Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp

246 7 0
Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GS.TS TRẦN HỮU VIÊN (Chủ biên) LÊ TUẤN ANH, VI VIỆT ĐỨC GIÁO TRÌNH QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT MỤC LỤC Mục lục Lời nói đầu Danh mục ký hiệu viết tắt .9 Phần thứ TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP Chương TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH VÀ QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP 1.1 Nhận thức chung quy hoạch khái niệm có liên quan 15 1.1.1 Khái niệm phát triển phát triển bền vững 15 1.1.2 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển 15 1.2 Quy hoạch lâm nghiệp - điều chế rừng 19 1.2.1 Những đặc điểm mâu thuẫn đặc thù sản xuất lâm nghiệp 19 1.2.2 Quy hoạch lâm nghiệp (QHLN) 23 1.2.3 Điều chế rừng (ĐCR) 25 1.2.4 Vị trí, tính chất mối quan hệ quy hoạch lâm nghiệp - điều chế rừng với môn khoa học khác 27 1.2.5 Lịch sử phát triển quy hoạch lâm nghiệp - điều chế rừng 28 Phần thứ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP Chương CƠ SỞ KINH TẾ - PHÁP LÝ CỦA QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP 2.1 Hệ thống văn pháp luật quốc gia .35 2.2 Thể chế, sách lâm nghiệp 35 2.2.1 Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp 35 2.2.2 Chính sách nhà nước lâm nghiệp 37 2.2.3 Phân loại rừng 38 2.2.4 Phân định ranh giới rừng 39 2.2.5 Chủ rừng 39 2.2.6 Chế độ sở hữu tài nguyên rừng 39 2.2.7 Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp 40 2.2.8 Các sách, quy định nhà nước lĩnh vực hoạt động lâm nghiệp 41 2.3 Một số chế độ sách khác có liên quan đến lâm nghiệp 44 2.4 Mối quan hệ quy hoạch lâm nghiệp quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành 45 2.5 Thực trạng tài nguyên rừng định hướng phát triển lâm nghiệp 46 2.5.1 Tài nguyên rừng Việt Nam 46 2.5.2 Quá trình phát triển ngành Lâm nghiệp 48 2.5.3 Định hướng phát triển lâm nghiệp 50 Chương TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN RỪNG 3.1 Tổ chức thời gian rừng 58 3.1.1 Ý nghĩa tổ chức thời gian rừng 58 3.1.2 Tuổi rừng lâm phần 58 3.1.3 Thành thục rừng 60 3.1.4 Chu kỳ kinh doanh rừng 76 3.2 Tổ chức không gian rừng 84 3.2.1 Ý nghĩa tổ chức không gian rừng 84 3.2.2 Phân chia rừng 85 3.2.3 Tổ chức đơn vị kinh doanh rừng 97 3.2.4 Các nguyên tắc kinh doanh lợi dụng rừng 104 Chương ĐIỀU CHỈNH SẢN LƢỢNG RỪNG 4.1 Khái niệm, mục đích nhiệm vụ điều chỉnh sản lượng rừng 109 4.1.1 Khái niệm, mục đích điều chỉnh sản lượng rừng 109 4.1.2 Nhiệm vụ điều chỉnh sản lượng rừng 110 4.2 Các phương pháp điều chỉnh sản lượng rừng 110 4.2.1 Tổng quan phương pháp điều chỉnh sản lượng rừng 110 4.2.2 Các phương pháp điều chỉnh sản lượng theo phương pháp diễn giải 113 4.2.3 Các phương pháp điều chỉnh sản lượng theo phương pháp quy nạp 124 4.2.4 Lý luận rừng tiêu chuẩn mô hình rừng định hướng 127 4.3 Phương pháp tính xác định lượng khai thác rừng Việt Nam 133 4.3.1 Cơ sở ứng dụng phương pháp tính lượng khai thác 133 4.3.2 Các phương pháp tính lượng khai thác rừng Việt Nam 134 4.3.3 Xác định lượng khai thác cho đối tượng quy hoạch 138 4.3.4 Ví dụ xác định lượng khai thác cho đối tượng cụ thể (tham khảo) 139 Chương QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG 5.1 Ổn định sản lượng điều kiện đảm bảo ổn định sản lượng 145 5.1.1 Khái niệm ổn định sản lượng 145 5.1.2 Điều kiện đảm bảo ổn định sản lượng rừng 146 5.2 Tổng quan quản lý rừng bền vững 154 5.2.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững 154 5.2.2 Các yếu tố quản lý rừng bền vững 157 5.2.3 Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững 159 5.2.4 Lập kế hoạch quản lý rừng bền vững 159 5.2.5 Thực quản lý rừng bền vững 163 5.2.6 Giám sát đánh giá 163 5.3 Tổng quan chứng rừng 164 5.3.1 Khái niệm chứng rừng (CCR) 164 5.3.2 Tại lại phải chứng rừng lợi ích chứng rừng 165 5.3.3 Lịch sử hình thành chứng rừng 166 5.3.4 Các loại chứng rừng 167 5.3.5 Các hệ thống chứng rừng 168 5.4 Tiến trình đánh giá rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững 169 5.4.1 Các thành phần liên quan đến đánh giá rừng, cấp chứng rừng 169 5.4.2 Tóm tắt tiến trình đánh giá rừng trách nhiệm Đoàn Thanh tra đánh giá rừng 