Bộ đề thi vào lớp 10 ngữ văn lớp 9 chất lượng Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn 9
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm hoc: 2019-2020 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: …… /2019 Thời gian làm bài: 120 phút Phần I (7,0 điểm): Trong văn “Những xa xôi”, kể lần phá bom Phương Định, tác giả Lê Minh Khuê viết: (…) “Vắng lặng đến phát sợ Cây lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm khơng trung, che từ xa Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt Tôi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới.” (Trích Ngữ văn 9, tập II, trang 117, NXB Giáo dục) Nêu hoàn cảnh đời văn “Những xa xôi” (0,5 điểm) Hãy ghi lại câu văn có sử dụng thành phần biệt lập đoạn trích gọi tên thành phần biệt lập (1,0 điểm) Phá bom nhiệm vụ nguy hiểm Phương Định đồng đội Theo em, điều khiến nhân vật hồn thành nhiệm vụ đó? (1,0 điểm) Em viết đoạn văn theo cách lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp (khoảng 12 câu) phân tích diễn biến tâm trạng hành động Phương Định lần phá bom Trong đoạn có sử dụng hợp lí câu trần thuật đơn có từ “là” phép (gạch chân thích rõ) (4,0 điểm) Kể tên tác phẩm khác chương trình Ngữ văn lớp ca ngợi hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ; ghi rõ tên tác giả (0,5 điểm) Phần II (3,0 điểm): Trong thơ “Mây sóng”, Ra-bin-đra-nát Ta-go có viết: (…) Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao” Con hỏi: “Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi” Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” Thế họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua (Trích Ngữ văn 9, tập II, trang 87, NXB Giáo dục) 1 Chỉ câu có sử dụng hàm ý đoạn trích nêu cách hiểu em hàm ý ấy? (0,5 điểm) Ngoài ý nghĩa ngợi ca tình mẫu tử, thơ “Mây sóng” cịn gợi cho em suy ngẫm thêm điều nữa? Kết hợp với hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi làm rõ suy ngẫm đó.(2,5 điểm) …………… Hết………… (Giám thị coi thi khơng giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA KÌ II MƠN: Ngữ văn - LỚP: Thời gian làm bài: 90 phút CÂU Câu (0,5 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu (1,0 điểm) ĐÁP ÁN PHẦN I (7,0 điểm) HS nêu đúng: Năm 1971, kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt - HS ghi lại câu văn có sử dụng thành phần biệt lập - HS gọi tên thành phần biệt lập HS nêu phẩm chất khiến nhân vật hoàn thành nhiệm vụ: - Họ có tinh thần trách nhiệm cao - Họ có phẩm chất dũng cảm, gan - Họ có tình đồng chí đồng đội - Họ có lịng u nước - Họ có lí tưởng sống cao đẹp (Lưu ý: - HS cần trả lời ý gạch chân => GV cho điểm tối đa - HS có cách diễn đạt khác giáo viên cho điểm) HS hoàn thành đoạn văn tổng-phân- hợp khoảng 12 câu với yêu cầu sau: * Về hình thức (đúng mơ hình đoạn): - Mở đoạn: Câu nêu khái quát chủ đề toàn đoạn - Thân đoạn: Triển khai nội dung khái quát câu mở đoạn - Kết đoạn:Tổng hợp lại nội dung toàn đoạn ĐIỂ M 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 * Về nội dung: Học sinh biết bám vào ngữ liệu, khai thác hiệu 2,5 tín hiệu nghệ thuật (cách kể chuyện, cách khắc họa tâm lí nhân vật, cách sử dụng kiểu câu đơn ngắn, câu rút gọn, câu đặc biệt …) có dẫn Câu chứng, lí lẽ để làm rõ diễn biến tâm trạng hành động Phương (4,0 Định lần phá bom, đảm bảo nội dung sau: điểm) + Khi bước chân lên cao điểm:Thoáng sợ, căng thẳng (bởi khung cảnh khơng khí) Cảm thấy “các anh lính cao xạ” dõi theo động tác, cử => khơng sợ => khơng khom mà đàng hoàng bước tới => tinh thần dũng cảm kích thích lịng tự trọng + Khi bên bom: Giác quan trở nên sắc nhọn (1 tiếng động sắc…; vỏ bom nóng); bình tĩnh thực thao tác thành thục, cẩn thận (đào hố nhỏ; đặt mìn) + Khi chạy chỗ nấp: Căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom => nép người vào tường đất, nhìn đồng hồ; có nghĩ tới chết mờ nhạt Ngay sau lại nghĩ: Liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai? => ln ln lo nghĩ để hồn thành nhiệm vụ =>Nổi bật phẩm chất dũng cảm, tinh thần trách nhiệm cao => nữ 