Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
Mục lục Bài 1: Vật liệu, công nghệ chế tạo lưới cụ 1.1 Vật liệu xơ, sợi: 1.1.1 Các đặc trưng chủ yếu vật liệu xơ, sợi: 1.1.2 Các loại xơ sợi thường dùng nghề cá: 1.2 Dây lưới dây thừng 11 1.2.1 Kết cấu dây: 11 1.2.2 Các phương pháp biểu thị độ thô dây: 12 1.2.3 Các loại dây thường dùng nghề cá: 14 1.2.4 Quy cách kiểm thu: 15 1.3 Lưới tấm, đặc tính kỹ thuật lưới tấm: 16 1.3.1 Cấu tạo mắt lưới: 16 1.3.2 Rút gọn lưới: 17 1.3.3 Tính khối lượng áo lưới 19 1.3.4 Quy cách kiểm thu lưới 19 1.4 Phao chì 20 1.4.1 Lý luận tính sức phao, sức chìm chì 20 1.4.2 Tính số lượng phao chì trang bị cho lưới 21 1.4.3 Các loại phao chì thường dùng nghề cá 22 1.5 Công nghệ lưới cụ 23 1.5.1 Đan lưới 23 1.5.2 Cắt lưới 24 1.5.3 Ghép lưới 25 1.5.4 Lắp ráp lưới 25 1.5.5 Tu sửa lưới 26 1.6 Bảo quản lưới cụ 28 1.6.1 Nguyên nhân chủ yếu làm hư hỏng lưới cụ 28 1.6.2 Biện pháp bảo quản lưới cụ 29 Bài 2: Kỹ thuật đánh bắt 31 2.1 Lưới cụ đánh bắt cá ao hồ nhỏ 31 2.1.1 Nguyên lý đối tượng đánh bắt 31 2.1.2 Cấu tạo 31 2.1.3 Kỹ thuật đánh bắt 32 2.2 Một số lưới cụ đánh bắt cá mặt nước lớn nội địa 32 2.2.1 Lưới rê 32 2.2.2 Lưới úp hai lớp 38 2.2.3 Lưới rùng 39 2.2.4 Lưới liên hợp 42 2.3 Ngư cụ cố định 44 2.3.1 Lưới đăng: 44 2.3.2 Đó đèn 46 2.2.3 Chài quăng 48 Bài 3: Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 52 3.1 Khái niệm 52 3.1.1 Khái niệm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 52 3.1.2 Khái niệm phát triển nguồn lợi thuỷ sản 52 3.1.3 Mối quan hệ bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 52 3.2 Nguồn lợi Thủy sản cá nước 52 3.2.1 Nguồn lợi thuỷ sản đồng sông Hồng 52 3.2.2 Nguồn lợi thuỷ sản đồng sông Cửu Long 54 3.3 Nguồn lợi cá biển Việt Nam 60 3.3.1 Vịnh Bắc Bộ 60 3.3.2 Nguồn lợi cá biển Trung Bộ 61 3.3.3 Nguồn lợi cá biển Đông Nam Bộ 62 3.3.4 Nguồn lợi cá biển Tây Nam Bộ (vịnh Thái Lan) 63 3.4 Những hoạt động kinh tế người ảnh hưởng đến nguồn lợi Thủy sản 67 3.4.1 Khai thác mức không hợp lý 67 3.4.2 Hoạt động du lịch không hợp lý: 67 3.4.3 Ơ nhiễm mơi trường hoạt động bờ 68 3.5 Biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 68 3.5.1 Bảo vệ môi trường sống loài thuỷ sản 68 3.5.2 Quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 69 3.5.3 Khu vực cấm khai thác khu vực cấm khai thác có thời hạn: 72 3.6 Những định hướng bảo vệ quản lý nguồn lợi Thủy sản 73 3.6.1 Về sách, pháp luật 74 3.6.2 Tổ chức điều tra nguồn lợi thuỷ sản 75 3.6.3 Xây dựng quản lý khu vực bảo vệ: 75 3.6 Nâng cao nhận thức: 76 3.6.5 Tăng cường tiềm lực, đào tạo cán 76 3.6.6 Nghiên cứu khoa học: 77 3.7 Giới thiệu pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 78 Bài 1: Vật liệu, công nghệ chế tạo lưới cụ 1.1 Vật liệu xơ, sợi: 1.1.1 Các đặc trưng chủ yếu vật liệu xơ, sợi: Xơ sợi thành phần để cấu tạo thành sợi, lưới Xơ sợi có đặc trưng chủ yếu sau đây: 1.1.1.1 Sự ngậm ẩm: - Sự ngậm ẩm xơ, sợi khả hút nhả nước xơ, sợi Hai trình xảy đồng thời diễn khơng ngừng Vì xơ, sợi để mơi trường sau thời gian định đạt tới trạng thái cân động ngậm ẩm, nghĩa lượng nước hút vào xơ sợi lượng nước xơ sợi nhả mơi trường xơ sợi có độ ẩm xác định - Độ ẩm xơ sợi tỷ số phần trăm lượng nước có xơ sợi với trọng lượng xơ sợi khơ hồn toàn Đại lượng xác đinh biểu thức: WX Trong đó: G G K 100(%) GK WX - Độ ẩm xơ, sợi (%) G - Khối lượng xơ lúc ẩm (g) GK - Khối lượng xơ lúc khô (g) - Nhân tố ảnh hưởng tới độ ẩm xơ, sợi: Độ ẩm xơ, sợi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, độ ẩm không khí Khi độ ẩm khơng khí > 80% nhiệt độ môi trường giảm, độ ẩm xơ, sợi tăng (khả hút nước tăng) Khi độ ẩm khơng khí < 80% nhiệt độ mơi trường tăng, độ ẩm xơ, sợi giảm (khả hút nước giảm) - Để đánh giá độ hút ẩm vật liệu xơ sợi so sánh độ hút ẩm loại xơ sợi khác nhau, người ta thống điều kiện để đo độ hút ẩm Độ hút ẩm xơ sợi đo điều kiện thống gọi độ hút ẩm tiêu chuẩn Độ hút ẩm tiêu chuẩn (Wc) đo điều kiện sau: Xơ, sợi để phịng kín 24 giờ, với nhiệt độ 203oC độ ẩm khơng khí 655% Bảng Giá trị độ ẩm tiêu chuẩn số loại xơ, sợi thường dùng nghề cá Tên vật liệu Độ tiêu chuẩn (%) Tên vật liệu Độ tiêu chuẩn (%) Kapron 3,5-4,5 Bông 8,0-8,5 Nilon 3,5-5,5 Lanh 12,0-14,0 Anit 3,5-4,5 Gai 12,0-14,0 Lavsan 0,4-0,5 Manila 12,0 Kuralon 0,5 Polyetylen Clorin - Ý nghĩa độ ẩm xơ, sợi: Khi xơ sợi hút nước, đường kính tăng lên kèm theo toả nhiệt Nước ta nước nhiệt đới, độ ẩm khơng khí cao, xơ, sợi bị ẩm khiến cho vi sinh vật phát triển, chúng phá hoại làm cho xơ, sợi bị mục nát mau chóng, độ bền bị giảm rõ rệt Mặt khác, độ ẩm nhiệt độ khơng khí ln thay đổi nên khối lượng xơ sợi địa điểm khác nhau, thời gian khác khác Do mua bán thị trường gặp khó khăn Vì vậy, mua bán vật liệu xơ sợi hay chế phẩm