Bài giảng môn Lịch sử lớp 8 - Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về tình hình Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX; phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ; Trung Quốc cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX; cách mạng Tân Hợi (1911);... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE Giáo viên: Phạm Thị Thủy CHỦ ĐỀ: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX I. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX II. TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Ấn Độ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn có diện tích khoảng 4tr km2 và dân số đứng thứ 2 thế giới (sau Trung Quốc). Là đất nước giàu tài nguyên, thiên nhiên như than đá, sắt, kim cương, dầu mỏ…là cái nôi sản sinh ra nhiều tơn giáo lớn trên tg. Vì vậy, là miếng mồi ngon mà các nước tư bản phương Tây thèm khát I. ẤN ĐỘ TK XVIII – ĐẦU TK XX 1. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh: Từ thế kỉ XVI XIX, sự xâm lược phương Tây ở Ấn Độ diễn ra như thế nào? Qn đội Anh thế kỷ XVIII Qn Pháp thế kỷ XVIII Thế kỉ XVI, sau khi Vacxcođơ –gama vượt mũi Hảo vọng tìm tới Ấn độ, các nước Phương Tây đã từng bước xâm nhập vào Ấn Độ. 17461763 Anh Pháp gây ra chiến tranh ngay trên đất Ấn Độ. Kết quả anh độc chiếm Ấn độ 1. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh Thế kỉ XVIII, Anh độc chiếm Ấn Độ, đến giữa TK XIX Anh đã hồn thành xâm lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ. Chính sách cai trị: Cuộc sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách cai trị của thực dân Anh TÌNH CẢNH NGHÈO ĐĨI CỦA NGƯỜI DÂN ẤN ĐỘ Văn hóa giáo dục: Chính sách “Ngu dân” kìm hãm sự phát triển trí thức của nhân dân. Giá trị lương thực Số người chết đói xuất khẩu (li vơ) 1840 858.000 18251850 400.000 1858 3.800.000 18501875 5.000.000 1901 9.300.000 18751900 15.000.000 Qua quan sát hình ảnh và bảng thống kê, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với nhân dân Ấn Độ? II TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu Chiến tranh thuốc phiện 1840 1842 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu 1840 1842, Anh gây ra “Chiến tranh thuốc phiện”, mở đầu cho quá trình xâm lược Trung Quốc => Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc => Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nước đế quốc ANH Bản đồ các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc NGA PHÁP NGA NHẬT MƠNG CỔ Cáp Nhĩ Tân MÃN CHÂU ĐỨ C Vì sao khơng phải một nước mà nhiều nước xâm lược TQ? Vì khơng nước nào đủ sức xâm lược TQ nên cần phải hợp sức lại BẮC KINH Thiên Tân Trực Lệ SƠN TÂY Hoaøng Haø Tây An THIỂM TÂY Cơn Minh VÂN NAM QUẢNG TÂY Tế Nam SƠN ĐƠNG ng T S. Dươ Phúc Châu PHÚC KIẾN Kiêm Điền QUẢNG CHÂU Châu Giang QUẢNG ĐÔNG LÊ HỮU PHONG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MANG YANG Hình 42. Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt ” Trung 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX STT Thời gian Sự kiện 18401842 Cuộc kháng chiến chống Anh 1851 1864 1898 1900 Phong trào Thái Bình Thiên Quốc Phong trào Duy tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu Phong trào Nghĩa Hịa Đồn Lương Khải Vua Quang Từ Hi Thái hậu 3. Cách mạng Tân Hợi (1911) a/. Lãnh đạo: Tơn Trung Sơn Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội Cương lĩnh: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc. Tôn Trung Sơn: (1866 1925) xuất thân trong một gia đình nơng dân ở Tỉnh Quảng Đơng, thuở nhỏ, ơng vốn đồng cảm với những người dân nghèo khổ, lớn lên được người anh là một nhà tư bản cho đi du học ở Mĩ, Anh. 1882, ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng Kông. Từ 1902 – 1905, ông đã từng đi nhiều nước trên thế giới, qua Hà Nội (Việt Nam), Nhật Bản, Mĩ, châu Lược đồ cách mạng Tân Hợi Thanh Đảo Nam Kinh Thượng Hải Vũ Xương 10-10-1911 Quảng Tây Quảng Đơng Nơi cách mạng bùng nổ Nơi quyền nhà Thanh tồn Phạm vi cách mạng lan rộng 3. Cách mạng Tân Hơi (1911) a/. Lãnh đạo: Tôn Trung Sơn Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội Cương lĩnh: đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc. b/. Diễn biến: 10101911, khởi nghĩa nổ ra ở Vũ Xương thắng lợi lan rộng khắp cả nước. Ngày 29/12/1911, thành lập Trung Hoa dân quốc, Tôn Trung Sơn làm tổng thống lâm thời Tháng 2/1912, Viên Thế Khải làm Tổng thống, cách mạng Tân Hợi kết thúc Tôn Trung Sơn mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải, (do triều Mãn Thanh phản ứng có sự hậu thuẫn của đế quốc) nhường cho ông ta làm Tổng thống vào tháng 2/1912 Cách mạng kết thúc Viên Thế Khải 3. Cách mạng Tân Hợi (1911) c/.Ý nghĩa: + Là cuộc CMTS mở đường cho CNTB phát triển + ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á Là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để ? Vì sao nói CM Tân hợi là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để? + Chưa xóa bỏ được sở hữu ruộng đất phong kiến + Chưa đánh đuổi được các nước đế quốc + Chưa đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động Hướng dẫn học tập * Ơn bài để kiểm tra giữa kì I * Chuẩn bị trước bài 11: "Đơng Nam Á và Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX" ...CHỦ ĐỀ: CHÂU? ?Á? ?THẾ KỈ XVIII? ?– ĐẦU THẾ KỈ? ?XX I. ẤN ĐỘ THẾ KỈ? ?XVIII? ?– ĐẦU THẾ KỈ? ?XX II. TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Ấn Độ cuối? ?thế? ?kỷ 18? ? đến? ?đầu? ?thế? ?kỷ 19 Ấn Độ là ... xuất khẩu (li vơ) 184 0 85 8.000 182 5 185 0 400.000 185 8 3 .80 0.000 185 0 187 5 5.000.000 1901 9.300.000 187 51900 15.000.000 Qua quan sát hình ảnh và bảng thống kê, em có nhận xét gì về chính sách thống trị ... 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX? ?đầu? ?TK? ?XX STT Thời gian Sự kiện 184 0 184 2 Cuộc kháng chiến chống Anh 185 1 186 4 189 8 1900 Phong trào Thái Bình Thiên Quốc Phong trào Duy tân của