0,5 0,5 anh hùng phá bom tuyến đường Trường Sơn + Có sử dụng câu trần thuật đơn có từ “là” (gạch thích) + Có sử dụng phép (gạch thích) * Cho điểm: - Giáo viên linh hoạt cách cho điểm: Nếu học sinh viết mơ hình đoạn, đảm bảo nội dung, diễn đạt tốt giáo viên chấm cho điểm tối đa; tùy vào chất lượng điểm phù hợp - Nếu đoạn văn dài (từ 15 câu trở lên), ngắn (từ câu trở xuống) trừ 0,5 điểm Nếu khơng mơ hình đoạn tổng-phân-hợp khơng cho điểm hình thức đoạn văn Câu (0,5 điểm) -HS nêu tên tác phẩm khác ca ngợi hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ - Nêu tên tác giả Ví dụ: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) PHẦN II (3,0 điểm) Câu - HS hai câu chứa hàm ý đây: 0,25 0,25 0,25 (0,5 điểm) Câu (2,5 điểm) + “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao” + “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” - HS nêu cách hiểu hàm ý * Đây dạng câu hỏi mở, HS có liên tưởng riêng, miễn liên tưởng xuất phát từ văn Chẳng hạn: (1) Con người sống thường gặp cám dỗ quyến rũ Muốn khước từ chúng, cần có điểm tựa vững mà tình mẫu tử điểm tựa (2) Bài thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng tuổi thơ song nhắc nhở người rằng, hạnh phúc điều xa xơi bí ẩn, ban cho mà trần người tạo dựng (3) Bài thơ cho thấy mối quan hệ tình yêu sáng tạo… (Lưu ý: HS phải trả lời tối thiểu ý cho điểm tối đa) * Viết đoạn nghị luận xã hội: Học sinh phải đảm bảo yêu cầu về: - Nội dung: có hiểu biết đắn điều HS suy ngẫm được, nêu ý nghĩa biểu điều suy ngẫm đó; từ thấy trách nhiệm thân có liên hệ cần thiết… (Ví dụ: HS viết hướng khai thác (1) em cần: Hiểu cám dỗ? Những cám dỗ dễ mắc phải nay? Cần phải làm để chiến thắng cám dỗ đó? Liên hệ thân (Lưu ý: HS cần rõ điểm tựa (động lực) quan khiến người chiến thắng cám dỗ) + Hình thức: đoạn văn, có kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt sinh động, độ dài theo qui định… Lưu ý: Khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, nhiên lí giải phải hợp lí, thuyết phục Phần nêu trách nhiệm cần chân thành Không cho điểm đoạn văn có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực Nếu đoạn văn dài ngắn trừ 0,5 điểm 0,25 0,5 1,5 0,5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm hoc: 2019-2020 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: …… /2019 Thời gian làm bài: 120 phút I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc kĩ văn thực yêu cầu bên dưới: Trong xã hội có mn vàn việc làm đẹp, hành động đẹp, sẻ chia thăm đậm tình người với đạo lý “thương người thể thương thân” Ngày nay, khơng khó bắt gặp nhiều hoạt động tử tế giúp đỡ người khó khăn, Với manh áo mỏng bớt lạnh mùa đông, tơ cháo, hộp cơm chứa chan tình người mà nhà hảo tâm cung cấp miễn phí số bệnh viện nước hay sức lan tỏa phong trào hiến máu tình nguyện thu hút đơng đảo người tham gia Thậm chí có chết lưu lại sống việc hiến tạng, truyền thống tốt đẹp đất nước ta từ nhiều đời Truyền thống tồn không ngừng phát triển nhiều hình thức khác Thật cảm động trước nghĩa cử cao đẹp tổ chức, cá nhân thực hoạt động từ thiện Họ đến từ nhiều thành phần xã hội, nhà Mạnh Thường Quân, tổ chức tôn giáo, người tu hành, người dân bình thường người có khứ lỗi lầm Họ nhau, người góp cơng sức, người góp tiền của, cho dù nhiều người chưa hẳn có sống dư dả vật chất, song họ có mục đích chung giúp đỡ người khác, giúp đỡ hoàn cảnh bất hạnh vượt qua khó khăn bệnh tật Với bệnh nhân nghèo, hộp cơm, tố cháo, đồng tiền mà họ nhận từ nhà hảo tâm mang đến nụ cười giọt nước mắt hạnh phúc người cho người nhận, Thứ hạnh phúc mà người khó bày tỏ hết lời, động lực thúc sẻ chia cảm thông, Để muốn cho đi, cho dù nụ cười đón nhận giá trị việc cho đi, cho cịn mải, tình người! (Theo Khắc Trường, dangcongsan.vn) Câu (1.0 điểm): Từ tử tế văn có nghĩa Câu (1.0 điểm): Tìm từ xếp thành trường từ vựng đặt tên cho trường từ vựng câu: “Họ đến từ nhiều thành phần xã hội, nhà Mạnh Thường Quân, tổ chức tôn giáo, người tu hành, người dân bình thường người có khứ lỗi lầm ” Câu (0,50 điểm): Theo tác giả, nhà hảo tâm có mục đích chung gì? Câu (0,50 điểm): Tìm câu ca dao tục ngữ thành ngữ nói tương thân tương dân tộc II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em nhận định tác giả phần đọc hiểu: “cho mãi" Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em chuyển biến tâm tư người lính qua thơ Ảnh trăng Nguyễn Duy Bài thơ gợi cho em học cách sống cá nhân? ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng với sông với biển hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ khơng qn vầng trăng tình nghĩa Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phịng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật TP Hồ Chí Minh, 1978 (Ngữ văn 9, Tập một, NXBGD 2005, trang 155-156) GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN 2019 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu (1.0 điểm): Từ tử tế văn có nghĩa là: việc làm đẹp, hành động đẹp, sẻ chia thăm đậm tình người với đạo lý “thương người thể thương thân” Câu (1.0 điểm): Tìm từ xếp thành trường từ vựng đặt tên cho trường từ vựng câu: “Họ đến từ nhiều thành phần xã hội, nhà Mạnh Thường Quân, tổ chức tơn giáo, người tu hành, người dân bình thường người có khứ lỗi lầm ” Các từ xếp thành trường từ vựng "thành phần tổ chức từ thiện": mạnh thường quân, tổ chức tơn giáo, người tu hành, người dân bình thường, người có khứ lỗi lầm Câu (0,50 điểm): Theo tác giả, nhà hảo tâm có mục đích chung: giúp đỡ người khác, giúp đỡ hồn cảnh bất hạnh vượt qua khó khăn bệnh tật Câu (0,50 điểm): Câu ca dao tục ngữ thành ngữ nói tương thân tương dân tộc - Cả bè nứa - Góp gió thành bão - Hợp quần gây sức mạnh - Lá lành đùm rách - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Thương người thể thương thân - Dân ta nhớ chữ đồng: Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh - Một làm chẳng nên non Ba chụp lại nên hịn núi cao - Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn - Nhiễu điều phũ lấy giá gương Người nước phải thương II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Tham khảo đoạn văn sau: Nếu ví đời trường ca bất tận có lẽ, lối sống sẻ chia, cho cịn nốt trầm sâu lắng chứa đựng giá trị nhân sinh sâu sắc cách ứng xử người sống Cho cách ta sẻ chia, giúp đỡ mặt vật chất tinh thần Cho làm cho hạnh phúc hơn, yêu đời hơn, làm cho thân ta hồn thiện hơn, cảm nhận đời có ý nghĩa Không sống núi, có lúc dốc, có lúc phẳng khác nhau, cần đến người biết chia sẻ, biết cho mà không nghĩ đến việc nhận lại Cc sống cịn nhiều mảnh đời bất hạnh, họ cần ánh lửa sẻ chia từ chúng ta, nắm tay thật chặt, vỗ vai, lời an ủi, động viên phần giúp họ Nhắc đến lẽ sống đẹp này, lại nhớ đến câu chuyện chàng niên Nguyễn Hữu Ân chia sẻ bánh thời gian để giúp đỡ người bệnh ung thư giai đoạn cuối Trái với hành động đẹp biết sống cho đi, cần lên án người biết sống ích kỉ, ln lo sợ nhận lại cho Chúng ta cần phải biết ngày sống trải nghiệm, yêu thương, sẻ chia điều hạnh phúc Cuộc sống tuyệt vời người sẵn sàng cho đi, sẻ chia người xung quanh Chính vậy, bạn trẻ “Cịn đẹp đời Người với người sống để yêu nhau” (Tố Hữu) Câu (5,0 điểm): + Mở – Ánh trăng đề tài quen thuộc thi ca, cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà thơ – Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên “Ánh trăng” – Với Nguyễn Duy, ánh trăng khơng niềm thơ mà cịn biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người – Đối diện trước vầng trăng, người lính giật vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ + Thân Những câu thơ tác giả hồi ức lại ngày thơ bé sống vùng quê, nơi có kỷ niệm tuổi thơ vắt Ánh trăng mắt tác giả mang màu sắc trẻo, nên thơ “Hồi nhỏ sống với rừng Với sông với biển” “trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ” Trong câu thơ thể tác giả người có lối sống giản dị, lớn lên từ miền quê có sống gắn liến với sống biển Ánh trăng kí ức tác giả mà màu veo, nên thơ sống “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” – Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm khơng thể qn người lính sống rừng, khơng có đèn khơng có điện có ánh trăng soi đường - Dọc đường hành quân chiến đấu người lính hát ánh trăng, làm thơ ánh trăng, tâm ánh trăng Ánh trăng thân thuộc gần gũi người thân tác giả + Cảm nghĩ vầng trăng Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường – Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” – người khách qua đường xa lạ + Sự thay đổi hồn cảnh sống- khơng gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt -Tác giả vội vàng "bật sổ" thể mời vị khách quý tới nhà, sợ chậm trễ người khách bỏ – Câu thơ dưng dưng – lạnh lùng – nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống Vì người sống dường bị giá trị vật chất đi,.Con người quên giá trị tinh thần ngày lạnh lùng, thờ với – Trăng người gặp giây phút tình cờ Vầng trăng xuất tình cảm tràn đầy, không mảy may sứt mẻ – Vầng trăng vầng trăng tròn đầy hồi thơ bé tác giả nhìn thấy người thay đổi - Tác giả vầng trăng người bạn tri kỷ, hình ảnh ánh trăng trịn đầy tỏa sáng khiến cho người quay quần sống thường nhật phải bừng tỉnh nhìn lại - Tác giả vơ xúc động gặp lại ánh trăng hình ảnh quen thuộc gắn bó từ cịn nhỏ – Lúc câu thơ dường hối khiến cho người đọc cảm thấy nghẹn ngào câu chữ - Niềm vui khôn tả tác giả cảm giác trở hồi thơ bé * Liên hệ thân em học em rút + Kết - Ánh trăng thơ hay tác giả Nguyễn Duy mang tính triết lý sâu sắc - Nó ngầm nhắc nhở cần sống chung thủy trước sau tránh bị giá trị vật chất làm lu mờ ý chí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm hoc: 2019-2020 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: …… /2019 Thời gian làm bài: 120 phút I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau: BÀI TẬP VỀ NHÀ ĐẦY NHÂN VĂN Đó tập nhà cuối năm học thầy Đỗ Đức Anh (giáo viên môn ngữ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, Q.1, TP.HCM) dành cho học sinh lớp chủ nhiệm 10A9 Đáng ý, tập nhà lại thầy Đức Anh soạn đựng bao thư, gửi phụ huynh buổi họp cuối năm để phụ huynh trao cho học sinh Bài tập nhà đặc biệt gồm có tập nhỏ, khơng phải tập làm văn thầy Đức Anh thường mà lời dặn dò, nhắn nhủ thầy dành cho học sinh lớp Cụ thể, số 1: Hãy để gia đình ơm em kết học tập vừa không ý; số 2: Hãy tận hưởng mùa hè với tất lượng tuổi trẻ; số 3: Hãy tranh thủ trau dồi ngoại ngữ kỹ mềm cần thiết; số 4: Các bạn nam biết cách vượt qua giông bão đời với tinh thần chiến binh Các bạn nữ đứng dậy, tô thêm son, mỉm cười kiêu hãnh tiến phía trước Bởi vì, em khơng phải chẳng lý lại phải đứng im chỗ; số 5: Một buổi tối đời, em cảm thấy cô đơn hay buồn tủi, hồi tưởng lại ký ức dịu dàng thầy trị Hoặc lúc muốn lắng nghe nỗi thất vọng cực mình, gọi cho thầy, thầy đây; số 6: Hãy người tử tế hạnh phúc, nghe Thời gian nộp dành cho tập nhà đặc biệt lại thay lời dặn: Em có nhiều thời gian để hoàn thành tập nhà đặc biệt này, thong thả, đừng vội nộp Bởi thầy biết, có tập mà em phải tuổi trẻ, chí đời làm xong Cuối tập nhà, thầy Đức Anh không quên nhắn nhủ học sinh: “Người ta thường nói, trưởng thành khơng phải lúc ta làm điều lớn lao mà lúc ta hiểu 10 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ 11 Câu (2.0 điểm) Xác định phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đoạn thơ sau: "Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa, Tia nắng tía nháy hồi ruộng lúa, Núi uốn áo the xanh, Đồi thoa son nằm ánh bình minh " (Trích Chợ Tết, Đồn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997) Câu (6.0 điểm) Trong thơ Quê hương, Đỗ Trung Quân viết: " Quê hương người Như mẹ " Từ ý thơ trên, em viết văn nghị luận (khoảng 01 trang) bày tỏ suy nghĩ quê hương Câu (12.0 điểm) Nhà văn Nguyễn Dữ kết thúc Chuyện người gái Nam Xương chi tiết Vũ Nương gặp chồng sau biến Có ý kiến cho rằng: nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa Có người lại nhận xét: cách kết thúc tác hợp lí Suy nghĩ em hai ý kiến 146 Đáp án đề 11 ĐỀ CHÍNH THỨC I Yêu cầu chung Giám khảo cần: Nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát xác, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Chấm theo thang điểm 20 (câu 1: 2.0 điểm; câu 2: 6.0 điểm; câu 3: 12.0 điểm) II Yêu cầu cụ thể Câu (2.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Đảm bảo đoạn văn hoàn chỉnh, chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả u cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: Xác định biện pháp tu từ: (1 điểm) Nhân hóa: giọt sữa; nháy hồi; ơm ấp; thoa son So sánh: Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa Giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ (1 điểm) Bằng biện pháp so sánh nhân hóa Đồn Văn Cừ thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành sinh thể sống Đó vẻ đẹp tinh khôi đầy hấp dẫn qua so sánh "sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa"; vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh tia 147 nắng tía; thướt tha, điệu đà dáng "uốn mình" núi cảm giác yên bình, ấm áp khung cảnh "đồi thoa son nằm ánh bình minh" => Thiên nhiên cựa buổi sớm mùa xn Cảnh vật tốt lên vẻ rực rỡ, lấp lánh tinh khôi, trẻo, mượt mà Câu (6.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận xã hội: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh Biết kết hợp thao tác lập luận, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: 2.1 Giải thích (1 điểm) Cách so sánh độc đáo, thú vị: quê hương mẹ Qua cách so sánh, nhà thơ khẳng định tình cảm gắn bó người với quê hương 2.2 Bàn luận (4 điểm) Lời thơ mộc mạc, giản dị chứa đựng tình cảm chân thành, sâu sắc tác giả quê hương: tình cảm với quê hương tình cảm tự nhiên mang giá trị nhân bản, khiết tâm hồn người Quê hương nguồn cội, nơi chôn cắt rốn, nơi gắn bó, ni dưỡng sống, đặc biệt đời sống tâm hồn người Quê hương bến đỗ bình yên, điểm tựa tinh thần người sống Dù đâu, đâu nhớ nguồn cội Đặt tình cảm với quê hương quan hệ với tình yêu đất nước, hướng q hương khơng có nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải biết hướng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm Tổ quốc, Đất nước để Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương Có thái độ phê phán trước hành vi suy nghĩ chưa tích cực quê hương: chê quê hương nghèo khó lạc hậu 2.3 Bài học nhận thức hành động (1 điểm) 148 Có nhận thức đắn tình cảm với q hương Có ý thức tu dưỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hương Câu (12.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm nghị luận văn học: hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn sáng, giàu cảm xúc, hình ảnh Biết kết hợp thao tác lập luận, bố cục hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi tả Yêu cầu kiến thức Cần đáp ứng số ý sau: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề (1 điểm) Bàn luận (10 điểm) 2.1 Nêu tình tình tiết dẫn đến kết thúc truyện 2.2 Về ý kiến: "Giá nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa hơn" Đây cách kết thúc thường gặp truyện cổ dân gian, thể quan niệm hiền gặp lành, thiện thắng ác người lao động, thể niềm tin, niềm lạc quan họ Đó truyền thống nhân đạo dân tộc, nội dung văn học trng đại Việt Nam Cách kết thúc truyện chấp nhận khơng trái với tinh thần nhân đạo văn học Tuy nhiên điều ảnh hưởng tới giá trị thực logic phát triển cốt truyện 2.3 Về kết thúc nhà văn Kết thúc truyện Chuyện người gái Nam Xương thể tinh thần nhân đạo khát vọng người sống: Vũ Nương không chết, nàng sống sống sung sướng, hạnh phúc thủy cung, nàng hồn gặp Trương Sinh để minh oan, để khẳng định tình cảm thủy chung Kết thúc truyện cho thấy vận dụng sáng tạo truyện dân gian nhà văn Tác giả sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo lối kể chuyện dân gian để thể tư tưởng Bên cạnh giá trị nhân đạo, truyện cịn có giá trị thực sâu sắc Nếu tác giả Vũ Nương trở với sống thực nàng khơng thể có hạnh 149 phúc với người chồng đa nghi, độc đoán định kiến nặng nề xã hội đương thời Kết thúc truyện hồn tồn hợp lí vừa thể tư tưởng tác giả, vừa đảm bảo tính lơgic cốt truyện đồng thời phản ánh cách chân thực, khách quan số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Đánh giá