làm từ chúng phải xác định độ ẩm tiêu chuẩn vật liệu từ độ ẩm tiêu chuẩn xác định khối lượng tiêu chuẩn theo công thức: GC G (100WC ) 100W Trong đó: G, W - Khối lượng, độ ẩm thực tế GC, WC - Khối lượng, độ ẩm tiêu chuẩn 1.1.1.2 Độ dài, độ nhỏ xơ sợi: - Độ dài xơ, sợi chiều dài khoảng cách hai đầu xơ trạng thái kéo căng Mỗi loại xơ có độ dài xác định Độ dài xơ liên quan đến tính chất chế phẩm: Xơ dài, độ bền chế phẩm cao, độ đồng lớn, suất máy gia công xơ sợi cao Nếu vật liệu hình dáng (đường kính, chiều dài) xơ, sợi có độ dài lớn sản phẩm bền - Độ thơ xơ, sợi (độ to nhỏ): Vì xơ, sợi mảnh nên người ta đo trực tiếp đường kính tiết diện ngang chúng Để biểu thị độ to nhỏ xơ, sợi thường sử dụng phương pháp sau: a Biểu thị số chi hay chi số (N): Số chi biểu thị độ to nhỏ xơ tự nhiên Số chi xác định tỉ số chiều dài khối lượng lượng xơ sợi: N L (m/g) G Trong đó: L, G chiều dài, khối lượng xơ Để thuận lợi tính tốn, quy ước chọn G = 1.000g Ví dụ: N = chi số có chiều dài xơ 1.000m, cân nặng = 1.000g, N = chi số có chiều dài xơ 5.000m, cân nặng = 1.000g Nếu L, G tính m, g chi số gọi chi số quốc tế (Nm) Nếu L, G tính mã, bảng Anh chi số gọi chi số Anh (Nc) (ở mã = 0,9144m, bảng = 453,6g) Mối quan hệ Nm Nc: Nm = 1,693Nc hay Nc= 0,591Nm b Biểu thị số Denier(D): Số Denier biểu thị độ nhỏ sợi hóa học Thường dùng ký hiệu: (chuẩn số)D Ví dụ: 210 D Số Denier biểu thị tỉ số khối lượng chiều dài 9000m xơ Hay khối lượng tính (g) 9.000m xơ (sợi) D 9000 G (g) L Ví dụ: 210 D nghĩa 9.000m xơ, sợi nặng 210gam D lớn sợi thô, ngược lại D nhỏ sợi Mối quan hệ giữa D N: D.Nm = 9.000 c Biểu thị số Tex (T): Số Tex biểu thị độ nhỏ sợi hóa học Số Tex biểu thị tỉ số khối lượng sợi chiều dài 1.000m sợi Hay Tex biểu thị khối lượng 1.000m sợi T 1000 G (g) L Biểu diễn: Trị số Tex đến Tex 1Tex trọng lượng gam 1.000m xơ, sợi Ví dụ: 29tex nghĩa 1.000m xơ, sợi nặng 29gam Mối quan hệ giữ T Nm: T.Nm = 1000 Bảng 2: Mối quan hệ N, D v T N.Tex = 1.000 N.D = 9.000 1D=9T T = 0,111 D 1.1.1.3 Những tính chất học xơ sợi: a Ý nghĩa: Tính chất học xơ, sợi tính chất xuất xơ sợi bị tác dụng ngoại lực Dưới tác dụng ngoại lực, xơ, sợi bị biến dạng đến thời điểm định bị phá huỷ Vì vậy, thực tế sử dụng cần phân biệt xơ sợi bị biến dạng phải biết điều kiện xơ sợi bị phá huỷ Có đặt tiêu chuẩn kỹ thuật cho ngư cụ bảo đảm an toàn thao tác b Tính chất: - Biến dạng xơ, sợi kéo dãn: + Tính biến dạng xơ, sợi khác với loại vật liệu khác Xét mẫu xơ sợi có chiều dài ban đầu L0, ta tác dụng lực theo chiều dọc trục xơ sợi giãn dài , đo chiều dài ta có giá trị L1 (lực tác dụng không lớn lực đứt xơ) Giá trị L1 lớn hay nhỏ phụ thuộc vào vật liệu xơ sợi, lực tác dụng lớn hay bé, thời gian tác dụng lực nhanh hay chậm, trạng thái xơ sợi ướt hay khô Khi lực tác dụng chiều dài xơ sợi thu nngắn lại đo chiều dài ta giá trị L2 Nếu để thêm thời gian đo lại chiều dài xơ sợi ta có giá trị L3 (L3 < L2), L3 giá trị nhỏ sau xơ sợi bị lực tác dụng khơng có khả hồi phục lại chiều dài ban đầu L0 Ta có khái niệm sau: Đại lượng: L1= L1-L2 gọi độ biến dạng đàn hồi nhanh Đại lượng: L2= L2-L3 gọi độ biến dạng đàn hồi chậm Đại lượng: L3= L3-L0 gọi độ biến dạng đàn hồi vĩnh cửu Thực thời điểm xác định độ biến dạng đàn hồi nhanh chậm khó phân biệt, nghiên cứu độ biến dạng xơ, sợi kéo dãn để biết mức độ đàn hồi vật liệu, nhằm chọn vật liệu phù hợp với loại ngư cụ Khi vật liệu xuất đàn hồi vĩnh cửu giá trị sử dụng ngư cụ khơng cịn + Các nhân tố ảnh hưởng đến biến dạng xơ, sợi: * Tốc độ kéo dài: Cùng loại xơ, tốc độ kéo dài khác tính chất dãn dài khác Tốc độ kéo dài nhanh xơ dễ bị đứt * Nhiệt độ độ ẩm: Tuỳ loại xơ mà có ảnh hưởng khác nhau, xơ thực vật bị ẩm cường độ tăng lên, xơ nhân tạo bị ẩm cường độ giảm xuống - Biến dạng xơ, sợi bị kéo đứt: lực đứt (Pd): Biểu thị tải trọng mà xơ chịu đựng thời điểm đứt Đơn vị tính (Kg) Độ bền đo máy đo độ bền Mỗi loại vật liệu xơ, sợi có độ bền đứt xác định - Biến dạng xơ, sợi bị uốn: Xơ sợi q trình gia cơng sử dụng thường bị biến dạng uốn Để xác định độ bền uốn xơ sợi ta xét bán kính uốn cong an tồn xơ, sợi Đó bán kính mà xơ, sợi chịu đựng bị đứt - Biến dạng bị xoắn: Thường có mức xoắn: Mềm, trung bình cứng, có trường hợp độ xoắn cứng; việc lựa chọn độ xoắn phụ thuộc vào: Đường kính sợi chỉ, vật liệu, mục đích sử dụng Để đánh giá mức độ xe xoắn xơ sợi người ta dùng số độ săn (K) Độ săn (K) biểu thị số vòng xoắn 1m chiều dài chế phẩm n K 1000 Trong đó: n - Số vòng xoắn l - Chiều dài mẫu thử (mm), thường lấy 250(mm) Ý nghĩa độ săn: Độ săn thông số công nghệ xe sợi Độ săn định suất thiết bị xe sợi, độ săn thay đổi làm cho nhiều yếu tố thay đổi theo; độ săn lớn độ dãn dài, độ bền, khối lượng riêng tăng đường kính giảm; độ săn tăng, độ bền thành phẩm tăng