1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động nước ngoài tại việt nam

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ VÕ THỊ TUYẾT NHUNG MSSV: 1253801010251 QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Bích TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật lao động BLLĐ Giấy phép lao động GPLĐ Lao động nước LĐNN Người sử dụng lao động NSDLĐ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Khái niệm lao động nƣớc 1.1 1.1.1 Khái niệm lao động nước ngồi theo Cơng ước quốc tế 1.1.2 Khái niệm lao động nước theo pháp luật Việt Nam 1.2 Phân loại lao động nƣớc làm việc Việt Nam 1.2.1 Căn vào hình thức làm việc 1.2.2 Căn vào kỹ năng, trình độ chuyên môn 1.2.3 Căn vào hình thức quản lý 10 1.3 Sự cần thiết phải có quy định pháp luật việc quản lý sử dụng lao động nƣớc Việt Nam 10 1.4 Quyền nghĩa vụ lao động nƣớc theo pháp luật Việt Nam 13 1.4.1 Quyền lao động nước Việt Nam 14 1.4.2 Nghĩa vụ lao động nước theo pháp luật Việt Nam 16 1.5 Sơ lƣợc lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam quản lý, sử dụng lao động nƣớc 16 1.5.1 Từ sau năm 1986 đến trước gia nhập WTO 16 1.5.2 Từ Việt Nam gia nhập WTO đến 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BAN HÀNH VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ 25 2.1 Thực trạng ban hành áp dụng pháp luật sử dụng lao động nƣớc Việt Nam 26 2.1.1 Hình thức làm việc lao động nước làm việc Việt Nam 26 2.1.2 Nam Những đối tượng phép sử dụng lao động nước làm việc Việt 32 2.1.3 Điều kiện sử dụng lao động nước Việt Nam 33 2.2 Thực trạng ban hành thực quy định pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam 36 2.2.1 Quản lý lao động nước Việt Nam công cụ giấy phép lao động 37 2.2.2 Cơ chế phối hợp quản lý quan chức việc quản lý lao động nước Việt Nam 49 2.2.3 Xử lý vi phạm quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 50 2.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam quản lý sử dụng lao động nƣớc 52 2.3.1 Một số yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản lý sử dụng lao động nước 53 2.3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản lý sử dụng lao động nước 54 KẾT LUẬN 60 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập nay, nước, khu vực giới không tồn cách độc lập mà có giao thoa, trao đổi với hàng hóa lẫn dịch vụ, sức lao động ngoại lệ Hiện nay, theo ước tính tổ chức lao động quốc tế ILO, giới có khoảng 150 triệu người lao động di trú, chiếm khoảng 61,5% dân di cư giới.1 Việt Nam khơng nằm ngồi xu đó, hàng năm tỉ lệ lao động nước ( sau goi tắt LĐNN) đến làm việc Việt Nam ngày tăng cao, từ 52.633 người vào năm 2008 lên đến 56.929 người vào năm 2010, đến tháng năm 2012 77.087 người đến cuối năm 2014 nước có 76.309 người LĐNN.2 Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực việc “nhập khẩu” LĐNN cịn tồn tượng tiêu cực, đặc biệt tình trạng LĐNN làm việc trái phép Việt Nam có xu hướng ngày gia tăng Điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường lao động Việt Nam, đến đời sống người lao động Việt Nam mà nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội khác Pháp luật Việt Nam có quy định quản lý sử dụng LĐNN từ sau thời kỳ Đổi đất nước sửa đổi, bổ sung nhiều lần cho phù hợp với hồn cảnh thực tế Tuy nhiên, tình hình kinh tế xã hội thực trạng lao động Việt Nam thay đổi, đặc biệt Việt Nam tham gia vào WTO ký hiệp định quốc tế Chính vậy, dù thay đổi nhiều lần pháp luật lao động quản lý sử dụng LĐNN Việt Nam nhiều bất cập, việc thực quy định thực tế chưa nghiêm túc phạm vi nước, xuất phát từ người lao động, người sử dụng lao động (sau gọi tắt NSDLĐ) đến quan quản lý nhà nước lao động Website: http://www.ilo.org/global/topics/labour-migration/lang en/index.htm (Truy cập ngày 10 tháng năm 2016) Nguyễn Hồng Anh (2016), “Quản lý nhà nước LĐNN làm việc Việt Nam”, Tạp chí quản lý nhà nước số 241, tr.82 Từ tình hình tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật quản lý sử dụng lao động nước Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật sử dụng LĐNN nước ta Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Quản lý sử dụng lao động nước theo pháp luật Việt Nam” đưa nhằm cung cấp nhìn tổng quan thực trạng pháp luật Việt Nam việc quản lý sử dụng LĐNN; thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thực tế vướng mắc, bất cập trình áp dụng pháp luật Từ đó, rút kết luận, đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực quản lý sử dụng LĐNN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm việc tìm hiểu khái quát chung LĐNN, quy định pháp luật Việt Nam việc sử dụng quản lý LĐNN Việt Nam lĩnh vực lao động Và cuối tìm bất cập việc thi hành pháp luật thực tế để đưa giải pháp, hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động quản lý sử dụng LĐNN Việt Nam bối cảnh Tình hình nghiên cứu Hiện nay, vấn đề quản lý sử dụng LĐNN có số cơng trình nghiên cứu như: - Luận văn thạc sỹ: “Pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam, thực tiễn áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh hướng hồn thiện” tác giả Huỳnh Thiên Vũ Tiến sĩ Lê Thị Thúy Hương hướng dẫn năm 2010 - Luận văn thạc sỹ: “Pháp luật Việt Nam sử dụng lao động nước Việt Nam” tác giả Trần Thu Hiền PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Thu hướng dẫn năm 2011 Ngoài ra, số viết đề cập đến vấn đề liên quan đến việc LĐNN làm việc Việt Nam như: - "Lao động nước Việt Nam thời kỳ hội nhập" tác giả Cao Nhất Linh đăng Báo Lao động Xã hội số từ ngày 01 đến 15/6/2007 - “Quản lý nhà nước lao động nước làm việc Việt Nam” tác giả Nguyễn Hồng Anh tạp chí Quản lý nhà nước số 241 năm 2016; - “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam lao động nước Việt Nam phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên” tác giả Trần Thúy Hằng tạp chí Tồ án nhân dân số 14 năm 2012 Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vấn đề nhỏ phạm vi giới hạn tiếp cận vấn đề góc độ xã hội Hơn nữa, từ tác giả nghiên cứu cơng trình đến nay, pháp luật quản lý sử dụng LĐNN Việt Nam có thay đổi đáng kể, đặc biệt Bộ luật lao động 2012 đời hàng loạt văn hướng dẫn khác Nghị định 102/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động LĐNN làm việc Việt Nam Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động LĐNN làm việc Việt Nam – thay Nghị định 102/2013/NĐ-CP Do đó, với đề tài "Pháp luật sử dụng quản lý lao động nước Việt Nam" tác giả hy vọng cung cấp nhìn tồn diện việc quản lý sử dụng LĐNN góc độ pháp luật Việt Nam thời điểm Với kết đạt được, hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho người làm cơng tác nghiên cứu, học tập, thực thi pháp luật, người muốn tìm hiểu LĐNN làm việc Việt Nam mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật sử dụng LĐNN Việt Nam bối cảnh Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm phương pháp nghiên cứu, ngồi phương pháp so sánh, thu thập, phân tích sử dụng phù hợp với mặt, lĩnh vực nghiên cứu đề tài Hệ thống văn quy phạm pháp luật, đặc biệt lĩnh vực lao động liên quan đến người nước làm việc Việt Nam sở sở lý luận, sở pháp lý cho luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành 02 chương Chƣơng 1: Khái quát chung lao động nƣớc Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng ban hành thực quy định pháp luật lao động Việt Nam quản lý sử dụng lao động nƣớc – Một số kiến nghị cụ thể CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lao động nƣớc 1.1.1 Khái niệm lao động nước ngồi theo Cơng ước quốc tế Việc người lao động nước sang nước khác làm việc, hay gọi di cư lao động quốc tế- trình tất yếu trình hội nhập tồn cầu hóa Nó khơng mang lại lợi ích cho kinh tế giới nói chung, kinh tế quốc gia nói riêng mà cịn đem lại lợi ích cho gia đình thân người lao động Tuy nhiên, song song với mặt tích cực, việc di cư lao động quốc tế ẩn chứa ảnh hưởng