Thực hiện chính sách xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao BằngThực hiện chính sách xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao BằngThực hiện chính sách xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao BằngThực hiện chính sách xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao BằngThực hiện chính sách xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao BằngThực hiện chính sách xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG VIẾT LONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG VIẾT LONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ VIỆT HẠNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi thực từ tháng năm 2020 hoàn thành vào tháng năm 2021 Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Các kết quả nghiên cứu luận văn không trùng với công trình khác NGƯỜI CAM ĐOAN Dương Viết Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 12 1.1 Chính sách xây dựng nông thôn 12 1.2 Q trình thực sách xây dựng nông thôn 17 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách xây dựng nơng thơn 20 1.4 Kinh nghiệm thực sách xây dựng nơng thơn số địa phương học cho huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 22 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG 29 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách xây dựng nơng thơn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 29 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách xây dựng nông thôn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 37 2.3 Kết quả thực sách xây dựng nông thôn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 51 2.4 Đánh giá chung việc thực sách xây dựng nơng thơn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 62 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Phương hướng, mục tiêu thực sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực sách xây dựng nơng thôn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo CDCCLĐ Chuyển dịch cấu lao động CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội DTTS Dân tộc thiểu số HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch KT-XH Kinh tế xã hội MTQG Mặt tiêu quốc gia MTTQ Mặt trận tổ quốc NTM Nông thôn PTDTNT Phát triển dân tộc thiểu sô PTNT Phát triển nông thôn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân XDNTM Xây dựng nông thôn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết quả khảo sát chủ thể thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 36 Bảng 2.2 Kết quả khảo sát thực công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 38 Bảng 2.3 Kết quả khảo sát việc thực công tác phổ biến, tuyên truyền thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 42 Bảng 2.4 Kết quả khảo sát công tác phân công, phối hợp thực 44 sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 44 Bảng 2.5 Kết quả khảo sát cơng tác trì sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 45 Bảng 2.6 Kết quả khảo sát công tác điều chỉnh thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 46 Bảng 2.7 Kết quả khảo sát công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 50 Bảng 2.8 Kết quả khảo sát công tác đánh giá tổng kết thực 50 sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 10 năm qua, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn trở thành phong trào sôi nổi, rộng khắp cả nước đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo nên bước ngoặt lớn phát triển nông thôn nước ta Bộ mặt nông thôn khởi sắc rõ rệt, bước gắn phát triển tồn diện nơng thơn với cấu lại đổi mơ hình tăng trưởng ngành nông nghiệp, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống vật chất, tinh thần người dân, tạo tảng ổn định trị, xã hội Giai đoạn 2011 - 2015, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, ngân sách hạn hẹp, Nhà nước ưu tiên hàng năm tăng nguồn lực đầu tư cho Chương trình với số tiền huy động khoảng 851.380 tỷ đồng đầu tư cho Chương trình Trong đó: vốn huy động từ ngân sách nhà nước 266.785 tỷ đồng (chiếm 31,3%), từ nguồn tín dụng 434.950 tỷ đồng (chiếm 51,1%), từ doanh nghiệp 42.198 tỷ đồng (chiếm 5,0%) từ cộng đồng dân cư 107.447 tỷ đồng (chiếm 12,62%) Riêng ngân sách Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình 98.664 tỷ đồng (11,6%), đó, ngân sách trung ương 16.400 tỷ đồng, ngân sách địa phương cấp 82.264 tỷ đồng Tuy nhiên, nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp giai đoạn chưa chủ động bố trí hàng năm thông báo chậm nên ảnh hưởng nhiều đến tiến độ hiệu quả triển khai chương trình, phần dẫn đến tình trạng nợ đọng xây dựng bản xây dựng nông thôn Giai đoạn 2016 - 2019: Tính đến tháng 9/2019, tổng nguồn lực huy động thực Chương trình khoảng 1.567.091 tỷ đồng, bao gồm: Vốn ngân sách Trung ương: 37.900 tỷ đồng (2,4%), đó: vốn đầu tư phát triển 27.960 tỷ đồng, vốn nghiệp 9.940 tỷ đồng Vốn ngân sách đối ứng trực tiếp địa phương: 182.724 tỷ đồng (11,7%) Vốn lồng ghép từ Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững chương trình, dự án khác triển khai địa bàn nơng thơn: 182.709 tỷ đồng (11,7%) Vốn tín dụng:958.859 tỷ đồng (61,2%) Vốn doanh nghiệp: 76.411 tỷ đồng (4,9%) Vốn huy động người dân cộng đồng đóng góp: 128.488 tỷ đồng (6,2%) Tính chung cả năm qua, cả nước huy động 2.418.471 tỷ đồng (tương đương khoảng 110 tỷ USD) Trong đó, ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ trực tiếp cho chương trình 319.289 tỷ đồng (bình quân khoảng 35,9 tỷ đồng/xã năm), chiếm 13,2%; chủ yếu ngân sách địa phương cấp (264.988 tỷ, chiếm 83% tổng ngân sách nhà nước hỗ trợ trực tiếp), ngân sách trung ương 54.300 tỷ (chiếm 17% ngân sách nhà nước cấp) [49] Tổng kết Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đến tháng 10/2019, cả nước có 4.665 xã (52,4%) cấp có thẩm quyền cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn mới, tăng 35,3% so với cuối năm 2015 (là thời điểm tổng kết giai đoạn 1) hoàn thành vượt 2,4% so với mục tiêu 10 năm (2010 - 2020) Đảng, Quốc hội Chính phủ giao cho thời gian đầu thực Chương trình Trong đó, vùng Đồng sơng Hồng (đạt 84,86%), Miền núi phía Bắc (đạt 28,6%) hoàn thành vượt mục tiêu năm (2016 - 2020) Thủ tướng Chính phủ giao; có 36/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành sớm vượt mục tiêu năm Thủ tướng Chính phủ giao; có 08 tỉnh, thành phố có 100% số xã công nhận đạt chuẩn nông thôn (Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Thái Bình, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương Cần Thơ) Trong số xã công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, có 87 xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 42 xã vùng bãi ngang ven biển, hải đảo Đồng thời, có 63 xã đạt chuẩn nơng thơn nâng cao có xã đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu theo quy định Thủ tướng Chính phủ Bình qn cả nước đạt 15,32 tiêu chí/xã, hồn thành vượt mục tiêu năm (2016 - 2020) Thủ tướng Chính phủ giao, đó, có 02/7 vùng 19/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành vượt mụctiêu năm (2016 - 2020) Thủ tướng Chính phủ giao Tuy nhiên, nghiên cứu thực tiễn cho thấy thành tựu đạt Việt Nam trình xây dựng NTM giai đoạn vừa qua chưa tương xứng với tiềm lợi vùng nông thôn Kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn như: điện, nước, đường xá, trường học, trạm y tế, chợ dân sinh, thủy lợi nhiều yếu chưa khắc phục; sản xuất nông nghiệp nhiều địa phương cả nước manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm hàng hóa nơng sản cịn thấp, cơng tác bảo quản chế biến trước đưa thị trường chưa gắn với thị trường tiêu thụ nước; vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế vùng nông thôn gắn với cấu lao động, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm chậm chưa triển khai Năm 2011, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng bắt đầu triển khai thực “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM” Tính đến hết tháng 6/2019, địa bàn huyện có 3/18 xã đạt chuẩn NTM là: xã Trường Hà, Đào Ngạn xã Phù Ngọc; số tiêu chí bình qn 10,94 tiêu chí xã So với năm 2011 tăng 7,83 tiêu chí/xã thu nhập bình qn tồn huyện đạt 13,9 triệu đồng/năm, tăng 6,9 triệu đồng Có 10 xã đạt từ - tiêu chí (Vần Dính, Lũng Nặm, Nội Thơn, Cải Viên, Vân An, Kéo Yên, Sỹ Hai, Hồng Sỹ, Tổng Cọt, Quý Quân); 05 xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí (Mã Ba, Sóc Hà, Nà Sác, Thượng Thơn, Hạ Thơn); 03 xã đạt từ 15 - 19 tiêu chí (Trường Hà, Đào Ngạn, Phù Ngọc) Từ năm 2011 đến hỗ trợ Tổng Công ty thuốc Việt Nam nguồn hỗ trợ khác, 100% xã có đường tơ nhựa hóa đến trung tâm xã Thông qua phong trào “Hà Quảng chung sức xây dựng NTM”, từ năm 2016 đến tháng 6/2019 tổng nguồn vốn từ chương trình, dự án đầu tư cho chương trình 509 tỷ đồng, tăng 120,2% so với giai đoạn 2011-2015 Theo đó, thực 137 tuyến đường giao thông nông thôn, với tổng chiều dài 161,31 km/324,86 km đạt 49,66%, đómở 97 tuyến, sửa chữa nâng cấp 22 tuyến; nhân dân đóng góp 54.084 ngày công, hiến 147,810 m2 đất, nhà nước hỗ trợ 1.992 xi măng Đến 192/213 xóm có đường tơ đến trung tâm xóm chiếm 90,1% Đầu tư xây dựng 125 cơng trình thủy lợi, mương thủy lợi; 119 cơng trình, tổng chiều dài 92,81 km 06 cơng trình trạm bơm, đập tích trữ nước phục vụ sản xuất Có 11 trường đạt chuẩn quốc gia; xây dựng 05 nhà văn hóa xã, xây mới, nâng cấp, sửa chữa 93 nhà văn hóa xóm; Tồn huyện có 13/19 Trạm y tế xã đạt tiêu chí quốc gia y tế Tuy nhiên, tồn tỉnh cả nước, q trình thực xây dựng NTM Hà Quảng tồn bất cập, là: nhận thức cấp ủy, quyền người dân xây dựng NTM cịn hạn chế; cơng tác phối kết hợp để tổ chức thực xây dựng NTM chưa hiệu quả, việc huy động đóng góp người dân doanh nghiệp hạn chế, nguồn lực xây dựng NTM cịn gặp nhiều khó khăn, nợ đọng xây dựng bản số xã cao, đặc biệt, trình độ cán sở cịn hạn chế, trình tổ chức thực xây dựng NTM cấp sở lúng túng Xuất phát từ phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Thực sách xây dựng Nơng thơn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để thực nghiên cứu đề tài “Thực sách xây dựng NTM địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng”, tác giả luận văn nghiên cứu cơng trình khoa học, cụ thể: Trong sách chuyên khảo: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2020, Nguyễn Thị Tố Quyên (2019), số điểm trọng tâm bật thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn từ năm 2000 đến 2011; hội thách thức đặt cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trongmô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2020 Từ đó, tác giả đề xuất số sách nhằm giải vấn đề tồn đặt nông nghiệp, nông dân nông thôn, có vấn đề chuyển dịch cấu lao động, là: Phân bổ nguồn lực nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn (với hai nguồn lực bản lao động đất đai); quy hoạch vùng, quy hoạch nông thôn - đô thị; Chuyển đổi hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn sang nông nghiệp kinh doanh hàng hố nơng thơn đại; Nâng cao thu nhập cho người nông dân; Thay đổi tư duy, cách thức thực khuyến nơng; Chính sách xã hội nơng dân; nâng cao lực hệ thống quyền nông thôn - phát triển dân chủ xã hội pháp quyền nông thôn Tác giả Nguyễn Tiến Tồn (2018), Vai trị trị hệ thống trị cấp sở xây dựng nông thôn mới, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 59 -66 Bài viết phân tích vai trị hệ thống trị cấp sở thực xây dựng nông thơn Bao gồm vai trị: 1) nắm bắt thị, nghị quyết, sách pháp luật xây dựng nông thôn mới; 2) tuyến truyền, vận động xây dựng nông thôn mới; 3) lãnh đạo lập kế hoạch tiêu xây dựng nông thôn mới; 4) tổ chức thực xây dựng nông thôn mới; 5) kiểm tra, giám sát xây dựng nông thôn mới; 6) huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới; 7) đề xuất, kiến nghị lên quan cấp có thẩm quyền Luận án Tiến sĩ Kinh tế bảo vệ Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương: Huy động sử dụng nguồn lực tài thực chương trình xây dựng Nơng thơn tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Đoàn Thị Hân (2017), làm rõ thực trạng huy động sử dụng nguồn lực tài cho XDNTM địa bàn vùng trung du miền núi phía Bắc Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến kết quả huy động sử dụng nguồn lực tài cho XDNTM địa bàn nghiên cứu.