theo (trong giới hạn) * Nếu độ săn nhỏ liên kết không chặt chẽ, lưới rời rạc, chịu lực kém, trình ngâm nước nhiều, độ dãn dài tăng làm mau hỏng * Nếu độ săn lớn (vượt giá trị cực đại) độ bền sợi, lưới giảm, đồng thời giảm tính mềm mại ngư cụ đánh bắt, nên hiệu đánh bắt thấp Mỗi loại vật liệu có giá trị độ săn thích hợp, thơng thường chế tạo lưới người ta gia công với độ săn gần đạt đến giá trị cực đại 1.1.1.4 Tính kháng mục phơi nắng: a Tính phơi nắng: Dưới tác dụng tia tử ngoại ánh nắng mặt trời làm cho xơ, sợi bị oxy hố nhanh chóng, bị biến cứng, độ bền giảm Qua thực nghiệm thấy rằng: ánh nắng, sức chịu đựng theo thứ tự: 1) xơ bông, 2) xơ đay, 3) xơ gai, 4) xơ hố học, 5) tơ tằm Vì lưới cụ làm từ sợi hố học tơ tằm ta khơng nên phơi ngồi nắng lâu cường độ bị giảm nhanh chóng (hình 1) Cường độ 4 Hình 1: Tơ tằm; 10 Xơ hố học; 12 Đay gai; Bơng b Tính kháng mục: Xơ, sợi bị mục nát bị ẩm ướt mơi trường có nhiều vi khuẩn, nấm hoạt động Ở mơi trường có độ ẩm 75 - 80% nhiệt độ từ 20 - 240C vi khuẩn nấm hoạt động mạnh Tuỳ loại xơ, sợi mà khả chịu ẩm khác Tính kháng mục xơ sợi thường dùng nghề cá ngược với tính phơi nắng chúng 1.1.2 Các loại xơ sợi thường dùng nghề cá: 1.1.2.1 Phân loại xơ sợi: * Xơ tự nhiên: bao gồm loại xơ có sẵn tự nhiên có nguồn gốc hữu xơ lấy từ Xơ dừa, xơ manila lấy gân chuối; xơ dứa lấy bẹ dứa; xơ giang, mây, móc, rơm… Xơ đay, xơ lanh lấy từ thân đay lanh Hoặc từ động vật tơ tằm, lơng thú * Xơ nhân tạo: Cịn gọi xơ tổng hợp điều chế từ chất hoá học đơn giản Có loại sau: - Sợi Polyamit (PA): thành phần hố học loại xơ có nguyên tố hoá học C, H, O, N Thường dùng hai loại PA6 PA66, cịn có tên gọi Nilon, Kapron, Dederon… - Sợi Polyvinyl cloric (PVC): thành phần hố học có C, H, Cl Sợi phổ biến Clonin, Envilon, Saran… - Sợi Polyvinylancohon (PVA): thành phần hố học có C, O, H Loại sợi phổ biến vinilon - Sợi Polyetylen (PE): Có tên gọi phổ biến Polyetylen, etylon… - Sợi Polyeste (PES): Có tên thường gọi phổ biến Terilen, Lavran… - Sợi Polypropylen (PP): Có tên gọi phổ biến Polypropylen, Protex 1.1.2.2.Tính sử dụng, số vật liệu xơ sợi thường dùng nghề cá: * Xơ bơng: - Tính chất: Xơ bơng lấy từ bơng, đường kính xơ từ 0,01 - 0,04mm, chiều dài từ 22 - 51mm, có dạng trịn, tỉ trọng 1,52 Khi hút nước xơ tăng lên từ 40 - 50%, chiều dài tăng lên từ 1- 2% Xơ bơng có chất sáp, nhiệt độ 860C chất sáp nóng chảy, xơ mềm nhuộm dễ ăn màu Xơ 1000C không bị ảnh hưởng tính chất, đến 1200C cường độ bị giảm 30 - 40% xơ bị phá huỷ nhiệt độ 180oC - Ưu điểm: xơ mềm, chịu phơi nắng tốt, chịu ma sát, cường độ tương đối tốt, khả đàn hồi tốt - Nhược điểm: xơ ngắn nên chế phẩm có độ săn lớn, xơ dễ bị mục nát * Xơ đay: - Tính chất: Xơ đay có đường kính từ 0,016 - 0,032mm, chiều dài khoảng 40mm Xơ đay có lực đứt cao, nghề cá thường dùng làm lưới, dây diềng, dây thừng lõi dây cáp tổng hợp - Ưu điểm: lực đứt xơ lớn, khả kháng nắng tốt - Nhược điểm: xơ có độ dàn hồi kém, dễ bị mục nát môi trường độ ăm cao * Xơ gai: - Tính chất: Xơ gai có đường kính từ 0,016 - 0,08mm, chiều dài 0,5 - 1,5m, tỉ trọng 1,52 - Ưu điểm: Xơ dài tương đối bền, hút nước ít, tốc độ hút nhả nước nhanh (có lợi cho nghề cá) - Nhược điểm: xơ thơ, độ khơng lớn, chóng bị mục nát, độ giãn tính đàn hồi nhỏ * Xơ tơ tằm: - Tính chất: Là loại xơ động vật (lấy từ kén tằm) đường kính từ 0,013 0,026mm, chiều dài lớn từ 60 - 70m, có lên tới 100m - Ưu điểm: xơ có lực đứt cao, độ đàn hồi tốt, mặt ngồi nhẵn bóng, độ dài lớn nên hiệu quả, suất cao chế tạo sản phẩm - Nhược điểm: giá thành xơ đắt, chịu nhiệt ánh nắng * Xơ nhân tạo: - Tính chất chung: sợi dài, tỉ trọng nhẹ, bị mục nát, độ bền cao gấp 1,5 - lần xơ thực vật, tuổi thọ lớn - lần xơ thực vật - Nhược điểm: Chịu nóng nắng kém, độ dãn dài lớn, trơn nên dễ làm biến hình ngư cụ, chịu ma sát Ngồi quy trình cơng nghệ chế tạo phức tạp, giá thành cao Thường dùng sợi nilon, kapron, dederon, polyetylen, kupalon để chế tạo loại lưới, lưới tấm, loại dây diềng phao, chì để làm ngư cụ thiết bị ngư cụ khác 10 Bảng 13: Trữ lượng khả khai thác cá biển Việt nam (Chuyên khảo Biển Việt nam, 1994) Trữ lượng Vùng biển Vịnh Bắc (nửa phía Tây) Miền Trung Đơng Nam Lồi cá Gò Tổng cộng Tỷ lệ Tấn (%) Tấn Tỷ lệ (%) Cá 39.00 83,3 156.000 83,0 Cá đáy 48.409 16,7 31.364 17,0 Tổng 438.409 100,0 187,364 100,0 Cá 500.000 89,0 200.000 89,0 Cá đáy 61.646 11,0 24.658 11,0 Tổng 561.646 100,0 224.658 100,0 Cá 524.000 42,9 209.600 42,9 Cá đáy 698.307 57,1 279.323 57,1 1.222.307 100,0 488.923 100,0 Cá 316.000 62,0 126.000 62,0 Cá đáy 190.679 38,0 76.272 38,0 Tổng 506.679 100,0 202.272 100,0 Cá 10.000 100,0 4.000 100,0 Cá 1.740.000 63,0 695.00 62,8 Cá đáy 1.029.041 37,0 411.617 37,2 Toàn 2.769.041 100,0 1.107.217 100,0 Tổng Tây Nam Khả khai thác Tỷ lệ (%) 16,9 20,3 44,1 18,3 0,4 100,0 Trữ lượng cá đáy vùng biển Tây Nam vịnh Bắc Bộ bị giảm sút rõ rệt, suất khai thác năm gần giảm loại tàu có sức kéo khác Có nhiều nguyên nhân, song có lẽ việc khai thác chưa hợp lý thời gian qua ảnh hưởng tới trữ lượng hai vùng Trữ lượng cá biển Việt nam xác định (chưa tính vùng biển sâu gị ngồi khơi) 1.730.000 Hàng năm có khả khai thác tối đa 692.000 Khả khai thác cá lớn vùng biển Đông Nam Bộ Miền Trung 65 Từ bảng 48 cho thấy trữ lượng cá biển Việt nam ước tính khoảng 2.770.000 tấn, khả khai thác 1.108.000 Vùng biển đông nam vùng biển có có trữ lượng khả khai thác lớn nhất, chiếm tới 44,1% toàn quốc, sau Tây Nam (18,3%), khu vực miền Trung (20,3%) vịnh bắc (16,9%) thấp vùng gò (0,4%) Tuy nhiên theo Vũ Trung Tạng (1997), kết đề cập đến phần nguồn lợi cá chủ yếu vùng nước nông, gần bờ Trong tương lai nghề cá chắn phải vươn khơi vùng nước sâu xa bờ Theo ước tính FAO cho vùng nước Đơng Nam rằng, cá đáy phạm vi độ saua từ đến 500m kề lục địa với diện tích khai thác khoảng 1.300.000km2 đạt đến 4.035.000 tấn, cịn sản lượng khai thác hữu hiệu 2.020.000 Vùng khai thác cá có diện tích lớn khoảng 1.660.000 km2 với mật độ trung bình 3,1 tấn/km2, trữ lượng tối đa tính 5.160.000 Do hàng năm sản lượng khai thác hữu hiệu đạt khoảng 2.065.000 Chính việc khai thác từ trước đến tập trung cao vùng nước nông, ven bờ, nơi chiếm khoảng 17% diện tích khai thác hữu hiệu, không không làm tăng sản lượng mà nguy gây suy giảm trữ lượng đa dạng sinh học biển Hơn nữa, ngư cụ lạc hậu, độ chọn lọc kém, chất nổ dùng đánh cá phổ biến vùng biển chưa ngăn chặn cách hữu hiệu nguy huỷ hoại nguồn lợi Trong phần lớn vùng biển, từ độ sâu 30 - 50m, đến 100m nơi tập trung nhiều đàn cá có kích thước lớn, giá trị kinh tế cao mà nghề cá nước ta chưa vươn tới Theo quy hoạch phát triển ngành Thuỷ sản đến năm 2010, khả khai thác cho phép vùng: - Vịnh Bắc Bộ: 272.500 tấn, chiếm tỷ lệ : 16,3% - Miền Trung: 242.600 tấn, chiếm tỷ lệ : 14,5% - Đông Nam bộ: 830.400 tấn, chiếm tỷ lệ 49,7% - Tây Nam bọ: 202.300 tấn, chiếm tỷ lệ 12,1% - Cá đại dương toàn vùng biển: 120.000 tấn, chiếm tỷ lệ: 7,2% (Nguồn: Bộ Thuỷ Sản) 66 3.4 Những hoạt động kinh tế người ảnh hưởng đến nguồn lợi Thủy sản 3.4.1 Khai thác mức không hợp lý Việc khai thác mức nguồn lợi hải sản gây cân sinh thái hệ rạn san hô đề cập tới phần trên, nhiều loại đặc sản rạn san hô vùng ven bờ có nguy bị tuyệt giống Đây tổn thất khoa học kinh tế kể trước mắt lâu dài Song nguy hiểm hình thức khai thác mang tính huỷ diệt Ở hầu hết vùng biển ven bờ (chỉ trừ Tây Nam Bộ), đánh cá thuốc nổ phổ biến, gây nên tàn phá lớn tới cấu trúc sinh thái rạn san hô Việc sử dụng độc tố tương đối phổ biến Cô Tô Bạch Long Vĩ, Côn Đảo… gây ô nhiễm môi trường đáy, huỷ diệt quần xã, gây tác động nguy hiểm lâu dài Nguồn lợi Bào Ngư bị giảm sút Cơ Tơ Bạch Long Vĩ, có liên quan tới việc khai thác cá chất độc khoảng năm qua Do bị khai thác mức công cụ huỷ diệt khiến cho cá rạn thưa thớt không đủ số liệu để trì cân cho quần xã rạn san ho Hậu sinh thái xảy Việc khai thác san hô cảnh phổ biến vùng Nam Trung vùng Quảng Ninh - Hải Phòng gây tác hại đến quần xã rạn san hô môi trường sống rạn gây bất lợi tính cân sinh thái Việc khai thác vật liệu san hô cho xây dựng làm phá vỡ cân động lực bờ tình trạng xói lở bờ biển xảy làm ổ sinh thái số nguồn lợi sinh vật đáy hải sâm thân mềm bãi triều san hô chết, đồng thời tăng cường lắng đọng trầm tích rạn gây hại cho san hô 3.4.2 Hoạt động du lịch không hợp lý: Du lịch biển bắt đầu Việt nam gây tác động xấu đến rạn san hô Điều nguy hiểm hiểu biết du lịch sinh thái sở làm du lịch thấp Tại Hòn Mun (Nha Trang) nơi đề xuất làm công viên biển khai thác rạn cho du lịch lặn nhộn nhịp Việc thả neo liên tục rạn số dung lượng lớn tàu thuyền tiêu diệt rạn san hô thời gian ngắn Rác thải trở thành vấn đề rạn san hô quanh đảo Với đà phát triển du lịch 67 biển nay, rạn san hô vùng khác chịu chung cảnh ngộ thời gian khơng xa 3.4.3 Ơ nhiễm mơi trường hoạt động bờ Các hoạt động bờ chặt phá đảo san hô, khai hoang nông nghiệp vùng ven bờ, xây dựng đô thị hoá (thành phố Hạ Long, Cát Bà, thành phố Nha Trang…), nạo vét luồng lạch hoạt động giao thông - cảng, khai thác than (ở Quảng Ninh) san hơ chết (Khánh Hồ)… đóng góp phần gia tăng độ đục đáng kể vùng ven bờ, gây ảnh hưởng trực tiếp cho rạn san hô vùng Quảng Ninh - Hải Phịng Nha Trang Ngồi ra, ô nhiễm dầu xảy số vùng Ô nhiễm môi trường nước hoạt động sản xuất nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất phân bón cơng nghiệp vấn đề chủ yếu với vấn đề môi trường nước đồng sông Hồng sông Cửu Long, đặc biệt vùng thâm canh lúa Nhiều chuyên gia nhận xét lạm dụng sử dụng thuốc trừ sâuđang dùng cần