khái quát (1 điểm) Cách kết thúc câu chuyện nhà văn khơng góp phần tạo nên sức sống tác phẩm mà khẳng định tài tác giả ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ 12 Câu (2,0 điểm) Cảm nhận giọt nước mắt nhân vật ơng Hai qua đoạn trích sau: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?" "Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má." 150 (Trích "Làng", Kim Lân) Câu (3,0 điểm) "Đời phải trải qua giông tố khơng cúi đầu trước giơng tố" (Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm) Suy nghĩ em câu nói Câu (5,0 điểm) "Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường đến xứ sở đẹp." Hãy khám phá "xứ sở đẹp" qua thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh (Ngữ văn 9, tập 2) Đáp án đề 12 A YÊU CẦU CHUNG Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm trịn B U CẦU CỤ THỂ Câu (2,0 điểm) Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: "nước mắt ông lão giàn ra" thể tâm trạng đau đớn, tủi nhục nghe tin làng ơng làm Việt gian theo Tây, nghĩ nhỏ phải chịu cảnh rẻ rúng hắt 151 hủi người Đó giọt nước mắt lịng tự trọng, tình thương tình yêu làng tha thiết (0,5 điểm) "nước mắt ơng giàn ra, chảy rịng rịng": xúc động, hạnh phúc nghe trả lời ủng hộ Cụ Hồ Đứa nhỏ nói hộ tiếng lịng ông, người thủy chung với kháng chiến, biết ơn Cụ Hồ Đó giọt nước mắt niềm vui tự hào (0,5 điểm) Giọt nước mắt ông giọt nước mắt người ln nặng lịng với q hương, Cụ Hồ, kháng chiến biểu đẹp đẽ phẩm cách làm người người nông dân kháng chiến chống Pháp (0,5 điểm) Những giọt nước mắt ông Hai chi tiết nghệ thuật độc đáo, miêu tả tinh tế, bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật Qua đó, Kim Lân thể thái độ trân trọng phẩm giá người (0,5 điểm) Câu (3,0 điểm) a Về kĩ Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,25đ) Giải thích câu nói (0,5đ) Giơng tố: gian nan thử thách thất bại, đổ vỡ sống "Đời phải trải qua giông tố": Đời người phải đối mặt với khó khăn thử thách "Khơng cúi đầu trước giông tố": không buông xuôi chán nản, chấp nhận thất bại -> Ý nghĩa câu nói: đề cao nghị lực, lĩnh sống, ý chí vươn lên người phải đối mặt với khó khăn, thử thách đời Lý giải (1,5đ) Cuộc sống lúc phẳng, thuận lợi, mà nhiều người phải đối mặt với chơng gai, thử thách, chí thất bại 152 Gian nan thử thách đời mơi trường luyện người trưởng thành Dù phải đối mặt với khó khăn, trở ngại, người đừng đầu hàng số phận mà phải cố gắng vượt qua để sinh tồn phát triển, xây dựng đời tốt đẹp Ý chí, lĩnh sống vững vàng giúp người thành công; ngược lại khơng có ý chí, nghị lực người nhận thất bại, chí bị hủy diệt (Dẫn chứng minh hoạ) Khẳng định, bàn bạc mở rộng vấn đề (0,5đ) Câu nói tiếng nói hệ trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống đẹp hào hùng; khẳng định quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan, thử thách, phải có nghị lực lĩnh vươn lên hoàn cảnh Phê phán người sống khơng có lĩnh, nghị lực, dễ gục ngã trước khó khăn, trở ngại đường đời (Dẫn chứng minh hoạ) Liên hệ, rút học (0,25đ) * Ghi chú: Nếu học sinh có kiến giải riêng, hợp lí, thuyết phục giám khảo đánh giá, cho điểm (không vượt điểm tối đa phần) Câu (5,0 điểm) a Về kĩ Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học Vận dụng linh hoạt thao tác lập luận Bố cục hợp lý chặt chẽ, văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu Giải thích ý kiến (0,5đ) vấn 153 đề nghị luận (0,5đ) "nhà văn chân chính": nhà văn ln đặt đích vào người, sống, đem ngịi bút phục vụ đời sống, có ích cho người "xứ sở đẹp": đẹp mn hình mn vẻ đời mà nhà văn phản ánh tác phẩm, gợi rung cảm thẩm mĩ, làm cho người thêm mến yêu sống, thêm khao khát hướng tới đẹp đẽ, tốt lành đời -> Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường cho bạn đọc khám phá vẻ đẹp sống thông qua sáng tác văn học Nhận định khẳng định vai trò nhà văn tác phẩm với đời sống "Xứ sở đẹp" thơ "Sang thu" (3,5đ) Vẻ đẹp thiên nhiên lúc sang thu (1,5đ) Đó phút giao mùa cuối hạ, đầu thu vùng quê đồng Bắc trẻo, dịu nhẹ với tín hiệu sang thu mơ hồ, mong manh: hương ổi sánh lại, gió thu se se, sương giăng mắc nơi đầu thơn ngõ xóm Nhà thơ cảm nhận tinh tế vận động thiên nhiên nhẹ nhàng mà rõ rệt: từ khu vườn với hình ảnh vừa cụ thể vừa vơ hình (hương ổi, sương, gió, ngõ) mở rộng đến khơng gian rộng lớn, bao la (dịng sông, bầu trời, cánh chim, đám mây), cảnh thu dần vào tâm tưởng lắng đọng suy tư (nắng, mưa, sấm, hàng cây) -> Bức tranh thiên nhiên mùa thu thi sĩ cảm nhận tinh tế qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan đem đến cho người đọc rung cảm, tình yêu với vẻ đẹp quê hương, đất nước Vẻ đẹp suy tư, chiêm nghiệm (1,0đ) Từ tâm trạng ngỡ ngàng, say sưa có chút bâng khng, tiếc nuối nhà thơ kín đáo thể suy ngẫm, triết lý đời người: người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời (Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi) Thiên nhiên sang thu đời người sang thu Bài thơ gợi liên tưởng sâu xa Đất nước lúc vừa qua thời đạn bom bước vào sống hịa bình Những tháng năm sơi động hào hùng lắng lại, thay vào nhịp sống Lối sống người có nhiều thay đổi, trời đất sang thu đất nước sang thu Vẻ đẹp hình thức nghệ thuật (1,0đ) Thể thơ năm chữ 154 Ngôn ngữ thơ giản dị, hàm súc, tự nhiên Hình ảnh thơ đẹp, sáng tạo, giàu sức gợi qua biện pháp tu từ * Sang thu, khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà thầm triết lí, góp tiếng thơ đằm thắm mùa thu quê hương, đất nước Đánh giá, khái quát vấn đề (0,5đ) Cái đẹp tác phẩm văn học nhà văn khơi nguồn, kết tinh từ sống ln có sức hấp dẫn với người đọc, bồi đắp giá trị tốt đẹp cho người Xứ sở đẹp thơ "Sang thu" vẻ đẹp thiên nhiên, tình đời làm nên giá trị thi phẩm khẳng định tài nhà thơ Hữu Thỉnh ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ 12 Câu (2,0 điểm) 155 Cảm nhận giọt nước mắt nhân vật ông Hai qua đoạn trích sau: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?" "Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má." (Trích "Làng", Kim Lân) Câu (3,0 điểm) "Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giơng tố" (Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm) Suy nghĩ em câu nói Câu (5,0 điểm) "Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường đến xứ sở đẹp." Hãy khám phá "xứ sở đẹp" qua thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh (Ngữ văn 9, tập 2) Đáp án đề 12 A YÊU CẦU CHUNG Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm 156 Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm tròn B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu (2,0 điểm) Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: "nước mắt ông lão giàn ra" thể tâm trạng đau đớn, tủi nhục nghe tin làng ơng làm Việt gian theo Tây, nghĩ cịn nhỏ phải chịu cảnh rẻ rúng hắt hủi người Đó giọt nước mắt lịng tự trọng, tình thương tình yêu làng tha thiết (0,5 điểm) "nước mắt ông giàn ra, chảy rịng rịng": xúc động, hạnh phúc nghe trả lời ủng hộ Cụ Hồ Đứa nhỏ nói hộ tiếng lịng ơng, người thủy chung với kháng chiến, biết ơn Cụ Hồ Đó giọt nước mắt niềm vui tự hào (0,5 điểm) Giọt nước mắt ông giọt nước mắt người ln nặng lịng với quê hương, Cụ Hồ, kháng chiến biểu đẹp đẽ phẩm cách làm người người nông dân kháng chiến chống Pháp (0,5 điểm) Những giọt nước mắt ông Hai chi tiết nghệ thuật độc đáo, miêu tả tinh tế, bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật Qua đó, Kim Lân thể thái độ trân trọng phẩm giá người (0,5 điểm) Câu (3,0 điểm) a Về kĩ Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,25đ) Giải thích câu nói (0,5đ) Giơng tố: gian nan thử thách thất bại, đổ vỡ sống "Đời phải trải qua giông tố": Đời người ln phải đối mặt với khó khăn thử thách 157 "Không cúi đầu trước giông tố": không buông xuôi chán nản, chấp nhận thất bại -> Ý nghĩa câu nói: đề cao nghị lực, lĩnh sống, ý chí vươn lên người phải đối mặt với khó khăn, thử thách đời Lý giải (1,5đ) Cuộc sống lúc phẳng, thuận lợi, mà nhiều người phải đối mặt với chông gai, thử thách, chí thất bại Gian nan thử thách đời mơi trường tơi luyện người trưởng thành Dù phải đối mặt với khó khăn, trở ngại, người đừng đầu hàng số phận mà phải cố gắng vượt qua để sinh tồn phát triển, xây dựng đời tốt đẹp Ý chí, lĩnh sống vững vàng giúp người thành cơng; ngược lại khơng có ý chí, nghị lực người nhận thất bại, chí bị hủy diệt (Dẫn chứng minh hoạ) Khẳng định, bàn bạc mở rộng vấn đề (0,5đ) Câu nói tiếng nói hệ trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống đẹp hào hùng; khẳng định quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan, thử thách, phải có nghị lực lĩnh vươn lên hồn cảnh Phê phán người sống khơng có lĩnh, nghị lực, dễ gục ngã trước khó khăn, trở ngại đường đời (Dẫn chứng minh hoạ) Liên hệ, rút học (0,25đ) * Ghi chú: Nếu học sinh có kiến giải riêng, hợp lí, thuyết phục giám khảo đánh giá, cho điểm (không vượt điểm tối đa phần) Câu (5,0 điểm) a Về kĩ Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học Vận dụng linh hoạt thao tác lập luận 158 Bố cục hợp lý chặt chẽ, văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu Giải thích ý kiến (0,5đ) vấn đề nghị luận (0,5đ) "nhà văn chân chính": nhà văn ln đặt đích vào người, sống, đem ngịi bút phục vụ đời sống, có ích cho người "xứ sở đẹp": đẹp mn hình mn vẻ đời mà nhà văn phản ánh tác phẩm, gợi rung cảm thẩm mĩ, làm cho người thêm mến yêu sống, thêm khao khát hướng tới đẹp đẽ, tốt lành đời -> Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường cho bạn đọc khám phá vẻ đẹp sống thông qua sáng tác văn học Nhận định khẳng định vai trò nhà văn tác phẩm với đời sống "Xứ sở đẹp" thơ "Sang thu" (3,5đ) Vẻ đẹp thiên nhiên lúc sang thu (1,5đ) Đó phút giao mùa cuối hạ, đầu thu vùng quê đồng Bắc trẻo, dịu nhẹ với tín hiệu sang thu mơ hồ, mong manh: hương ổi sánh lại, gió thu se se, sương giăng mắc nơi đầu thơn ngõ xóm Nhà thơ cảm nhận tinh tế vận động thiên nhiên nhẹ nhàng mà rõ rệt: từ khu vườn với hình ảnh vừa cụ thể vừa vơ hình (hương ổi, sương, gió, ngõ) mở rộng đến khơng gian rộng lớn, bao la (dịng sơng, bầu trời, cánh chim, đám mây), cảnh thu dần vào tâm tưởng lắng đọng suy tư (nắng, mưa, sấm, hàng cây) -> Bức tranh thiên nhiên mùa thu thi sĩ cảm nhận tinh tế qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan đem đến cho người đọc rung cảm, tình yêu với vẻ đẹp quê hương, đất nước Vẻ đẹp suy tư, chiêm nghiệm (1,0đ) Từ tâm trạng ngỡ ngàng, say sưa có chút bâng khuâng, tiếc nuối nhà thơ kín đáo thể suy ngẫm, triết lý đời người: người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời 159 (Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi) Thiên nhiên sang thu đời người sang thu Bài thơ gợi liên tưởng sâu xa Đất nước lúc vừa qua thời đạn bom bước vào sống hịa bình Những tháng năm sôi động hào hùng lắng lại, thay vào nhịp sống Lối sống người có nhiều thay đổi, trời đất sang thu đất nước sang thu Vẻ đẹp hình thức nghệ thuật (1,0đ) Thể thơ năm chữ Ngơn ngữ thơ giản dị, hàm súc, tự nhiên Hình ảnh thơ đẹp, sáng tạo, giàu sức gợi qua biện pháp tu từ * Sang thu, khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà thầm triết lí, góp tiếng thơ đằm thắm mùa thu quê hương, đất nước Đánh giá, khái quát vấn đề (0,5đ) Cái đẹp tác phẩm văn học nhà văn khơi nguồn, kết tinh từ sống ln có sức hấp dẫn với người đọc, bồi đắp giá trị tốt đẹp cho người Xứ sở đẹp thơ "Sang thu" vẻ đẹp thiên nhiên, tình đời làm nên giá trị thi phẩm khẳng định tài nhà thơ Hữu Thỉnh 160 ... dân tộc 19 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm hoc: 20 19- 2020 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: …… /20 19 Thời gian làm bài: 120 phút ĐỀ THI CHÍNH THỨC Phần I: Đọc hiểu Đọc văn sau... sau tránh bị giá trị vật chất làm lu mờ ý chí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm hoc: 20 19- 2020 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: …… /20 19 Thời gian làm bài: 120... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm hoc: 20 19- 2020 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: …… /20 19 Thời gian làm bài: 120 phút I PHẦN ĐỌC HIỂU: (7,0 điểm) Đọc ngữ liệu trả lời