170 5.4.3 Chuẩn bị Đoàn Thanh tra đánh giá rừng trước trường 171 5.4.4 Thanh tra đánh giá rừng trường 172 5.4.5 Các hoạt động sau khảo sát trường 176 5.5 Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam 177 5.5.1 Các hoạt động quản lý rừng bền vững chứng rừng 177 5.5.2 Các hệ thống chứng rừng Việt nam 179 5.5.3 Quy định cấp chứng quản lý rừng bền vững 179 5.5.4 Kết cấp chứng rừng 180 Phần thứ NỘI DUNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP 6.1 Điều tra điều kiện đối tượng quy hoạch 185 6.1.1 Điều tra điều kiện sản xuất lâm nghiệp 185 6.1.2 Điều tra thống kê, mô tả tài nguyên rừng 187 6.1.3 Điều tra thu thập tài liệu chuyên đề 198 6.2 Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp 203 6.2.1 Xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đối tượng quy hoạch 203 6.2.2 Quy hoạch sử dụng đất đai, phân chia rừng theo mục đích sử dụng 204 6.2.3 Tổ chức đơn vị kinh doanh xác định nguyên tắc kinh doanh lợi dụng rừng 205 6.2.4 Quy hoạch biện pháp kinh doanh rừng 207 6.2.5 Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất lâm nghiệp 214 6.2.6 Quy hoạch vận chuyển mở mang tài nguyên rừng 215 6.2.7 Phân kỳ quy hoạch, kế hoạch thực 219 6.2.8 Dự tính vốn đầu tư hiệu 220 6.2.9 Đề xuất giải pháp thực 221 6.3 Tổ chức thực công tác quy hoạch lâm nghiệp 222 6.3.1 Cơ quan, tổ chức lập quy hoạch lâm nghiệp 222 6.3.2 Các bước công việc thực công tác quy hoạch lâm nghiệp 223 6.3.3 Thành công tác quy hoạch lâm nghiệp 225 6.3.4 Chế độ hội nghị công tác quy hoạch lâm nghiệp 226 6.3.5 Kiểm tra thực phương án quy hoạch lâm nghiệp 228 Chương CÔNG TÁC QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM 7.1 Quy hoạch lâm nghiệp hệ thống quy hoạch quốc gia 229 7.1.1 Hệ thống quy hoạch quốc gia Việt Nam 229 7.1.2 Mối quan hệ loại quy hoạch hệ thống quy hoạch quốc gia 229 7.1.3 Đối tượng nhiệm vụ công tác quy hoạch lâm nghiệp 230 7.2 Quy hoạch lâm nghiệp cho đơn vị quản lý lãnh thổ 231 7.2.1 Quy hoạc lâm nghiệp cấp quốc gia 231 7.2.2 Phương án lâm nghiệp (phần lâm nghiêp) cấp quản lý lãnh thổ 234 7.3 Xây dựng Phương án quản lý rừng bền vững (kế hoạch quản lý rừng bền vững) cho đơn vị sản xuất kinh doanh, khu rừng phòng hộ, đặc dụng 236 Câu hỏi ôn tập 237 Định hướng tập 240 Tài liệu tham khảo 243 L ời nói đầu Giáo trình Quy hoạch Lâm nghiệp biên soạn sở mục tiêu chương trình đào tạo cử nhân ngành Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Nội dung giáo trình có phần, bao gồm chương: Phần I Tổng quan quy hoạch lâm nghiệp: Chương Tổng quan quy hoạch quy hoạch lâm nghiệp; Phần II Cơ sở lý luận thực tiễn quy hoạch lâm nghiệp: Chương Cơ sở kinh tế - pháp lý quy hoạch lâm nghiệp; Chương Tổ chức không gian thời gian rừng; Chương Điều chỉnh sản lượng rừng; Chương Quản lý rừng bền vững chứng rừng; Phần III Nội dung công tác quy hoạch lâm nghiệp: Chương Nội dung công tác quy hoạch lâm nghiệp; Chương Công tác quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam Giáo trình GS TS Trần Hữu Viên chủ biên, trực tiếp viết chương (chương 1, 2, 5, 6, 7) tham gia viết hai chương 3, 4; Thạc sĩ Vi Việt Đức viết chương tham gia viết chương 6; Thạc sĩ Lê Tuấn Anh viết chương Khi biên soạn giáo trình này, tác giả cố gắng tham khảo tài liệu nhiều tác giả ngồi nước, văn pháp luật sách có liên quan Chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhiều nhà khoa học, đồng nghiệp ngành Chúng xin chân thành cảm ơn quan tâm ý kiến đóng góp nhà khoa học, đồng nghiệp nói Trong q trình biên soạn tác giả cố gắng bám sát mục tiêu chương trình đào tạo để giáo trình đảm bảo tính khoa học, đại phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để giáo trình hồn thiện lần xuất sau Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Giải nghĩa ASI BGD&ĐT BNN&PTNT BV Tổ chức chứng nhận Anh CB Các quan chứng nhận CBD Công ước Đa dạng sinh học CCR Chứng rừng CDM Cơ chế phát triển CIFOR Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế 10 CITES Cơng ước thương mại quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp 11 CoC Chứng Chuỗi hành trình sản phẩm 12 CR Chủ rừng 13 CT Chương trình 14 CW Chứng nhận Gỗ có kiểm soát 15 ĐCR Điều chế rừng 16 EU 17 EVFTA 18 FM Quản lý rừng 19 FSC Hội đồng quản trị rừng 20 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 21 GFA Tổ chức chứng nhận chứng rừng Đức 22 GS Tổ chức công nhận dịch vụ quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Liên minh châu Âu Hiệp định thương mại tự EU - Việt Nam Giáo sư - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nhà nước cho thuê đất để trồng rừng sản xuất Xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp, chương trình, dự án lâm nghiệp 7.2 QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP CHO CÁC ĐƠN VỊ QUẢN LÝ LÃNH THỔ 7.2.1 Quy hoạc lâm nghiệp cấp quốc gia 7.2.1.1 Căn lập quy hoạch lâm nghiệp Việc lập quy hoạch lâm nghiệp phải tuân thủ pháp luật quy hoạch nói chung (khoản c mục 1.1.2.2 chương 1) sau đây: Quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia phải vào quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia; Nội dung lâm nghiệp quy hoạch tỉnh phải vào quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, nguồn lực nước địa phương 7.2.1.2 Nguyên tắc lập quy hoạch lâm nghiệp Việc lập quy hoạch lâm nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật quy hoạch (khoản b mục 1.1.2.2 chương 1) nguyên tắc sau đây: Phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia, chiến lược quốc gia đa dạng sinh học; Bảo đảm quản lý rừng bền vững; khai thác, sử dụng rừng gắn với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao giá trị kinh tế rừng giá trị văn hóa, lịch sử; bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu nâng cao sinh kế người dân; Rừng tự nhiên phải đưa vào quy hoạch rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất; Bảo đảm tham gia quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; bảo đảm công khai, minh bạch bình đẳng giới; Nội dung lâm nghiệp quy hoạch tỉnh phải phù hợp với nội dung quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia 7.2.1.3 Quy trình lập quy hoạch lâm nghiệp quốc gia Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia quy hoạch ngành quốc gia, quy trình thực theo bước sau đây: a) Cơ quan tổ chức lập quy hoạch chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ liên quan xây dựng nhiệm vụ lập quy hoạch trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 231 b) Cơ quan lập quy hoạch lựa chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch; xây dựng quy hoạch gửi lấy ý kiến theo quy định Điều 19 Luật quy hoạch; c) Cơ quan lập quy hoạch tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý hồn thiện quy hoạch trình Hội đồng thẩm định quy hoạch; d) Cơ quan lập quy hoạch hoàn thiện quy hoạch theo kết luận Hội đồng thẩm định quy hoạch báo cáo Bộ trưởng xem xét trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 7.2.1.4 Thời kỳ nội dung quy hoạch lâm nghiệp Thời kỳ quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia 10 năm; tầm nhìn từ 30 năm đến 50 năm Nội dung quy hoạch lâm nghiệp phải phù hợp với quy định pháp luật quy hoạch bao gồm nội dung sau đây: a) Thu thập, phân tích, đánh giá liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng tài nguyên rừng; chủ trương, định hướng phát triển, quy hoạch có liên quan; đánh giá nguồn lực phát triển vấn đề cần giải quyết; b) Đánh giá tình hình thực quy hoạch lâm nghiệp kỳ trước quản lý, bảo vệ phát triển rừng; chế biến thương mại lâm sản; đầu tư, khoa học công nghệ, lao động; c) Dự báo nhu cầu thị trường lâm sản, dịch vụ môi trường rừng, tác động biến đổi khí hậu, tiến khoa học - kỹ thuật, tiến công nghệ áp dụng lâm nghiệp; d) Nghiên cứu bối cảnh, mối liên kết ngành; xác định yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ngành; đ) Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển lâm nghiệp; e) Định hướng phát triển bền vững rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất; g) Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng lâm nghiệp; h) Định hướng phát triển thị trường, vùng nguyên liệu, chế biến lâm sản; i) Giải pháp, nguồn lực tổ chức thực quy hoạch 7.2.1.5 Lập, lấy ý kiến, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia Trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia quy định sau: - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; - Các Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc lập quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia 232 Việc lấy ý kiến quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia thực sau: - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức lấy ý kiến quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan; tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; - Việc lấy ý kiến quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia thực thơng qua hình thức cơng khai cổng thông tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng; gửi lấy ý kiến văn bản; tổ chức hội nghị, hội thảo; - Thời gian lấy ý kiến 60 ngày kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền định tổ chức lấy ý kiến Thẩm định quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia quy định sau: - Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực Hội đồng thẩm định quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia; - Hội đồng thẩm định quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia tổ chức thẩm định gửi kết thẩm định đến Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có trách nhiệm tiếp thu, giải trình nội dung thẩm định; - Nội dung thẩm định quy hoạch bao gồm phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia; thực tiễn, nguồn lực, nhu cầu khả sử dụng rừng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; hiệu kinh tế - xã hội, mơi trường; tính khả thi quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trình Việc điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia quy định sau: - Quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia điều chỉnh có thay đổi quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia làm thay đổi lớn đến nội dung quy hoạch lâm nghiệp quy định khoản Điều 11 Luật Lâm nghiệp; - Việc thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia thực theo quy định khoản3 khoản Việc lập, lấy ý kiến, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia thực theo quy định Luật Lâm nghiệp pháp luật quy hoạch 7.2.1.6 Tổ chức tư vấn lập quy hoạch lâm nghiệp - Cơ quan lập quy hoạch lâm nghiệp phải lựa chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch lâm nghiệp theo quy định pháp luật đấu thầu 233 - Tổ chức tư vấn lập quy hoạch lâm nghiệp phải có tư cách pháp nhân đáp ứng yêu cầu lực chuyên môn phù hợp với công việc đảm nhận theo quy định Chính phủ 7.2.2 Phƣơng án lâm nghiệp (phần lâm nghiệp) cấp quản lý lãnh thổ 7.2.2.1 Sự cần thiết phương án lâm nghiệp (phần lâm nghiệp) cấp quản lý lãnh thổ Về nguyên tắc, quy hoạch nói chung phải đảm bảo thống nhất, đồng từ xuống dưới, từ vĩ mô tới vi mô, từ tổng thể tới cụ thể Trong quốc gia, quy hoạch phải đảm bảo thống cấp ngành từ trung ương tới địa phương, quy hoạch cấp phải tuân thủ, phù hợp với quy hoạch cấp để xây dựng quy hoạch cấp phải tổng hợp điều kiện, nhu cầu định hướng phát triển cấp để cân đối, định Lâm nghiệp ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đất nước, quy hoạch lâm nghiệp phải đảm bảo thống nhất, đồng từ trung ương tới địa phương nước Trong thời gian dài trước sử dụng rộng rãi cụm từ “Quy hoạch lâm nghiệp” cho tất cấp đơn vị quản lý lãnh thổ, cụ thể có: QHLN tồn quốc, QHLN tỉnh, QHLN huyện, QHLN xã Từ năm 2018, tuân theo Luật Quy hoạch Luật Lâm nghiệp năm 2017, hệ thống quy hoạch quốc gia có quy hoạch nêu mục 7.1.1 giáo trình Như ngành Lâm nghiệp có Quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia, lại phần lâm nghiệp (hay phương án lâm nghiệp) cấp đơn vị quản lý lãnh thổ: Phần lâm nghiệp (phương án lâm nghiệp) Quy hoạch vùng, phần lâm nghiệp (phương án lâm nghiệp) Quy hoạch tỉnh phải phù hợp với Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia Tiếp theo, để xây dựng phương án lâm nghiệp cấp tỉnh, huyện tỉnh có diện tích rừng lớn, vị trí ngành Lâm nghiệp quan trọng cần phải xây dựng phương án lâm nghiệp (phần lâm nghiệp) cho huyện Tương tự huyện tùy theo điều kiện cụ thể, xã có diện tích rừng lớn, vị trí lâm nghiệp quan trọng cịn phải xây dựng phương án lâm nghiệp (phần lâm nghiệp) cho xã Như vậy, phương án lâm nghiệp (phần lâm nghiệp) từ xã huyện, từ huyện tỉnh tỉnh tổng hợp lại quy hoạch