Đề xuất định hướng giải pháp huy động hợp lý nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực tài thực Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc Tác giả Huỳnh Văn Hiệp (2020), Vai trò phát triển văn hóa nơng thơn xây dựng nơng thơn Trong đề tài nghiên cứu tác giả cho việc phát triển văn hóa nơng thơn gắn với chương trình xây dựng nơng thơn vừa mục tiêu, động lực, yêu cầu phát triển bền vững, vừa nhiệm vụ cấp bách, chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng mang tính nhân văn sâu sắc Đảng, Nhà nước nhân dân ta Hà Tiến Thăng (2019), Chuyển dịch cấu lao động xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả tổng quan kết quả nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, từ xác định khoảng trống vấn đề khoa học cần tập trung nghiên cứu luận án Làm rõ sở lý thuyết chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn mới, bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng Nghiên cứu kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn số địa phương, đúc rút học cho tỉnh Thái Bình tham khảo vận dụng CDCCLĐ xây dựng nơng thơn Đánh giá, phân tích thực trạng việc chuyển dịch cấu lao động trình xây dựng nơng thơn Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015, rút thành tựu, hạn chế chủ yếu nguyên nhân thành tựu hạn chế Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy CDCCLĐ xây dựng nông thôn Thái Bình giai đoạn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Tác giả Vũ Văn Phúc (2018), Xây dựng nông thôn - vấn đề thực tiễn [34] Tác giả tổng hợp viết nhà khoa họcvề vấn đề xây dựng nông thôn mới, với nội dung gồm vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế xây dựng nông thôn mới; với thực trạng xây dựng nông thôn Việt Nam Một số tác giả, viết mình, đề cập vấn đề liên quan tới chuyển dịch cấu lao động nông thôn, như: vấn đề an sinh xã hội dân cư nông thôn (tác giả Nguyễn Trọng Đàm); thực trạng phụ nữ nông dân, nông thôn (của Nguyễn Linh Khiếu) Tác giả Nguyễn Văn Út (2017), với luận văn thạc sĩ: Thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang, bảo vệ Học viện Khoa học xã hội Việt Nam làm rõ sở lý luận xây dựng nơng thơn mới, sách việc thực sách xây dựng nơng thơn góc độ khoa học sách cơng Mặt khác, tác giả Nguyễn Văn Út phân tích q trình thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện U Minh Thượng, địa phương mang đặc thù khu vực Đồng Sông Cửu Long Qua hạn chế, nguyên nhân hạn chế tìm được, luận văn đưa kiến nghị, giải pháp cụ thể mang tính thực tiễn, gắn với đặc điểm xây dựng nông thôn khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, nhằm thực cách khoa học chu trình thực sách xây dựng mơ hình nơng thơn mới, góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2017-2020 [61] Bên cạnh tác giả trên, nghiên cứu thực sách cơng, tác giả Hoàng Văn Vĩ (2018), luận văn thạc sĩ làm rõ vấn đề huyện Yên Dũng, cụ thể với tên đề tài: Thực sách xây dựng nơng thơn từ thực tiễn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, làm rõ sở lý luận kinh nghiệm thực sách xây dựng nông thôn số địa phương để làm tiền đề nghiên cứu thực trạng địa bàn huyện Yên Dũng; nghiên cứu thực trạng thực chínhsách xây dựng nơng thơn huyện n Dũng với nhựng kết quả đạt nguyên nhân xác định cho hạn chế rút q trình thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện, từ đưa quan điểm giải pháp bản nhằm hoàn thiện sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Yên Dũng giai đoạn đến năm 2025 năm tiếp theo[62] Tiểu kết: - Những kết đạt được: Những cơng trình nêu tác giả, nhà khoa học cung cấp phần luận cứ, luận chứng, liệu quan trọng cho việc thực sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn giải vấn đề nông dân thời kỳ nước ta nói chung số địa phương cụ thể - Khoảng trống chưa nghiên cứu: Tuy nhiên, khẳng định chưa có đề tài nghiên cứu thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng góc độ khoa học sách công, để làm rõ thành công, hạn chế q trình thực sách huyện miền núi cịn nhiều khó khăn Hà Quảng Trong trình thực nghiên cứu đề tài, tác giả sâu vào nghiên cứu nội dung liên quan đến sách xây dựng nơng thơn hay thực sách xây dựng nơng thơn giai đoạn nghiên cứu đề tài luận văn tiếp tục hướng nghiên cứu chuyên sâu khoa học sách cơng, nhằm bổ sung cho lý luận thực tiễn thực sách xây dựng NTM địa phương cụ thể huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng (đây địa phương giai đoạn đầu thực sách xây dựng nông thôn mới) Việc tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài sở lý luận thực tiễn sâu sắc q trình phân tích mục tiêu đặt luận văn gắn với nghiên cứu thực tiễn địa phương cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận, làm rõ thực trạng thực sách xây dựng nơng thơn mới, đề xuất giải pháp hồn thiện, nâng cao hiệu quả tổ chức thực sách xây dựng NTM địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng thời gian tới 3.2 - Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, đánh giá nội dung thực trạng thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, rõ thành công, ưu điểm, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hạn chế q trình thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Trên sở đó, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể, phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả thực sách xây dựng NTM địa bàn huyện huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn sách thực sách xây dựng NTM địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: Tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm 2016 đến 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng cách tiếp cận theo hệ thống, đa ngành, liên ngành khoa học xã hội, tiếp cận dựa phương pháp nghiên cứu quy phạm 10 giải pháp công tác bảo vệ, cải thiện mơi trường cịn nhiều hạn chế, chưa thiết thực, chưa đạt hiệu quả; chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, nơng sản có tiến chuyển biến chưa thực rõ nét Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, sản xuất hàng hóa lĩnh vực nơng lâm nghiệp chưa xứng với tiềm tỉnh - Địa bàn xã vùng miền núi nhìn mơ rộng, mật độ dân cư thưa thớt phân bố rải rác, tập trung, khó khăn đầu tư hồn chỉnh sở hạ tầng giao thơng, thủy lợi Suất đầu tư cơng trình miền núi lớn hiệu suất sử dụng ít, địa hình bị chia cắt nhiều núi cao, suối sâu, dễ bị sạt lở, lũ quét nên sở hạ tầng dễ bị hư hỏng, xuống cấp Nhận thức phận nhân dân nhiều hạn chế, tư tưởng trông chờ ỷ lại vào đầu tư, hỗ trợ từ nhà nước, chưa thực nỗ lực vươn lên - Xây dựng nông thôn Chương trình lớn, nhiều nội dung, bao quát khắp tất cả lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội vùng nôngthôn, cấp trực tiếp tổ chức thực cấp xã, cán phần lớn trình độ lực nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao, nhiều lúng túng, hỗ trợ cấp chưa thực kịp thời hiệu quả - Cụ thể số tiêu chí khó thực sau: + Về Quy hoạch: Đồ án quy hoạch số xã