PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT,QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

28 24 0
PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT,QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ QUỐC BE PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT, QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ĐÀ NẴNG - NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật – Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Thanh Hà Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Duy Phương Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Văn Cừ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc 14 00 ngày 13 tháng năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Cấu trúc Luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT 1.1 Khái quát xử lý chất thải sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm chất thải sinh hoạt 1.1.2 Khái niệm xử lý chất thải sinh hoạt 1.1.3 Các biện pháp xử lý chất thải sinh hoạt 1.1.4 Sự cần thiết việc xử lý chất thải 1.2 Khái quát pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt 10 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt 10 1.2.2 Những nguyên tắc xử lý chất thải sinh hoạt 11 1.2.3 Vai trò pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt 11 1.3 Nội dung pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt 12 1.3.1 Quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân 12 1.3.2 Nhóm quy định thu gom vận chuyển chất thải sinh hoạt .12 1.3.3 Quy định xử lý chất thải sinh hoạt 12 1.3.4 Trách nhiệm nhà nước quản lý chất thải sinh hoạt 12 1.4 Pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam .12 1.4.1 Kinh nghiệm xử lý chất thải số nước giới 12 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 12 Kết luận Chương 12 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 13 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt 13 2.1.1 Quy định phân loại, lưu giữ chất thải sinh hoạt 13 2.1.2 Quy định thu gom vận, chuyển chất thải sinh hoạt 13 2.1.3 Quy định xử lý chất thải sinh hoạt 13 2.1.4 Quy định xử lý vi phạm hành .15 2.2 Thực tiễn thực pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 15 2.2.1 Những tác động chất thải sinh hoạt Đà Nẵng tới kinh tế, xã hội, người việc làm 15 2.2.2 Triển khai pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 15 2.2.3 Tăng cường hợp tác quốc tế công tác xử lý chất thải sinh hoạt 15 2.2.4 Hoạt động xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố 15 2.2.4.1 Phân loại chất thải sinh hoạt, gồm nhóm sau: 15 2.2.4.2 Quy định chung trang thiết bị lưu chứa CTSH nguồn 16 2.2.4.5 Quy trình xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố 16 2.2.4.6 Quy định lựa chọn chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 16 2.3 Kết đạt 16 Kết luận Chương 17 Chương ĐỊNH HƯỚNG ,GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 18 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực hành pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt 18 3.1.1 Tồn tại, hạn chế từ thực tiễn thực pháp luật 18 3.1.2 Nguyên nhân tồn hạn chế 19 3.2 Định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Đà Nẵng 20 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật 20 3.3.1 Giải pháp chung 20 3.3.2 Đề xuất giải pháp thành phố Đà Nẵng .21 Kết luận Chương 23 KẾT LUẬN 24 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chất thải sinh hoạt sinh từ hoạt động hàng ngày người Chất sinh hoạt thải nơi lúc phạm vi thành phố khu dân cư, từ hộ gia đình, khu thương mại, chợ tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, cơng viên, khu vui chơi, giải trí, viện nghiên cứu, trường học, quan nhà nước Cùng với phát triển mạnh mẽ xã hội gia tăng dân số không ngừng Việt Nam khiến cho chất thải sinh hoạt ngày tăng, làm cho môi trường sống bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người Chất thải sinh hoạt ảnh hưởng lớn đến nguồn nước mặt nước ngầm Chất thải người dân đổ trực tiếp bị trôi theo nước mưa xuống sông, ao hồ, cống rãnh… Lượng chất thải sau bị phân huỷ tác động trực tiếp gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm khu vực Lâu dần lượng rác nhiều lên, làm giảm diện tích ao, hồ giảm khả tự làm nước (do hệ sinh thái nước bị hủy diệt), gây cản trở dòng chảy, tắc cống rãnh nước, làm nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, gây bệnh nguy hiểm Trong thành phần chất thải có chứa nhiều chất độc, chất thải đưa vào môi trường không xử lý khoa học chất độc xâm nhập vào đất tiêu diệt nhiều lồi sinh vật có ích cho đất, làm cho mơi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại trồng Đặc biệt nay, sử dụng tràn lan loại túi nilon sinh hoạt ngày Các túi nilon cần tới 50-60 năm phân hủy đất Trong chất thải sinh hoạt, thường hàm lượng hữu chiếm tỷ lệ lớn Các loại chất thải