tiêu cực mà Chính phủ người lao động di cư phải đối mặt, tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Liên Hợp Quốc ban hành nhiều công ước văn kiện để bảo đảm công cho việc di cư lao động quốc tế Trong đó, quan trọng Công ước số 97 số 143 Tố chức ILO, Công ước quốc tế bảo vệ quyền di dân lao động gia đình họ năm 1990 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Theo Điều 11 Công ước sô 97 ILO, thuật ngữ “người di trú việc làm” (migrant for employment) hiểu người di cư từ quốc gia sang quốc gia khác để tìm kiếm việc làm, bao gồm người tuyển dụng cách lâu dài người di trú việc làm Công ước không áp dụng người lao động qua lại vùng biên giới, nghệ sỹ người hành nghề tự đến làm việc nước khác thời gian ngắn, người biển Cịn theo Điều 11 Cơng ước số 143 LĐNN ban hành vào năm 1975 tổ chức ILO thuật ngữ “lao động di trú” (migrant worker) hiểu người nhập cảnh nhập cảnh từ quốc gia sang quốc gia khác nhằm mục đích việc làm bao gồm người thừa nhận hợp pháp LĐNN Công ước loại trừ số đối tượng không xem LĐNN người lao động biên giới, người làm nghề tự nghệ sĩ biểu diễn ngắn hạn, người biển, người làm công tác đặc biệt giáo dục đào tạo, người tổ chức doanh nghiệp sử dụng làm việc nước, thừa nhận nước theo yêu cầu người sử dụng họ để làm chức vụ công việc đặc biệt thời hạn hạn chế xác định, người buộc phải rời khỏi nước thực xong chức vụ cơng việc Như vậy, theo quan niệm ILO, “lao động di trú” khái niệm người di trú từ nước sang nước khác để làm việc lợi ích bao gồm người thường xuyên thừa nhận lao động di trú Dấu hiệu nhận biết lao động di trú dựa khác biệt lãnh thổ, biên giới quốc gia, việc di chuyển người lao động từ quốc gia sang quốc gia khác Sự di chuyển người lao động từ nước mà người mang quốc tịch sang nước khác mà người khơng mang quốc tịch Khái niệm lao động di trú ILO sử dụng cho người lao động “đã thường xuyên thừa nhận lao động di trú” tức người lao động di cư hợp pháp, chấp nhận nước đến có loại trừ số đối tượng đặc thù Bên cạnh Công ước ILO, Công ước quốc tế bảo vệ quyền di dân lao động gia đình họ năm 1990 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc coi Điều ước quốc tế trực tiếp toàn diện quyền người lao động di trú Theo Điều Công ước thuật ngữ “người lao động di trú” để người đã, làm công việc có hưởng lương quốc gia mà người khơng phải cơng dân Lao động di trú theo Công ước bao gồm “lao động di trú có giấy tờ” “lao động di trú khơng có giấy tờ” gia đình họ “Lao động di trú có giấy tờ hợp pháp” họ phép vào, lại tham gia làm công việc trả lương quốc gia nơi có việc làm theo pháp luật quốc gia theo hiệp định quốc tế mà quốc gia thành viên “Lao động di trú không thuộc diện cấp GPLĐ (sau goi tắt người LĐNN làm việc Việt Nam khơng có GPLĐ) bị trục xuất theo quy định pháp luật Việt Nam” Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày xác định người LĐNN làm việc Việt Nam khơng có GPLĐ Sở Lao động - Thương binh Xã hội đề nghị quan công an trục xuất người LĐNN Nếu tổ chức, cá nhân phát LĐNN làm việc khơng có GPLĐ thơng báo với Sở Lao động- Thương binh Xã hội nơi người làm việc Như vậy, quy định khơng có điểm so với Nghị định 102/2013/NĐ-CP Trên thực tế, việc xử phạt trục xuất LĐNN gặp khơng khó khăn thủ tục tương đối phức tạp có Giám đốc Công an tỉnh Cục trưởng Cục quản lý xuất nhập cảnh có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử phạt trục xuất.37 Đối với NSDLĐ, Nghị định 11/2016/NĐ-CP lại không quy định biện pháp xử lý vi phạm chủ thể mà quy định NĐ 95/2013/NĐCP sửa đổi Nghị định 88/2015/NĐ-CP Cụ thể, Điều 22 Nghị định 95/2013/ NĐ-CP quy định NSDLĐ khơng thơng báo tình hình sử dụng lao động người nước cho quan quản lý nhà nước lao động báo cáo chưa đảm bảo nội dung, thời hạn theo quy định pháp luật bị phạt tiền từ 01 triệu đến 02 triệu đồng Riêng hành vi sử dụng LĐNN làm việc Việt Nam mà khơng có GPLĐ khơng có giấy xác nhận khơng thuộc diện cấp GPLĐ sử