chưa đạt chất lượng cao; việc quản lý quy hoạch công tác cắm mốc giới công trình sở hạ tầng phân khu chức chưa bảo đảm theo quy định + Tiêu chí số Giao thông: Do thời tiết, tuyến đường vùng sâu, vùng xa, vùng cao khó khăn cơng tác thi cơng; địa hình phức tạp, chia cắt, dân cư sống khơng tập trung, kinh phí làm đường lớn, sức huy động dân khó khăn, số tuyến đường đầu tư lại bị hư hỏng bị ảnh hưởng lũ quét, sạt lở ảnh hưởng đến tuổi thọ cơng trình giao thông Công tác tu, bảo dưỡng tuyến đường sau đầu tư cịn chưa chủ động, cịn có tâm lý trông chờ, ỷ lại vào nguồn ngân sách + Tiêu chí số Trường học: Cơ sở vật chất thiết bị dạy học nhiều trường học vùng cao thiếu phòng học, phòng chức năng, hạng mục phụ trợ, trang thiết bị dạy học, việc mở rộng diện tích đất cho trường, điểm trường vùng cao gặp nhiều khó khăn địa hình đồi núi dốc, thiếu quỹ đất + Tiêu chí số Cơ sở vật chất văn hóa: Một số địa phương gặp khó khăn cơng tác quy hoạch, vị trí chưa phù hợp, xa dân, thiếu quỹ đất khơng có mặt xây nhà văn hóa, sân thể thao Ở số địa phương nhà văn hóa thơn chưa có xuống cấp + Tiêu chí số 13 Tổ chức sản xuất: Phát triển sản xuất địa bàn tỉnh cịn nhiều khó khăn bất cập như: Diện tích đất canh tác phân tán, nhỏ lẻ gây khó khăn tích tụ ruộng đất để hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mô lớn Số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế + Tiêu chí số 10 Thu nhập, 11 Giảm nghèo: Một phận người dân cịn ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ nhà nước, nguy tái nghèo lớn người dân khơng có tinh thần vượt khó, nỗ lực phát triển kinh tế, phấn đấu thoát nghèo Hiện tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn cịn chiếm 38% tỷ lệ hộ nghèo huyện theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP cịn chiếm 40% + Tiêu chí số 17 Vệ sinh môi trường nông thôn: Một mặt nhận thức, thói quen, phong tục tập quán (như nhốt trâu, bò, gia súc, gia cầm gầm sàn nhà ở), điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn tự giác tham gia bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư hạn chế, nguyên nhân khiến việc triển khai tiêu chí mơi trường gặp nhiều khó khăn Chất thải khu vực nơng thơn chủ yếu hộ gia đình tự xử lý phương pháp thủ công đốt, chôn lấp, đổ khu đất trống, chưa có đơn vị tổ chức thu gom, vận chuyển xử lý rác thải khu vực nông thôn Mặt khác huy động nguồn lực cho thực Tiêu chí cịn gặp nhiều khó khăn, vốn ngân sách nhà nước (kể cả vốn lồng ghép từ chương trình, dự án khác) cịn thấp so với nhu cầu Tính đặc thù cơng trình nước nơng thơn miền núi là: Nhỏ lẻ, phân tán, việc thu phí để trì cơng trình chưa quan tâm mức, việc quản lý vận hành, tu, bảo dưỡng gặp nhiều khó khăn, cơng trình nhanh xuống cấp Thứ hai, với đặc thù huyện miền núi nên việc lựa chọn hình thức tun truyền, phố biến sách xây dựng NTM địa bàn cịn gặp nhiều khó khăn Thứ ba, địa bàn huyện rộng với đa phần đối núi nên việc phối hợp địa phương triển khai sách, triển khai nơng dung sách với tiêu chí xây dựng nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn vất vả chưa hiệu quả cao 2.4.2.2 Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan - Hà Quảng huyện miền núi biên giới, điều kiện kinh tế- xã hội nhiều khó khăn; địa hình chủ yếu đồi núi cao, phân cách lớn, đời sống dân cư nơng thơn cịn nhiều khó khăn, nhu cầu đầu tư hạ tầng lớn khả bố trí vốn từ ngân sách Nhà nước chưa đáp ứng nhu cầu, việc huy động đóng góp từ nguồn lực hạn chế - Bên cạnh đó, số văn bản hướng dẫn, chế, sách trung ương chậm ban hành, chưa sát với yêu cầu thực tiễn địa phương, vùng miền; chưa có nhiều sách hấp dẫn nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn * Nguyên nhân chủ quan - Công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền Chương trình xây dựng nông thôn số địa phương đặc biệt giai đoạn đầu chưa thực quan tâm mức, chưa thể hết vai trò trách nhiệm lãnh đạo, đạo thực mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch đề - Công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quán triệt học tập hệ thống trị cấp từ tỉnh, huyện đến xã trình thực chưa đồng bộ, chưa phát huy cao, số người dân chưa nhận thức đầy đủ quyền lợi trách nhiệm xây dựng nơng thơn - Nguồn lực hỗ trợ để thực Chương trình cịn hạn chế nên mục tiêu, mức độ hoàn thành, đáp ứng tiêu chí theo yêu cầu bị ảnh hưởng định - Một số địa phương trọng nhiều đến phát triển kết cấu hạ tầng, nội dung phát triển sản xuất, y tế, giáo dục, xây dựng đời sống vănhóa, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường chưa quan tâm mức nên chưa thực chuyển biến rõ nét - Năng lực cán làm công tác xây dựng NTM số địa phương cịn hạn chế, chưa thực chủ động cơng tác tham mưu, đề xuất triển khai thực Chương trình; chất lượng hoạt động số Văn phịng điều phối NTM cấp nhiều bất cập Kết luận chương Trên sở lý luận thực sách xây dựng NTM, chương luận văn tập trung phân tích thực trạng sách địa bàn huyện Hà Quảng Nội dung chương đánh giá điều kiện tự nhiên, điều kiện KT- XH ảnh hưởng đến thực sách xây dựng NTM, đánh giá tổ chức thực qua bước quy trình sách Qua thực tiễn thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, lãnh đạo Đảng chủ trương, sách Nhà nước, UBND huyện Hà Quảng đặc biệt quan tâm; ban hành nhiều nghị quyết, thị, định nhằm lãnh đạo, đạo phòng, ban, ngành xã thực lĩnh vực nhằm góp phần phát triển KT-XH huyện Tuy nhiên, q trình thực thực sách xây dựng NTM huyện tồn số vấn đề bất cập đòi hỏi cấp ủy Đảng, quyền huyện tiếp tục lãnh đạo, đạo sát có hiệu quả nhằm sớm đưa huyện khỏi tình trạng phát triển, hướng tới phát triển bền vững Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng, mục tiêu thực sách xây dựng nơng thôn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 3.1.1 Phương hướng Thứ nhất, tiếp tục thực sách xây dựng NTM theo chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước cụ thể hóa sách tỉnh Cao Bằng huyện Hà Quảng Thực sách xây dựng NTM sở định số 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 Thủ tướng Chính phủ việc sữa đổi nguyên tắc, chế hỗ trợ vốn thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 Kế hoạch 41/2017/KH- UBND ngày 27/2/2017 tỉnh Cao Bằng thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Cao Bằng 2020 Đồng thời khai thác sức mạnh tổng hợp, đáp ứng chương trình mục tiêu xây dựng NTM Thứ hai, thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn Hà Quảng theo hướng bền vững, bảo vệ cảnh quan, cân sinh thái, phát triền toàn diện mặt xã hội Ngồi ra; sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn cịn mỡ rộng liên kết doanh nghiệp người dân cung cấp thông tin thị trường, tiêu thụ sản phẩm Có chế sách giải tốt mối quan hệ nơng dân với doanh nghiệp để ổn định nguyên liêu cho sản xuất, tránh tình trạng sản phẩm cầm chừng với ngun liệu có nguồn gốc khơng rõ ràng, khơng ổn định gây thiệt hại cho người dân Mất đất sản xuất nông nghiệp người dân nông thôn để nâng cao chất lượng, nội dung, phương pháp đào tạo nghề; tư vấn, cung cấp thông tin, kỹ làm việc cho hộ dân tìm việc làm doang nghiệp, để xuất lao động Thứ ba, thực sách xây dựng NTM theo hướng huy động tối đa nội lực, sử dụng có hiệu nguồn vốn bên ngồi.Trong trọng nguồn lực người, nguồn lực tài nhằm chuyển đổi kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, nâng cao đời sống nhân dân, sách phát triển nơng thơn khuyến khích tiềm năng, thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân nhằm tạo tổng hợp phục vụ nông nghiệp nông thôn, ưu tiên giải vấn đề xã hội, khai thác mạnh huyện Thứ tư, thực sách xây dựng NTM phải phát huy vai trò chủ đạo người dân cộng đồng phát triển nông thôn Cơng tác thực thi sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn cần phải dựa sở nghiên cứu khoa học liên ngành, thảo luận cách rộng rãi để tiếp thu nhiều ý kiến khác Trong vai trị chủ đạo người trực tiếp hưởng lợi, thực thi sách vô quan trọng 3.1.2 Mục tiêu 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Tiếp tục trì nâng cao chất lượng tiêu chí đạt được, bước tăng số lượng tiêu chí nơng thơn đạt xã, lựa chọn nội dung dễ, cần kinh phí làm trước - Tập trung đạo phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Trong trình triển khai thực phải kiên trì, lâu dài, thường xun, khơng nóng vội, chạy theo thành tích 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tiếp tục củng cố giữ vững tiêu chí đạt chuẩn nông thôn giai đoạn 2011-2020 - Phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành thêm xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng tổng số xã đạt chuẩn nông thôn lên 8/19 xã, chiếm 42,1% - Các xã lại phấn đấu năm đạt từ đến tiêu chí - Phấn đấu có từ đến xóm nơng thơn kiểu mẫu - Phấn đấu xã 01 sản phẩm 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 3.2.1 Giải pháp nhận thức tun truyền thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Một nhiệm vụ cốt yếu để công tác xây dựng nông thôn vào sống thực cách có hiệu quả, nội dung, mục tiêu công tác tuyên truyền giáo dục phổ biến, vận động để tầng lớp nhân dân, dân cư nơng thơn - người đóng vai trị chủ thể tiến trình xây dựng nơng thơn mới, hiểu nắm bắt nội dung bản nông thôn Tăng cường tập trung đạo cụ thể, thường xuyên, liên tục, đồng bộ, thống huy động tham gia toàn hệ thống trị, có phân cơng phân cấp, thường xuyên kiểm tra giám sát từ quan chức hoạt động triển khai thực thi nơng thơn Đa dạng hóa hình thức tun truyền, đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai minh bạch để người dân tích cực tham gia q trình hoạch định, thực thi, giám sát phát huy vai trò chủ thể Thực tốt cơng tác tổ chức, máy quản lý điều hành thực chương trình cấp Thường xun rà sốt, kịp thời kiện tồn tổ chức có biến đổi nhân sự, đảm bảo máy hoạt động liên tục, có hiệu quả Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực chương trình, nắm bắt thực trạng triển khai địa phương, bên cạnh kịp thời giải khó khăn, vướng mắc q trình tổ chức triển khai thực Chú trọng công tác sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả triển khai chương trình Trên sở rút kinh nghiệm trình triển khai thực Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền xây dựng nông thơn Xác định rõ việc trì phát triển phong trào xây dựng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng tạo đồng thuận người dân huy động nguồn lực từ cộng đồng Lồng ghép nội dung tuyên truyền vận động với phong trào thi đua “Chung sức xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025” vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” Mục tiêu phát triển phong trào xây dựng nông thôn ngày sâu rộng đến tầng lớp, cán người dân, tạo dựng khí xây dựng nơng thơn sơi địa bàn tồn huyện 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý, kế hoạch triển khai thực xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hà Quảng Ban hành hệ thống chế sách đồng linh hoạt cấp (tỉnh, huyện, xã, thôn bản) phù hợp với nhóm địa phương (phấn đấu đạt chuẩn, đạt chuẩn, phấn đấu đạt kiểu mẫu); ban hành Kế hoạch thực Phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn giai đoạn 2021 - 2025” Thủ tướng Chính phủ phát động; tiếp tục triển khai hiệu quả Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2021 - 2025 Trong giai đoạn tới, UBND huyện Hà Quảng cần xác định sở khung chế, sách Trung ương, tỉnh Cao Bằng điều kiện thực tế huyện cần chủ động nghiên cứu, vận dụng ban hành chế, sách hỗ trợ đặc thù gắn với vùng dân tộc thiểu số, miền núi gặp nhiều khó khăn để tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn địa bàn huyện: nông thôn gắn với phát triển kinh tế sản xuất hộ gia đình; nơng thơn gắn với du lịch nơng nghiệp, du lịch sinh thái; nông thôn gắn với vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn; nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nơng thơn thích ứng ứng phó với biến đổi khí hậu để đảm bảo q trình thực sách địa bàn đượctriển khai hiệu quả huy động nguồn lực nhân dân tham gia 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực sách xây dựng nơng thôn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Năng lực quản lý cán cấp huyện, đặc biệt cán cấp xã nòng cốt nhằm phát huy nội lực xây dựng NTM huyện Hà Quảng Nâng cao lực quản lý trước hết bắt đầu việc nâng cao nhận thức NTM, nắm quy trình cách thức xây dựng NTM theo Bộ 19 tiêu chí Quốc gia ban hành Tập huấn nhằm nâng cao lực quản lý dự án, kỹ vận động quần chúng… cho cán thực chương trình cấp cấp xã Chính quyền cấp cần tổ chức buổi hội thảo chuyên đề mời chuyên gia, lãnh đạo giỏi địa bàn tỉnh để khai thác triệt để trí tuệ chun mơn nhằm vận dụng vào xây dựng NTM cho huyện Hà Quảng Cán cấp xã cần tích cực tham quan, học hỏi trao đổi kinh nghiệm thực với lãnh đạo xây dựng NTM cấp huyện, tỉnh địa phương khác nhằm rút kinh nghiệm thiết thực với điều kiện thực tế địa phương 3.2.4 Huy động tối đa nguồn vốn cho thực sách xây dựng nơng thôn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Xác định giải pháp then chốt, có ý nghĩa quan trọng việc thực thành công mục tiêu chương trình giai đoạn 2021-2025 Trên sở nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình cịn hạn chế, đạo địa phương sử dụng cách hợp lý, hiệu quả đồng thời huy động nguồn lực lồng ghép thực nội dung chương trình Trong đó, ưu tiên nguồn lực đầu tư cho xã kế hoạch xây dựng đạt chuẩn, đảm bảo hồn thành tồn tiêu chí, tiêu thiếu Đối với xã lại, đạo địa phương rà sốt, xây dựng lộ trình đầu tư thực tiêuchí, tiêu hợp lý Trong ưu tiên tập trung nguồn lực thực nội dung khó huy động xã hội hóa, tiêu chí dễ đạt, cần nguồn lực Đối với nội dung huy động xã hội hóa cần ý không huy động sức dân Đảm bảo cân đối nguồn vốn từ ngân sách, nguồn vốn xã hội hóa thực nội dung phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Để trì nâng cao chất lượng tiêu chí đảm bảo xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao vào năm 2025; Đảng xã tập trung xây dựng tổ chức đảng sạch, vững mạnh; nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng, đảng viên, tiếp tục thực nghiêm túc nội dung, văn bản hướng dẫn cấp trên, hoàn thành tốt nhiệm vụ trị, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thực đảm bảo tiêu, tập trung giải pháp: Đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao thu nhập cho người dân Đảng ủy, HĐND xã, thị trấn địa bàn huyện Hà Quảng cần xây dựng nghị đạo UBND, ngành xây dựng đề án thực tốt chủ trương tái cấu lại ngành nông nghiệp Trước mắt, tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp triển khai sản xuất theo quy hoạch; rà sốt vùng khơng chủ động nước chuyển sang trồng loại trồng khác cho hiệu quả kinh tế cao Triển khai quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung; phát triển gia trại, trang trại; giảm dần chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán khu dân cư Ưu tiên phát triển chăn nuôi khép kín, ứng dụng cơng nghệ cao Chú trọng phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại; gắn phát triển kinh tế vườn với chỉnh trang nhà vườn theo tiêu chí nơng thơn mới, nơng thơn nâng cao Đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp; phát triển nhân rộng mơ hình kinh tế hiệu quả, xây dựng sản phẩm túi tinh trà Cagaileo đạt sản phẩm OCOP chuẩn Rà soát, đánh giá hoạt động HTX, tổ hợp tác để xếp, kiện toàn, nâng cao hiệu quả hoạt động, đảm bảo HTX Bình Định Nam xếp loại trở lên vào năm 2025 Có giải pháp thu hút doanh nghiệp, gắn hoạt động hợp tác xã, doanh nghiệp với khuyến khích mở rộng liên doanh, liên kết tiêu thụ nông sản, phục vụ sản xuất Nâng cao chất lượng tiêu chí lĩnh vực văn hóa - xã hội, (tiêu chí hộ nghèo, giáo dục, y tế, văn hóa, mơi trường) Tiếp tục trì, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện gắn chất lượng mũi nhọn, trọng giáo dục đạo đức lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Kiện toàn tổ chức, máy phát huy hiệu quả hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng Tích cực huy động nguồn lực đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn mức độ sau 05 năm cơng nhận lại Thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia y tế Nâng cao kiến thức người dân bảo vệ sức khỏe, vệ sinh an toàn thực phẩm Vận động người dân tham gia loại hình bảo hiểm y tế Có giải pháp phát huy hiệu quả thiết chế văn hóa, thể thao từ xã đến thôn Nâng cao chất lượng xây dựng gia đình, tộc họ, thơn, quan, đơn vị văn hóa; hình thành phát triển câu lạc bộ, mơ hình văn hóa, thể dục thể thao Xây dựng quy ước xây dựng thôn, tộc họ văn hóa gắn với NTM, thực nếp sống văn hóa, văn minh thực việc cưới, việc tang, lễ hội Thực tốt chương trình giảm nghèo bền vững; có giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế hộ cận nghèo, không để tái nghèo Phấn đấu đến năm 2025, xã bản khơng cịn hộ nghèo, trừ đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội khơng thể nghèo Tăng cường công tác truyền thông, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trường nông thôn; phát động phong trào xây dựng tuyến đường, quan, công sở, trường học xanh- sạch-đẹp Vận động nhân dân đầu tư xây dựng nâng cấp cơng trình hợp vệ sinh, chỉnh trang nhà vườn, bố trí chuồng trại chăn ni hợp lý thực tốt nếp sống văn hóa, văn minh Tranh thủ nguồn lực để đầu tư cơng trình nước đảm bảo phục vụ sinh hoạt cho người dân Triển khai thực có hiệu quả phương án thu gom chất thải rắn địa bàn xã Ngăn chặn, xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm môi trường Tập trung xây dựng hệ thống trị vững mạnh, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn Tập trung củng cố đội ngũ cán lãnh đạo; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã Phấn đầu hàng năm, TCCS đảng đạt tiêu chuẩn hồn thành tốt nhiệm vụ, Hội đồn thể trị - xã hội đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Xây dựng lực lượng công an sạch, vững mạnh; trước mắt, củng cố lại Ban Công an xã đảm bảo u cầu hoạt động; 100% số thơn có Tổ tự quản an ninh trật tự hoạt động hiệu quả Nâng cao chất lượng đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh nơng thơn Chủ động nắm tình hình địa bàn để chủ động phòng ngừa, xử lý kịp thời, khơng để xảy điểm nóng Xây dựng thơn, tổ đồn kết, hộ gia đình gắn với tiêu chí NTM; mơ hình tổ đồn kết xây dựng NTM có hiệu quả để nhân rộng Kết luận Chương Trên sở thực trạng thực sách xây dựng NTM địa bàn huyện Hà Quảng luận văn đưa quan điểm giải pháp chủ yếu để tiếp tục thực sách xây dựng NTM địa bàn huyện bao gồm: Đổi nhận thức cấp ủy, quyền q trình thực sách, nâng cao chất lượng giáo dục bậc học, đẩy mạnh đào tạo nghề, thu hút cán giỏi, quan tâm chăm sóc sức khỏe nhân dân, quan tâm hỗ trợ nguồn nhân lực phát triển, nâng cao hiệu quả q trình thực sách phải đảm bảo nguồn lực tài Các định hướngvà giải pháp nêu muốn thực cần phải có chuẩn bị chu đáo đầu tư thích đáng phối hợp đồng quan có thẩm quyền tổ chức cá nhân phân định rõ vai trò, nhiệm vụ đối tượng Hy vọng ý tưởng giải pháp nêu góp phần hữu ích giúp quan có thẩm quyền nghiên cứu, vận vụng, thúc đẩy hoạt động xây dựng NTM địa bàn huyện Hà Quảng đạt hiệu quả KẾT LUẬN Đề tài luận văn nghiên cứu “Thực sách xây dựng NTM địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” với kết quả chủ yếu sau đây: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa làm rõ lý luận thực sách xây dựng NTM; Thứ hai, đề tài phân tích đánh giá thực trạng thực sách xây dựng NTM địa bàn huyện Hà Quảng; Bộ mặt nơng thơn Hà Quảng nhìn chung có nhiều khởi sắc Thứ ba, sở tìm hạn chế, nguyên nhân hạn chế thực sách tình hình nay, để thực tốt sách xây dựng NTM Hà Quảng, cần ý vấn đề sau: Tập trung nguồn lực, trí tuệ sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân, phát huy thuận lợi điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội, đặc biệt tranh thủ quan tâm đạo sâu sát Trung ương, Tỉnh, học tập kinh nghiệm mơ hình NTM nước địa phương Thực đồng giải pháp cần trọng giải pháp đổi nhận thức Đảng cơng tác thực sách, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán thực sách, chế sách, máy, nhân lực, tạo hợp lực nhằm thực hóa cao lợi ích nhân dân, thực mục tiêu xây dựng mơ hình NTM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Benedict J.tria kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưu tầm giới thiệu (2000), Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Bích (2007), Nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi - Quá khứ tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 10 năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn việc hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia NTM Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (2011), Thơng tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT- BKHĐT-BTC ngày 13 tháng năm 2011 Hướng dẫn số nội dung thực Quyết định 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Sinh Cúc (2003),Nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam thời kỳ đổi, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2011), CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 14 Frans Ellits (1994), “Chính sách nơng nghiệp nước phát triển”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Gia (2008), Chính sách cơng, Học viện Hành quốc gia 16 HĐND huyện Hà Quảng (2011), Nghị số 05/2011/NQ-HĐND ngày 27/7/2011 việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM huyện Hà Quảng giai đoạn 2011-2020, Cao Bằng 17 HĐND huyện Hà Quảng (2013), Nghị số 02/2013/NQ-HĐND ngày 09/8/2013 phát triển giao thơng nơng thơn theo Chương trình xây dựng NTM huyện Hà Quảng giai đoạn 2013-2020, Cao Bằng 18 HĐND huyện Hà Quảng (2014), Nghị số 04/2014/NQ-HĐND ngày 18/7/2014 phát triển vùng nguyên liệu rau, củ, xuất góp phần chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Cao Bằng 19 HĐND huyện Hà Quảng (2015), Nghị số 07/2015/NQ-HĐND, ngày 18/12/2015 NQ việc sửa đổi, bổ sung Nghị số 05/2011/NQ-HĐND ngày 17/7/2011 HĐND huyện Hà Quảng việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM huyện Hà Quảng giai đoạn 2011-2020, Cao Bằng 20 Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên năm 2006), Giáo trình Hoạch định phân tích sách công, Nxb Giáo dục; 21 Nguyễn Hữu Hải (2006), Hoạch định phân tích sách cơng 22 Hồ Việt Hạnh (2017), Bàn khái niệm Chính sách công 23 Hồ Việt Hạnh (2018), Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể sách nước ta 24 Hồ Xuân Hùng (2011), Xây dựng NTM nghiệp cách mạng lâu dài Đảng nhân dân ta,http://www.org.vn 25 Huyện ủy Hà Quảng (2011), Nghị số 06-NQ/HU ngày 19/12/2011 xây dựng NTM huyện Hà Quảng giai đoạn 2011 – 2020, Cao Bằng 26 Huyện ủy Hà Quảng (2015), Nghị số 01-NQ/ĐH ngày 31/8/2015 Đại hội Đại biểu Đảng huyện Hà Quảng lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020, Cao Bằng 27 Huyện ủy Hà Quảng (2015), Thông báo số 07-TB/HU, ngày 20/10/2015 Huyện ủy Hà Quảng việc xây dựng xã đạt chuẩn NTM, giai đoạn 2015-2020, Cao Bằng 28 Đỗ Thị Thu Hương (2013), Nghiên cứu thực sách xây dựng nơng thơn tỉnh Ninh Bình, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 29 Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2015), Xây dựng NTM phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 30 Bùi Xuân Lưu (2007), “Bảo hộ hợp lý nơng nghiệp Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Trần Ngọc Ngoạn (2007), Phát triển nông nghiệp bền vững: vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Viện nghiên cứu môi trường phát triển bền vững, Hà Nội 32 Lê Nguyễn (2016), Xây dựng NTM - học kinh nghiệm giai đoạn 2010 - 2015, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 14/01/2016 33 Lê Thanh Nghị (2013), Thực sách xây dựng nông thôn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 34 Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng NTM vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Danh Sơn (2010), Vấn đề nông nghiệp, nông thơn, nơng dân Việt Nam q trình phát triển đất nước theo hướng đại, đề tài cấp nhà nước 36 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nông nghiệp - lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Phan Xuân Sơn Nguyễn Cảnh (2009), Xây dựng mơ hình NTM nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài, năm 2004), Chính sách cơng, sở lý luận, viện trị học, Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh; 39 Đỗ Mai Thành (2015), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: lý luận thực tiễn, Tạp chí Cộng sản, ngày 30/9/2015 40 Lê Đình Thắng chủ biên (1998), Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghị X Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 42 Phạm Tất Thắng (2015), Xây dựng NTM: số vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản, ngày 05/11/2015 Trần Đình Thao (2012), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp hồn thiện sách xây dựng nơng thơn phù hợp với điều kiện tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia NTM 44 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 45 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia NTM 46 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 558/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí huyện NTM quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM 47 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2016- 2020 48 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 41/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành quy chế quản lý, điều hành thực chương trình mục tiêu quốc gia 49 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 1980/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2016 - 2020 50 