hữu dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn gây hại làm ô nhiễm, vệ sinh môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe Khu tập trung chất thải nơi thu hút, phát sinh phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián, loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho người, vật ni gia đình Chất thải khơng thu gom, tồn đọng khơng khí, lâu ngày ảnh hưởng đến sức khoẻ người sống xung quanh Những người sống gần bãi rác tiếp xúc thường xuyên với rác người làm công việc thu nhặt phế liệu từ bãi rác, dễ mắc bệnh viêm phổi, sốt rét, bệnh mắt, tai, mũi họng, bệnh da, bệnh phụ khoa… Đặc biệt, bãi rác công cộng nguồn mang dịch bệnh Trong bãi rác, vi khuẩn thương hàn loại vi trùng gây bệnh rác thải trở nên nguy hiểm có vật chủ trung gian gây bệnh tồn bãi rác ổ chuột, ổ ruồi, muỗi… Một số bệnh điển hình vật chủ trung gian truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da xoắn trùng; ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hoá; muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết… Để bảo vệ sức khỏe thân, cộng đồng làm cho môi trường sống không bị ô nhiễm rác thải, người dân nêu cao ý thức bảo vệ môi trường từ hành động nhỏ ngày Hiện nay, hoạt động xử lý chất thải sinh hoạt thành phố nhiều bất cập, quy định pháp luật quản lý chất thải sinh hoạt thơng thường cịn nhiều hạn chế, chưa đầy đủ gây nhiều khó khăn cho chủ thể trình xử lý Vì thế, việc hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải sinh hoạt nhu cầu cấp thiết giai đoạn Việt Nam Hiện nay, chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Đà Nẵng khoảng 1.000 tấn/ngày Những năm gần đây, lượng chất thải trung bình thành phố tăng nhanh với tốc độ tăng trưởng kinh tế q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Theo kết nghiên cứu Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), dự báo lượng chất thải rắn thành phố đến năm 2025 khoảng 1.800 tấn/ngày; đến năm 2030 khoảng 2.400 tấn/ngày đến năm 2040 khoảng 3.000 tấn/ngày Hầu hết, chất thải sinh hoạt phát sinh thành phố chôn lấp bãi rác Khánh Sơn, vừa lãng phí tài nguyên vừa làm tăng nhu cầu bố trí diện tích chơn lấp, hình thành điểm nóng ô nhiễm môi trường kéo dài nhiều năm Đồng thời, chi phí thu gom xử lý chất thải tăng theo, đặc biệt chi phí xử lý lượng nước rỉ rác, mùi hơi, khí thải phát sinh từ bãi chơn lấp Chính ngun nhân nên định lựa chọn đề tài “Pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt, qua thực tiễn thi hành thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sĩ Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu Vấn đề chất thải nói chung chất thải sinh hoạt nói riêng Nhà nước quan tổ chức quan tâm Nên thời gian qua có nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Trong đó, có đề tài nghiên cứu trạng, quy hoạch công nghệ xử lý chất thải sau: - Đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất thải rắn Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2010” Th.S Nguyễn Văn Phước - Một số Luận án Tiến sỹ quản lý chất thải: Nguyễn Văn Phương, Pháp luật môi trường Việt Nam nhập phế liệu năm 2007; Vũ Thị Duyên Thuỷ, Pháp luật quản lý chất thải nguy hại năm 2009 Bên cạnh cịn có khố luận tốt nghiệp sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội: Phạm Thị Liễu, Đánh giá quy định pháp luật quản lý chất thải năm 2008 Sách “Sinh thái học bảo vệ môi trường”, Nhà xuất Xây dựng, 1999, tác giả Nguyễn Thị Kim Thái Lê Hiền Thảo làm chủ biên Cuốn sách đưa kiến thức ứng dụng sinh thái học lĩnh vực kỹ thuật môi trường Các nguyên nhân chất ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí, nhiễm nhiệt, ảnh hưởng nhiễm tới chất lượng môi trường sống sức khoẻ cộng đồng - Luận án Tiến sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam” nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Tố Uyên, 2013 Luận án nghiên cứu làm rõ sở lý luận hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Thực trạng pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam điều kiện nay” tác giả Nguyễn Văn Hùng, 2011 Luận văn nghiên cứu, phân tích sở lý luận việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng thực tiễn pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý chất thải nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - môi trường bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận xử lý chất thải sinh hoạt như: khái niệm chất thải sinh hoạt, xử lý chất thải sinh hoạt, đặc điểm xử lý chất thải sinh hoạt; nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt; Thứ hai, nghiên cứu phân tích thực trạng pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt, đánh giá ưu điểm hạn chế bất cập tồn tại; Thứ ba, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng để tìm khó khăn, vướng mắc để từ phân tích ngun nhân tình trạng này; Cuối cùng, Luận văn đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện, chế thực pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thực tiễn áp dụng quy định xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt phạm trù nghiên cứu rộng, Luận văn khơng thể nghiên cứu hoạt động xử lý tất loại chất thải nay, không sâu nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn xử lý chất thải mà chủ yếu đề cập đến vấn đề pháp lý liên quan đến xử lý rác thải sinh hoạt Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Đà Nẵng Thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2014 – 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa phương pháp luận quan điểm, đường lối đạo Đảng; sách pháp luật Nhà nước bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất thải sinh hoạt nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài đặt ra, người viết luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát thực tiễn đánh giá, phương pháp phân tích….Cụ thể, sau: - Phương pháp phân tích sử dụng tất chương, mục luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận xử lý chất thải sinh hoạt, đánh giá thực trạng pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng - Phương pháp thống kê sử dụng để tập hợp, xử lý tài liệu, số liệu liên quan đến xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp chứng minh sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm, nhận định thực trạng pháp luật xử lý chất thải thải sinh hoạt, thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng - Phương pháp tổng hợp, quy nạp sử dụng chủ yếu việc đưa nhận định, kết luận chương kết luận chung luận văn Những đóng góp Luận văn Luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa định việc làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp, phương hướng thời gian tới Các kết nghiên cứu Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sở đào tạo nghiên cứu Luật Kinh tế Một số đề xuất, kiến nghị Luận văn có giá trị tham khảo quan xây dựng tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt Cấu trúc Luận văn Kết cấu Luận văn gồm Chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng vệ sinh môi trường khu phố, đường làng, ngõ xóm, nơi cơng cộng hoạt động tự quản bảo vệ môi trường đô thị; thực quy định bảo vệ môi trường hương ước, cam kết bảo vệ môi trường Xử lý chất thải sinh hoạt để bảo vệ môi trường đô thị phương thức pháp lý hữu hiệu việc bảo vệ cảnh quan môi trường đô thị Điều hiểu pháp luật quy định nội dung, yêu cầu việc quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị quy hoạch đô thị phải thiết kế theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, tận dụng địa hình, xanh, mặt nước điều kiện thiên nhiên nơi quy hoạch nhằm làm cho cảnh quan môi trường hợp lý; nội dung quy hoạch bảo vệ mơi trường gồm hệ thống cơng trình hình thành nên cảnh quan môi trường hệ thống xanh, hệ thống cơng viên, khu vui chơi, giải trí, cơng trình vệ sinh cơng cộng, khu vực mai táng Bên cạnh pháp luật cịn quy định cụ thể u cầu cảnh quan đô thị bảo vệ môi trường đô thị khu vực cảnh quan gắn với di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, khu vực bảo tồn quốc gia, địa phương quyền địa phương phải phối hợp với quan chuyên môn, tổ chức, nghiên cứu, khẳng định giá trị khoa học trước đề xuất giải pháp, lập quy chế bảo tồn khai thác Tổ chức thực xử lý chất thải góp phần phát triển bền vững kinh tế, xã hội, ổn định môi trường sinh thái bảo đảm cho tổ chức liên kết không gian chặt chẽ đô thị - nơng thơn, xóa bỏ dẫn cách biệt giũa nơng thơn thị Trong q trình tổ chức góp phần phát triển cân đối ba mơi trường: ở- làm việc-nghỉ ngơi Phát triển bền vững dân cư, sử dụng đất, tránh tác động ô nhiễm môi trường, hủy hoại sinh thái tự nhiên Tổ chức thực xử lý chất thải sinh hoạt tạo nên liên kết hữu kinh tế đô thị, văn hóa xã hội thị, mơi trường - sinh thái đô thị, sở hạ tầng quản lý điều hành xã hội 1.2 Khái quát pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt Pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ chủ thể phát sinh chất thải sinh hoạt với quan xử lý quan nhà nước để thực liên tục hoạt động phân loại, thu gom, vận 10 chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải sinh hoạt xử lý hành vi vi phạm nhằm bảo vệ, tái tạo môi trường bảo đảm nâng cao sức khỏe cộng đồng 1.2.2 Những nguyên tắc xử lý chất thải sinh hoạt - Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tăng cường áp dụng biện pháp tiết kiệm tài nguyên lượng; sử dụng tài nguyên, lượng tái tạo sản phẩm, nguyên liệu, lượng thân thiện với mơi trường; sản xuất hơn; kiểm tốn mơi trường chất thải biện pháp khác để phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải - Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phân loại chất thải nguồn nhằm mục đích tăng cường tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý thu hồi lượng - Việc đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải phải tuân thủ theo quy định pháp luật xây dựng pháp luật bảo vệ mơi trường có liên quan - Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải thu hồi lượng từ chất thải - Tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải có trách nhiệm nộp phí, giá dịch vụ cho hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải theo quy định pháp luật - Khuyến khích áp dụng cơng nghệ xử lý chất thải thân thiện với môi trường Việc sử dụng chế phẩm sinh học xử lý chất thải phải tuân theo quy định pháp luật 1.2.3 Vai trò pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt Thực tế chứng minh, pháp luật với tư cách công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, ln có tác động ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan hệ xã hội, cụ thể: - Pháp luật xử lý chất thải có vai trị quan trọng đặt quy định cho chủ thể phát thải chất thải, quy định loại phí giúp cho chủ thể có quyền dễ thực việc thu lệ phí chủ thể xả, thải chất thải; quy định rõ cách thức thu gom, phân loại, giảm thiểu, tái chế, xử lý chất thải; - Pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thiếu sống đại ngày nay, góp phần khơng nhỏ việc làm mơi trường, phịng ngừa, khắc phục nhiễm môi trường, cố môi trường 11 - Dần dần góp phần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường người dân để đảm bảo cho họ hưởng quyền sống môi trường không ô nhiễm - Phân loại, tái chế, tái sử dụng rác thải sản xuất sản phẩm thân thiện từ rác thải định hướng chương trình, kế hoạch chiến lược, tạo thuận lợi cho địa phương có kế hoạch tổ chức thực 1.3 Nội dung pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt 1.3.1 Quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân 1.3.2 Nhóm quy định thu gom vận chuyển chất thải sinh hoạt 1.3.3 Quy định xử lý chất thải sinh hoạt 1.3.4 Trách nhiệm nhà nước quản lý chất thải sinh hoạt 1.4 Pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm xử lý chất thải số nước giới 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Kết luận Chương Cùng với gia tăng dân số mạnh mẽ hình thành, phát triển vượt bậc ngành nghề sản xuất thời gian qua, chất thải rắn tăng nhanh chóng số lượng, với thành phần ngày phức tạp gây khó khăn cho cơng tác quản lý, xử lý Tại Chương phân tích xây dựng khái niệm xử lý rác thải sinh hoạt, pháp luật xử lý rác thải sinh hoạt thi hành pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt; đồng thời, phân tích nội dung pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt đánh giá vai trò quy định pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt công tác thực pháp luật xử lý chất thải nói chung xử lý chất thải sinh hoạt nói riêng phạm vi nước đặc biệt địa bàn thành phố Đà Nẵng; từ đó, làm sở lý luận cho việc phân tích làm rõ thực trạng thi hành pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Chương 12 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt 2.1.1 Quy định phân loại, lưu giữ chất thải sinh hoạt Pháp luật quy định phân loại nguồn phù hợp với mục đích quản lý, xử lý thành nhóm sau: a) Nhóm hữu dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, cây, rau, củ, quả, xác động vật); b) Nhóm có khả tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lơng, thủy tinh); c) Nhóm cịn lại 2.1.2 Quy định thu gom vận, chuyển chất thải sinh hoạt Quá trình thu gom vận chuyển CTSH từ cá nhân, hộ gia đình, chủ nguồn thải, nơi cơng cộng đến điểm hẹn trạm trung chuyển (gọi chung thu gom CTSH nguồn) phải tuân thủ quy định theo Nghị định số 38/2015/NĐ2 CP, ngày 24/4/2015 Quy trình kỹ thuật thu gom CTSH nguồn Sở Tài nguyên Môi trường ban hành quy định cụ thể Ủy ban nhân dân thành phố phân loại chất thải rắn nguồn 2.1.3 Quy định xử lý chất thải sinh hoạt - Tùy theo cơng nghệ áp dụng, chi phí xử lý khác Có cơng nghệ xử lý với chi phí thấp q trình xử lý lại phát sinh nhiễm thứ cấp Có cơng nghệ xử lý đại, chi phí vận hành cao xử lý an tồn, khơng gây mùi, khơng phát sinh ô nhiễm thứ cấp Tuy nhiên, việc quản lý chất thải rắn cho hiệu quả, Điều 15, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Điều 17 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu 13 hạn chế phát sinh chất thải, tái sử dụng tái chế chất thải phải phù hợp với Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ; Thông tư số 36/2015/TT-BTNM - Việc lựa chọn chủ đầu tư sở xử lý chất thải sinh hoạt theo quy định pháp luật đầu tư, xây dựng đấu thầu; việc lựa chọn chủ XLCTSH để quản lý, vận hành sở XLCTSH đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích Trường hợp sở XLCTSH đầu tư ngồi ngân sách, chủ đầu tư trực tiếp quản lý, vận hành sở XLCTSH đầu tư thuê tổ chức, cá nhân khác làm chủ XLCTSH theo quy định pháp luật Đây quy định Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu Chính phủ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/6/2015 - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quy định cụ thể trách nhiệm chủ đầu tư, chủ XLCTSH phải xây dựng phương án cải tạo, phục hồi môi trường đóng bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt trình quan có thẩm quyền Trường hợp sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ từ Trung ương, chủ đầu tư, chủ XLCTSH phải trình phương án cho Bộ Tài nguyên Môi trường xem xét, tổng hợp Ngay sau đóng bãi chơn lấp, chủ đầu tư, chủ XLCTSH phải tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường cảnh quan…; tổ chức giám sát môi trường định kỳ, theo dõi diễn biến môi trường bãi chơn lấp năm kể từ ngày đóng bãi chơn lấp… - Về trách nhiệm lập, thẩm định, phê duyệt giá dịch vụ XLCTSH, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP quy định, sở XLCTSH đầu tư từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh, UBND cấp tỉnh giao sở chuyên ngành lập phương án giá gửi Sở Tài chủ trì tổ chức thẩm định, trình UBND cấp tỉnh phê duyệt Đối Quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt quy định từ Điều 19 đến Điều 23 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Điều 20 Lựa chọn chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Điều 23 Cải tạo, phục hồi môi trường đóng bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu 14 với sở XLCTSH đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, chủ đầu tư lập trình phương án giá, Sở Tài chủ trì phối hợp với quan liên quan thẩm định, trình UBND cấp tỉnh phê duyệt Còn dự án xử lý chất thải liên vùng, liên tỉnh, chủ đầu tư lập phương án giá gửi Bộ Tài chủ trì phối hợp với bộ, ngành liên quan thẩm định - Yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt Điều 21 2.1.4 Quy định xử lý vi phạm hành Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường quy định hình thức xử phạt, mức xử phạt hành vi sau: (1) vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng (2) hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt vỉa hè, đường phố vào hệ thống thoát nước thải thị hệ thống nước mặt khu vực đô thị, (3) trường hợp không lưu giữ CTSH theo quy định; thải bỏ CTSH không nơi quy định; không ký hợp đồng cung ứng thu gom CTSH nguồn không chuyển giao CTSH theo quy định 2.2 Thực tiễn thực pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Những tác động chất thải sinh hoạt Đà Nẵng tới kinh tế, xã hội, người việc làm 2.2.2 Triển khai pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt thành phố Đà Nẵng 2.2.3 Tăng cường hợp tác quốc tế công tác xử lý chất thải sinh hoạt 2.2.4 Hoạt động xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố 2.2.4.1 Phân loại chất thải sinh hoạt, gồm nhóm sau: a) Nhóm CTSH tái sử dụng, tái chế (Rác tái chế): b) Nhóm CTSH nguy hại từ hộ gia đình c) Nhóm CTSH cịn lại: khơng bao gồm loại có thành phần Quyết định số 1577/QĐ-UBND, ngày 11/4/2019 UBND thành phố Đà Nẵng Ban hành Kế hoạch triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn địa bàn thành phố đà nẵng đến năm 2025 15 Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp UBND quận, huyện lập danh mục chi tiết tên nhóm CTSH cịn lại, cung cấp thông tin đến người dân, chủ nguồn thải để thực tốt công tác phân loại nguồn d) Nhóm CTSH kích thước lớn chất thải xây dựng hộ gia đình: quy định hướng dẫn riêng 2.2.4.2 Quy định chung trang thiết bị lưu chứa CTSH nguồn a) Thiết bị lưu chứa CTSH tái chế b) Thiết bị lưu chứa CTSH nguy hại c) Thiết bị lưu chứa CTSH lại 2.2.4.3 Quy định chung phương tiện thu gom, vận chuyển CTSH nguồn 2.2.4.4 Quy định chung phương án thu gom, vận chuyển CTSH nguồn a) Thu gom, vận chuyển CTSH tái chế b) Thu gom, vận chuyển xử lý CTSH nguy hại: c) Thu gom, vận chuyển xử lý CTSH lại: d) Các phương thức thu gom, vận chuyển: 2.2.4.5 Quy trình xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố 2.2.4.6 Quy định lựa chọn chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 2.2.4.6.1 Tư cách hợp lệ Nhà đầu tư 2.2.4.6.2 Các số tiêu chuẩn chủ đầu tư 2.3 Kết đạt (1) Công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý chất thải sinh hoạt thành phố kịp thời phục vụ cho công tác quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý chất thải sinh hoạt, bám sát vào nhu cầu thực tế địa phương nội dung phân cấp, phân quyền văn Trung ương Các văn quy phạm pháp luật địa bàn thành phố ban hành pháp luật, có tính khả thi cao, góp phần quan trọng vào việc thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước, tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương (2) Công tác thu gom, xử lý chất thải tương đối tốt, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tăng dần qua năm, năm 2019 đạt 96%, tỷ lệ rác tài nguyên phân tách có dấu hiệu khả quan vùng thí điểm (3) Công tác tuyên truyền triển khai thường xuyên, đa dạng hình thức, chất lượng mang lại kết tích cực việc nâng cao nhận thức người dân, 16 đặc biệt hộ gia đình, tiểu thương, hộ kinh doanh chợ khu siêu thị, trung tâm thương mại, góp phần hạn chế việc sử dụng túi ni lơng khó phân hủy lượng túi ni lông thải môi trường Hiện nay, chưa có số liệu thống kê xác số lượng túi ni lơng (túi ni lơng khó phân hủy túi ni lông thân thiện môi trường) sử dụng siêu thị, trung tâm thương mại, chợ dân sinh địa bàn thành phố Đà Nẵng Ngồi ra, cơng tác thu gom, xử lý túi ni lông gộp chung với loại rác thải khác nên khó xác định khối lượng túi ni lơng thu gom, xử lý (4) Tỷ lệ hộ dân tuân thủ giá dịch vụ thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt cao Phần lớn nhân dân có ý thức thực rác giờ, gom rác theo hướng dẫn; Ý thức cao chấp hành chủ trương, sách thành phố, nhân dân đồng thuận với “Thu gom rác theo giờ”, “Phân loại rác tài nguyên tái chế” Đặc biệt ý thức người dân việc tham gia Phong trào bảo vệ môi trường, Phong trào Ngày Chủ nhật Xanh - Sạch - Đẹp, điển hình qua cơng tác vệ sinh môi trường hưởng ứng Tuần lễ cấp cao APEC 2017 kiện quốc tế quan trọng khác (5) Số vụ, việc xử lý vi phạm hành quy định vệ sinh nơi công cộng; thu gom, vận chuyển, chôn, lấp, xử lý, thải rác thải sinh hoạt có xu hướng giảm rõ rệt thời gian gần Kết luận Chương Bảo vệ môi trường trách nhiệm toàn xã hội, cá nhân phải nhận thức trách nhiệm chung tay bảo vệ mơi trường, tạo chuyển biến tích cực nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung cơng tác quản lý chất thải nói riêng, tiến tới bước ngăn ngừa tình trạng nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, công tác quản lý, xử lý chất thải rắn thời gian qua chưa áp dụng theo phương thức quản lý tổng hợp, chưa trọng đến giải pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng từ chất thải dẫn đến khối lượng chất thải rắn phải chôn lấp cao, không tiết kiệm quỹ đất, nhiều khu vực chất thải chôn lấp bãi chôn lấp tạm, lộ thiên, nguồn gây ô nhiễm môi trường Hiệu đạt công tác quản lý, xử lý chất thải có hạn chế định đồng thời việc xử lý chất thải rắn không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật môi trường gây tác động tổng hợp tới môi trường, sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế – xã hội 17 Chương ĐỊNH HƯỚNG ,GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực hành pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt 3.1.1 Tồn tại, hạn chế từ thực tiễn thực pháp luật - Đầu tư cho quản lý, xử lý chất thải rắn cịn chưa tương xứng, nhiều cơng trình xử lý chất thải rắn xây dựng vận hành sở vật chất, lực hiệu suất xử lý thải rắn chưa đạt yêu cầu - Các nhiệm vụ công tác quản lý chất thải rắn toàn địa bàn lớn phức tạp, khơng có máy riêng để thực thi hiệu Các hướng dẫn lập dự toán đặt hàng vệ sinh thiếu quy định thuê tư vấn thẩm định dự toán, thuê tư vấn giám sát Do vậy, việc giám sát địa phương thiếu chặt chẽ, dẫn đến hiệu thực dịch vụ thấp - Nhân lực quản lý nhà nước cấp quận, huyện, phường, xà mỏng đê tăng cường giám sát việc thu gom, vận chuyền vệ sinh môi trường đơn vị dịch vụ thực - Các bãi chơn lấp chất thải rắn đóng cửa gây ô nhiễm môi trường (do trước bãi rác không thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh) Tuy nhiên, chưa có quy định bảo vệ mơi trường bãi chơn lấp - Thiếu sách đột phá để thu hút nguồn lực xã hội cách mạnh mẽ - Hiện nay, số tiêu chất thải rắn đề thành phố chưa phù hợp với thực tế Đề án “Xây dựng Đà Nẵng thành phố mơi trường” mục tiêu đến năm 2020 tỷ lệ tái chế chất thải 70% Tuy nhiên, tỷ lệ tái chế đạt khoảng 10% - UBND thành phố Đà Nẵng ban hành giá cho dịch vụ thu gom vận chuyển rác sinh hoạt (Quyết định số 33/2017/QĐ-UBND ngày 16/11/2017), giá cho 18 dịch vụ xử lý rác sinh hoạt khu chôn lấp thành phố (Quyết định số 32/2017/QĐUBND ngày 16/11/2017) Tuy nhiên, kinh phí thu theo giá chủ nguồn thải địa bàn cịn thấp (theo hộ gia đình) đủ để bù công tác thu gom vận chuyển rác sinh hoạt, cịn dịch vụ xử lý chơn lấp bãi rác, UBND thành phố phải bù ngân sách thành phố theo khối lượng xử lý 3.1.2 Nguyên nhân tồn hạn chế - Cơ chế quản lý đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường chưa rõ; 01 đơn vị thực theo hình thức đặt hàng chưa tạo cạnh tranh để đảm bảo chất lượng dịch vụ Thiếu sở chế cụ thể để nhân dân tham gia trình giám sát thực - Ý thức bảo vệ mơi trường người dân cịn hạn chế, dẫn đến tình trạng xả thải ngồi hệ thống, ảnh hưởng đến môi trường hoạt động dân sinh - Chưa xác định rõ đơn vị dầu mối quản lý chất thải rắn cấp Trung ương (Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ) Vì vậy, địa phương, cơng tác quản lý chất thải rắn tương tự Do đó, chồng chéo việc triển khai chương trình quản lý chất thải rắn văn pháp luật bảo vệ môi trường chưa