xem xét Đa số thuốc dùng phốt phát hữu (48%), cacbonnat (36%), pyrethroid (7%) gốc chorine (8%) (Phạm Thị Dung, 1993) Các loại thuốc tác dụng độc lên cá động vật khơng xương sống khác Chỉ tính riêng tỉnh phía nam lượng thuốc trừ sâu dùng năm 1990 5.615 Nhiều vùng ruộng sau phun thuốc nồng độ cao thường gây chết hàng loạt cho cá lồi thỷu sản khác, đặc biệt nhóm cá đồng Việc sử dụng phân tươi làm phân bón trực tiếp cho ao cá bón phân khơng dược xử lý sơ sài gây ô nhiễm Việc nuôi cá lồng với đối tượng cá Trắm cỏ mức hồ chứa gây ô nhiễm môi trường đáy hồ dịch bệnh cho cá Nghề nuôi tôm, cá chưa qui hoạch phát triển hợp lýcác chất bón hữu cơ, chất diệt cá ao chảy sổng rạch gây ô nhiễm môi trường xung quanh 3.5 Biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 3.5.1 Bảo vệ môi trường sống loài thuỷ sản - Nghiêm cấm việc sử dụng loại chất nổ, chất độc nhằm làm tê liệt làm chết hàng loạt thuỷ sản để khai thác chúng như: Mìn, bộc phá, lựu đạn, bom, kíp nổ, súng đạn…; loại thực vật có độc tố, hố chất chất độc hại khác 68 - Việc thăm dị, khai thác dầu khí, đặt đường dẫn dầu cơng trình khác tiến hành thuỷ vực phải có biện pháp đề phịng xử lý tốt nhất, để không gây ô nhiễm môi trường sống loài thuỷ sản Khi xây dựng mới, thay đổi phá bỏ cơng trình, nhà máy, xí nghiệp có liên quan đến mơi trường sống lồi thuỷ sản phải có luận chứng kinh tế, kỹ thuật, phải thể đầy đủ biện pháp xử lý chống ô nhiễm môi trường sống lồi thuỷ sản có tham gia ngành thuỷ sản cấp, trước trình cấp phê duyệt Các nhà máy, xí nghiệp, tầu, thuyền không xả, thải chất độc gây hại đến nguồn lợi thuỷ sản - Cấm hành động trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng xấu, phá vỡ cân sinh thái vùng nước có nguồn lợi thuỷ sản: + Phá rạn đá ngầm, vùng san hô, bãi cỏ ngầm sinh cảnh đặc biệt khác, nơi tập trung cư trú, sinh sản loài thỷy sản + Ở vùng nước mà hệ sinh thái liên quan đến nhiều ngành rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn, cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện… phải thực theo quy hoạch, kế hoạch liên ngành để vừa bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản cân sinh thái, vừa bảo đảm sản xuất kinh doanh + Các công trình xây dựng mới, hàng đăng, đáy vùng nước đường di cư loài thuỷ sản phải để lối cho đối tượng di cư 1/3 bề rộng sơng, ngịi, kênh rạch + Bộ nông nghiệp nghiên cứu, phối hợp với địa phương quy định cụ thể mật độ hàng đăng, đáy vùng nước trọng điểm, hệ thống sông lớn hệ thống sông Cửu Long, sông Hồng để bảo vệ lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế: tơm xanh, cá cháy, cá mịi, cá tra… 3.5.2 Quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản - Nghiên cứu nguồn lợi thuỷ sản nước, quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản vùng nước trọng điểm đối tượng có giá trị kinh tế, bao gồm: Tuyến đảo, bãi cá, tơm có trữ lượng lớn, vùng cửa sông Cửu Long, sông Hồng đối tượng thuỷ sản khai thác truyền thống, đối tượng di cư có giá trị kinh tế 69 Xây dựng phương án tổ chức triển khai việc hợp tác với nước việc điều tra, nghiên cứu thăm dị mơi trường nguồn lợi thuỷ sản số vùng nước Việt Nam Các quan nghiên cứu phải tổng hợp đánh giá có hệ thống tư liệu điều tra để kịp thời phục vụ cho việc lập kế hoạch khai thác, nuôi trồng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Trong trình triển khai, quan Trung ương địa phương cần phối hợp chặt chẽ để xây dựng tổ chức thực biện pháp đồng phù hợp với tình hình thực tiễn -Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác thuỷ sản phải làm đơn đăng ký hành nghề, phép hoạt động khai thác thuỷ sản sau có giấy phép Bộ nông nghiệp thống quản lý nước đăng ký cấp giấy phép hành nghề như: mẫu giấy, in ấn, phát hành, quy định lệ phí… thủ tục thẩm quyền cấp giấy phép quy định định tổ chức hoạt động tổ chức bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Những nghề khai thác thuỷ sản cấm hạn chế Các nghề cấm: - Các nghề sử dụng chất nổ - Sử dụng nhân vật lý, hoá học làm tê liệt, làm chết hàng loạt thuỷ sản - Các nghề sử dụng lưới có kích thước mắt lưới nhỏ quy định Các nghề hạn chế: - Không phát triển thêm, đồng thời bước giảm dần số lượng đơn vị sản xuất nghề kết hợp ánh sáng vùng mà nghề có mật độ lớn, cách chuyển số đơn vị sang làm nghề vây rút chì, rê khơi, câu… Cấm phát triển thêm, đồng thời giảm dần số lượng đơn vị sản xuất nghề khai thác nhiều tôm con, cá vùng cửa sông ven biển như: Te, vét, xiệp, đáy sông, đáy biển hàng cạn, nghề khai thác cá nước ngọt, bắt cá di cư đẻ từ đồng sơng vó bè, lờ, lợp, đăng chắn, bao chà Trên sở sản lượng cho phép khai thác, Sở thuỷ sản Sở nông - lâm - ngư quan thuỷ sản cấp tương đương tỉnh hướng dẫn, quy định cấu số lượng đơn vị nghề nghiệp phù