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 2540/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét cơng nhận công bố địa phương đạt chuẩn NTM, địa phương hoàn thành xây dựng NTM giai đoạn 2016 - 2020 51 Tỉnh ủy Cao Bằng (2015), Văn kiện Đại hội đại tỉnh Cao Bằng lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 52 Đào Thế Tuấn (2017), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - vấn đề thiếu phát triển bền vững, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 10/2017 53 UBND tỉnh Cao Bằng (2010), Kế hoạch số 656/KH-UBND ngày 15/3/2017 UBND tỉnh Cao Bằng triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 tỉnh Cao Bằng, Cao Bằng 54 UBND huyện Hà Quảng (2010), Kế hoạch số 109/KH-UBND ngày 24/11/2010 triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 địa bàn huyện, Cao Bằng 55 UBND huyện Hà Quảng (2017), Kế hoạch số 92/KH-UBND, ngày 05/4/2017 UBND huyện Hà Quảng thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2017-2020 huyện Hà Quảng, Cao Bằng 56 UBND huyện Hà Quảng (2020), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, 2011-2015, 2015-2020, Cao Bằng 57 UBND huyện Hà Quảng (2020), Báo cáo kết kinh tế - xã hội 2014-2020, Cao Bằng 58 UBND huyện Nghi Xuân (2018), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, 2011-2015, 2015-2018, Hà Tĩnh 59 UBND thành phố Cao Bằng (2018), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, 2011-2015, 2015- 2020, Cao Bằng 60 UBND huyện Tràng Định (2018), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, 2011-2015, 2015-2018, Lạng Sơn 61 Phạm Văn Út (2017), Thực sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 62 Hoàng Văn Vĩ (2018), Thực sách xây dựng nơng thôn từ thực tiễn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 63 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Về thực trạng tổ chức thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) Để đánh giá thực trạng thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng thời gian qua, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác thời gian tới Rất mong Ông/ bà vui lịng cho ý kiến đánh giá nội dung Tác giả luận văn xin đảm bảo thông tin cá nhân Phiếu khảo sát hồn tồn bảo mật khơng sử dụng cho mục đích khác Ý kiến đánh giá Ơng/ bà công bố kết quả tổng hợp, khơng cơng bố danh tính cá nhân Ơng/ bà vui lòng tick mức điểm phù hợp với (1- Yếu, đến 5-Rất tốt) Xin trân trọng cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN (Không bắt buộc) Họ tên:…………………………….Nam……………Nữ……………… Chức vụ:………… Trình độ chun mơn ………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………… Địa quan nơi công tác ……………………………………… Điện thoại …………………Fax………… Email ………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Đánh giá ông bà chủ thể thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng? T T Thang đánh giá Nội dung/ Tiêu chí Các chủ thể phân công nhiệm vụ rõ ràng có phối hợp chặt chẽ với thực sách xây dựng NTM Các chủ thể hiểu rõ nhận thức rõ mục tiêu xây dựng NTM Câu Đánh giá ông bà thực công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng? T T Thang đánh giá Nội dung/ Tiêu chí Kế hoạch triển khai xây dựng thống với chủ trương, sách tỉnh, huyện Kế hoạch tham khảo chủ thể đối tượng liên quan đến thực sách xây dựng NTM Kế hoạch rõ ràng, linh hoạt kịp thời Câu Đánh giá ông bà việc thực công tác phổ biến, tuyên truyền thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng? T T Nội dung phổ biến, tuyên truyền sách xây dựng NTM Hình thức tổ chức phổ biến, tuyên truyền sách xây dựng NTM Thang đánh giá Nội dung/ Tiêu chí Phương pháp tổ chức phổ biến, tuyên truyền sách xây dựng NTM Hoạt động phối hợp tổ chức phổ biến, tuyên truyền sách xây dựng NTM Cơng tác đạo tổ chức phổ biến, tuyên truyền sách xây dựng NTM Hiệu quả tổ chức phổ biến, tuyên truyền sách xây dựng NTM Câu Đánh giá ông bà công tác phân công, phối hợp thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng? T T Thang đánh giá Nội dung/ Tiêu chí 2 Huyện Hà Quảng có đạo chặt chẽ cơng tác phân cơng, phối hợp thực sách xây dựng NTM Công tác phân công, phối hợp thực sách xây dựng NTM rõ ràng, không chồng chéo nhiệm vụ đơn vị Câu Đánh giá ông bà thực công tác trì thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng? T T Các sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng tiếp tục lãnh đạo quận tổ chức thực thường xuyên liên tục Các sách trì phù hợp với đặc điểm phát triển KT-XH địa bàn huyện Thang đánh giá Nội dung/ Tiêu chí Các sách trì phù hợp với chủ trương, đường lối Tỉnh ủy, huyện ủy xây dựng NTM Câu Đánh giá ông bà công tác điều chỉnh thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng? T T Thang đánh giá Nội dung/ Tiêu chí Nội dung sách xây dựng NTM liên tục điều chỉnh để phù hợp với thực tế chủ trương Trung ương, tỉnh Cao Bằng Kết quả thực sách xây dựng NTM liên tục cập nhật tổng hợp làm cứu để điều chỉnh sách Chính sách xây dựng NTM điều chỉnh đảm bảo độ bền ổn định sách Việc điều chỉnh sách khơng làm ảnh hưởng nhiều đến lợi ích đối tượng sách người dân Câu Đánh giá ông bà công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng? T T Thang đánh giá Nội dung/ Tiêu chí Nội dung kiểm tra, tra phù hợp với kế hoạch thực sách Hình thức kiểm tra, tra đa dạng, phong phú Phương pháp kiểm tra, tra phù hợp với điều kiện huyện Mức độ kiểm tra, tra thường xuyên liên tục Câu Đánh giá ông bà cơng tác đánh giá tổng kết thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng? T T Thang đánh giá Nội dung/ Tiêu chí Hoạt động tổng kết thực sách thực theo đạo kế hoạch Hoạt động tổng kết thực sách rút kết quả, hạn chế q trình thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Báo cáo tổng kết thực sách xây dựng NTM công khai minh bạch Câu Kiến nghị ơng/ bà nhằm hồn thiện nâng cao hiệu quả thực sách xây dựng NTM huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà) ... mục tiêu thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng ... pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 3.2.1 Giải pháp nhận thức tuyên truyền thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Một... CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG 29 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách xây dựng nông thôn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 29 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách