1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thu hoạch về bồi dưỡng kiến thức dân tộc

7 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 24,05 KB

Nội dung

CÂU HỎI Văn hóa dân tộc thiểu số có đặc điểm gì? Hiện văn hóa dân tộc thiểu số nước ta phải đối mặt với vấn đề gì? Hãy nêu vài giải pháp cho vấn đề đó? BÀI LÀM a) Đặc điểm văn hóa dân tộc thiểu số - Văn hoá dân tộc thiểu số nước ta vừa thống vừa đa dạng Quá trình lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước, mở mang bờ cõi tạo nên tính thống cộng đồng nhiều thành phần tộc người văn hóa Việt Nam Đó ý thức quốc gia, sử dụng ngôn ngữ chung- tiếng Việt làm công cụ giao tiếp, truyền đạt văn pháp lý quản lý nhà nước chung nhiều thành phần dân tộc Tính thống biểu lối sống ứng xử trọng nghĩa, trọng tình, đặc biệt tinh tính cố kết cộng đồng cư dân thuộc văn hóa nông nghiệp trồng trọt lúa nước, biểu cao tính thống tinh thần u nước dân tộc Việt Nam, khẳng định trình dựng nước giữ nước, đặc biệt kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Từ văn hóa Đơng Sơn, văn minh sơng Hồng sang văn hóa Đại Việt đến văn hóa dân tộc thời đại Hồ Chí Minh, hệ tiến trình lịch sử hình thành định hình lĩnh, sắc văn hóa dân tộc - quốc gia Việt Nam Đó nguyên nhân sâu xa trực tiếp tạo nên tính thống văn hóa Việt Nam Tính đa dạng trước hết biểu sắc thái văn hóa vùng với đặc điểm riêng sáng tạo nên nhóm cư dân, thành phần tộc người vùng lãnh thổ Về bản, có vùng văn hóa sau: Vùng văn hóa Tây Bắc, Vùng văn hóa Đơng Bắc, Vùng văn hóa đồng Bắc bộ, Vùng văn hóa Trường Sơn Tây Nguyên, Vùng văn hóa duyên hải miền Trung, Vùng văn hóa Nam Cũng cịn có cách phân loại văn hóa vùng tộc người theo cách khác làm tăng tính đa dạng văn hóa tộc người nước ta như: văn hóa vùng đồng châu thổ, văn hóa vùng thung lũng, văn hóa vùng chân núi, văn hóa vùng cao nguyên, văn hóa rẻo cao Đây cách phân loại gắn với hệ sinh thái nông nghiệp hay hệ sinh thái nhân văn Theo nhóm ngơn ngữ tính đa dạng lại thể góc độ riêng mang tính lịch sử giao thoa văn hố tạo nên cá tính riêng tranh văn hoá chung quốc gia.Văn hoá nhóm ngơn ngữ (nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, Tày -Thái, Mơn- Khmer, Nam đảo, HánTạng), có nét riêng giá trị văn hoá vật thể (trang phục, kiến trúc, ẩm thực ) văn hố phi vật thể (tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội ) Tính đa dạng cịn biểu tộc người, tộc người có nhiều nhóm địa phương Đối với tộc người có nhiều nhóm địa phương như: Thái, Dao, Mơng, Lơ Lơ, Banar, Nùng, Tà Ơi, Sán Chay, Chứt có sắc thái văn hoá đa dạng phong phú Với nhóm địa phương tộc người tính đa dạng biểu qua giá trị văn hố vật thể, phi vật thể Tính đa dạng cịn biểu sắc thái văn hóa tộc người vùng văn hóa Trong vùng văn hóa (Tây Bắc, Đơng Bắc, Tây Ngun, Tây Nam bộ, Đơng Nam Bộ ) tộc người có thích ứng sáng tạo văn hóa khác nhà cửa, trang phục, lễ hội, hôn nhân, tang ma - Văn hóa dân tộc thiểu số nước ta hình thành phát triển từ văn hóa dân gian Các kết nghiên cứu khoa học lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, folklore, nhân chủng học, địa chất học, địa danh học cung cấp nhiều chứng cụ thể quốc gia Việt Nam có lịch sử hàng ngàn năm, nôi nhân loại mặt sinh học mặt trồng trọt Không nhiều quốc gia giới có văn hóa khảo cổ học phát triển liên tục từ đồ đá-đồng-sắt Các văn hóa khối cộng đồng người từ quốc gia Văn Lang, Âu Lạc đến quốc gia Đại Việt Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hôm cho thấy phát triển liền mạch trị - xã hội văn hóa quốc gia với đặc điểm khác nước phương Tây thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư mà mang đặc điểm riêng quốc gia châu Á: quốc gia sớm đời nhu cầu trị thuỷ với văn minh lúa nước nhu cầu chống ngoại xâm Chủ nhân văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, đặc biệt Đơng Sơn; văn hóa Bắc sơn, Hịa Bình, Sa Huỳnh, Ĩc Eo, Phù Nam, Chân Lạp tổ tiên cộng đồng 54 dân tộc nước ta Trong làng xã, mường bản, phum sóc, plây dân tộc nước ta qua nhiều kỷ tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể cư dân nông nghiệp trồng trọt, thiết chế xã hội công xã nông thôn với hệ thống triết lý quan niệm với nhiều hình thức sinh hoạt gắn với chu kỳ đời người, chu kỳ trồng trọt, chu kỳ thời tiết Đó giá trị văn hóadân gian Văn hóa dân gian dân tộc thiểu số đa số mạch nguồn chảy suốt trình hình thành phát triển dân tộc quốc gia, từ thời đại Hùng Vương, qua triều đại quốc gia phong kiến độc lập đến thời đại Hồ Chí Minh Các giá trị văn hóa dân gian “nguyên liệu” với giá trị văn hóa bác học tạo nên sắc văn hóa dân tộc quốc gia - Văn hoá dân tộc thiểu số nước ta phản ánh trình tiếp xúc thích ứng văn hố lịch sử phạm vi quốc gia quốc tế Các dân tộc nước ta có q trình lịch sử lâu dài chung sống sáng tạo tụ hội nhiều giá trị văn hoá với sắc mang tính tộc người, tính văn hố vùng, tính văn hố nhóm ngơn ngữ Đó diễn trình văn hố thể hiện, vận động định hình thời gian dài văn hoá tộc người với nhiều thăng trầm để định hình diện mạo văn hoá Việt Nam với sắc thái văn hoá đa dạng 54 tộc người, tính thống văn hố quốc gia Đó q trình giao thoa tiếp biến văn hố phản ánh q trình lịch sử với thơng số chung mang tính khu vực, tộc người; phản ánh sức sống mãnh liệt với yếu tố nội sinh thử thách, luyện khơng bị đồng hố trước nhiều âm mưu lực xâm lược ngoại bang Quá trình đồng thời q trình diễn tiếp xúc giao thoa văn hoá dân tộc khu vực lịch sử - dân tộc học Việt Bắc, Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên, duyên hải, đồng Nam Bộ, đồng Bắc Bộ Các dân tộc anh em chung sống mơi trường, khu vực thiên nhiên với hình thái cư trú láng giềng đặc điểm lịch sử khác có tiếp xúc, ảnh hưởng qua lại giá trị văn hoá vật thể phi vật thể tiến trình lịch sử lâu dài Đó mối quan hệ văn hố sâu sắc nhiều chiều văn hoá Kinh với văn hoá Tày - Thái, Nam Đảo, Môn - Khmer ; mối quan hệ văn hoá Thái với văn hoá cư dân Môn - Khmer Tây Bắc bắc Trung bộ; văn hoá Chăm với văn hoá số tộc người ngữ hệ Nam Đảo Môn - Khmer Trường Sơn - Tây Nguyên Mặt khác, nhiều dân tộc thiểu số không cư trú nước mà cư trú nước láng giềng Mối quan hệ văn hố dân tộcMơng, Dao, Thái, Khmer sinh sống Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á Trung Quốc cho thấy mối quan hệ lịch sử văn hoá lâu đời văn hoá dân tộc thiểu số nước ta phạm vi quốc gia quốc tế nhiều phương diện b) Nhận diện vấn đề đặt văn hóa dân tộc thiểu số - Nhiều phong tục, tập quán lạc hậu số DTTS tồn Hiện nay, nhiều dân tộc thiểu số hủ tục, tập quán xấu, lạc hậu tồn dai dẳng, chí phát triển lấn át giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.Tại khu vực Tây Nguyên, số đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên tồn hủ tục lạc hậu, điển hình như: tục giết ma lai, pháp luật xử lý hành vi phạm tội, có tác dụng trừng phạt để ngăn ngừa giải triệt để mặt nhận thức.Đối với khu vực Tây Bắc, tang ma số đồng bào dân tộc thiểu số quan niệm mời thầy Tào, thầy Mo, thầy cúng yểm bùa, trừ ma cháu lăn đường, đội mũ rơm; dân tộc Tày tỉnh Lạng Sơn có tục viếng thơng gia tế lễ riêng, cha mẹ (đã trưởng thành) phải người lễ, Tế rườm rà, tốn kém; tục đưa đám trước 12 đêm ảnh hưởng cộng đồng dân cư; số bản, làng dân tộc Mông tỉnh Sơn La để người chết nhà nhiều ngày; có nơi ngồi việc làm ma tươi cho người chết, cịn phải làm ma khơ cúng trâu, bò.Về việc cưới, phận niên dân tộc thiểu số tin vào số, số mệnh việc "nhập ma" cô dâu nhà chồng; dân tộc Dao Sán Chỉ vùng sâu, vùng xa tỉnh Quảng Ninh cịn tục tảo hơn, ép gả, mua bán, thách cưới cao, tổ chức cưới dài ngày; dân tộc Sán Dìu có tục nhà năm khơng đẻ hai người, có người cưới dâu người đến kỳ sinh đẻ phải rừng đẻ con; tỉnh Ðiện Biên, số thôn, dân tộc Hà Nhì Si La việc cưới, việc tang có nhiều thủ tục phức tạp, thói quen uống bia, rượu triền miên dẫn đến sức khỏe suy yếu, khơng có sức lao động, dùng thầy mo cúng bái để chữa bệnh nguyên nhân làm cho sống đồng bào dân tộc Mảng ln nghèo đói Cho đến nay, nhiều làng nơi vùng núi xa xôi tỉnh Quảng Ngãi thuộc vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Sơn Hà, Ba Tơ, hủ tục nghi kỵ “cầm đồ thuốc độc” diễn Nó ngun nhân dẫn đến chia rẽ, bất an số cộng đồng dân cư, ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh trật tự địa phương Nhiều bản, làng, thôn, ấp cịn tình trạng trọng nam, khinh nữ; em dâu, dâu không ngồi ăn cơm chung mâm với anh chồng, bố chồng; gái không học lên lớp trên; số gia đình có người đau ốm làm Then, cúng ma để giải hạn mà không đưa tới trạm y tế xã; tập quán dùng thuốc phiện lưu cữu vùng cao - Nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số bị mai Văn hố truyền thống có nguy tiếp tục bị mai một, đứt gãy mà hệ vai trị già làng, tính cộng đồng làng bản, tri thức luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mối quan hệ truyền thống, đối nhân xử người với bị mai một, biến đổi theo xu hướng tiêu cực Nhiều yếu tố văn hoá truyền thống đứng trước nguy bị mai lúc yếu tố văn hóa bên ngồi có điều kiện để thâm nhập, nhiều trường hợp chủ nhân văn hoá dân tộc thiểu số choáng ngợp trước đại kết tất yếu họ tiếp nhận cách ạt, xơ bồ, miễn cưỡng bên ngồi, qn quay lưng lại với truyền thống tạo nên lại căng, kệch cỡm, nhiễu loạn đời sống văn hố Hiện nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số bị mai một, biểu rõ mai ngôn ngữ mẹ đẻ, trang phục, nhạc cụ, kiến trúc nhà truyền thống Về ngôn ngữ, không bị mai một, mà chí nhiều dân tộc khơng cịn nói tiếng mẹ đẻ Hiện tượng phổ biến nhóm DTTS như: Dân tộc Khơ Mú tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết chữ dân tộc 0%; Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết chữ dân tộc người Co 0,8%; Người Kháng, khơng thuộc nhóm từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết chữ dân tộc mình; Người La Chí, La Ha, Phù Lá, Người Hà Nhì 0% Tiếp mai trang phục truyền thống, trang phục truyền thống không mang đậm sắc văn hóa, mà cịn chứa đựng giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử tộc người Tuy nhiên, vài năm gần việc mang mặc trang phục truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số có biểu dần bị mai Tại khơng làng đồng bào dân tộc thiểu số, khó bắt gặp cư dân mặc trang phục truyền thống; số trường hợp, cơng chúng tiếp xúc với trang phục truyền thống viện bảo tàng, qua phim ảnh hay sân khấu truyền thống Hiện hầu hết trang phục nam dân tộc khơng cịn lưu giữ, trang phục nữ giới cịn gìn giữ tốt song người dân mặc dịp lễ, tết kiện hoạt động văn hóa gia đình cộng đồng Vì vậy, trang phục truyền thống số dân tộc như: Phù Lá, Xinh Mun, Si La ngày mai một, thất truyền, đặc biệt hững dân tộc có dân số 1.000 người Rơ Măm, Ơ Đu, Thổ, Chứt…rất dân tộc trang phục truyền thống Các nhạc cụ, hát truyền thống bị mai một, điển hình như: Dân tộc Thái, tỷ lệ người biết hát hát truyền thống có 3,0%; Tỷ lệ người biết sử dụng nhạc cụ truyền thống 0,9%; Người Hoa, tỷ lệ người biết múa điệu múa truyền thống 1,6%; Tỷ lệ người biết hát hát truyền thống 5,5%; Tỷ lệ người biết sử dụng nhạc cụ truyền thống 0,4%; Người Mông, tỷ lệ người biết múa điệu múa Kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019 truyền thống 9,8%; Tỷ lệ người biết hát hát truyền thống 10,4%; Tỷ lệ người biết sử dụng nhạc cụ truyền thống 1,3% - Văn hóa DTTS có biến đổi theo chiều hướng tiêu cực Bên cạnh giá trị văn hóa truyền thống biến đổi theo hướng tích cực, tượng biến đổi văn hóa truyền thống theo hướng tiêu cực diễn mạnh mẽ dân tộc thiểu số, biểu rõ mặt kiến trúc, lễ hội, trang phục, kiến trúc nhà Ví dụ: biến đổi kiến trúc nhà sàn người Thái Tây Bắc, giá trị văn hóa truyền thống lễ hội người Tày Đông Bắc bị biến đổi theo hướng đại, nhiều hoạt động trị chơi dân gian khơng cịn thay vào hoạt động ăn uống linh đình Theo TS Bn Krơng Tuyết Nhung - người có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên lâu nay, nhiều người thường gọi lễ Sa-rơpu - ăn trâu đâm trâu Cùng với đó, nghi thức tạ ơn thần linh thay đổi Trong lễ ăn trâu trước đây, trước đâm chết trâu, người ta thường làm nghi thức khóc trâu đâm nhát trúng tim để chết cách nhanh chóng Cịn ngày nay, người ta lại đâm nhát để trâu đau đớn, lồng lộn, đầy máu me Việc tổ chức lễ đâm trâu dã man rùng rợn, trâu cột lại nhiều người xoay quanh lao giáo vào thân khiến máu phun tung tóe Cứ thế, sau nhát đâm, người ta lại nhảy múa, reo hò, cảnh tượng bạo lực phản cảm Cũng theo TS Buôn Krông Tuyết Nhung, ngày nay, Tây Ngun khó lịng mà có lễ ăn trâu theo phong tục cổ truyền Lễ ăn trâu thực có ý nghĩa, cộng đồng mong muốn thực phải gắn vào không gian văn hóa cồng chiêng, nhà rơng, bến nước , không đơn mang trâu đâm ăn thịt Hiện nay, người ta thực lễ đâm trâu số kiện văn hóa du lịch để nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận.Sự biến đổi khơng gian văn hóa làng diễn mạnh mẽ vùng dân tộc miền núi Sự biến đổi văn hóa truyền thống cịn biểu rõ kiến trúc nhà tất dân tộc thiểu số phạm vi nước Ở Tây Nguyên, dân tộc Tây Nguyên có loại kiến trúc nhà độc đáo, phù hợp với tập quán điều kiện thiên nhiên, môi trường nơi họ sinh sống Nếu người M’nơng phía Nam Tây Ngun có ngơi nhà mái vịm dân tộc cịn lại Êđê, J’rai, Xê Đăng vùng Bắc Tây Nguyên sinh sống ngơi nhà sàn dài Trong q trình phát triển nông thôn mới, kiến trúc nhà đồng bào Tây Nguyên có nhiều thay đổi dẫn đến giá trị văn hóa truyền thống bị biến đổi theo kiểu kiến trúc đại Hiện làng người Êđê, M’nông Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng, Bình Phước khơng cịn nữa, thay vào ngơi nhà sàn bê tơng khơ cứng Nó khơng cịn nét thơ mộng phù hợp với cảnh sơn thuỷ hữu tình thắng cảnh tiếng Tây Nguyên trước Ở khu vực phía bắc, tộc người Mơng, Dao, Thái, Tày kiến trúc nhà truyền thống bị biến đổi theo hướng đại Ví dụ: Dân tộc Mơng, sống vùng xa xơi, nơi có cánh rừng già rộng lớn, người Mông thường khai thác gỗ rừng tự nhiên để làm nhà Nhà người Mông thường nhà trệt, mái thấp, thưng ván gỗ mái gỗ, lợp mái Kết điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019 gianh Những nhà có cửa sổ có hai cửa chính, cửa trước cửa bên hông nhà, gần khu vực bếp nấu dành cho phụ nữ Cách kiến trúc nhà giúp đồng bào Mơng tránh gió lớn khơng khí giá lạnh vùng núi cao Thế nhưng, người Mông lợp nhà vật liệu ngói, pro xi măng hay tơn Các vật liệu vừa bền, vừa dễ kiếm vật liệu truyền thống trước c) Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý văn hoá vùng dân tộc thiểu số - Tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác bảo tồn văn hóa, cơng tác quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số Cấp ủy, tổ chức Đảng cấp cần xác định công tác truyên truyền nâng cao nhận thức cơng tác bảo tồn văn hóa, cơng tác quản lý văn hóa vùng DTTS nội dung quan trọng công tác lãnh đạo Đảng sở Nhiệm vụ tuyên truyền lồng ghép việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc với phát triển du lịch, tiếp thu có chọn lọc văn hóa mới, trừ hủ tục lạc hậu, chống âm mưu lợi dụng dân tộc, lợi dụng văn hóa dân tộc để gây chia rẽ dân tộc, chống phá khối đại đoàn kết toàn dân tộc nghiệp cách mạng Đảng Tiếp tục thực Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Thực hình thức động viên, khen thưởng, trọng biểu dương, nêu gương tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho nghiệp - Xây dựng tổ chức máy quản lý văn hóa vùng dân tộc thiểu số Quản lý Nhà nước văn hóa cấp quan Nhà nước cấp chủ thể quản lý Công chức, viên chức làm cơng tác quản lý văn hóa cấp có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý văn hóa địa bàn Việc xây dựng tổ chức máy quản lý Nhà nước văn hóa phải xác định cụ thể sát với yêu cầu nhiệm vụ hoàn cảnh vùng địa phương Vấn đề đặt cần có chế linh họat, mềm dẻo nhằm gắn kết kinh nghiệm, khả cố kết cộng đồng, trì truyền thống già làng với cơng tác quản lý trưởng thơn, với quyền địa phương cấp quản lý - Tăng cường nguồn lực đầu tư cho cơng tác văn hóa + Nguồn lực tài chính: Nhà nước cần quan tâm bố trí đủ nguồn lực cho chương trình, dự án, đề án, nghiên cứu khoa học bảo tồn văn hóa nâng cao hiệu cơng tác quản lý văn hóa vùng DTTS; có sách hỗ trợ, phục dựng lễ hội truyền thống; cơng trình sản phẩm văn hóa; tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân, nghệ sĩ có cơng tạo dựng cơng trình, sản phẩm văn hóa; phổ biến, truyền dạy nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị văn hóa vùng DTTS; hỗ trợ mơ hình văn hóa đặc sắc, mơ hình điểm làng; hỗ trợ việc bảo tồn tiếng nói chữ viết đồng bào DTTS + Nguồn lực người: Chú trọng công tác tuyển dụng công chức, viên chức đào tạo chuyên môn nghiệp vụ; trọng công tác xây dựng quy hoạch chương trình đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, tập huấn định kỳ, tập huấn năm; “chuẩn hóa” cán bộ, cơng chức, viên chức theo tiêu chuẩn, quy chuẩn chun mơn, nghiệp vụ Tăng cường sách đãi ngộ, xây dựng đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ DTTS, có sách khuyến khích họ trở cơng tác vùng DTTS Có sách phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh cán lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; trọng dụng người có tài, có đức Điều chỉnh chế độ tiền lương, trợ cấp người hoạt động môn nghệ thuật đặc thù vùng DTTS Chú trọng nghệ nhân, già làng trưởng việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống vùng DTTS; khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vùng DTTS; ngăn chặn nguy làm mai sai lệch thất truyền giá trị văn hóa DTTS - Xử lý hài hòa mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Phải có chiến lược phát triển, phải ý đến tính đặc thù, phải có phương án, giải pháp, giải hài hòa “bảo tồn phát triển” “đọng” “chảy” Khi phát triển du lịch cộng đồng, phát triển sinh kế vùng DTTS, công tác quản lý văn hóa phải trọng tới việc bảo tồn, phát huy giá trị, sắc văn hóa (dệt thổ cẩm, canh tác ruộng bậc thang, đánh bắt cá ruộng lúa hay sơng suối… tính đặc thù dân tộc ), đặc biệt di sản theo hướng bảo vệ, tôn trọng ý kiến cộng đồng, đề cao vai trò cộng đồng cộng đồng chủ thể hưởng lợi Quản lý văn hóa vùng DTTS thời đại 4.0 cần số hóa liệu cốt lõi gắn với sắc văn hóa đặc thù dân tộc Từ đó, lựa chọn đăng tải liệu phương tiện truyền thơng (như mạng xã hội) truyền hình, để đơng đảo người dân có điều kiện tiếp cận, tương tác, tìm hiểu thuận lợi ... du lịch, tiếp thu có chọn lọc văn hóa mới, trừ hủ tục lạc hậu, chống âm mưu lợi dụng dân tộc, lợi dụng văn hóa dân tộc để gây chia rẽ dân tộc, chống phá khối đại đoàn kết toàn dân tộc nghiệp cách... truyền, đặc biệt hững dân tộc có dân số 1.000 người Rơ Măm, Ơ Đu, Thổ, Chứt…rất dân tộc cịn trang phục truyền thống Các nhạc cụ, hát truyền thống bị mai một, điển hình như: Dân tộc Thái, tỷ lệ người... nhóm DTTS như: Dân tộc Khơ Mú tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết chữ dân tộc 0%; Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết chữ dân tộc người Co 0,8%; Người Kháng, khơng thu? ??c nhóm

Ngày đăng: 19/02/2022, 10:17

w