đồng bộ, nhiều văn chồng chéo thay đồi; số văn ban hành chậm nên việc áp dụng văn pháp luật bảo vệ môi trường vào thực tế gặp nhiều khó khăn; - Thiếu sách hỗ trợ đầu tư cho lĩnh vực xử lý chất thải; thiếu nguồn vốn đầu tư cho cơng trình xử lý rác thải - Đầu tư cho quản lý, xử lý chất thải rắn chưa tương xứng, nhiều cơng trình xử lý chất thải rắn xây dựng vận hành sở vật chất, lực hiệu suất xử lý thải rắn chưa đạt yêu cầu - Các nhiệm vụ công tác quản lý chất thải rắn toàn địa bàn lớn phức tạp, khơng có máy riêng để thực thi hiệu Các hướng dẫn lập dự toán đặt hàng vệ sinh thiếu quy định thuê tư vấn thẩm định dự toán, thuê tư vấn giám sát Do vậy, việc giám sát địa phương thiếu chặt chẽ, dẫn đến hiệu thực dịch vụ thấp 19 - Nhân lực quản lý nhà nước cấp quận, huyện, phường, xã mỏng để tăng cường giám sát việc thu gom, vận chuyển vệ sinh môi trường đơn vị dịch vụ thực - Nguồn vốn đầu tư hạ tầng phục vụ công tác quản lý chất thải thách thức với thành phố Kinh phí đầu tư phục vụ cho quản lý chất thải lớn, nhiên hầu hết nguồn vốn sử dụng từ ngân sách thành phố vốn vay ODA Thời gian qua, nguồn kinh phí từ trung ương chưa phân bổ cho hoạt động 3.2 Định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Đà Nẵng Đầu tiên, tiếp tục hồn thiện hệ thống sách pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xử lý chất thải sinh hoạt; xây dựng sở liệu đầy đủ quản lý chất thải rắn Thứ hai, tiếp tục triển khai thi hành hiệu Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quy định phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt văn hướng dẫn thi hành; tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, khu dân cư… có điều kiện thực thi quy định pháp luật thực tế Thứ ba, kiểm tra, rà soát, xây dựng ban hành hệ thống quy định cụ thể việc xử lý chất thải sinh hoạt từ công tác thu gom, phân loại, vận chuyển đến xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước nói chung địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng sở phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Cuối cùng, cải tiến phương pháp, nội dung hình thức cơng tác tun truyền, phổ biến hệ thống pháp luật mơi trường nói chung quy định cụ thể xử lý chất thải sinh hoạt nói riêng 3.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật 3.3.1 Giải pháp chung a) Nhóm giải pháp thể chế, sách b) Nhóm giải pháp tổ chức thực 20 c) Nhóm giải pháp nguồn lực 3.3.2 Đề xuất giải pháp thành phố Đà Nẵng (1) Kiến nghị HĐND, UBND thành phố cân đối, bố trí nguồn vốn ODA vốn tín dụng kế hoạch ngân sách hàng năm cho cơng tác xã hội hố mơi trường, tạo điều kiện thủ tục hành để tổ chức, cá nhân tham gia sâu rộng vào loại hình xã hội hóa (2) Tăng cường cơng tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cao tổ chức thực pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung tổ chức xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn thành phố Giải pháp xuất phát từ vai trị to lớn khoa học cơng nghệ môi trường Hiện nay, khoa học công nghệ dần thể vai trị có ích với mơi trường, thân thiện với mơi trường góp phần bảo vệ, cải thiện môi trường Do vậy, cần tập trung đầu tư nhiều cho hoạt động Ví dụ đẩy mạnh đầu tư cho hoạt động hệ thống quan trắc, công tác dự báo, cảnh báo tài nguyên, môi trường địa bàn; hệ thống vận chuyển, tập kết xử lý tiên tiến, nhằm đưa cảnh báo kịp thời, cần thiết để đưa kế hoạch, biện pháp đắn nhằm ngăn chặn ô nhiễm môi trường sớm (3) Đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình điểm tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ chất thải rắn nhằm lựa chọn mô hình phù hợp để nhân rộng phạm vi nước Thúc đẩy nhanh tiến trình xã hội hóa hoạt động thu gom xử lý chất thải rắn, để huy động nguồn lực từ tư nhân, xã hội, đề nghị xem xét cho phép thành phố Đà Nẵng chế đặc biệt: Giá dịch vụ chất thải rắn sinh hoạt thu theo đầu người (4) Khuyến khích triển khai nhanh đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ việc xử lý loại chất thải gây nhiễm, suy thối môi trường; Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, lượng; Có chế, sách ưu đãi sở sản xuất kinh doanh ứng dụng phát triển cơng nghệ sạch, thân thiện với mơi trường; khuyến khích phát triển lượng lượng từ gió, điện địa nhiệt, thủy điện; thực phát động mạnh mẽ chương trình tiết kiệm lượng Có chế khuyến khích doanh nghiệp áp dụng “sản xuất hơn”, nhằm giảm thiểu chất thải sản xuất hàng ngày, khắc phục ô nhiễm môi trường cách tối đa 21 (5) Tạo hành lang pháp lý đầy đủ để lực lượng tra chuyên ngành chủ động, linh hoạt hoạt động thơng qua việc sửa đổi bổ sung Luật tra, có quy định riêng cho hoạt động tra chuyên ngành đặc biệt hoạt động tra đột suất báo trước, không bị ràng buộc quy định trình tự, thủ tục hoạt động theo quy chế hoạt động Đoàn tra, kiểm tra Xây dựng ban hành hướng dẫn kiểm tra, tra xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường song song với việc đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra bảo vệ mơi trường, áp dụng biện pháp xử lí nghiêm hành vi vi phạm (6) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật mơi trường nói chung, pháp luật quản lý chất thải sinh hoạt nói riêng thơng qua phương tiện thông tin đại chúng như: Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng, Báo Đà Nẵng, kênh thơng tin, mạng xã hội thống,…với hình thức nội dung phong phú: Tuyên truyền qua ấn phẩm, tập gấp, tờ rơi,…; lồng ghép chương trình phân loại chất thải sinh hoạt nguồn vào hoạt động ngoại khóa, chương trình giảng dạy trường học, sở giáo dục địa bàn thành phố (7) Đề xuất quan có thẩm quyền bổ sung quy định chế tài xử lý vi phạm hành hành vi không phân loại chất thải rắn nguồn vào Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chín phủ xử phạt vi hành lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm tăng cường hiệu việc phân loại, thu gom chất thải sinh hoạt cộng đồng dân cư (8) Tăng cường phối hợp chặt chẽ hiệu với lực lượng cảnh sát môi trường đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Phối hợp Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn quy định Tội phạm Mơi trường Bộ luật Hình (đã sửa đổi, bổ sung năm 2017) nhằm nhanh chóng đưa quy định vào sống (9) Trước hết mở rộng hợp tác quốc tế môi trường tinh thần tôn trọng thực nghiêm túc công ước quốc tế mà nước ta ký kết, tham gia, đồng thời tiếp thu, truyền bá kinh nghiệm, cách thức bảo vệ môi trường Tranh thủ 22 hỗ trợ mặt tài chính, kỹ thuật từ tổ chức quốc tế cho cơng tác bảo vệ mơi trường, Chương trình phát triển Liên Hợp quốc, Chương trình mơi trường Liên Hợp quốc, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á, Quỹ mơi trường tồn cầu nhằm thực mục tiêu bảo vệ mơi trường có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu Trong cần ý đến vấn đề nhập hàng hóa, thiết bị cơng nghệ có khả nhiễm mơi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; kiểm sốt loại hình dịch vụ cho phép hoạt động đô thị Việt Nam Việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường giúp cho việc khắc phục khó khăn, hạn chế vượt khỏi khả giải quốc gia, địa phương (10) Bên cạnh đó, cần xây dựng kế hoạch dài hạn, lộ trình hợp lý hội nhập kinh tế quốc tế, học hỏi kinh nghiệm xử lý chất thải lĩnh vực tài nguyên môi trường, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác hợp tác quốc tế tài nguyên môi trường Kết luận Chương Để nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật quản lý chất thải sinh hoạt phạm vi nước nói chung địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng vấn đề phức tạp, địi hịi phải có phối hợp cấp, ngành toàn thể người dân, tổ chức mang lại hiệu cao Tại Chương 3, Luận văn tập trung làm rõ cần thiết pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt để đưa định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt sở đường lối, sách Đảng Nhà nước; từ đưa kiến nghị cụ thể vấn đề cho thành phố Đà Nẵng, cụ thể: Đầu tiên, định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật công tác xử lý chất thải sinh hoạt Thứ hai, định hướng hoàn thiện tổ chức thực quy định pháp luật việc xử lý chất thải sinh hoạt bao gồm: nhóm giải pháp thể chế, sách, nhóm giải pháp tổ chức nhóm giải pháp nguồn lực Luận văn đề xuất, kiến nghị giải pháp tập trung quản lý nguồn vốn đầu tư cho hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt, mở rộng hợp tác quốc tế, tăng cường tra, kiểm tra đột xuất, trọng công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao ý thức cá thể xã hội, nhằm giảm thiểu nguy gây hại cho môi trường số giải pháp khác 23 KẾT LUẬN Pháp luật xử lý chất thải phạm trù nghiên cứu rộng, Luận văn chủ yếu đề cấp đến vấn đề pháp lý liên quan đến xử lý chất thải sinh hoạt qua thực tiễn áp dụng thành phố Đà Nẵng Qua phân tích, đánh giá số liệu thực tiễn đề xuất, kiến nghị nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật xử lý chất thải sinh hoạt, tác giả hi vọng đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu phân loại, thu gom xử lý chất thải sinh hoạt nói riêng việc quản lý chất thải nói chung địa bàn thành phố Với lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, Đà Nẵng khu vực trọng điểm có tỉ lệ thu hút vốn đầu tư cao nước nước lớn Tuy nhiên, với phát triển mặt kinh tế, xã hội tình trạng ô nhiễm môi trường chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất - kinh doanh, sinh hoạt, q trình thị hóa… gây ngày gia tăng Vì vậy, quan chức cần nghiêm túc xem xét giải triệt để để bảo vệ môi trường, nâng cao tiêu chuẩn sống sống người dân đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Đà Nẵng - thành phố đáng sống Việt Nam./ 24

Ngày đăng: 21/02/2022, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan