoa học chuyên ngành, hội thảo khoa học; điển hình bài: “Bàn hình thức văn thẩm quyền quy định quyền nghĩa vụ cơng dân” – Tạp chí Khoa học Pháp lý số 5/2007của tác giả Vũ Văn Nhiêm; “Một số định hướng phương pháp ghi nhận quyền công dân, quyền người Hiến pháp sửa đổi” – sách “Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn” – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội - 2011 PGS TS Nguyễn Như Phát Một số nội dung có liên quan số tác giả thể giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo với tính chất phần ấn phẩm; điển hình là: “Bình luận khoa học Hiến pháp 1992” – Nxb Sự thật – 1992 nhóm tác giả Phùng Văn Tửu – Nguyễn Niên – Nguyễn Văn Thảo – Đoàn Trọng Truyến; “Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam” (sách chuyên khảo) – Nxb Khoa học xã hội – 2005 PGS TS Nguyễn Văn Động; “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN” (sách chuyên khảo) - Nxb Chính trị quốc gia - 2011 PGS TS Nguyễn Minh Đoan; “Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” (sách chuyên khảo) – Nxb Chính trị quốc gia – 2011 GS TS Trần Ngọc Đường Khơng chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt mà cơng trình nêu chưa có tổng kết tồn diện nguyên tắc hiến định thông qua việc nghiên cứu so sánh kinh nghiệm lập hiến quốc tế; thu thập, phân tích, bình luận tình huống, số liệu cụ thể thể chế hóa pháp lý quyền nghĩa vụ công dân thực tiễn thực nhận thức công chúng nước ta nguyên tắc hiến định quan trọng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nhận thức: đề tài góp phần cung cấp nhận thức đầy đủ nguyên tắc hiến định tồn cần thiết Trên sở đó, đề tài tổng kết, phân tích, đánh giá việc thực hóa nguyên tắc hệ thực bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền hướng tới mục tiêu thứ hai Mục tiêu hành động: đề tài đưa số kiến nghị nhằm tối ưu hóa chế thực thi nguyên tắc Kết Đề tài trở thành chuyên khảo sử dụng giảng dạy học tập mơn học có liên quan Luật Hiến pháp, Quyền người – Quyền công dân, Giám sát Hiến pháp, Nhà nước pháp quyền… thuộc chương trình đào tạo luật học cấp chuyên khảo dành cho nhà lập hiến, lập pháp, hành pháp Phạm vi nghiên cứu Về mặt pháp lý, nghiên cứu Hiến pháp năm 1992 văn luật (Pháp lệnh, Nghị quyết, Nghị định) có liên quan đến việc thể chế hóa quyền nghĩa vụ công dân Đối với việc tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế, chúng tơi nghiên cứu Hiến pháp 12 quốc gia gồm Hoa Kỳ, Đức, Ba Lan, LB Nga, Thụy Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Úc Trung Quốc Về mặt thực tiễn, chúng tơi chọn nghiên cứu tình pháp lý liên quan đến việc thực nguyên tắc cách trình bày bình luận Đồng thời, tiến hành điều tra xã hội học với 945 mẫu Tp HCM, Khánh Hòa, Tây Ninh Bà Rịa – Vũng Tàu để từ đánh giá bước đầu nhận thức xã hội vấn đề thu thập thêm luận chứng nghiên cứu Tóm lại, chúng tơi tập trung vào việc tổng kết thể chế hóa pháp lý thực hóa nguyên tắc đời sống Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu Đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp giải thích thuật ngữ pháp lý; phương pháp so sánh pháp luật (kinh nghiệm lập hiến quốc tế Việt Nam); phương pháp phân tích tình pháp lý; phương pháp vấn phân tích kết điều tra xã hội học… Bố cục Báo cáo tổng kết: Báo cáo tổng kết Đề tài có phần sau:  Phần mở đầu: giới thiệu lý chọn đề tài, tình hình, mục tiêu, phạm vi phương pháp nghiên cứu; bố cục Báo cáo tổng kết  Chương – Cơ sở lý luận nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” trình bày: phân tích ngun tắc với tính cách nguyên tắc hiến định Việt Nam (xuất xứ, nội dung, yêu cầu, ý nghĩa); giới thiệu kinh nghiệm lập hiến 12 quốc gia có liên quan đến nguyên tắc  Chương – Thực tiễn thực nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” số kiến nghị trình bày: việc thể chế hóa mặt pháp lý quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 số đạo luật, văn quy phạm pháp luật luật; nêu bình luận số tình có liên quan đến việc thực nguyên tắc đề xuất số kiến nghị nhằm khẳng định tồn cần thiết Hiến pháp nâng cao khả thực hóa  Kết luận  Phụ lục: giới thiệu kết điều tra xã hội học có liên quan đến nguyên tắc Tp HCM, Khánh Hòa, Tây Ninh Bà Rịa – Vũng Tàu với 945 mẫu nghiên cứu  Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC “QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN DO HIẾN PHÁP VÀ LUẬT QUY ĐỊNH”  1.1 NHẬN DIỆN NGUYÊN TẮC Để thể chế hóa nguyên lý đại diện chủ quyền nhân dân, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 khẳng định tư tưởng đạo hay nguyên tắc tảng cho việc xác lập địa vị pháp lý công dân: “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Đây quy định mang tính tảng hoạt động lập pháp Nhà nước ta nói chung, Quốc hội nói riêng Điều này, lần nữa, thể thái độ trân trọng đáng ghi nhận Nhà nước việc thể chế hóa địa vị pháp lý công dân, nhằm hạn chế tối đa tùy tiện từ phía Nhà nước Về mặt hình thức pháp lý, xin diễn giải sau: Quyền nghĩa vụ cơng dân chia thành hai loại gồm quyền nghĩa vụ (được quy định mang tính xác lập, khởi đầu hay lần đầu Hiến pháp – luật Nhà nước) quyền, nghĩa 3 vụ khác hay quyền, nghĩa vụ không (được quy định mang tính xác lập, khởi đầu hay lần đầu luật, luật) Bản thân Quốc hội không ban hành loại văn khác mà nội dung có liên quan đến việc quy định mang tính xác lập, khởi đầu hay lần đầu quyền nghĩa vụ công dân Tất nhiên, Quốc hội ủy quyền cho quan khác việc quy định quyền nghĩa vụ cơng dân Về mặt nội dung, hiểu sau: Chỉ có Quốc hội có quyền xác định quyền nghĩa vụ công dân mang tính xác lập, khởi đầu hay lần đầu hai loại văn Hiến pháp đạo luật Tất quan nhà nước khác quyền quy định mang tính xác lập, khởi đầu hay lần đầu quyền nghĩa vụ công dân Họ có quyền dựa vào Hiến pháp luật để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành quyền, nghĩa vụ công dân Các quan nhà nước khác không đặt quyền, nghĩa vụ xóa bỏ quyền, nghĩa vụ hữu Quốc hội quy định 1.2 KINH NGHIỆM LẬP HIẾN QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN TẮC Chúng tiến hành khảo sát nội dung 12 Hiến pháp hành phương diện từ quốc gia: Hoa Kỳ, Đức, Ba Lan, LB Nga, Thụy Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Úc Trung Quốc Mỗi quốc gia nói chung, Hiến pháp nói riêng có “hồn cảnh” riêng mà việc khảo sát khơng thể bao quát song qua đó, phần nhận diện quan điểm lập hiến đương đại vấn đề Nhìn chung, cách thức hiến định khác song mặt nội dung, Hiến pháp tiến giới thừa nhận trách nhiệm tuyệt đối Nhà nước (Quốc hội) việc “luật hóa” quyền nghĩa vụ hiến định cơng dân; đồng thời, tôn trọng giới hạn hiến định mang tính pháp quyền việc xây dựng địa vị pháp lý công dân tôn quyền người Thay cho lời kết phần này, xin minh họa bảng so sánh nội dung 12 Hiến pháp nêu quyền tự sau đây: Tiêu chí Quốc gia Hiệu lực trực tiếp Trách Hạn chế nhiệm “luật hiến định hóa” Hạn chế luật định Điều khoản chuyển tiếp Hoa Kỳ Có Có Có Có Khơng Đức Có Có Có Có Khơng Ba Lan Có Có Có Có Khơng LB Nga Có Có Có Có Khơng Thụy Điển Có Có Có Có Có Hàn Quốc Khơng Có Có Có Khơng Nhật Bản Khơng Có Có Có Khơng Singapore Khơng Có Có Có Khơng Indonesia Có Có Có Có Khơng Thái Lan Có Có Có Có Có Khơng rõ Có Có Có Khơng Khơng Khơng rõ Có Có Khơng Úc Trung Quốc CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC “QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN DO HIẾN PHÁP VÀ LUẬT QUY ĐỊNH” VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ  2.1 THỂ CHẾ HÓA PHÁP LÝ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CƠNG DÂN: lĩnh vực gồm nhóm quyền trị, nhóm quyền dân sự; nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội; nhóm nghĩa vụ Qua việc thống kê việc thể chế hóa quyền nghĩa vụ công dân, rút vài nhận xét sau đây: Một là, có ba mơ hình thể chế hóa pháp lý quyền nghĩa vụ cơng dân: + Mơ hình “Hiến định nhất”: tất nghĩa vụ cơng dân có “luật hóa” cịn nhiều quyền cơng dân hiến định lại chưa Quốc hội “luật hóa” + Mơ hình “Hiến pháp – văn luật”: thực tế, có nhiều quyền nghĩa vụ công dân hiến định chưa Quốc hội “luật hóa” Văn cao thi hành trực tiếp pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định Chính phủ, thơng tư Bộ… + Mơ hình “Hiến pháp – đạo luật – văn luật”: mơ hình thể chế hóa pháp lý quyền nghĩa vụ đạt đồng mặt hình thức “luật hóa” ngun tắc Hai là, xét mối tương quan nhóm quyền cơng dân thấy nhóm quyền dân (quyền tự do) có vi phạm nhiều yêu cầu “luật hóa” Đối với nhóm quyền trị có vi phạm ngun tắc mức độ Đối với nhóm quyền kinh tế - văn hóa - xã hội khơng có vi phạm u cầu “luật hóa” Ba là, xét cách thức hiến định, Hiến pháp 1992 chưa thể tương thích cao nội dung hiến định nguyên tắc với điều khoản quyền nghĩa vụ cụ thể Mặc dù, nguyên tắc ghi nhận: “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định”; nhưng, cách quy định quyền cụ thể Hiến pháp gây ngộ nhận quy định dạng: quyền (nghĩa vụ) công dân thực theo quy định pháp luật Bốn là, Hiến pháp quy định nhiều quyền công dân “ẩn” dạng nghĩa vụ Nhà nước (hay tương xứng với nghĩa vụ Nhà nước) 2.2 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN NGUN TẮC VÀ BÌNH LUẬN 2.2.1 Tình thứ – Sự chậm trễ “luật hóa” quyền biểu tình cơng dân nhìn từ tư nhà chức trách 2.2.2 Tình thứ hai - Sự tương thích Hiến pháp, Luật Đất đai văn luật vấn đề thu hồi đất với quyền sử dụng đất công dân 2.2.3 Tình thứ ba – Thực tiễn thực thi quyền học tiểu học khơng phải trả học phí cơng dân 2.2.4 Tình thứ tƣ – Danh mục lĩnh vực cá nhân thành lập tổ chức khoa học công nghệ với quyền nghiên cứu khoa học cơng dân 2.2.5 Tình thứ năm – Danh mục tác phẩm âm nhạc phép phổ biến với quyền sáng tác, biểu diễn nghệ thuật hưởng thụ văn hóa cơng dân 2.2.6 Tình thứ sáu – Nghị Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng với quyền tự cư trú công dân 2.2.7 Tình thứ bảy - Thực tiễn thực thi quyền tự kinh doanh công dân 2.2.8 Tình thứ tám - Văn hành với việc ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân *Qua việc tìm hiểu bình luận số tình trên, nhận thấy vấn đề sau đây: Một là, tình trạng “luật hóa” chậm trễ quyền chịu ảnh hưởng lớn tư quản lý bị động thái độ ban phát quyền cho người dân Hai là, thiếu tương thích nội dung hiến định với nội dung luật nội dung văn luật quyền nghĩa vụ diễn theo ba “kịch bản” sau:  Thứ nhất, nội dung “luật hóa” quyền nghĩa vụ không khác biệt với nội dung hiến định chúng  Thứ hai, có quyền công dân quy định văn luật riêng (chuyên ngành) tiếp tục quy định nhiều văn luật khác mà văn luật lại mâu thuẫn với nhau, trái ngược gây nên lúng túng quan nhà nước việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp  Thứ ba, quyền nghĩa vụ “luật hóa” song không với tinh thần hiến định trình thực thi bị “biến tấu” theo ý chí chủ quan quan thực hiện, bị “thêm bớt” bị “cắt xén”, không theo tinh thần mà Hiến pháp luật qui định Ba là, có quyền hoàn toàn đồng nội dung hiến định lẫn luật định nội dung văn luật tức hoàn hảo mặt “danh ngơn thuận” song thực tế thực hoàn toàn ngược lại Người dân lẫn nhà chức trách biết hành xử theo kiểu ngược lại “luật bất thành văn” nhiều lý từ khách quan đến chủ quan làm cho họ gần chấp nhận buông xuôi Bốn là, nguyên tắc hiến định mà ta bàn có liên hệ mật thiết với nguyên tắc thực pháp luật Nhà nước pháp quyền (“Cơng dân làm tất pháp luật không cấm; cán bộ, quan nhà nước làm pháp luật cho phép”) Năm là, vấn đề ưu tiên tính hợp lý hay hợp pháp việc ban hành định quản lý nhà nước thường trực nguy xâm hại quyền công dân Sáu là, thủ tục hành thực “con dao hai lưỡi” mặt, muốn quản lý phải áp dụng thủ tục; mặt khác, thân thủ tục việc áp dụng khơng lành mạnh khơng hiệu quản lý tiến cực âm, mà quyền công dân chắn bị hạn chế tới mức triệt tiêu 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Thông qua việc nghiên cứu mặt lý luận, so sánh đối chiếu với kinh nghiệm lập hiến quốc tế, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, sưu tầm phân tích tình thực tiễn tiến hành điều tra xã hội học, mạnh dạn đề xuất số giải pháp tổng quát nhằm tiếp tục trì thực hóa cách tốt đẹp nguyên tắc hiến định “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” 10 * Thứ – Tối ƣu hóa việc ghi nhận nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Trước tiên, cần thống quan điểm cần thiết việc hiến định nguyên tắc vừa ràng buộc trách nhiệm cao độ Nhà nước việc thể chế hóa pháp lý quyền nghĩa vụ công dân; đồng thời, góp phần tạo mơi trường pháp lý mang tính pháp quyền – mơi trường sống xã hội văn minh Tuy nhiên, cần tính tới bất cập hiến định hữu Theo chúng tôi, Hiến pháp cần lựa chọn hai “kịch bản” thể sau đây: Một là, cần hạn chế số lượng quyền nghĩa vụ hiến định để chúng thực mang tính “cơ bản” phương án mà nhiều Hiến pháp đại áp dụng (cần trả lời câu hỏi: để thực công dân nhà nước ta, người cần hiến định quyền nghĩa vụ tối thiểu gì?) Hai là, tiếp tục trì số lượng quyền nghĩa vụ hiến định lớn hành định nhà lập hiến ta phải vạch lộ trình “luật hóa” chúng Điều cốt lõi Hiến pháp ln cần tổ chức cách đồng bộ, từ kết cấu Do vậy, cần thay cơng thức “cơng dân có quyền (nghĩa vụ) … theo quy định pháp luật” công thức “quyền … công dân bất khả xâm phạm, trừ hạn chế hiến định luật định…” * Thứ hai – Nâng cao nhận thức toàn diện cho nhà chức trách cơng chúng Hiến pháp nói chung, nguyên tắc nói riêng Theo kết điều tra chúng tơi, có 91% số người hỏi cho biết nguyên tắc hiến định có 39% cho rằng: “Chỉ có Hiến pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân”; 48% cho rằng: “Do ghi nhận Hiến pháp luật nên quyền nghĩa vụ công dân đảm bảo không bị quan nhà nước vi phạm” Cũng theo điều tra này, gần 94% số người hỏi cho rằng: nay, nguyên tắc bị vi phạm Tuy nhiên, tuyệt đại đa số người lúng túng việc nhận diện biểu vi phạm nguyên tắc nên 11 đưa kết Đối với nguyên nhân dẫn tới vi phạm nguyên tắc này, có gần 40% số người tham gia trả lời Qua việc phân tích kết tình nêu trên, nhận hạn chế lớn nhân thức Hiến pháp nói chung, nguyên tắc hiến định nói riêng Xin lưu ý là: đối tượng điều tra thuộc nhiều thành phần xã hội song họ (về lý thuyết) người có quan tâm lớn phần am hiểu pháp luật (sinh viên luật chức) Những số kết điều tra vừa nêu nhiều biểu cảm với thực trạng ý thức pháp luật nói chung nước ta * Thứ ba – Tổ chức thi hành nghiêm túc nguyên tắc Ở đây, muốn nhấn mạnh, trước hết, vai trò chủ động nhà chức trách Họ người khởi động cho quy trình thực hóa ngun tắc việc thơng qua Hiến pháp  cơng bố tồn dân  tổ chức thực (chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần – quyền cơng dân đảm bảo nghĩa vụ Nhà nước theo nguyên tắc bình đẳng)  áp dụng pháp luật công dân thực quyền (thủ tục hành chính)  xử lý vi phạm (nếu có) Trong suốt q trình này, điều cần tránh hành xử với quyền cơng dân với tâm lý “bề trên”, ban phát ân huệ cho “kẻ dưới” Đó mầm mống điều tồi tệ quan hệ nhà chức trách với công dân * Thứ tƣ – Xây dựng chế bảo hiến có hiệu cao Đối với việc bảo vệ nguyên tắc hiến định này, phải chăng, đến lúc cần nghiêm túc đánh giá tiến tới thừa nhận: cơng dân có quyền khởi kiện nhà chức trách họ ban hành văn quy phạm pháp luật trái Hiến pháp đạo luật Tịa án hành (chính xác Tịa án Hiến pháp, thiết chế thành lập) 12 KẾT LUẬN  Hiến pháp năm 1992 lần ghi nhận nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Trong trình nghiên cứu giảng dạy Luật Hiến pháp, trăn trở Hiến pháp với thân phận người dân khiến suy nghĩ cách có hệ thống nhận thấy nguyên tắc mắt xích quan trọng để bảo vệ công dân nâng cao “đẳng cấp” Nhà nước pháp quyền mà không ngừng phấn đấu xây dựng Bằng tiểu luận nhỏ này, muốn bày tỏ số ý tưởng sau đây: Qua việc tìm hiểu kinh nghiệm lập hiến quốc tế, thấy nguyên tắc phần thể ý tưởng tích cực nhà lập hiến Việt Nam việc nâng cao lực bảo đảm quyền người, quyền công dân Qua việc tổng kết pháp luật, chúng tơi cho việc thể chế hóa pháp lý quyền nghĩa vụ công dân thể cố gắng nhà lập pháp nước ta song nỗ lực nhiều bề bộn Qua việc trình bày phân tích số tình pháp lý có liên quan, chúng tơi thấy với xu dân chủ hóa đời sống xã hội, người dân ngày chủ động việc bảo vệ quyền lợi đáng mình; cịn nhà chức trách khơng thể vô tư hay vô tâm trước thực tế Qua việc điều tra xã hội học, nghĩ cơng cải cách pháp luật nói chung, sửa đổi Hiến pháp nói riêng nước ta, có lẽ phải nhận thức công chúng Việc đảm bảo địa vị pháp lý công dân nhân tố định thành bại Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, địa vị khơng cần “trang điểm” văn Hiến pháp mỹ miều Việc “ni dưỡng” “trưởng thành” điều định thịnh vượng Nhà nước Pháp quyền – Nhà nước Nhân quyền 13 ... đầu quy? ??n nghĩa vụ công dân Họ có quy? ??n dựa vào Hiến pháp luật để quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành quy? ??n, nghĩa vụ công dân Các quan nhà nước khác không đặt quy? ??n, nghĩa vụ xóa bỏ quy? ??n, nghĩa. .. nghĩa vụ cụ thể Mặc dù, nguyên tắc ghi nhận: ? ?Quy? ??n nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định? ??; nhưng, cách quy định quy? ??n cụ thể Hiến pháp gây ngộ nhận quy định dạng: quy? ??n (nghĩa vụ) cơng dân. .. cho biết nguyên tắc hiến định có 39% cho rằng: “Chỉ có Hiến pháp luật quy định quy? ??n nghĩa vụ công dân? ??; 48% cho rằng: ? ?Do ghi nhận Hiến pháp luật nên quy? ??n nghĩa vụ công dân đảm bảo không bị

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:09

w