vùng, quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia, đảm bảo thống nhất, đồng quy hoạch phát triển lâm nghiệp cấp ngành phạm vi toàn quốc 7.2.2.2 Định hướng phát triển lâm nghiệp theo vùng Theo khái niệm Luật Quy hoạch 2017: Vùng phận lãnh thổ quốc gia bao gồm số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lân cận gắn với số lưu vực sơng có tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử, dân cư, kết cấu hạ tầng có mối quan hệ tương tác tạo nên liên kết bền vững với 234 Cũng theo Luật Quy hoạch 2017, quy hoạch vùng quy hoạch cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia cấp vùng không gian hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ thống đô thị phân bố dân cư nông thôn, xây dựng vùng liên tỉnh, kết cấu hạ tầng, nguồn nước lưu vực sông, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường sở kết nối tỉnh Như vùng hình thành tùy theo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có định hướng phát triển chung Quy hoạch tổng thể quốc gia phân chia toàn quốc thành vùng kinh tế - sinh thái mà tất ngành phải tuân thủ theo phân chia chung để xây dựng phương án quy hoạch phát triển chung cho vùng Năm 1985 Việt Nam phân chia nước thành vùng kinh tế lớn sau: - Vùng kinh tế lớn Bắc bộ: Các tỉnh từ Ninh Bình, Nam Định trở ra; - Vùng kinh tế lớn Bắc Trung bộ: Các tỉnh từ Thanh Hóa tới Thừa Thiên - Huế; - Vùng kinh tế lớn Nam Trung bộ: Các tỉnh từ Đà Nẵng, Quảng Nam tới Bình Thuận; - Vùng kinh tế lớn Nam bộ: Từ Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình phước, Bình Dương, Tây Ninh trở vào Tuy nhiên tùy theo ngành với đặc thù khác có phân chia cụ thể khác chiến lược quy hoạch phát triển ngành đó, phương hướng phát triển phải đảm bảo thống với định hướng phát triển theo phân vùng chung Với ngành nông - lâm nghiệp, điều kiện tự nhiên (về đất đai, địa hình, khí hậu thời tiết, khí tượng thủy văn, động thực vật, tài nguyên rừng…, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, định tới cấu suất sản lượng trồng vật ni, tới sản xuất nơng lâm nghiệp), tình hình phát triển kinh tế xã hội, sở hạ tầng khu vực đặc thù ngành, đến phân chia 63 tỉnh thành nước thành vùng kinh tế nông - lâm nghiệp Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 xác định phương hướng phát triển lâm nghiệp theo vùng kinh tế nơng lâm nghiệp nói Định hướng phát triển lâm nghiệp cụ thể vùng nghiên cứu mục 2.5.3 giáo trình 7.2.2.3 Nội dung, phương pháp xây dựng phương án lâm nghiệp cho đơn vị quản lý lãnh thổ Nội dung phương án lâm nghiệp (phần lâm nghiệp) cho cấp quản lý lãnh thổ chủ yếu xuất phát từ tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phạm vi lãnh thổ, từ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc điểm tài nguyên rừng để đề phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát triển lâm nghiệp có tính ngun tắc phạm vi lãnh thổ Nguyên tắc chung phương án lâm nghiệp cấp đơn vị phải tuân thủ theo quy hoạch, phương án lâm nghiệp cấp trực tiếp phù hợp phần lâm nghiệp 235 cấp trực tiếp, đồng thời phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể, Phương án phát triển kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cấp đơn vị lãnh thổ Do phần lâm nghiệp (phương án lâm nghiệp) cấp quản lý lãnh thổ (vùng, tỉnh, huyện, xã) khơng phải phương án quy hoạch hồn chỉnh mà phần quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh nên thời kỳ, quy trình thực việc thẩm định, phê duyệt hoàn toàn phụ thuộc gắn với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh Riêng cứ, nguyên tắc nội dung xây dựng phần lâm nghiệp (phương án lâm nghiệp) cho cấp quản lý lãnh thổ tương tự quy hoạch lâm nghiệp quốc gia, chi tiết cụ thể tùy theo cấp khác 7.3 XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN QLRBV (KẾ HOẠCH QLRBV) CHO CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KINH DOANH, CÁC KHU RỪNG PHÒNG HỘ, ĐẶC DỤNG Theo quy định Luật Lâm nghiệp 2017, nhiệm vụ xây dựng phương án QLRBV phải tiến hành cho đối tượng sau đây: - Xây dựng phương án QLRBVcho khu rừng đặc dụng; - Xây dựng phương án QLRBVcho khu rừng phòng hộ; - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững rừng sản xuất; - Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, nhóm hộ Hồ sơ, tài liệu, đồ phục vụ xây dựng phương án QLRBV; Nội dung, trình tự, thủ tục xây dựng, phê duyệt phương án QLRBV quy định hướng dẫn chi tiết Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Yêu cầu người học nghiên cứu kỹ để thực 236 CÂU HỎI ÔN TẬP Chương I: Khái niệm phát triển, phát triển bền vững? Phân biệt khái niệm chiến lược, quy hoạch, kế hoạch? Các nguyên tắc hoạt động quy hoạch lập quy hoạch? Khái niệm chương trình, dự án? Chu trình dự án, loại dự án? Các đặc điểm, mâu thuẫn sản xuất lâm nghiệp? Khái niệm mục đích, đối tượng, nhiệm vụ quy hoạch lâm nghiệp, điều chế rừng? Vị trí, tính chất mơn học quy hoạch lâm nghiệp, mối quan hệ với môn khoa học khác? Lịch sử phát triển quy hoạch lâm nghiệp - điều chế rừng? Chương II: Trình bày hệ thống văn pháp luật quốc gia? Những vấn đề thể chế, sách lâm nghiệp? Nguyên tắc hoạt động lâm nghiệp? Chính sách nhà nước lâm nghiệp? Phân loại rừng? Chủ rừng chế độ sở hữu tài nguyên rừng? Các hành vi bị cấm hoạt động lâm nghiệp? Các sách, quy định nhà nước lĩnh vực hoạt động lâm nghiệp? Các chế độ sách khác có liên quan tới hoạt động lâm nghiệp? Mối quan hệ quy hoạch lâm nghiệp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội? Thực trạng tài ngun rừng Việt Nam? Tóm tắt q trình phát triển ngành Lâm nghiệp định hướng phát triển? Chương III: Tổ chức thời gian rừng có ý nghĩa quy hoạch lâm nghiệp? Trình bày nội dung tuổi rừng lâm phần Khái niệm nhận thức thành thục rừng? có loại thành thục nào? Nội dung loại thành thục rừng, so sánh thành thục số lượng với thành thục cơng nghệ Trong loại thành thục thành thục đến sớm, thành thục đến muộn, sao? Ý nghĩa thành thục rừng nói chung loại tuổi thành thục rừng khác Phương thức khai thác chu kỳ kinh doanh rừng? Khái niệm, phương pháp xác định năm hồi quy, tuổi khai thác chu kỳ kiểm tra? Phân biệt tuổi thành thục với tuổi khai thác Nguyên tắc phân chia tổ tuổi? Các khái niệm thời gian khác 237 Tổ chức khơng gian rừng có ý nghĩa quy hoạch lâm nghiệp? Nội dung phân chia rừng theo lãnh thổ, theo trạng thảm che, theo ý nghĩa kinh tế, theo hình thức sở hữu theo phân bố tự nhiên Phương thức kinh doanh lợi dụng rừng? Nội dung tổ chức đơn vị kinh doanh rừng: khu kinh doanh, loại hình kinh doanh lơ kinh doanh cố định? Khu điều chế chuỗi điều chế? Xác định nguyên tắc kinh doanh lợi dụng rừng Chương IV: Khái niệm, mục đích nhiệm vụ điều chỉnh sản lượng rừng? Trình bày khái quát quan điểm hệ thống phương pháp điều chỉnh sản lượng? Các phương pháp điều chỉnh sản lượng theo phương pháp diễn dải? Các phương pháp điều chỉnh sản lượng theo phương pháp quy nạp, ưu nhược điểm phương pháp? Lý luận rừng tiêu chuẩn mô hình rừng định hướng? Các phương pháp xây dựng mơ hình rừng định hướng? Cơ sở ứng dụng phương pháp tính lượng khai thác? Các phương pháp tính lượng khai thác rừng Việt Nam? Các xác định lượng khai thác? Chương V: Khái niệm ổn định sản lượng? Các điều kiện đảm bảo ổn định sản lượng? Khái niệm quản lý rừng bền vững? Các yếu tố quản lý rừng bền vững? Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững giới Việt Nam? Các nội dung lập thực kế hoạch quản lý rừng bền vững? Khái niệm chứng rừng? Tại phải chứng rừng lợi ích chứng rừng? Sơ lược lịch sử hình thành chứng rừng? Các loại chứng rừng? Các hệ thống chứng rừng? Tổng quát hệ thống chứng rừng FSC PEFC? Các thành phần liên quan đến đánh giá rừng, cấp chứng rừng? Các bước tiến hành tra đánh giá rừng? Trách nhiệm đoàn tra đánh giá rừng? Công tác chuẩn bị nội dung công việc chủ yếu trình tiến hành tra đánh giá rừng trường? Các hoạt động sau khảo sát trường? Các hoạt động quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam? Các hệ thống chứng rừng Việt nam? Quy định cấp chứng quản lý rừng bền vững kết đạt được? 238 Chương VI: Khái quát nội dung phương pháp điều tra điều kiện Nội dung phương pháp điều tra điều kiện sản xuất lâm nghiệp Nội dung phương pháp điều tra thống kê, mô tả tài nguyên rừng Nội dung phương pháp điều tra, thu thập tài liệu chuyên đề Khái quát nội dung Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp Xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đối tượng quy hoạch lâm nghiệp? Quy hoạch sử dụng đất đai, phân chia rừng theo mục đích sử dụng? Nội dung quy hoạch tổ chức đơn vị kinh doanh xác định nguyên tắc kinh doanh lợi dụng rừng Nội dung quy hoạch biện pháp kinh doanh, lợi dụng rừng? Quy hoạch sản xuất kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng? Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất lâm nghiệp? Phân kỳ quy hoạch kế hoạch thực hiện? Quy hoạch vận chuyển mở mang tài nguyên rừng? Dự tính vốn đầu tư hiệu quả, giải pháp thực phương án quy hoạch lâm nghiệp? Cơ quan, tổ chức thực quy hoạch lâm nghiêp? Trình tự, nội dung bước thực thành công tác quy hoạch lâm nghiệp? Chế độ hội nghị công tác quy hoạch lâm nghiệp? Nội dung công tác thẩm định công tác kiểm tra thực quy hoạch lâm nghiệp? Chương VII: Quy hoạch lâm nghiệp hệ thống quy hoạch quốc gia? Đối tượng công tác quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam nay? Căn cứ, nguyên tắc quy trình lập Quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia? Thời kỳ nội dung lập Quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia? Trách nhiệm lập, lấy ý kiến, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch lâm nghiệp cấp quốc gia? Tổ chức tư vấn lập quy hoạch lâm nghiệp? Sự cần thiết phương án lâm nghiệp (phần lâm nghiệp) cấp quản lý lãnh thổ định hướng phát triển lâm nghiệp theo vùng lãnh thổ Việt Nam? Nội dung, phương pháp xây dựng phương án lâm nghiệp cho đợn vị vùng lãnh thổ? Nội dung phương án quản lý rừng bền vững rừng đặc dụng? rừng phòng hộ? rừng sản xuất? Nội dung phương án quản lý rừng bền vững hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, nhóm hộ? Trình tự, thủ tục xây dựng, phê duyệt phương án QLRBV? 239 ĐỊNH HƯỚNG BÀI TẬP Bài tập 1: Xác định tuổi bình quân lâm phần khác tuổi sau: Tuổi Diện tích (ha) Chiềucao (m) Đƣờngkính (cm) Trữlƣợng (M/ha) 11,2 9,5 59,2 14,4 12,3 93,5 12 16,8 14,5 117,3 15 18,8 16,3 139,2 20 20,5 17,8 158,8 30 21,9 19,1 177,2 10 23,2 20,3 193 10 14 24,4 21,3 208,7 Bài tập 2: Sử dụng biểu trình sinh trưởng biểu sản phẩm gỗ mỏ Thông đuôi ngựa (trong biểu điều tra kinh doanh rừng trồng 14 loài chủ yếu) để xác định tuổi thành thục công nghệ cho sản phẩm gỗ chèn nhỏ chèn to Bài tập 3: Xác định lượng khai thác cho đối tượng có loại hình kinh doanh với số liệu điều kiện sau: A Loại hình kinh doanh rừng trồng loại tuổi khai thác trắng Trữ lƣợng/ha (m3) Lƣợng tăng trƣởng thƣờng xuyên 400 30 4,5 III 450 50 7,0 IV 400 80 8,0 V 150 120 11,0 VI 100 145 9,0 VII 70 165 7,5 Cấp tuổi Diện tích (ha) I 250 II 240 hàng năm/ha (m3) - Tổng diện tích loại hình là: 1.820 - Tuổi khai thác chính: 25 - Thời gian cấp tuổi: năm - Diện tích cần khai thác theo tình trạng rừng: 350 với trữ lượng 35.000 m3 - Thời gian cần khai thác theo tình trạng rừng: năm - Trữ lượng lợi dụng bình quân: 120 m3/ha B Loại hình kinh doanh rừng tự nhiên hỗn loại khai thác chọn thơ Cấp kính (cm) Trữ lƣợng/ha (m3) Lƣợng tăng trƣởng/ha (m3) 10 - 20 10 0,75 21 - 40 30 1,5 41 - 60 70 2,0 > 60 20 1,55 - Tổng diện tích loại hình: 1.500 - Đường kính bắt đầu khai thác: 40 cm, tuổi tương ứng 35 năm - Đường kính khai thác cao nhất: 60 cm, tuổi tương ứng 65 năm - Định kỳ khai thác hết thành thục năm - Lượng tăng trưởng thành thục thành thục vịng năm hồi quy 2.500 m3 Hãy tính xác định lượng khai thác hàng năm cho toàn đối tượng quy hoạch biết khả vận chuyển lưới đường 20.000 m3/năm kế hoạch giao 12.000 m3 gỗ tròn, tỷ lệ tận dụng gỗ 75% Bài tập 4: Xây dựng khung kế hoạch thực việc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho công ty lâm nghiệp 241 242 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt BjörnWode, Bảo Huy, Đặng Thanh Liêm (2006) Phương pháp xây dựng mô hình rừng ổn định Đăk Lắc Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2003) Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng 14 loài ưu kèm theo tiêu chuẩn ngành 04 - TCN - 66 - năm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004) Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 Ban hành theo định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997) Giáo trình Điều tra rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội http://www.tongcuclamnghiep.gov.vn/ - Website Tổng cục Lâm nghiệp http://www.vietnamtourism.gov.vn/ - Website Tổng cục Du lịch Việt Nam Bảo Huy (2009) Giáo trình Quy hoạch điều chế rừng Trường Đại học Tây Nguyên Luật Đất đai năm 2013, văn luật có liên quan 10 Luật Lâm nghiệp năm 2017, văn luật có liên quan 11 Luật Quy hoạch năm 2017, văn luật có liên quan 12 Lý thuyết thực tiễn chứng rừng (2006) Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 13 Nghị định 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 phủ Quy định chi tiết xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp 14 Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp 15 Nghị định 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ quy định chi tiết xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh 16 Vũ Nhâm, Lê sỹ Việt (1992) Giáo trình Điều tra - quy hoạch - điều chế rừng, học phần III: Quy hoạch rừng Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28/06/2016 Bộ NN&PTNT quy định khai thác chính, tận dụng tận thu lâm sản 243 18 Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ NN&PTNT Quy định quản lý rừng bền vững 19 Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ NN&PTNT quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng 20 Trần Hữu Viên (2005) Cơ sở khoa học xây dựng giải pháp quản lý bền vững rừng núi đá vôi Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Hữu Viên (2018) Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Trần Hữu Viên, Nguyễn Minh Thanh (2011) Nghiên cứu xây dựng mơ hình cấu trúc rừng định hướng phục vụ điều chế rừng lâm trường Măng Đen, Kon Tum Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 18 năm 2011 23 Lê sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999) Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp Tiếng nƣớc ngồi 24 Biolley H E (1922) Die Forsteinrichtung: auf der Grundlage der Erfahrung und insbesondere das Kontrollverfahren 25 Blankmeister, F (1956) Die raeumliche und zeitlicheordnungim Walde des mitteleuropaeischen Raumes, radebeul 26 F C Osmaston (1984) The Management of Forests Commonwealth Forestry Institute, Oxford 27 http://wedocs.unep.org/ - Website Chương trình mơi trường Liên hợp quốc UNEP 28 https://www.worldwildlife.org/ - Website Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên WWF 29 Hundeshagen, F Chr (1826) Die Forstabschaethzung auf neuen wissen schaftlichen Grundlagen Abteilunggen Tuebinggen 30 Krutzsch und Loetsch (1938) Holzvorratsinventur und Leistungspruefung der naturgemaessen Waldwirtsschaft Neudamm 31 Mantel, W (1959) Forsteinrichtung Auflage, F D Sauerlaendischer’s Verlag Frankfurt am Mai 244 GS.TS TRẦN HỮU VIÊN (Chủ biên) LÊ TUẤN ANH, VI VIỆT ĐỨC GIÁO TRÌNH QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP Chịu trách nhiệm xuất ThS VÕ TUẤN HẢI Biên tập: Chế bản: Họa sỹ bìa: NGUYỄN MINH CHÂU TRẦN THANH VÂN ĐẶNG NGUYÊN VŨ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024 3942 2443 Fax: 024 3822 0658 Email: nxbkhkt@hn.vnn.vn Website: http://www.nxbkhkt.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 28 Đồng Khởi - Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 3822 5062 In 100 bản, khổ 19  26.5 cm, Công ty cổ phần In Đồng Lợi Địa chỉ: Số 30 ngõ 554 đường Trường Chinh, Q Đống Đa, Hà Nội Số ĐKXB: 3236-2019/CXBIPH/4-85/KHKT Quyết định XB số: 149/QĐ-NXBKHKT ngày 26 tháng 09 năm 2019 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2018 Mã ISBN: 978-604-67-1371-5 245 ... tác quy hoạch lâm nghiệp 226 6.3.5 Kiểm tra thực phương án quy hoạch lâm nghiệp 228 Chương CÔNG TÁC QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM 7.1 Quy hoạch lâm nghiệp hệ thống quy hoạch quốc... tác quy hoạch lâm nghiệp phải nắm vững vận dụng trình thực 2.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP VÀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ, QUY HOẠCH CÁC NGÀNH Lâm nghiệp ngành tổng thể kinh tế quốc dân, quy hoạch. .. dạy, học tập môn Quy hoạch lâm nghiệp 1.2.5 Lịch sử phát triển quy hoạch lâm nghiệp - điều chế rừng 1.2.5.1 Trên giới Công tác quy hoạch lâm nghiệp: Sự phát sinh quy hoạch lâm nghiệp gắn liền

Ngày đăng: 20/02/2022, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan