Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀ LẠT TRƯỜNG THCS- THPT XUÂN TRƯỜNG BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Một số cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất dạy học môn Ngữ văn Họ tên giáo viên: PHẠM THỊ XUÂN Môn: Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường thcs- thpt Xuân Trường Năm học: 2020-2021 I LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP Nhiệm vụ giáo dục thời đại góp phần đào tạo sản phẩm người có đầy đủ tri thức, lực, phẩm chất (tâm – trí- lực) để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Đó lý năm trở lại đây, giáo dục đào tạo xây dựng định hướng, đổi dạy học với nhiệm vụ là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” (Trích: Nghị số 29-NQ/T.Ư Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục) Theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể triển khai vào năm 2018 việc tổ chức dạy học cần đảm bảo phát triển đồng 10 lực phẩm chất cốt lõi cho người học Tuy nhiên, để làm điều không đơn giản mà việc dạy học theo hướng truyền thống (truyền thụ tri thức chiều) ăn sâu vào tiềm thức người tham gia cơng tác giảng dạy Vì vậy, tham gia giảng dạy môn, với mục tiêu trên, xây dựng nhiều giải pháp Đặc biệt, trọng tới khâu: Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Trong suốt trình giảng dạy mình, đặc biệt từ Nghị Trung ương 29 đổi tồn diện giáo dục đời, tơi thực trọng tới vấn đề tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học với nhiều giải pháp cụ thể Trong trình thực hiện, tơi có áp dụng điều chỉnh Năm học 2020- 2021, tơi thức áp dụng khảo sát hiệu giải pháp thấy chuyển biến tích cực Vì vậy, tơi xin chia sẻ giải pháp: “ Một số cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất dạy học môn Ngữ văn 8” II NỘI DUNG Đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất 1.1 Ưu điểm Việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học áp dụng theo chiều rộng lẫn chiều sâu tất giáo viên tham gia giảng dạy môn Ngữ văn Hiện tại, tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh gặt hái nhiều thành tựu: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức, em mạnh dạn hơn, tích cực sáng tạo hoạt động học Vì học trở nên sôi nổi, hấp dẫn 1.2 Hạn chế a Về phía giáo viên - Ngữ văn mơn học có đặc thù riêng Với đặc trưng tích hợp nội dung phong phú, mơn Ngữ Văn giúp cảm nhận điều hay ý đẹp từ sống, dạy cho ta học làm người, rèn luyện học sinh kĩ tạo lập văn sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hiệu quả; địi hỏi người giáo viên giảng dạy phải có lực tư duy, suy luận, phải nhạy cảm, tinh tế có tính sáng tạo cao Trong thân kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, vốn sống cịn hạn chế - Trong q trình thực hiện, thân giáo viên đôi lúc nặng nề việc dạy học theo hướng truyền thống số tiết dạy, dạy - Phương pháp cách thức tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học chưa thực linh hoạt, sáng tạo, chưa thu hút người học Vì vậy, hiệu dạy học số tiết học chưa cao b Về phía học sinh - Học sinh mang tâm lý học tập thụ động, ỷ lại thầy cô mà chưa chủ động hoạt động chiếm lĩnh tri thức Đặc biệt với học sinh lớp 8, em mang nặng tâm lý ngại ngùng nên tham gia đóng góp ý kiến hoạt động học - Phần lớn học sinh khơng thích học Ngữ văn mơn địi hỏi sáng tạo khiếu em Học sinh có tâm lí chán học, lười học, lười soạn trước đến lớp Một số học sinh “đối phó” với giáo viên cách viết theo sách tham khảo, chép giống Internet viết theo gợi ý mà giáo viên hướng dẫn khiến em dần tính tự lập, khả tư giảm sút - Do đặc thù trường vùng ven thành phố, điều kiện vật chất chưa đầy đủ phần ảnh hưởng đến hoạt động học tập dẫn đến việc phát triển lực phẩm chất cho người học hạn chế Giải pháp thực 2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Trong kế hoạch dạy học, giáo viên cần xác định rõ lực, phẩm chất cần đạt tác phẩm Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học, dự kiến tình nảy sinh, phương án giải vấn đề Khi xây dựng kế hoạch dạy học, giáo viên cần đặc biệt ý tới việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Học sinh chủ thể hoạt động học, giáo viên người tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh Ví dụ: Năng lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh thông qua tác phẩm: “Thông tin ngày Trái đất năm 2000”- Ngữ văn tập I - Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự chủ tự học: Học sinh tự làm chủ thân (trong việc sử dụng bao bì nilong), làm chủ hoạt động học tự khám phá tri thức học + Năng lực thẩm mỹ: Thấy ý nghĩa tác phẩm, từ xây dựng kế hoạch sử dụng tuyên truyền việc sử dụng bao bì nilong tới người xung quanh; sáng tạo giải pháp cho việc sử dụng bao bì nilong + Năng lực ngơn ngữ: Biết cách sử dụng ngơn ngữ q trình giao tiếp, tham gia hoạt động học tập (Phần vận dụng – tun truyền việc sử dụng bao bì nilơng) + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đưa ý tưởng, cách giải sáng tạo thực trạng việc sử dụng bao bì nilong + Năng lực giao tiếp hợp tác: Giao tiếp hợp tác với thành viên nhóm để thực nhiệm vụ - Phẩm chất học sinh cần đạt: Chăm chỉ, trách nhiệm (trong hoạt động học trách nhiệm tham gia tương tác với nhóm, việc sử dụng bao bì nilong mục đích, việc phân loại rác thải sử dụng giải pháp thay thế, góp phần bảo vệ mơi trường, bảo vệ sống.) 2.2 Tăng cường sử dụng có hiệu phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực coi vấn đề then chốt góp phần nâng cao hiệu tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Để sử dụng có hiệu phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, người giáo viên cần - Thứ nhất: Nắm ưu, nhược điểm phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực - Thứ 2: Sử dụng phù hợp với đối tượng học sinh đơn vị kiến thức - Thứ 3: Phối kết hợp linh hoạt phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực đơn vị kiến thức * Ví dụ 1: Khi dạy bài: Câu nghi vấn – Ngữ văn tập II, giáo viên sử dụng kỹ thuật mảnh ghép tìm hiểu chức câu nghi vấn (Phối hợp với kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật đặt câu hỏi, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp thuyết trình tích cực ) + Vịng 1: nhóm chuyên gia thực nhiệm vụ (Xác định câu nghi vấn hình thức câu ví dụ, chức năng, thử chuyển đổi ví dụ thành kiểu câu khác): Nhóm 1: Tìm hiểu ví dụ 1, nhóm 2: Tìm hiểu ví dụ 2; nhóm 3: Tìm hiểu ví dụ + Vịng 2: Các nhóm di chuyển theo sơ đồ sau thực thêm nhiệm vụ: Chỉ đặc điểm mặt hình thức câu nghi vấn chức Ví dụ 2: Khi dạy Quê hương – Tế Hanh (tiết 2), giáo viên cho học sinh tham gia hoạt động khởi động với trị chơi: Trí nhớ siêu phàm (kết hợp với kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật đặt câu hỏi, phương pháp đặt giải vấn đề sáng tạo, phương pháp quan sát trực quan) Luật chơi: Các nhóm chơi quan sát video với nhiều hình ghi nhớ lại hình ảnh có video Nhóm ghi nhiều hình ảnh nhất, nhóm chiến thắng Từ hình ảnh có video, giáo viên xây dựng tình có vấn đề để tạo lập tình vào Ví dụ 3: Khi dạy bài: Chiếc cuối – Ohen-ri, giáo viên sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn với câu hỏi: Vì cuối coi kiệt tác, thông qua nhân vật Giôn- xi, tác giả muốn gửi tới thơng điệp sống? 2.3 Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học cần lưu ý: Các hoạt động theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học cần xây dựng theo cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Trong hoạt động học cần đặc biệt ý tới việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 2.3.1 Tổ chức hoạt động khởi động Hoạt động khởi động coi hoạt động mở đầu tiết học Nó tác động tới tư duy, nhận thức hứng thú học sinh Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động khởi động theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học cần lưu ý: - Một là: Hoạt động khởi động phải tạo mối liên hệ hệ thống kiến thức cũ với kiến thức học - Hai là: Phải khái quát nội dung kiến thức học - Ba là: Tạo lập mối liên hệ chặt chẽ thành viên lớp học, giáo viên với học sinh - Bốn là: Tạo bầu khơng khí sơi lớp học Ví dụ 1: Khi dạy bài: Ơn dịch thuốc lá, giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động khởi động với việc sử dụng phương pháp quan sát trực quan, phương pháp tạo tình có vấn đề, thảo luận nhóm việc: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm với nhiệm vụ sau: Quan sát tranh sau trả lời câu hỏi: Trong gia đình mơi trường xung quanh em có người hút thuốc khơng? Theo em, hút thuốc có hại nào? Em nêu thông điệp gợi từ tranh trên? 2.3.2 Tổ chức hoạt động hình thành kiến thức Muốn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thực mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực, tổ chức dạy học phần hình thành kiến thức này, người giáo viên cần lưu ý - Một là: Kiến thức phải xếp logic, theo trình tự Đặc biệt với môn Ngữ văn, hệ thống tri thức có nhiều cách xếp khác Giáo viên cần biết cách chọn lọc, xếp tri thức từ dễ đến khó, kiến thức trọng tâm dành nhiều thời gian - Hai là: Phân chia thời gian hợp lý phần - Ba là: Khai thác tối đa thông tin Sách giáo khoa - Bốn là: Tăng cường tương tác lớp học (tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh) - Năm là: Đa dạng hóa hình thức hoạt động như: Cá nhân, cặp đơi, nhóm - Sáu là: Tổ chức hoạt động phù hợp, tương thích với đơn vị kiến thức học 2.3.3 Tổ chức hoạt động luyện tập - Hoạt động luyện tập dùng để khắc sâu, củng cố thêm hệ thống tri thức, kỹ mà em vừa lĩnh hội tiết học Bên cạnh đó, học sinh tổ chức hoạt động nhận dạng thể ngôn ngữ Vận dụng tri thức vừa học để giải tình Vì tổ chức hoạt động luyện tập, giáo viên cần đặc biệt trọng tới vấn đề Hoạt động luyện tập thể dạng như: + Hoạt động luyện tập thông qua việc giao nhiệm vụ giải tập củng cố + Luyện tập thơng qua việc vận dụng phương pháp trị chơi + Luyện tập thông qua việc vận dụng phương pháp liên hệ thực tế Ví dụ cụ thể: Khi dạy bài: Trường từ vựng, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi để khắc sâu thêm kiến thức với việc giao tập sau: Trong đoạn thơ sau, tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ vựng sang trường từ vựng nào? Ruộng rẫy chiến trường Cuốc cày vũ khí Nhà nơng chiến sĩ Hậu phương thi đua với tiền phương (Hồ Chí Minh) 2.3.4 Tổ chức hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng - Hoạt động vận dụng – giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn sống Việc vận dụng tri thức cần hướng tới nhiều hướng giải khác - Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Giúp học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức học tự xây dựng tình sống đưa hướng giải * Ví dụ cụ thể: Khi dạy tác phẩm: Bài tốn dân số, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng với câu hỏi sau: - Hoạt động vận dụng: Trao đổi với người thân để nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng dân số? - Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Sưu tầm tranh kể câu chuyện chủ đề dân số? 2.4 Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực việc tạo tương tác lớp học Sự tương tác lớp học yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất Nó thể hiện: - Sự tương tác giáo viên học sinh: Tuỳ theo phương pháp dạy học tính chất tương tác người dạy người học khác Trong dạy học tương tác giáo viên chủ yếu đóng vai trị người tư vấn, giúp đỡ học sinh lĩnh hội tri thức với tính tích cực tự lực cao - Sự tương tác học sinh với học sinh: Học sinh mạnh dạn trao đổi với để tìm cách giải vấn đề, nhiệm vụ giao Thông qua tương tác giúp học sinh phát triển lực cộng tác, lực xã hội Ví dụ cụ thể: Khi dạy bài: Trường tự vựng, giáo viên tạo tương tác giáo viên với học sinh thông qua việc giao nhiệm vụ, quan sát, theo dõi em trình hoạt động, tương tác học sinh với học sinh thông qua việc thực nhiệm vụ sau: 2.5 Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực việc dạy học gắn liền với thực tiễn Việc dạy học gắn liền với thực tiễn phương pháp dạy học góp phần thực mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Dạy học gắn liền với thực tiễn thể qua hình thức dạy học bản: - Thứ nhất: Dạy học gắn liền với thực tiễn thơng qua dạy học nội khóa (Tức thông qua tiết học, học lớp) Để làm tốt điều này, người giáo viên cần: + Xây dựng câu hỏi, tình tiết học, học để tạo mối liên hệ với thực tiễn giảng dạy + Xây dựng hoạt động trải nghiệm thực tế tiết học, học + Xây dựng thông qua phương pháp dạy học với việc phát huy tối đa lực học sinh - Thứ 2: Dạy học gắn liền với thực tế thông qua dạy học ngoại khóa: Tổ chức buổi tham quan, dã ngoại, hoạt động khám phá thực tế Ví dụ cụ thể: Khi dạy bài: Từ tượng thanh, từ tượng hình, giáo viên tạo tình có vấn đề để gắn liền kiến thức tiết học với thực tế như: Tìm từ tượng thanh, từ tượng hình với chủ đề: Tiết học Văn ngày hơm nay? Ví dụ 2: Khi dạy bài: “Ơn dịch thuốc lá”, giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động khám phá thực tế việc: Tổ chức chia lớp làm nhóm, nhóm sưu tầm tư liệu để chứng minh làm rõ: Tác hại thuốc lá?, nhóm có nhiệm vụ tuyên truyền Tác hại việc hút thuốc tới thành viên gia đình? 2.6 Thúc đẩy hoạt động học theo hướng tích cực thơng qua ứng dụng công nghệ thông tin Học sinh thích thú với học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Vì vậy, dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học, đặc biệt đến vấn đề Với học sinh lớp 8, em học nhiều tri thức mơn Tin học Vì vậy, em hồn tồn chủ động q trình học tập với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Tôi ứng dụng công nghệ thông tin cách nào? Cách thứ nhất: Thiết kế hoạt động học có sử dụng cơng nghệ thơng tin như: sử dụng video, hình ảnh, trị chơi, sử dụng máy chiếu Cách thứ 2: Tôi hướng dẫn học sinh sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình chuẩn bị nhà, nhiệm vụ, yêu cầu giáo viên Ví dụ cụ thể: Khi dạy bài: Cô bé bán diêm - Andecxen, sử dụng công nghệ thông tin học sinh xem video chết cô bé bán diêm thông qua phim Cô bé bán diêm 2.7 Lưu ý trình xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Các tiết kiểm tra coi hoạt động dạy học Vì vậy, khâu kiểm tra, đánh giá cần đổi theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Vậy việc kiểm tra đánh giá thể nào? - Kiểm tra đánh giá thường xuyên, cách thức kiểm tra đa dạng (Có thể thông qua kiểm tra, qua sản phẩm hoạt động học sinh, kiểm tra thái độ, tương tác người học suốt trình học tập) - Khích lệ học sinh sáng tạo, cho điểm sáng tạo - Học sinh tham gia vào trình đánh giá lẫn - Việc xây dựng đề kiểm tra cần đảm bảo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao - Cách thức xây dựng đáp án cần có thay đổi: Đáp án cần khích lệ sáng tạo học sinh Hiệu áp dụng biện pháp 3.1 Với giáo viên học sinh - Giáo viên học sinh nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụ dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học - Học sinh tích cực học, em chủ động tham gia hoạt động học, làm chủ kiến thức - Giờ học sôi hơn, hấp dẫn Và từ tăng thêm niềm đam mê, u thích môn Ngữ văn 3.2 Kết thông qua số liệu điều tra 3.2.1 Bảng thang đo hiểu biết thái độ học sinh tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học lớp (sĩ số 73 em), năm học: 2020 – 2021: Thái độ Trước Rất sau tốt tác (thích Sau học Em có tích cực, chủ động Trước Sau tham gia hoạt động học Em có sáng tạo Trước Sau hoạt động học Khi chủ động Trước Sau chiếm lĩnh tri thức, em có Bình thườn (thích Khơng Khơng tốt biết g chút 36 18 15 40 11 7 14 25 37 36 19 17 28 33 27 32 10 13 22 27 19 26 15 động ) Em có nắm vai trị Trước 10 hoạt động Tốt ) thấy u thích mơn Ngữ văn Tổng số ý kiến Trước 35 111 100 34 12 Sau 59 137 88 24 3.2.2 Kết kiểm tra dạy bài: Chiếc cuối – Ohen-ri, năm học 2020 -2021: Để có đối chiếu làm rõ hiệu việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học, thực dạy bài: Chiếc cuối – Ohenri với lớp: lớp thực nghiệm (tôi tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất), lớp đối chứng (tôi dạy học theo hướng truyền thống) Tôi khảo sát kết lớp thực nghiệm đối chứng sau: Trước tác động Tổng Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm số 8->9 6.5->8 5-> 9 6.5->8 5->