hợp với điểm - Mức sản lượng cho phép khai thác 70 Việc quy định mức sản lượng cho phép khai thác thuỷ sản nhằm làm cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác, tổ chức hậu cần dịch vụ thích hợp vùng nước, để bảo đảm tái sinh tự nhiên loài thuỷ sản, đảm bảo suất khai thác lâu dài đời sống ngư dân Bảo vệ đối tượng thuỷ sản - Cấm khai thác, chế biến, tiêu thụ loài thuỷ sản quý hiếm, có nguy bị tiệt chủng theo quy định - Cấm khai thác, chế biến, tiêu thụ đối tượng thuỷ sản thời gian quy định - Cấm khai thác lồi thuỷ sản có chiều dài nhỏ quy định - Tỷ lệ cho phép lẫn đối tượng nhỏ kích thước quy định khơng q 5% sản lượng mẻ lưới tổng sản lượng khai thác chuyến biển Trường hợp khai thác lấy giống để nuôi: - Đối với vùng nước cấm khai thác phải phép Thủ tướng Chính phủ - Đối với vùng nước có bãi sinh sản, sinh sống tập chung loài thuỷ sản chưa trưởng thành phải phép Bộ thuỷ sản - Phát triển sản xuất giống nhân tạo Để bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, Bộ thuỷ sản thống quản lý việc sản xuất giống nhân tạo bảo vệ giống tự nhiên; quy hoạch trung tâm chọn lọc, tạo giống, xây dựng mạng lưới sản xuất giống nhấn tạo loài thuỷ sản, tổ chức hậu cần dịch vụ, chuyển giao kỹ thuật để đảm bảo có đủ giống phát triển ni trồng; bổ sung tái tạo nguồn lợi; xây dựng quỹ "gen" giống nuôi trồng, làm phong phú thêm nguồn "gen" giống Việt Nam Khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia hoạt động sản xuất giống nhân tạo loài cá nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lồi thuộc giáp xác (tơm, cua), nhuyễn thể (bào ngư, trai ngọc) lồi đặc sản có giá trị kinh tế khác - Nhập giống, di giống hoá lồi thuỷ sản * Khuyến khích tổ chức, cá nhân việc nhập giống, trao đổi giống vối nước ngồi vào mục đích ni trồng thuỷ sản 71 Việc nhập giống phải thực nghiêm chỉnh quy chế kiểm dịch cửa Cấm việc đưa giống chưa khảo nghiệm, chưa công nhận vào sản xuất vùng nước Việt Nam Bộ nông nghiệp xét duyệt cấp giấy phép cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhập giống, trao đổi giống với nước * Thả giống tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Đối với vùng nước tự nhiên: Sông, hồ, đầm, phá, vịnh mà nguồn lợi có liên quan đến nhiều Tỉnh, Bộ nông nghiệp phối hợp với địa phương việc thả giống bổ sung tái tạo nguồn lợi thuỷ sản * Phịng chống dịch bệnh Bộ nơng nghiệp có kế hoạch đạo việc phịng trừ dịch bệnh cho đối tượng thuỷ sản, không dịch bệnh lây lan Dự phòng loại thuốc trừ dịch bệnh cho đối tượng thuỷ sản Khi phát có dịch bệnh đối tượng thuỷ sản, đơn vị, cá nhân nuôi trồng, khai thác thuỷ sản địa phương kịp thời xử lý báo cáo đạo hướng dẫn cấp 3.5.3 Khu vực cấm khai thác khu vực cấm khai thác có thời hạn: Việc quy định cấm khai thác, dựa sở điều tra khoa học, thực tiễn sản xuất kịp thời điều chỉnh để phù hợp với biến động điều kiện ngoại cảnh đối tượng khai thác Việc quy định khu vực cấm khai thác khu vực cấm khai thác có thời hạn tiến hành bước thích hợp việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo đảm công ăn việc làm đời sống cư dân Trong khu vực cấm khai thác có thời hạn, cấm tất nghề đánh bắt thời gian quy định Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp tương đương quy định thêm khu vực cấm có thời hạn, khu vực cấm khai thác địa phương quy định phải trí Bộ nơng nghiệp 72 3.6 Những định hướng bảo vệ quản lý nguồn lợi Thủy sản Sự phát triển bền vững mục tiêu phát triển chiến lược ngành thuỷ sản Mục tiêu mà phát triển bền vững hướng đến kinh tế xã hội phát triển sở môi trường, nguồn lợi bảo vệ - Về khía cạnh nguồn lợi: Trên sở sinh thái học thực tiễn sản xuất, khai thác phải đôi với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Bảo vệ nguyên tắc sinh thái học nội dung điều chỉnh mối quan hệ khai thác sử dụng nguồn lợi thuỷ sản thiên nhiên Quản lý nguồn lợi thuỷ sản không đảm bảo việc tái sản xuất đối tượng khai thác, bảo vệ lành môi sinh, bảo vệ hệ sinh thái liên quan đến đời sống sính vật mà cịn bao gồm việc ni trồng thuỷ sản vùng nước để bổ sung, tái tạo, làm giàu, phong phú nguồn lợi thuỷ sản - Về người: Đó ý thức, phương thức quản lý dựa vào chế, sách pháp luật để hướng đến khai thác hợp lý bảo vệ môi trường, nguồn lợi thuỷ sản Cụ thể: - Bảo vệ tốt môi trường, hệ sinh thái liên quan đến sinh sản, sinh trưởng nơi tập trung đối tượng có giá trị kinh tế - Trước mắt lâu dài, vùng ven bờ (dưới 30m nước) nơi chiếm sản lượng chủ yếu, vấn đề tổ chức khai thác hợp lý, điều chỉnh nghề nghiệp vùng ven bờ sông, hồ chứa thiên nhiên nhiệm vụ cần quan tâm đầy đủ mức Đồng thời phải đẩy mạnh việc nâng cao sản lượng vùng khơi, phát triển nuôi trồng thuỷ sản - Xây dựng, quản lý khu vực cần bảo vệ, nghề cấm, hạn chế khai thác Tăng cường quản lý nghề cá đầu vào tức quản lý số lượng, kích thước ngư cụ tàu thuyền đánh cá loại - Đẩy mạnh việc quản lý theo số nghề cá số lượng tàu thuyền, suất khai thác, sản lượng, giá trị sản lượng, thành phần sản lượng kích thước cá… Việc theo dõi liên tục số giúp ta có đánh giá sát 73 thực nghề cá thời kỳ, qua có biện pháp quản lý phù hợp xu hướng quản lý đại - Phòng trừ dịch bệnh cho đối tượng thuỷ sản đảm bảo chất lượng thức ăn sử dụng nuôi trồng thuỷ sản - Phối hợp với nước khu vực việc bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ đối tượng di cư xa - Nâng cao nhận thức quản lý phát triển bền vững tất cấp quản lý cộng đồng dân cư Để bước thực định hướng cần phải triển khai vấn đề thiết yếu sau: 3.6.1 Về sách, pháp luật Tiến hành rà sốt lại văn pháp quy bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản ban hành, sở xây dựng hệ thống văn pháp quy bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản văn phụ trợ để tăng cường cưỡng chế thi hành luật văn pháp quy khác Cưỡng chế thi hành luật văn luật vấn đề cấp thiết đáng lưu ý Điều đòi hỏi tăng cường khả kỹ thuật quản lý quan bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản quan có liên quan Tổ chức đào tạo dài hạn, ngắn hạn nghiệp vụ, đáp ứng công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản kỹ thuật quản lý Đồng thời số thể chế, biện pháp luật pháp cần đổi sở chế thị trường Các văn luật luật cần đề cập đến việc khai thác sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên thuỷ sản môi trường sống lồi thuỷ sản; kiểm sốt việc bn bán loài thuỷ sản quý hiếm, đặc thù Việt Nam; vấn đề có liên quan đến dịch bệnh, thức ăn thuốc thú y thuỷ sản Việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sống lồi thuỷ sản có liên quan đến nhiều ngành địa phương nước số nước khu vực Vì vậy, cần phải tăng cường phân cấp quản lý cho địa phương sở cộng đồng dân cư, xây dựng kế hoạch phối hợp với ngành có 74 liên quan nước việc hợp tác lĩnh vực bảo vệ môi trường, bảo vệ đối tượng thuỷ sản di cư xa Ngày 26/11/2003, Quốc hội thông qua Luật thuỷ sản Việt Nam với 10 chương, 62 điều quy định hoạt động thuỷ sản lĩnh vực để hướng đến mục tiêu phát triển bền vững cảu ngành thuỷ sản Việt Nam Mọi định hướng bảo vệ, quản lý phát triển nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam cụ thể hoá điều luật Luật thuỷ sản 3.6.2 Tổ chức điều tra nguồn lợi thuỷ sản Xây dựng kế hoạch tổng thể điều tra nguồn lợi xác định vùng trọng điểm, có hợp tác với ngành, phân cơng phạm vi điều tra địa phương Trung ương Kết hợp điều tra quần chúng với điều tra tàu nghiên cứu khoa học Phấn đấu thời gian ngắn, nhiêu cách khác nắm trạng nguồn lợi thuỷ sản vùng nước ven bờ, vùng khơi, vùng tuyến đào, nguồn lợi sông, hồ lớn khả nuôi trồng vùng nước nội địa ven biển Xây dựng chương trình điều tra thường xuyên, liên tục năm, theo mùa… nhằm tìm hiểu diễn biến nguồn lợi thuỷ sản, từ giúp cho việc tổ chức khai thác hợp lý, xây dựng văn pháp quy, phục vụ tốt cho định kỳ kế hoạch sản lượng thuỷ sản cho đời sống nhân dân, xuất thuỷ sản việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 3.6.3 Xây dựng quản lý khu vực bảo vệ: Phối hợp việc xây dựng quản lý tốt khu rừng ngập mặn, cần ý khu rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long số nơi thuộc tỉnh miền Trung, nhằm bảo vệ nơi sinh sản, nơi tập trung đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế, bảo vệ nguồn "gen" quý Quy định khu vực cần bảo vệ vùng thềm san hô, rạn đá ngầm, vũng, vịnh nơi có nguồn lợi phong phú, nơi sinh sản loài thuỷ sản quý 75 Xác định khu vực cấm khai thác, khu vực cấm có thời hạn nhằm bảo vệ bãi sinh sản, đối tượng chưa trưởng thành đối tượng quý hiếm, có nguy bị tiệt chủng vùng nước trọng điểm Xác định khu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ động vật hoang dã loài thuỷ sản quý 3.6 Nâng cao nhận thức: Sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng như: phát thanh, truyền hình, báo chí… để nâng cao nhận thức chung cho người làm nghề cá nhân dân việc bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ mơi trường sống lồi thuỷ sản; bảo vệ hệ sinh thái, vùng nước liên quan đến nguồn lợi thuỷ sản Chống ô nhiễm nước chất thải: dầu khí, cơng nghiệp, nơng nghiệp sinh hoạt gây Chống phương pháp khai thác, nghề đánh bắt làm ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản… Tuyên truyền, phổ biến nội dung văn pháp luật, kiến thức biện pháp sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên thuỷ sản Các kiến thức mối liên hệ nguồn lợi thuỷ sản môi trường sống chúng Cung cấp thông tin cần thiết qua hội thảo chuyên đề ngắn ngày thơng qua học tập nơi ngồi nước cho cấp lãnh đạo người định để tăng cường hiểu biết