dụng LĐNN có GPLĐ hết hạn tùy số lượng LĐNN mà NSDLĐ bị phạt tiền theo mức sau đây: - Từ 30 đến 45 triệu đồng với hành vi vi phạm từ 01 đến 10 người - Từ 45 đến 60 triệu đồng vi phạm từ 11 đến 20 người - Từ 60 đến 75 triệu đồng vi phạm từ 21 người trở lên Ngoài ra, pháp luật cịn quy định hình phạt bổ sung đình hoạt động từ 01 đến 03 tháng NSDLĐ có hành vi vi phạm quy định 37 Điều Nghị định 112/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất 51 Như vậy, mức phạt người sử dụng LĐNN Nghị định 95/2013/NĐ-CP điều chỉnh theo hướng nghiêm khắc so với Nghị định 47/2010/NĐCP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Điều góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật NSDLĐ thực tế quy định mức phạt thấp NSDLĐ chấp nhận đóng phạt tiếp tục vi phạm pháp luật thực tế Như vậy, trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung thay thế, pháp luật lao động Việt Nam quản lý sử dụng LĐNN phần khắc phục hạn chế các văn trước đây, nhiên cách qua trình áp dụng thực tế, quy định gặp phải bất cập định Nguyên nhân quy định điều chỉnh theo hướng “hở đâu vá đó” nên dù văn ban hành liên tục nội dung thay đổi lần không nhiều, quy định chưa dự báo khả áp dụng tương lai Do đó, việc hồn thiện pháp luật lao động quản lý sử dụng LĐNN việc làm cần thiết, đặc biệt xu tăng cường hợp tác quốc tế 2.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam quản lý sử dụng lao động nƣớc ngồi Từ sau cơng Đổi đất nước năm 1986, pháp luật quản lý sử dụng LĐNN xây dựng không ngừng thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh kinh tế- xã hội thời kỳ đất nước Về ưu điểm, thấy pháp luật quản lý sử dụng LĐNN thể quan điểm Đảng mở cửa kinh tế, thúc đẩy đầu tư nước ngồi vào Việt Nam thơng qua việc ngày tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho LĐNN làm việc Việt Nam Hệ thống pháp luật lao động quản lý sử dụng LĐNN đáp ứng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động “nhập khẩu” LĐNN Tuy nhiên, trình triển khai thực văn số hạn chế số nội dung 52 chưa phù hợp, chất lượng hiệu việc tổ chức thi hành quy định thực tế chưa cao dẫn đến tình trạng LĐNN trái phép Do đó, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam quản lý sử dụng LĐNN Việt Nam tương lai 2.3.1 Một số yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản lý sử dụng lao động nước Việc hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam quản lý sử dụng lao động nước trước hết phải đáp ứng điều kiện khách quan ban hành văn pháp luật tính phù hợp với đường lối, sách Đảng, tính khoa học, tính phù hợp với thực tiễn cịn phải thỏa mãn mãn số điều kiện chủ quan như: Thứ nhất, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức sử dụng LĐNN Việt Nam Nhu cầu sử dụng LĐNN, đặc biệt LĐNN có trình độ cao địi hỏi đáng tổ chức, doang nghiệp Việc không mang lại hiệu kinh tế mà cịn góp phần tạo thị trường lao động có tính cạnh tranh cơng Vì vậy, pháp luật khơng đặt rào cản họ thực quyền Thứ hai, tạo thuận lợi cho LĐNN làm việc Việt Nam Pháp luật lao động hướng tới bảo vệ lợi ích cho người lao động, kể LĐNN Do vậy, thủ tục hành cần đơn giản hóa gọn nhẹ, tránh gây phiền hà cho người LĐNN Bên cạnh đó, biện pháp xử lý LĐNN cần mềm dẻo, linh hoạt đảm bảo tính răn đe hiệu phòng ngừa Thứ ba, bảo vệ lao động nước Một thực tế đáng buồn phải nhập LĐNN tình trạng thất nghiệp nước có xu hướng tăng, có khơng thành phần sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học sau đại học Vì vậy, đơi với q trình hội nhập mở cửa pháp luật lao động cần có sách quản lý LĐNN, bảo vệ nâng cao chất lượng lao động nước 53 Thứ tư, pháp luật quản lý sử dụng LĐNN phải đảm bảo tạo thuận lợi cho quan nhà nước việc quản lý Hiện nay, việc quản lý lao động LĐNN nhiều lúng túng, phối hợp chưa hiệu quả, chí cịn có trường hợp bng lỏng để LĐNN làm việc trái phép tràn lan nhiều địa phương, pháp luật cần tạo điều kiện để quan có phối hợp chặt chẽ thực tế Thứ năm, pháp luật lao động quản lý sử dụng LĐNN làm việc Việt Nam phải phù hợp với pháp luật nước,thông lệ quốc tế đặc biệt cam kết quốc tế Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 2.3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản lý sử dụng lao động nước  Kiến nghị việc hoàn thiện số quy định pháp luật quản lý sử dụng LĐNN Các quy định pháp luật Việt Nam quản lý sử dụng LĐNN trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn qua trình áp dụng bộc lộ số hạn chế Vì vậy, để phù hợp với hoàn cảnh khách quan nay, xét thấy cần phải hoàn thiện số vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ quy định việc nộp Phiếu lý lịch tư pháp hồ sơ xin cấp GPLĐ Từ ngày 01 tháng 04 năm 2016, Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số Điều Bộ luật lao động LĐNN làm việc Việt Nam bắt đầu có hiệu lực thay cho Nghị định 102/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số Điều Bộ luật lao động LĐNN làm việc Việt Nam Theo quy định Nghị định 11/2016/NĐ-CP, trường hợp người LĐNN cư trú Việt Nam phải có phiếu lý lịch tư pháp Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia cấp, nhiên Nghị định 11/2016/NĐ-CP lại không quy định cụ thể thời gian 54 cư trú cụ thể nộp Phiếu lý lịch tư pháp quan có thẩm quyền Việt Nam cấp? Xét thấy cần có hướng dẫn cụ thể mốc thời gian Thứ hai, cụ thể hóa trường hợp cấp GPLĐ cho LĐNN chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại Việt Nam Từ trước đến này, hiểu GPLĐ cấp cho LĐNN để làm việc tổ chức NSDLĐ cụ thể, có trụ sở đăng ký Việt Nam để dễ dàng cho việc quản lý Trong trường hợp LĐNN đến Việt Nam làm việc nhằm thành lập diện diện thương mại cho tổ chức cung cấp dịch vụ nước ngồi chắn chưa có diện thương mại Việt Nam Vậy GPLĐ cấp cho người chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại để làm việc đâu, cho ai, GPLĐ ghi nơi làm việc đâu? Có thể phải cần thơng tư hướng dẫn cụ thể trường hợp Thứ ba, tăng mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật Việc thơng báo tình hình sử dụng LĐNN hoạt động quan trọng giúp quan nhà nước biết quản lý LĐNN cách chặt chẽ Đặc biệt, việc thơng báo tình hình nhà thầu việc sử dụng lao động phổ thơng nước ngồi cần thiết để giảm thiểu tình trạng lao động phổ thơng làm việc trái phép tràn lan Tuy nhiên theo quy định Khoản Điều 22 Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người Việt Nam làm việc nước ngoàiđược sửa đổi, bổ sung Nghị định 88/2015/NĐ-CP “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng NSDLĐ không thơng báo tình hình sử dụng lao động người nước cho quan quản lý nhà nước lao động báo cáo chưa đảm bảo nội dung, thời hạn theo quy định pháp luật” Như vậy, mức xử phạt thấp, chưa đủ sức răn đe tổ chức, doanh nghiệp Do đó, thiết nghĩ cần nâng cao mức phạt hành vi không thông báo báo cáo khơng tình hình sử dụng LĐNN theo quy định 55 pháp luật lên mức 5.000.000 đến 10.000.000 để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật NSDLĐ Thứ tư, bổ sung thêm hình phạt buộc xuất cảnh LĐNN làm việc trái phép Việt Nam Theo quy định pháp luật hành, LĐNN làm việc khơng có GPLĐ sử dụng GPLĐ hết thời hạn bị trục xuất theo quy định pháp luật Tuy nhiên, để áp dụng biện pháp trục xuất theo thủ tục hành phải trải qua thủ tục phức tạp trải qua nhiều giai đoạn Để xử lý LĐNN làm việc Việt Nam thiết nghĩ bổ sung thêm biện pháp buộc xuất cảnh để yêu cầu LĐNN phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam, thời hạn định mà LĐNN không tự chấp hành áp dụng biện pháp trục xuất khơng phép quay trở lại Việt Nam làm việc Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý LĐNN vi phạm pháp luật lao động Việt Nam Thứ năm, lâu dài nên có Luật riêng quản lý sử dụng LĐNN làm việc Việt Nam Hiện nay, quy định pháp luật quản lý sử dụng LĐNN nằm rải rác nhiều văn Xét thấy, lâu dài nên có Luật riêng để điều chỉnh việc quản lý sử dụng LĐNN làm việc Việt Nam, đó, cần quy định cụ thể quyền nghĩa vụ LĐNN, việc giao kết hợp đồng với LĐNN Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam hướng tới việc ký kết Hiệp định song phương đa phương để phù hợp với xu hội nhập mở cửa việc LĐNN vào Việt Nam làm việc tiếp tục gia tăng, cần phải xây dựng khung pháp lý đủ mạnh để sử dụng hiệu quản lý chặt LĐNN 56  Kiến nghị việc hồn thiện q trình tổ chức thực Mặc dù, số nội dung quản lý LĐNN làm việc Việt Nam pháp luật quy định cụ thể việc áp dụng quy định thực tiễn cịn nhiều điểm hạn chế Do đó, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lao động quản lý sử dụng LĐNN cần xem xét lại theo hướng: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Để pháp luật chấp hành thực tế trước hết pháp luật phải biết đến hiểu Bên cạnh trường hợp cố ý khơng chấp hành pháp luật cịn hành vi vi phạm bắt nguồn từ thiếu hiểu biết pháp luật Vì vậy, địa phương cần tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho người LĐNN người sử dụng LĐNN địa phương hình thức phong phú phù hợp để họ nắm quy định pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành Bên cạnh đó, địa phương cần có sách giáo dục pháp luật cho người áp dụng pháp luật Thứ hai, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc áp dụng quy định pháp luật lao động Việt Nam thực tế Các Sở Lao động- Thương binh xã hội Thanh tra nhà nước địa phương cần chủ động kiểm tra việc sử dụng LĐNN doanh nghiệp, dự án, nhà thầu địa phương, xóa bỏ tình trạng tra, kiểm tra cách chiếu lệ, kéo dài, tinh thần thượng tôn pháp luật Khi tiến hành tra, kiểm tra, cần lập biên ghi rõ vi phạm cam kết thực có thời hạn doanh nghiệp, tổ chức Đối với trường hợp cố tình không chịu thực hiện, phải xử lý thật nghiêm Đặc biệt, với tình trạng sử dụng lao động phổ thơng trái phép tràn lan nay, Sở lao động thương binh xã hội địa phương cần phối hợp với quan quản lý LĐNN địa phương tổ chức họp đơn vị sử dụng 57 lao động để phân loại lao động, đề nghị nhà thầu báo cáo kế hoạch sử dụng nhân lực để xem có lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cần phải cấp phép Từ đó, LĐNN đủ điều kiện làm việc Việt Nam chưa có GPLĐ quan chức cần hướng dẫn quy định thời gian tối thiểu để LĐNN NSDLĐ tiến hành thủ tục xin GPLĐ, thời gian mà khơng thực kiên trục xuất Với lao động phổ thơng phải khẩn trương soát lại, thống kê danh sách trục xuất thời gian sớm có thể, nhà thầu sử dụng lao động phổ thơng trái phép yêu cầu phải sử dụng lao động nước để đảm đương cơng việc mà họ làm Nếu nhà thầu gặp khó khăn việc tìm lao động liên hệ với Sở Lao động – Thương binh Xã hội để giúp đỡ nhằm tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương Việc tra xử lý phải tiến hành cách khẩn trương nghiêm minh, tránh nảy sinh tâm lý coi thường pháp luật Việt Nam từ LĐNN người sử dụng LĐNN Thứ ba, tăng cường phối hợp ngành để quản lý LĐNN Pháp luật Việt Nam quy định thủ tục để LĐNN vào làm việc Việt Nam chặt chẽ phân công trách nhiệm cho quan quản lý khả rõ ràng Tuy nhiên, tình trạng quan đùn đẩy trách nhiệm cho diễn ra, quan cho tình trạng khơng kiểm sốt LĐNN khơng phải trách nhiệm Điều khiến LĐNN làm việc Việt Nam diễn tràn lan cho thấy phối hợp quản lý quan chức hạn chế Nếu quan chức làm đầy đủ trách nhiệm khó có kẽ hở để LĐNN bất hợp pháp lọt vào thị trường lao động Việt Nam Do đó, công tác tổ chức thực pháp luật, quan quản lý cần có phối hợp, thống để quản lý chặt LĐNN làm việc Việt Nam Để tạo phối hợp thống hoạt động phải có đạo đầu mối Ở cấp Trung ương đạo chung Chính phủ, địa phương trách nhiệm người đứng đầu quan quản lý địa phương 58 Thứ tư, thực chế độ báo cáo tình hình sử dụng LĐNN Thanh tra Sở Lao động, Thương binh Xã hội thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc người sử dụng LĐNN báo cáo để tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định để nắm rõ tình hình sử dụng LĐNN địa phương, kịp thời kiểm tra xử lý trường hợp vi phạm pháp luật Thứ năm, đẩy mạnh công tác xử lý vi phạm Xử phạt nghiêm minh nhà thầu nước ngồi chủ đầu tư sử dụng LĐNN khơng thực quy định pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, cần cứng rắn khơng giải trường hợp trường hợp người nước vào Việt Nam với mục đích làm việc chưa có GPLĐ; không giải gia hạn tạm trú người nước ngồi làm việc Việt Nam mà khơng có GPLĐ GPLĐ hết hạn Thứ sáu, cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nước Có thể khẳng định nhu cầu sử dụng LĐNN có trình độ chun mơn cao có kỹ đặc biệt nhu cầu tự thân kinh tế nước ta Hiện nay, số vị trí quản lý, chuyên gia cao cấp tổ chức có yếu tố nước ngồi thuộc lĩnh vực tài ngân hàng, dịch vụ du lịch, công nghệ thông tin phần lớn LĐNN đảm nhận Họ có đóng góp tích cực vào tăng trưởng hội nhập Việt Nam Tuy nhiên, thực tế thể bất cập, khiếm khuyết hệ thống giáo dục nước nhà việc chuẩn bị nguồn nhân lực nội địa đáp ứng cho nhu cầu phát triển đất nước Như vậy, bên cạnh việc xây dựng hệ thống pháp luật chế thực thi hiệu việc quản lý LĐNN Việt Nam song song với việc đào tạo nâng cao chất lượng lao động nước 59 KẾT LUẬN Như vậy, thấy, việc sử dụng LĐNN, đặc biệt LĐNN có trình độ cao quy luật khách quan phát triển đất nước ta Điều mang lại lợi ích kinh tế xã hội định đất nước nên không nên có nhìn q tiêu cực họ Tuy nhiên, đơi với việc sử dụng LĐNN phải đặt yêu cầu quản lý họ Pháp luật quản lý sử dụng LĐNN Việt Nam có nhiều quy định lên quan đến vấn đề này, quy định rải rác văn pháp luật khác nhiều quan phối hợp quản lý Để phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, pháp luật quản lý sử dụng LĐNN Việt Nam thay đổi bổ sung nhiều lần, nhiên, thay đổi khách quan chưa dự báo tình hình xã hội thời gian dài nên số quy định áp dụng thực tế vài năm bị hủy bỏ sửa đổi Bên cạnh đó, thiếu phối hợp quan, việc áp dụng không nghiêm khắc quy định pháp luật nên việc tổ chức thực thi quy định pháp luật quản lý sử dụng LĐNN chưa hiệu thực tế Những lý khiến tình trạng LĐNN làm việc trái phép Việt Nam ngày tăng cao tràn lan khắp địa phương nước Đứng trước thực trạng đó, cần phải tiến hành hoàn thiện văn pháp luật quản lý sử dụng LĐNN Việt Nam, xây dựng chế độ tra, kiểm tra chủ thể sử dụng LĐNN xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động Đây việc làm thường xuyên liên tục nhằm thực tốt nội dung quản lý sử dụng LĐNN làm việc Việt Nam 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật lao động năm 1994 Bộ luật lao động năm 2012 Bộ luật dân năm 2015 Công ước ILO (số 143) người lao động di trú Công ước ILO (số 97) người di trú việc làm Cơng ước quốc tế bảo vệ quyền di dân lao động gia đình họ năm 1990 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2013 Nghị định 233/HĐBT ngày 22 tháng năm 1990 ban hành quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 10 Nghị định số 58/CP ngày 03 tháng 10 năm 1996 cấp giấy phép lao động cho người nước làm việc tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam 11 Nghị định số 169/1999/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 1999 việc cấp giấy phép lao động cho người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam 12 Nghị định 105/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng 09 năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Bộ luật lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 13 Nghị định số 93/2005/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 105/2003/NĐ-CP 14 Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2008 quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam 15 Nghị định 46/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2008 quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam 16 Nghị định 102/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2013 quy định chi tiết thi hành số Điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam 17 Nghị định 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 quy định chi tiết thi hành số Điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam 18 Nghị định 112/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành quản lý người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất 19 Thông tư 14/2013/TT-BYT ngày 06 tháng 05 năm 2013 Hướng dẫn khám sức khỏe 20 Thông tư 41/2014/TT-BCT Quy định cứ, thủ tục xác định người lao động nước di chuyển nội doanh nghiệp thuộc phạm vi mười ngành dịch vụ Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam với Tổ chức Thương mại giới không thuộc diện cấp giấy phép lao động II Tạp chí, báo 21 Nguyễn Hồng Anh (2016), “Quản lý nhà nước lao động nước ngồi làm việc Việt Nam”, Tạp chí quản lý nhà nước số 241 (2/12016) 22 Nguyễn Thu Ba (2016), “Người lao động nước đặc trưng hợp đồng lao động với người nước ngoài”, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư Pháp, 2016, số 291 23 Hà Việt Dũng (2009), “Tăng cường quản lý nhà nước an ninh trật tự lao động nước ngồi”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 167 (122009) 24 Trần Thúy Hằng (2012), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam lao động nước Việt Nam phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên”, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ tháng 7-2012 (số 14) 25 Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Bích Thúy, “Lao động nước Việt Nam – Thực trạng vấn đề đặt ra”, ngày 17/07/2015 [http://ilssa.org.vn/2015/07/17/lao-dong-nuoc-ngoai-o-viet-nam-thuctrang-va-nhung-van-de-dat-ra] 26 Phan Thị Thanh Huyền (2011), “Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng lao động nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 23 (208) 27 Cao Nhất Linh (2007), “Lao động nước Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 19 (90) tháng 1/2007 28 Trần Quang Minh (2016), “Những điểm lao động nước Việt Nam”, Thời báo kinh tế Sài Gòn online, ngày 09/03/2016 [http://www.thesaigontimes.vn/143017/Nhung-diem-moi-ve-lao-dongnuoc-ngoai-tai-Viet-Nam.html] III Website 29 www.ilo.org 30 http://ilssa.org.vn 31 www.molisa.gov.vn 32 http://nld.com.vn 33 http://www.antv.gov.vn 34 http://thdt.vn PHỤ LỤC Phụ lục số Một số địa phƣơng có số lƣợng lớn lao động nƣớc Tổng số Tỷ lệ tổng số (người) LĐNN (%) TP Hồ Chí Minh 18.065 23,43 Hà Nội 9.812 12,73 Kiên Giang 9.696 12,58 Bình Dương 8.654 11,23 Đồng Nai 5.943 7,71 Quảng Ninh 2.301 2,98 Bắc Ninh 2.000 2,56 Hải Phòng 2.732 3,54 Bà Rịa –Vũng Tàu 1.431 1,86 10 Hải Dương 1.138 1,48 STT Tỉnh, Thành phố Nguồn: Trích theo Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Bích Thúy, “Lao động nước ngồi Việt Nam – Thực trạng vấn đề đặt ra”, [http://ilssa.org.vn/2015/07/17/lao-dong-nuoc-ngoai-o-viet-nam-thuc-trang-vanhung-van-de-dat-ra] Phụ lục số Lao động nƣớc làm việc nhà thầu nƣớc Số Thuộc đối tƣợng cấp GPLĐ Không thuộc LĐNN đối tƣợng cấp GPLĐ Số Tỉ lệ Thuộc đối tượng Không thuộc Số Tỉ lệ lượng (%) cấp GPLĐ đối tượng cấp lượng (%) GPLĐ (người) (người) Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) (người) 7.014 6.200 88,39 3.439 (người) 55,47 2.761 44,53 814 11,6 Nguồn: Trích theo Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Bích Thúy, “Lao động nước ngồi Việt Nam – Thực trạng vấn đề đặt ra”, [http://ilssa.org.vn/2015/07/17/lao-dong-nuoc-ngoai-o-viet-nam-thuc-trang-vanhung-van-de-dat-ra] ... việc Việt Nam 36 q trình làm việc Việt Nam họ cịn phải chịu quản lý chặt chẽ pháp luật lao động Việt Nam quản lý sử dụng LĐNN 2.2.1 Quản lý lao động nước Việt Nam công cụ giấy phép lao động Từ... HÀNH VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ 25 2.1 Thực trạng ban hành áp dụng pháp luật sử dụng lao động. .. lao động nước Việt Nam 33 2.2 Thực trạng ban hành thực quy định pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam 36 2.2.1 Quản lý lao động nước Việt Nam công cụ giấy phép lao động

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:05

w