1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trang bị điện điện tử dây chuyền cán thép Tấm nhà máy cán thép Cửu Long. Đi sâu nghiên cứu công đoạn cán thô

66 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Hịa chung khơng khí phát triển kinh tế toàn cầu, kinh tế nƣớc ta có bƣớc phát triển mạnh mẽ đến không ngừng Sự thể lớn rõ ràng nƣớc ta trở thành thành viên thứ 150 WTO Với phát triển chung kinh tế nhƣ vậy, việc nâng cao số lƣợng, chất lƣợng nhƣ ngành dịch vụ sản phẩm ngành cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp sản xuất cán thép nói riêng trở lên quan trọng Với thành phố Hải Phòng ngành thép ngành thép ngành công nghiệp mạnh thành phố, tập trung nhiều nhà máy sản xuất thép có vốn đầu tƣ nƣớc nƣớc ngồi Cơng ty thép Cửu Long cơng ty đầu công nghệ sản xuất thép nhằm phục vụ cho nghành cơng nghiệp đóng tàu nƣớc Sản phẩm cơng ty sản xuất có chất lƣợng tốt với nhiều chủng loại đƣợc tín nhiệm thị trƣờng Sau trình học tập rèn luyện trƣờng đƣợc phân công nhà trƣờng môn, em đƣợc giao đề tài tốt nghiệp: “Trang bị điện – điện tử dây chuyền cán thép Tấm nhà máy cán thép Cửu Long Đi sâu nghiên cứu công đoạn cán thô”, cô giáo TH.S Trần Thị Phƣơng Thảo hƣớng dấn Đồ án có bố cụ gồm chƣơng: Chƣơng Tổng quan nhà máy cán thép Tấm công ty cổ phần thép Cửu Long Chƣơng Trang bị điện điện tử dây chuyền công nghệ cán thép Tấm nhà máy cán thép Tấm Chƣơng Hệ truyền động điện cho giá cán thô Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CÁN THÉP TẤM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP CỬU LONG VINASHIN 1.1 NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÁN THÉP VIỆT NAM 1.1.1 Quá trình phát triển ngành Ngành thép Việt Nam đƣợc xây dựng từ đầu nhƣng năm 60 kỷ XX Khu liên hiệp ngang thép Thái Nguyên ( Trung Quốc giúp xây dựng) cho lò mẻ gang vào năm 1963 Song chiến tranh khó khăn nhiều mặt, 15 năm sau, khu liên hợp gang thép Thái Nguyên có sản phẩm thép cán Năm 1975, Nhà máy luyện cán thép Gia Sàng Đức giúp vào sản xuất Công suất thiết kế khu liên hợp gang thép Thái Nguyên lên đến 10 vạn /năm(t/n) Năm 1976, Công ty luyện kim đen miền Nam đƣợc thành lập sở tiếp quản nhà máy luyện, cán thép mini chế độ củ để lại thành phố Hồ Chí Minh Biên Hịa, với tổng cơng suất khoảng 80000 t/n Từ năm 1976 đến 1989, ngành thép gặp nhiều khó khăn kinh tế đất nƣớc lâm vào khủng hoảng Mặt khác nguồn thép nhập từ Liên Xơ(trƣớc đây) nƣớc XHCN cịn dồi dào, ngành thép khơng phát triển đƣợc trì mức sản lƣợng 40000 – 85000 t/n Từ năm 1989 đến 1995, thực chủ trƣơng đổi mới, mở cửa Đảng Nhà nƣớc, ngành thép bắt đầu có tăng trƣởng Sản lƣợng thép vƣợt ngƣỡng 100 000 t/n Năm 1990 Tổng công ty thép Việt Nam ( thuộc Bộ công nghiệp nặng – Bộ công nghiệp) đƣợc thành lập, thống quản lý ngành sản xuất thép quốc doanh nƣớc Đây thời kỳ phát triển sôi động, nhiều dự án đầu tƣ chiều sâu liên doanh với nƣớc ngồi đƣợc thực Các nghành khí, xây dựng, quốc phòng ngành kinh tế khác đua làm thép mini Sản lƣợng thép cán năm 1995 tăng gấp lần so với năm 1990, đạt 450000 t/n mức Liên Xô cung cấp cho nƣớc ta trƣớc năm 1990 Tháng năm 1995, Tổng công ty thép Việt Nam đƣợc thành lập theo mô hình Tổng cơng ty Nhà nƣớc ( Tổng cơng ty 91) sở hợp Tổng công ty thép Việt Nam Tổng cơng ty kim khí thuộc Bộ thƣơng mại Thời kỳ 1996 – 2000, ngành thép giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, tiếp tục đƣợc đầu tƣ đầu tƣ chiều sâu; xây dựng đƣa vào hoạt động 13 dự án liên doanh, có 12 nhà máy liên doanh cán thép gia công chế biến sau cán Sản lƣợng thép cán nƣớc năm 2000 đạt 1.57 triệu tấn, gấp lần năm 1995 gấp 14 lần năm 1990 Đây thời kỳ có tốc độ tăng sản lƣợng mạnh Lực lƣợng tham gia sản xuất gia công chế biến thép nƣớc đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế, ngồi tổng cơng ty thép Việt Nam sở quốc doanh thuộc ngành, địa phƣơng khác có liên doanh, cơng ty cổ phần, cơng ty 100% vốn nƣớc ngồi cơng ty tƣ nhân Tính tới năm 2001, nƣớc ta có khoảng 50 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng (chỉ tính doanh nghiệp cơng suất 5000 t/n có 12 dây chuyền cán có cơng suất từ 100000 đến 300000 t/n Đến nay, theo số liệu Hiệp hội Thép Việt Nam, sản lƣợng thép sản xuất nƣớc năm 2006 đạt khoảng 35 triệu tấn, tăng 14,25% so với năm 2005 Trong đó, sản lƣợng thép sản xuất Hiệp hội năm đạt khoảng 2,9 triệu sản lƣợng sản xuất hiệp hội khoảng 600.000 triệu Lƣợng thép tiêu thụ năm 2006 phạm vi nƣớc đạt khoảng 3,45 triệu Tổng cơng ty thép Việt Nam có cơng suất luyện thép 470000 t/n cán thép 760000 t/n, giữ vai trò quan trọng ngành thép Việt Nam Ngành thép Việt Nam trình độ cơng nghệ, trang bị chia mức sau: Loại tƣơng đối đại: Gồm dây chuyền cán liên tục công ty liên doanh VINA KYOEI, VPS … dây chuyền cán thép xây dựng sau năm 2003 Loại trung bình: Bao gồm cán thép liên tục nhƣ, NatSteelvina, Tây Đơ, Nhà Bè, Biên Hịa, Thủ Đức v.v… Loại lạc hậu: Bao gồm dây chuyền cán thủ công mini nhà máy Nhà Bè, Thủ Đức, Tân Thuận, Thép Đà Nẵng,… Loại lạc hậu: Gồm dây chuyền cán mini có cơng suất nhỏ 20000t/n máy cán hộ gia đình, làng nghề Chất lƣợng sản phẩm thép cán xây dựng Tổng công ty thép Việt Nam khối liên doanh nhìn chung khơng thua sản phẩm nhập Sản phẩm sở sản xuất nhỏ, đặc biệt sở có khâu luyện thép thủ công chất lƣợng kém, không đạt yêu cầu Hiện ngành thép Việt Nam sản xuất đƣợc loại thép tròn trơn, tròn vằn, thép dây cuộn thép hình thép sản xuất đƣợc thép phục vụ ngành cơng nghiệp đóng tàu Hải Phịng Quảng Ninh Những năm qua, ngành thép đƣợc đầu tƣ đáng kể có bƣớc phát triển tƣơng đối mạnh, đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, song chậm phát triển so với nƣớc khu vực giới, thể mặt: - Chất lƣợng sản phẩm hạn chế ( khu vực tƣ nhân), có số dây chuyên cán liên tục tƣơng đối đại thuộc khối liên doanh - Cơ cấu mặt hàng sản xuất hẹp, đơn điệu - Năng lực sản xuất phôi thép nhỏ bé, nhà máy sở cán thép cịn phụ thuộc nhiều vào phơi thép nhập - Chi phí sản xuất cịn cao, suất lao động thấp, số lƣợng lao động đông, giá thành không ổn định ( lệ thuộc phôi thép nhập khẩu) nên tính cạnh tranh chƣa cao Khả xuất sản phẩm thép hạn chế 1.1.2 Một số định hƣớng phát triển Ngành sản xuất thép phải tiếp tục trì đƣợc mức tăng trƣởng ổn định bền vững sở đảm bảo tính hiệu để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, bƣớc phát triển ngành công nghiệp trụ cột kinh tế nƣớc nhà Cần đầu tƣ phát triển để Tổng công ty thép Việt Nam trở thành tập đồn kinh tế đủ mạnh, giữ vai trị chủ đạo sản xuất thép nƣớc đồng khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác đầu tƣ vào sản xuất thép Bƣớc đi: Trong khả huy động nguồn vốn đầu tƣ cịn khó khăn phải có bƣớc thích hợp để phát triển ngành thép – 10 năm tới là: - Kết hợp đầu tƣ chiều sâu đại hóa đổi cơng nghệ, nâng cao cơng suất lực cạnh tranh sở có với xây dựng nhà máy đại, quy mơ thích hợp, đạt trình độ cơng nghệ quốc tế - Tùy theo quy mô điều kiện, kết hợp sử dụng công nghệ sản xuất khác nhau: Sản xuất lị điện, cơng nghệ luyện phi kim sở sử dụng ngun liệu nƣớc, cơng nghệ lị cao… - Tăng dần tỷ trọng thép chất lƣợng cao máy có nhằm tăng giá trị sản xuất nhờ tăng chất lƣợng, bƣớc hình thành ngành sản xuất thép hợp kim chất lƣợng cao Việt Nam nhu cầu đủ lớn - Trong giai đoạn cần tích cực tìm nguồn lực vốn đầu tƣ hình thành lên khu cơng nghiệp thép tập chung số nhà máy thép Tấm cán nóng, cán nguội nhằm đáp ứng nhu cầu chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc bƣớc tiến hành chuẩn bị đầu tƣ xây dựng liện hợp khép kín theo nhiều giai đoạn sở nguồn quặng sắt nƣớc nhập Sản xuất thép không thuộc loại ngành công nghiệp sinh lời cao, lại đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn, lâu thu lại vốn nên hấp dẫn nhà đầu tƣ Nên nhà nƣớc phải có quan tâm đặc biệt với ngành công nghiệp thép Tuy có khó khăn thách thức nhƣng mục tiêu cần phải phấn đấu để đạt đƣợc, khơng khó mà đảm bảo đƣợc mục tiêu chiếm lƣợc lâu dài cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP CỬU LONG VINASHIN - Tên viết tắt CuuLong STEEL JS - Địa chỉ: Cụm công nghiệp thép Cửu Long – Km9, Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng - Điện thoại: (0313)748445 – 748717 – 749636 - Fax - Email : (0313)748445 : scuulong@yahoo.com Công ty Cổ phần Thép Cửu Long doanh nghiệp thực dự án xây dựng Cụm công nghiệp Thép Cửu Long – Km9, Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng theo định cho phép đầu tƣ xây dựng văn số 126/CP-CN thủ tƣớng phủ văn chấp thuận đầu tƣ số 771/CV-UB ngày 22-2-2002 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, ngân hàng Dự án sau thẩm định đƣợc ngân hàng Cơng thƣơng Hải Phịng, ngân hàng Nơng Nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng Đầu tƣ phát triển ngân hàng Quân đội đồng tài trợ số vốn vay dài hạn 235,000,000,000 đồng, ngân hàng cơng thƣơng Hải Phịng ngân hàng đầu mối ngân hàng Đây dự án sản xuất thép lớn với dây chuyên công nghệ thép đại tạo thành vịng trịn khép kín với nhà máy sản xuất sau: - Nhà máy luyện đúc phơi thép - Nhà máy cán nóng thép - Nhà máy cán - Nhà máy cán hình - Nhà máy cán thép chế tạo, thép cuộn Là dự án lớn nên trình xây dựng đƣợc chia làm hai giai đoạn với tổng mức đầu tƣ 498,000,000,000 đồng cho giai đoạn bao gồm nhà máy cán nóng thép cơng suất 300,000 tấn/năm nhà máy luyện phôi công suất 300,000 tấn/năm Thời gian thi công xây dựng lắp đặt thiết bị nhà máy Cụm Công nghiệp dự kiến năm vào sản xuất năm 2005 Dự án phần giai đoạn Công ty đầu tƣ thêm hệ thống thiết bị sau: 1/ Nhà máy luyện đức phôi thép: Bao gồm 01 nhà máy luyện phơi, lị luyện thép 35 tấn/mẻ, biến lò thiết bị phụ trợ lị luyện, 01 nhà máy oxy PSA đồng bộ, cơng suất 1000m3/h cộng thêm phần nhà máy oxy cho nhà máy luyện thép kể trên, 01 hệ thống hút xử lý bụi công nghiệp để phục vụ lị 35 tấn, mở rộng nhà xƣởng luyện phơi thêm 3000m3 để lắp lò 35 hệ thống đúc phôi thép dẹp Mở rộng khu xử lý nƣớc phục vụ cho phần luyện đúc bổ sung: - Công suất: 220.000 tấn/năm - Sản phẩm: Phôi thép vuông từ 100x100 đến 160x160 - Tiêu chuẩn: CT3, CT5, SS400, 20SiMn 2/ Nhà máy cán thép hình: - Cơng suất: 60.000 tấn/năm - Sản phẩm: + Thép góc 63 đến 120 + Thép chữ U: 80 đến 140 + Thép chữ I: 100 đến 140 3/ Nhà máy cán thép chế tạo, thép cuộn: - Công suất 160.000 tấn/năm - Sản phẩm: thép D6 đến D40 - Tiêu chuẩn: Thép hợp kim thấp, Thép cacbon cao, Thép công cụ Các hệ thống nhà máy nêu đƣợc xây dựng lắp đặt Cụm Công nghiệp thép Cửu Long mặt có, sau điều chỉnh cơng suất cụm là: - 520.000 phôi dẹp( cán tấm), phơi vng ( thép hình, thép chế tạo) - 520.000 thép cán có 300.000 thép cán nóng, 160.000 - Thép chế tạo, hợp kim 60.000 thép hình 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA KỸ SƢ ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY CÁN THÉP TẤM 1.3.1 Cơ cấu tổ chức nhà máy cán thép GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY PHĨ GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY Phó giám đốc phịng cơng nghệ Phó giám đốc phịng kỹ thuật Phó giám đốc phòng nhân Trƣởng phòng nhân viên phòng cơng nghệ Trƣởng phịng nhân viên phịng kỹ thuật Trƣởng phòng nhân viên phòng nhân Tổ trƣởng công nhân tổ: Tổ điện, tổ cán, tổ thành phẩm, tổ phụ trợ, tổ lị Hình 1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 1.3.2 Chức kĩ sƣ điện nhà máy Trong trình đào tạo trình độ đại học nhằm trang bị cho ngƣời học phát triển tồn diện, có hiểu biết kiến thức thuộc chuyên ngành đƣợc đào tạo có khả áp dụng kỹ kỹ thuật chuyên sâu để đảm đƣơng công việc ngƣời kỹ sƣ điện nhà máy sản xuất - Có trình độ chun mơn sâu cơng nghệ điện tử, vi điện tử điều khiển học - Có kỹ thực hành giỏi, có khả phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đƣợc đảm nhiệm - Biết ứng dụng công nghệ tiên tiến lĩnh vực điện tử - vi điện tử vào lao động sản xuất, đáp ứng tốt nhu cầu trình nhà máy sản xuất - Có khả tham gia thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển chuyển giao cơng nghệ - Có khả tổ chức triển khai bảo trì, sửa chữa, cải tiến,nâng cấp hệ thống thiết bị điện nhà máy nhà máy ngừng sản xuất - Có khả cập nhập kiến thức tự nâng cao trình độ - Có khả tham gia đào tạo cán kỹ thuật kỹ thuật điện công nghiệp - Phải có kỹ đọc hiểu sơ đồ hệ thống điện nhà máy để vận hành sử lý cố cách an toàn hiệu Tránh tai nạn nghề nghiệp ngƣời vận hành không vận hành quy trình Chƣơng TRANG BỊ ĐIỆN TỬ DÂY CHUYÊN CÔNG NGHỆ CÁN THÉP TẤM NHÀ MÁY CÁN TẤM 2.1 KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ CÁN (Tr 99 - 139[ 1] ) Cán hình thức gia cơng áp lực để thay đổi hình dạng kích thức vật thể kim loại dựa vào biến dạng Yêu cầu quan trọng trình cán ứng suất nội biến dạng dẻo khơng đƣợc lớn, đồng thời kim loại giữ đƣợc độ bền cao Căn theo nhiệt độ trình tái kết tinh để phân chia cán nóng cán nguội: Cán thép nhiệt độ lớn 600 => 650oC đƣợc gọi cán nóng Cán thép nhiệt độ nhỏ 400 => 450oC đƣợc gọi cán nguội 2.1.1 Máy cán (Tr 100 [ 1] ) Máy cán thực nguyên nhân làm biến dạng dẻo kim loại để có hình dạng kích thƣớc mong muốn Kim loại đƣợc nén ép kéo qua trục cán quay ngƣợc chiều Hình 2.1 Các phận máy cán Một máy cán thƣờng có phận sau 10 : 3.5 : J 0,012kgm2 : RA 250m : ke 236,8 : LA 4mH km 38,2 : R 0,04Vs 1/ g 3.20 ( A y 3.21 Sơ đồ cấu trúc mạch vòng điều chỉnh ĐCMC với hàm truyền đạt bỏ qua eA 51 h ) ( khâu PT1 : G1(S) = iA (s) = u (s) (3.25) 1 sT R A 1 sT A Tt= TA= t A : LA RA (3.26) : (3.27) T =Tt= 100 s : TRI = Tt= TA (3.28) LA 2Tt u (s) : A GRI(s) = i (s) i A (s) A G (s) =V  RI 2/ RI1   1= LA     sT RI 2T 1 t   1  (3.29)   sT A 3.22 Mạch vòng 52 ng c , Substitutional Control Loop): 1  2 1 2T s 2T s 1 2T s GIscl(s)= iA (s) = i (s) A t t (3.30) t : GN(s) = n(s) =kM  i (s) A 2Js = 1 1 2T s T s 1 T s M t (3.31)  M  : TRN = T = 8Tt VRN = TM = 2J 2T  (3.32) 4T k M  t : = GNscl(s)= n(s)  n (s) 1 8Tt s 1 8T s16T s 16T s t t (3.33) t 3.3 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN MATLAB 3.3 ch ch a 53 ĐCMC 54 Hình 3.24 Đáp ứng tốc độ dịng phần ứng iA có bước nhảy điện áp 3.3.2 điều chỉnh thơ 09_01i.m, Fig09_11i.m mơ hình SIMULINK 55 Ta có mơ hình SIMULINK 3.25 56 3.26.Trái: Đáp ứng tốc độ quay dịng iA có ĐC Phải: Đồ thị BODE, phản ánh quan hệ In(1),In(2)và Out(1),Out(2) Fig09_15i.m, xây dựng SIMULINK 57 Để in kết mơ ta có Fig09_15.mdl ta sử dụng Fig09_07plot.m Fig09_09plot.m (h3.28 có tín hiệu đặt ), (h3.29 có nhiễu phụ tải) 58 Hình 3.28 Đáp ứng bước nhảy giá trị dặt tốc độ quay dịng điện 59 Hình 3.29 Đáp ứng nhiễu phụ tải tốc độ quay dòng điện 3.3.3 Nhận xét hệ truyền động điện nhà máy cán Hệ điều khiển sử dụng cho truyền động trục cán T – Đ Do có nhiều ƣu điển nhƣ: Giải điều chỉnh tốc độ rộng từ đến nđm tƣơng ứng với điện áp từ đến Uđm động sử dụng phƣơng pháp điều chỉnh điện áp phần ứng 60 Nhìn chung hệ T – Đ truyền động cho trục cán tƣơng đối đại Với điều khiển TPY3 thiết bị đƣợc tích hợp nhiều tính vƣợt trội cho khả điều khiển tốc độ động điện chiều thơng qua điều khiển góc mở Thyristor Mặt khác TPY3 có hình quan sát đèn báo lỗi giúp cho vận hành dễ dàng Việc điều khiển TPY3 cho phép kết nối hệ truyền động với máy tính để quan sát điều khiển từ xa Và kết nối với PLC để điều khiển hệ Việc cài đặt thơng số cho TPY3 làm việc thực trực tiếp bảng điều khiển Và LOAD thơng số từ máy tính cá nhân vào TPY3 Vì máy cán hoạt động hiệu quả, liên tục tổn hao lƣợng 61 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu dây chuyền cán công ty cán thép Cửu Long Đƣợc hƣớng dẫn, bảo chu đáo giáo TH.S Trần Thị Phƣơng Thảo tồn thể cán - cơng nhân nhà máy Em hồn thành đồ án tốt nghiệp giải số vấn đề sau: - Nghiên cứu nắm bắt đƣợc nhà máy cán thép Tấm công ty cổ phần thép Cửu Long - Tìm hiểu hệ thống cung cấp điện nhà máy - Đặc biệt dây chuyền cán tấm: + Các công đoạn dây chuyên cán + Nghiên cứu thiết bị dây chuyền + Truyền động điện giá cán thô - Đi sâu nghiên cứu truyền động điện cho giá cán thô mô cho đông điện truyền động cho giá cán Tuy nhiên đồ án số hạn chế nhƣ phần phân tích truyền động điện cho giá cán thơ chƣa đƣợc chi tiết thiếu tài liệu Chƣơng trình mơ cho động cán thô với thông số tƣợng trƣng Em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo TH.S Trấn Thị Phƣơng Thảo giúp đỡ hƣớng dẫn em nhiều suốt trình thực đồ án Em mong đƣợc bảo, góp ý giúp đỡ Thầy cô Khoa bạn để đồ án đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ` Hải Phòng, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Đào Thị Quyên 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Mạch Tiến - Vũ Quang Hồi (2002) Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB GD Hà Nội [2] Bùi Quốc Khánh – Vũ Văn Liễu – Nguyễn Thị Hiền (2004) Truyền Động Điện, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội [3] Vũ Quang Hồi (2001) Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục Hà Nội [4] GS TSKH Thân Ngọc Hoàn – TS Nguyễn Tiến Ban (2009) Điều khiển tự động hệ thống truyền động điện, NXB KHKT Hà Nội [5] Nguyễn Phùng Quang (2004) MATLAB&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB KHKT Hà Nội [6] Lê Văn Doanh (2001) Điện tử công suất, NXB KHKT Hà Nội [7] Lê Thành Bắc (2001) Giáo trình thiết bị điện, NXB KHKT Hà Nội [8] Hồ sơ điện nhà máy 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CÁN THÉP TẤM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP CỬU LONG VINASHIN 1.1 NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÁN THÉP VIỆT NAM .2 1.1.1 Quá trình phát triển ngành 1.1.2 Một số định hƣớng phát triển 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP CỬU LONG VINASHIN 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA KỸ SƢ ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY CÁN THÉP TẤM 1.3.1 Cơ cấu tổ chức nhà máy cán thép 1.3.2 Chức kĩ sƣ điện nhà máy Chƣơng TRANG BỊ ĐIỆN TỬ DÂY CHUYÊN CÔNG NGHỆ CÁN THÉP TẤM NHÀ MÁY CÁN TẤM 10 2.1 KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ CÁN (Tr 99 - 139[ 1] ) 10 2.1.1 Máy cán (Tr 100 [ 1] ) 10 2.1.2 Phân loại máy cán (Tr 100 [ 1] ) 11 2.1.3 Đặc điểm công nghệ dây chuyền cán 11 2.2 TRANG BỊ ĐIỆN ĐIỆN TỬ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ CÁN THÉP TẤM NHÀ MÁY CÁN THÉP 16 2.2.1 Hệ thống cung cấp điện cho dây chuyền nhà máy 16 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc dây chuyền công nghệ 18 2.2.3 Nguyên lý làm việc .22 Chƣơng HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN GIÁ CÁN THÔ .25 3.1 TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN GIÁ CÁN THÔ 25 3.2 MÔ PHỎNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHO ĐỘNG CƠ CÁN 44 3.2.1 Cơ sơ tổng hợp hệ truyền động cho động cán thô 44 3.2.2 Tổng hợp mạch điều chỉnh cho động cán thơ 50 64 3.3 MƠ PHỎNG HỆ THỐNG TRÊN MATLAB 53 ch 53 55 3.3.3 Nhận xét hệ truyền động điện nhà máy cán 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 65

Ngày đăng: 21/02/2022, 17:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Mạch Tiến - Vũ Quang Hồi (2002).Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại
Tác giả: Nguyễn Mạch Tiến - Vũ Quang Hồi
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
Năm: 2002
[2]. Bùi Quốc Khánh – Vũ Văn Liễu – Nguyễn Thị Hiền (2004).Truyền Động Điện, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền Động Điện
Tác giả: Bùi Quốc Khánh – Vũ Văn Liễu – Nguyễn Thị Hiền
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2004
[3]. Vũ Quang Hồi (2001).Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang bị điện - điện tử công nghiệp
Tác giả: Vũ Quang Hồi
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
[4]. GS TSKH Thân Ngọc Hoàn – TS Nguyễn Tiến Ban (2009).Điều khiển tự động các hệ thống truyền động điện, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển tự động các hệ thống truyền động điện
Tác giả: GS TSKH Thân Ngọc Hoàn – TS Nguyễn Tiến Ban
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 2009
[5]. Nguyễn Phùng Quang (2004).MATLAB&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: MATLAB&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động
Tác giả: Nguyễn Phùng Quang
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 2004
[6]. Lê Văn Doanh (2001).Điện tử công suất, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công suất
Tác giả: Lê Văn Doanh
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 2001
[7]. Lê Thành Bắc (2001).Giáo trình thiết bị điện, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thiết bị điện
Tác giả: Lê Thành Bắc
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w