tầm quan trọng, nội dung biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trường sống lồi thuỷ sản Soạn thảo chương trình giáo dục phổ cập cho lớp phổ thông cấp sở, cấp trung học đại học kiến thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản sở khoa học vấn đề nêu 3.6.5 Tăng cường tiềm lực, đào tạo cán Đầu tư trang bị đội tàu kiểm ngư Trung ương địa phương với trang bị tuần tra kiểm sốt bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản hữu hiệu vùng biển ven bờ vùng đặc quyền kinh tế, góp phần bảo vệ an ninh trật tự chủ quyền biển Xây dựng sở liệu quốc gia về: sản lượng khai thác, đối tượng đánh bắt, suất nghề, cấu nghề nghiệp, phương tiện đánh bắt, nguồn khai thác với 76 mạng lưới thông tin tồn quốc phục vụ cơng tác quản lý nghiên cứu, đồng thời trao đổi thông tin quốc tế lĩnh vực Xây dựng hệ thống giám sát biến động chất lượng môi trường loại thuỷ sản, nguồn tài nguyên thuỷ sản biển nước ngọt, nhằm cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho quan quản lý Nhà nước để xử lý 3.6.6 Nghiên cứu khoa học: Những hướng nghiên cứu khoa học công nghệ cần ý: - Nghiên cứu, điều tra nguồn lợi thiên nhiên biển sông, hồ chứa giúp cho việc quy hoạch, kế hoạch bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, tổ chức khai thác hợp lý vùng nước, đảm bảo khai thác lâu dài - Nghiên cứu, tổ chức thực tiêu chuẩn, ngưỡng nồng độ có liên quan đến chất lượng nước, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sinh vật thuỷ sản tiêu chuẩn kích thước mắt lưới, phương pháp đánh bắt loại nghề - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến an toàn sinh học đảm bảo cho việc tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật về: sản xuất giống, thức ăn cho tơm, cá, thuốc phịng chống dịch bệnh cho lồi thuỷ sản Các nghề khai thác có suất cao, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Nghiên cứu, tổ chức ni lồi tơm, lồi nhuyễn thể, đặc sản có giá trị kinh tế bị đánh bắt có nguy bị cạn kiệt, khôi phục lại nguồn lợi vùng nước trọng điểm - Nghiên cứu vấn đề khu vực với vấn đề có liên quan như: di cư xa lồi tơm, cá; vấn đề chống ô nhiễm, bảo vệ vùng nước có nguồn lợi thuỷ sản; việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nước xung quanh biển Đông việc trao đổi khoa học kỹ thuật; trao đổi thông tin, du nhập nghề tiến nhằm bảo vệ nguồn lợi mơi trường sống lồi thuỷ sản Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược ngành thuỷ sản, công tác phức tạp, bao gồm nhiều lĩnh vực liên quan đến nhiều ngành kinh tế nước ta liên quan đến nước khu vực Vì vậy, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản yêu cầu cấp thiết trước mắt lâu dài, trách nhiệm toàn dân, ngành, cấp lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam 77 hoan nghênh sẵn sàng hợp tác chặt chẽ với nước, tổ chức quốc tế việc bảo vệ môi trường sống, việc di cư đàn cá, tơm nguồn lợi thuỷ sản khác có liên quan bên Đồng thời khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào việc nghiên cứu, điều tra, thăm dò nguồn lợi thuỷ sản, chế biến, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản theo Luật đầu tư nước Việt Nam 3.7 Giới thiệu pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 3.7.1 Luật Thủy sản Luật Thủy sản Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2004 3.7.2 Các nghị định Nghị định 191/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2004 Chính phủ Về quản lý hoạt động thuỷ sản tàu cá nước vùng biển Việt Nam Nghị định 27/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2005 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thủy sản Nghị định 123/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2006 Chính phủ Về quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển Nghị định 154/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2006 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung Điều 17 Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2005 Chính phủ Cơng văn 25/CP-NN ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ Đính Nghị định số 154/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 17 Nghị định số 128/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuỷ sản 78 79 ... triển nguồn lợi thuỷ sản 68 3.5.1 Bảo vệ môi trường sống loài thuỷ sản 68 3.5.2 Quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản 69 3.5.3 Khu vực cấm khai thác khu vực cấm khai. .. vực cấm khai thác có thời hạn: 72 3.6 Những định hướng bảo vệ quản lý nguồn lợi Thủy sản 73 3.6.1 Về sách, pháp luật 74 3.6.2 Tổ chức điều tra nguồn lợi thuỷ sản ... đến nguồn lợi Thủy sản 67 3.4.1 Khai thác mức không hợp lý 67 3.4.2 Hoạt động du lịch không hợp lý: 67 3.4.3 Ơ nhiễm mơi trường hoạt động bờ 68 3.5 Biện pháp bảo vệ