Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
TS. Phạm Ngọc Hải TS. Phạm Việt Hòa
Kỹ Thuật
Khai thác nớc ngầm
Nh xuất bản nông nghiệp
TS. Phạm Ngọc Hải TS. Phạm Việt Hòa
Kỹ Thuật
Khai thác nớc ngầm
Nh xuất bản nông nghiệp
H nội 2004
3
Chơng 1
Khái quát về nớc ngầm
1.1. Vai trò của nớc ngầm trong đời sống và phát triển kinh tế
Nớc luôn luôn giữ một vai trò mang tính sống còn trong lịch sử phát triển loài ngời
và phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Trong thời đại hiện nay do bùng nổ về dân số,
do các ngành kinh tế của các nớc trên thế giới thi nhau phát triển nh vũ bão, chất lợng
cuộc sống của con ngời ngày một nâng cao vì thế yêu cầu về nớc ngày một lớn, các
nguồn nớc đợckhaithác và sử dụng ngày càng nhiều. Nhìn chung trên trái đất có 3
nguồn nớc chính: Nớc ma, nớc mặt, nớc ngầm.
ở mọi nơi trên trái đất lợng nớc ma cung cấp hàng năm đều có hạn, mặt khác ma
lại phân phối không đều theo cả không gian lẫn thời gian. Những vùng ma nhiều lợng
ma năm bình quân cũng chỉ đạt 2000 ữ 2500mm, những vùng ma ít chỉ đạt 400 ữ
500mm, có những vùng không hề có ma. ở những nơi có ma lợng ma cũng phân phối
không đều trong năm, nhiều thời gian kéo dài không có ma. ở những vùng có các nớc
công nghiệp phát triển, thậm chí nớc ma cũng bị ô nhiễm một cách nặng nề, đôi khi xuất
hiện những trận ma acid hoặc ma bùn Chính vì vậy, nguồn nớc ma từ lâu đã không
thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu về nớc của con ngời.
Nguồn nớc mặt trên trái đất cũng đợckhaithác và sử dụng một cách quá mức nên
ngày càng bị hao hụt về khối lợng, suy giảm về chất lợng, có nhiều nơi trên thế giới
nguồn nớc mặt không có hoặc rất khan hiếm không đủ để sử dụng, ở nhiều nơi lợng ma
hàng năm nhỏ hơn lợng bốc hơi nên nớc mặt hầu nh không có nh các vùng sa mạc
hoặc các nớc ở Trung Phi, Nam á
Với những lý do trên, nguồn nớc ngầm trớc mắt cũng nh lâu dài đóng một vai trò
rất quan trọng để bổ sung nguồn nớc cho nhân loại, việc khaithác và sử dụng nớc ngầm
là một yêu cầu tất yếu và ngày càng lớn.
ở một số nớc trên thế giới từ lâu yêu cầu khaithác sử dụng nớc ngầm đã rất lớn đặc
biệt sử dụng nớc ngầm vào mục đích sinh hoạt và chăn nuôi.
Đan mạch là nớc sử dụng hoàn toàn nớc ngầm để đáp ứng yêu cầu sinh hoạt, một số
nớc khác tỷ lệ sử dụng nớc ngầm để đáp ứng yêu cầu sinh hoạt cũng rất cao có thể lấy
một số nớc điển hình:
Bỉ Tỷ lệ nớc ngầm sử dụng cho sinh hoạt chiếm là : 90%
Phần Lan : 85 ữ 90%
Hà Lan : 75%
Thuỵ Điển : 85 ữ 90%
Đức : 75%
Ixraen : 95%
4
Trên toàn thế giới nớc ngầm đã đợckhaithác để đáp ứng 50% yêu cầu nớc cho sinh
hoạt của nhân loại.
Ngoài mục đích khaithác nớc ngầm cho sinh hoạt, nớc ngầm còn đợckhaithác
phục vụ cho công nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi và các ngành kinh tế khác.
Nông nghiệp: nhiều nớc trên thế giới đã sử dụng nớc ngầm để tới cho các diện tích
trồng trọt: Diện tích canh tác đợc tới bằng nớc ngầm của một số nớc nh sau:
- Brazin có 22.000 ha
- Angiêri có 80.000 ha
- Hy Lạp có 30.000 ha
- Nga, Trung Quốc, Mỹ có 15% lợng nớc tới là nớc ngầm.
Nớc ngầm cũng đợckhaithác dể đáp ứng cho yêu cầu cho công nghiệp và chăn nuôi
ở hầu hết các nớc trên thế giới. Các nớc lớn nh Nga, Mỹ, Trung Quốc, ấn Độ, Australia,
Ai Cập, Nam Phi đều khaithác và sử dụng nớc ngầm với qui mô rất lớn và còn đang tiếp
tục đợc mở rộng trong tơng lai để đáp ứng yêu cầu ngày một cao của kinh tế dân sinh.
ở Việt Nam, tuy là một nớc nhiệt đới ma nhiều, nguồn nớc mặt tơng đối phong
phú nhng yêu cầu khaithác nớc ngầm cũng rất lớn. Từ đầu thế kỷ 20, chúng ta đã bắt đầu
khai thác nớc ngầm để phục vụ cho sinh hoạt và công nghiệp ở các thành phố lớn nh: Hà
Nội, Hải Phòng, Nam định, Vinh, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh ở nông thôn, các hộ gia
đình từ lâu đã sử dụng giếng khoan, giếng đào để khaithác nớc ngầm dùng cho sinh hoạt.
Những năm gần đây, ở nớc ta tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hoá rất cao, hàng loạt
các thành phố lớn, thị xã, thị trấn mới đợc mọc lên, hàng loạt khu dân c, khu chế xuất đã
hình thành và đi vào hoạt động, các vùng kinh tế mới ở miền núi phía Bắc, cao nguyên và
ven biển đợc thiết lập. Diện tích trồng trọt trong nông nghiệp tăng nhanh, cây trồng đợc
đa dạng hoá. Yêu cầu về cấp nớc nói chung rất lớn, yêu cầu khaithác sử dụng nớc ngầm
đặc biệt ở những khu vực khan hiếm nớc mặt lại càng lớn và cấp thiết.
Riêng ở Hà Nội: những năm 80 của thế kỷ trớc chỉ có 3 nhà máy nớc, nhng tới cuối
những năm 90 đã có tới 15 nhà máy nớc cỡ lớn, mỗi ngày khaithác 385.244 m
3
nớc cấp
cho nội thành. Theo kế hoạch đến năm 2010 phải khaithácđợc 700.000m
3
trong một ngày
đêm, ớc tính đến năm 2010 có 1,2 ữ1,5 tỷ m
3
nớc ngầmđợckhaithác trong một năm để
cung cấp cho các yêu cầu của nội thành.
Hiện tại cũng nh trong tơng lai, việc khaithác nớc ngầm để đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội ở Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên để có thể khaithác và sử dụng nớc
ngầm một cách bền vững, chúng ta cần nắm vững một số đặc điểm sau đây trong vấn đề
khai thác và sử dụng nớc ngầm:
u điểm
- Nớc ngầm phân bố khắp nơi, nguồn nớc tơng đối ổn định.
- Nớc ngầm thờng đợckhaithác và sử dụng tại chỗ, đờng dẫn nớc ngắn tổn thất
nớc trong quá trình dẫn nớc ít.
- Lu lợng khaithác nớc ngầm nhỏ nên qui mô xây dựng công trình không lớn, phù
hợp với nguồn vốn địa phơng và của các hộ nông dân cần khaithác và sử dụng nớc ngầm.
5
- Chất lợng nớc ngầm tốt hơn nớc mặt nên xử lý ít phức tạp.
- ở những vùng trũng và lầy thụt, khaithác nớc ngầm dễ dàng, ít tốn kém ngoài ra
còn có thể hạ thấp mực nớc ngầm để cải tạo đất.
Nhợc điểm:
- Lu lợng nhỏ, khả năng cấp nớc nhỏ nên công trình nằm phân tán.
- Nớc ngầm có độ khoáng hoá cao, nhiệt độ nớc ngầm thờng không phù hợp với
yêu cầu dùng nớc nên phải xử lý nớc trớc khi sử dụng
- Đòi hỏi năng lợng để bơm hút để khaithác nớc ngầm.
- Nếu nớc ngầm nằm quá sâu công trình khaithác sẽ phức tạp dẫn đến giá thành khai
thác nớc sẽ cao.
- Việc khaithác nớc ngầm không hợp lý sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trờng, làm mất cân
bằng sinh thái tự nhiên. ở các vùng duyên hải nếu khaithác nớc ngầm quá mức, mực nớc
ngầm hạ thấp, nớc mặn từ biển sẽ xâm nhập làm ô nhiễm nguồn nớc ngầm.
Tóm lại: Vai trò của nớc ngầm ngày càng quan trọng trong phát triển Kinh tế - Xã hội
của mỗi quốc gia, vì thế cần có kế hoạch khai thác, sử dụng nớc ngầm một cách hợp lý để
có thể phát triển nguồn nớc nói chung và phát triển nguồn nớc ngầm nói riêng một cách
bền vững.
1.2. Sự hình thành nớc ngầm
Có nhiều giả thuyết về sự hình thành nớc ngầm từ xa xa. Giả thuyết đầu tiên cho là:
Nớc ma thẩm lậu xuống các tầng đất đá tạo thành những khu vực chứa nớc trong lòng
đất, Giả thiết này đợc đa ra vào thế kỷ I trớc công nguyên. Sau đó giả thuyết ban đầu
dờng nh bị lãng quên cho đến tận thế kỷ thứ XVII giả thuyết này lại đợc nhắc tới nh
một giả thuyết hợp lý nhất hồi bấy giờ. Mãi đến 1877 nhà địa chất học ngời Đức tên là
O.Phôn - Gherơ bác bỏ luận đề trên và đa ra giả thuyết mới là do sự ngng tụ nớc trong
đất. ông khẳng rằng sự hình thành nớc ngầm trong đất cơ bản không chỉ là do thẩm lậu
nớc ma mà còn do quá trình xuyên sâu không khí và hơi nớc vào kẽ rỗng lớp vỏ trái đất
và hơi nớc bị ngng tụ khi hấp thu lạnh tạo thành những vùng chứa nớc ngầm trong lòng
đất. Sự bàn cãi về giả thuyết này diễn ra rất sôi nổi, nhiều ý kiến phản đối luận điểm trên và
không công nhận vì nó cha lý giải đợc chọn vẹn và toàn diện các vấn đề, đơng nhiên
luận điểm ban đầu lại đợc bảo vệ, mặc dầu bản thân nó cha giải thích rõ nguồn gốc phát
sinh nớc ngầm. Mãi sau này, vào đầu thế kỷ XX nhà bác học ngời Nga A Rebegeb trên
cơ sở nghiên cứu thí nghiệm đã chứng minh và giải thích quá trình hình thành nớc ngầm
khác với Phôn - Gherơ ở chỗ tính xuyên sâu của không khí đợc ông giải thích là do quá
trình chênh lệch độ đàn hồi hơi nớc tồn tại trong các tầng đất tạo ra. Hơi nớc chuyển vị từ
vùng có độ đàn hồi cao (ở nhiệt độ cao) xuống vùng có độ đàn hồi thấp (ở nhiệt độ thấp).
Ông nhấn mạnh chỉ do hiện tợng ngng tụ hơi nớc cha đủ giải thích mọi hiện tợng
trong quá trình hình thành nớc ngầm mà phải kết hợp chặt chẽ với luận điểm ban đầu. Vì
vậy, nớc ngầm có nguồn gốc cung cấp một phần là do nớc ma ngấm xuống đất, mặt
khác do ngng tụ hơi nớc từ tầng sâu trong lòng đất hoà quyện với nhau mà hình thành
nớc ngầm. Nói khác đi nguồn cung cấp cho nớc ngầm chủ yếu do nớc ma và hơi nớc
mà động thái của chúng thông qua sự tuần hoàn nớc trong tự nhiên: Nớc trên mặt đất, mặt
6
biển, sông ngòi, hồ ao, kênh mơng bốc hơi nớc lên bầu khí quyển. ở đây chúng tụ lại
thành những lớp mây dày đặc và ngng tụ lại rơi xuống mặt đất dới dạng ma. Một bộ
phận nớc ma chảy ra sông biển, bộ phận khác bốc hơi lên bầu khí quyển, một bộ phận
thẩm lậu sâu vào đất đá dới dạng dòng thấm và hơi nớc xuyên sâu bổ sung cho nớc
ngầm.
Lợng nớc trong khí quyển
khoảng 13.000 km
3
Phân bố nớc của các lục địa
Các sông: 40.000 km
3
Hồ nớc ngọt: 90.000 km
3
Tổng cộng nớc mặt: 235.000 km
3
Độ ẩm của đất: 65.000 km
3
Nớc ngầm ở độ sâu dới 800m: 4.000.000 km
3
Nớc ngầm ở độ sâu trên 800m: 4.300.000 km
3
Tổng cộng: 8.600.000 km
3
Băng ở các cực: 29.000.000 km
3
T
ổ
ng cộng nớc trên trái đất
khoảng 1.390.000.000 km
3
Trong đó: 97,2% trên các Đại dơng
2,2% trên các cực
0,8% trên các lục địa
Các đại dơng chiếm
70% diện tích trái đất,
chứa 1.350.000.000 km
3
nớc
Bốc hơi vo
các lục địa
40.000 Km
3
/năm
Ma rơi xuống
các đại dơng
410.000 Km
3
/năm
Bốc hơi từ các
đại dơng
450.000 Km
3
/
năm
Bốc hơi từ
các lục địa
70.000 Km
3
/
năm
Nớc thấm
12.000 Km
3
/năm
Ma rơi xuống
các lục địa
110.000 Km
3
/năm
H
ình 1.1- Hệ tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
7
Nh vậy, ngoài nớc ma ra nhân tố hình thành nớc ngầm phải kể đến hơi nớc
chuyển vị về phía có sự đàn hồi thấp có nghĩa là nơi có nhiệt độ thấp. Nh chúng ta đã biết
mùa hè dới mặt đất lạnh hơn trên mặt đất và không khí đem theo hơi nớc bão hoà thấm
sâu vào lớp vỏ trái đất.
Tại đây hơi nớc có trong không khí dới đất bị ngng tụ thành nớc rồi cung cấp vào
tầng trữ nớc. Bởi vậy, ta có thể đi tới kết luận: Sự hình thành nớc ngầm chủ yếu là do
nớc ma ngấm xuống đất và hơi nớc trong không khí thấm vào trong đất và đợc ngng
tụ trong lòng đất. Vùng hình thành nớc ngầm có thể là vùng di chuyển chậm của nớc
trong các kẽ rỗng của đất, trong các vết rạn nứt của nham thạch hoặc trong các hang, động
đợc tạo ra trong các tầng nham thạch rắn chắc, tạo thành dòng chảy ngầm trong lòng đất.
1.3. Chế độ nớc ngầm và phân bố nớc ngầm theo chiều sâu
1.3.1. Chế độ nớc ngầm
Nớc ngầm là một thành phần trong chu trình tuần hoàn của nớc trong tự nhiên: Nớc
trong khí quyển tồn tại dới dạng hơi nớc hay giọt ma ma rơi xuống đất một phần tạo
thành dòng chảy mặt một phần bốc hơi trở lại bầu khí quyển còn lại sẽ thấm vào trong lòng
đất để bổ sung cho nớc ngầm. Bên cạnh đó hơi nớc từ trong khí quyển cũng đợc thấm
sâu vào lòng đất do hiện tợng chênh lệch về nhiệt độ và áp lực đàn hồi cùng với lợng
nớc từ sông, biển, hồ, ao ngấm xuống cung cấp cho nguồn nớc ngầm. Trong mùa khô hạn
ít ma, nớc ngầm một phần cung cấp cho tầng đất và sẽ đợc bốc hơi qua mặt đất lên tầng
khí quyển, một phần lại cung cấp nớc cho ao, hồ, sông, biển và cũng đợc bốc hơi lên bầu
khí quyển thông qua hiện tợng bốc hơi mặt nớc. Sự tuần hoàn của nớc trong tự nhiên là
một chu trình khép kín.
Phân loại các tầng địa chất thuỷ văn
Dựa vào tính chứa nớc và tính thoát nớc của các tầng địa chất có thể chia thành 4
loại tầng địa chất thuỷ văn:
1. Tầng ngậm nớc và vận chuyển nớc
Tầng ngậm nớc và vận chuyển nớc là một hệ đất đá có khả năng trữ nớc tốt cho
phép nớc vận chuyển đợc trong hệ đất đá đó , nh các tầng cát, cát sỏi
2. Tầng ngậm nớc ít và vận chuyển nớc kém
Tầng ngậm nớc ít và vận chuyển nớc kém là một hệ đất đá có khả năng chứa nớc
nhng vận chuyển nớc kém nh đất sét pha cát, đất sét pha cuội sỏi.
3. Tầng ngậm nớc nhng không vận chuyển nớc
Tầng ngậm nớc nhng không vận chuyển nớc là một hệ đất đá có lỗ rỗng lớn, các lỗ
rỗng không thông nhau và không cho nớc vận chuyển qua nh các túi nớc trong các hang
đá, các khe nứt của nham thạch có chứa nớc hoặc các bộ phận trữ nớc đợc bao bọc bởi
tầng đát sét.
8
4. Tầng không ngậm nớc và không vận chuyển nớc
Là các tầng địa chất rắn chắc không chứa nớc nh các tầng đá gốc liền khối
Nếu dựa theo sự sắp xếp tơng đối giữa các tầng địa chất không thấm và các tầng trữ
nớc đồng thời dựa vào cao độ của đờng áp lực nớc ngầm so với tầng không thấm nớc
có thể chia tầng trữ nớc làm 2 loại:
Tầng trữ nớc có áp
Tầng trữ nớc không áp
Hình 1.2 - Các tầng địa chất thuỷ văn
- Tầng trữ nớc có áp biến thành tầng trữ nớc không áp khi đờng áp lực hạ thấp hơn
tầng không thấm phía trên của tầng trữ nớc.
- Nớc ngầm treo (túi nớc ngầm) là loại nớc ngầm tồn tại ở dạng các túi nớc nằm
trong các tầng địa chất đợc bao bọc bởi các tầng địa chất không thấm nớc.
Hình 1.3 - Nớc ngầm treo
D
ò
n
g
c
h
ả
y
c
ó
áp
Giếng phun
(Artesian)
Tầng không
thấm nớc
Mặt đất tự nhiên
Vùng cung cấp nớc ngầm
Mực nớc ngầm
không áp
Đờng thủy áp
Túi nớc ngầm
Bề mặt đất
Tầng không thấm
9
Trên quan điểm nớc dới đất ngời ta còn phân các tầng địa chất thuỷ văn theo lợng
nớc chứa trong đất:
1. Tầng rễ cây
Hình 1.4 - Các tầng chứa nớc trong đất
Tầng rễ cây là tầng hoạt động tập trung của bộ rễ hút nớc cung cấp cho cây trồng.
Nguồn nớc cung cấp chủ yếu do ma ngấm xuống và lợi dụng đợc một phần nớc ngầm
cung cấp do nớc ngầm nằm cao nớc ngầm do mao quản leo lên. Tuy nhiên ở tầng này do
tiếp xúc với mặt đất lợng bốc thoát nớc tơng đối lớn. Trong đó lợng bốc hơi phụ thuộc
chủ yếu vào các nhân tố khí hậu và vị trí mực nớc ngầm.
2. Tầng trung gian
Tầng trung gian là tầng nối tiếp giữa tầng rễ cây và tầng nớc mao quản. Khi nớc
ngầm nằm nông thì tầng này có khả năng cấp nớc cho tầng rễ cây và có lợng bốc thoát
hơi đáng kể. Nếu nớc ngầm nằm sâu thì tầng này có khả năng cấp nớc không đáng kể. Vì
vậy lợng bốc thoát nớc gần nh bằng 0, lợng nớc tồn tại trong tầng này rất nhỏ dới
dạng hơi nớc ngng tụ
3. Tầng mao dẫn
Tầng mao dẫn là tầng chuyển hoá nớc ngầm thành nớc mao quản treo và mao quản
leo cấp nớc cho tầng trung gian và tầng rễ cây. Đây là tầng có ý nghĩa quan trọng về sự cân
bằng sinh thái giữa đất, nớc và cây trồng.
Tuỳ theo tính chất của đất, đờng kính hạt và phân bố cấp hạt của tầng đất mà chiều
cao dâng nớc của mao quản khác nhau và có thể tính theo công thức:
Mực nớc n
g
ầm
Tần
g
bão hòa
Tần
g
khôn
g
thấm
Tần
g
mao dẫn
Tần
g
trun
g
g
ian (tần
g
đệm)
Tần
g
hoạt độn
g
của bộ rễ câ
y
Bề mặt đất
Tầng thoáng khí cha bão hòa
Tầng
mao dẫn
Tầng
canh tác
Tầng
bão hòa
1
2
3
4
5
10
= cos
r
2
h
c
Trong đó:
h
c
: Độ leo cao của mao quản tỷ lệ với sức
căng mặt ngoài của chất lỏng và tỉ lệ nghịch với bán
kính kẽ rỗng giữa các hạt đất trong ống mao dẫn và
dung trọng chất lỏng
: Sức căng mặt ngoài của chất lỏng
r: Bán kính kẽ rỗng
: Góc nghiêng bề mặt chất lỏng và thành
ống mao dẫn (góc nghiêng giữa tiếp tuyến và mặt
cong trong ống mao dẫn)
: Dung trọng của chất lỏng
Theo Lohmen và A Rebegeb độ leo mao quản trong các mẫu đất đá nh sau:
Bảng 1.2 - Độ dâng cao nớc mao quản của một số loại đất đá
Loại đất đá Kích thớc hạt d (mm) Độ leo h
c
(cm) h
c
giới hạn (cm)
(1) (2) (3) (4)
Cuội sỏi hạt mịn
Cát rất thô
Cát thô
Cát trung bình
Cát mịn
Hạt sét
Thịt pha sét
Than bùn
5,00 ữ 2,00
2,00 ữ 1,00
1,00 ữ 0,50
0,50 ữ 0,20
0,20 ữ 0,10
0,10 ữ 0,05
2,5
6,5
13,5
24,6
42,8
105,5
5 ữ 10
10 ữ 15
15 ữ 26
25 ữ 35
35 ữ 100
400 ữ 500
150 ữ 400
60 ữ 70
4. Tầng bão hoà nớc
Tầng bão hoà là tầng đất, đá có nớc chứa đầy trong các khe kẽ rỗng của đất đá. Chiều
sâu của tầng bão hoà nớc phụ thuộc vào lợng nớc chứa trong tầng trữ nớc, ngoài ra còn
phụ thuộc vào nguồn nớc cung cấp cho nức ngầm nh mực nớc sông, hồ, dòng chảy
ngầm, nói cách khác phụ thuộc các đặc tính của các nguồn nớc khác cung cấp cho nớc
ngầm. Vùng đất bão hoà nớc thờng chịu tác dụng của áp lực cột nớc chứa trong đất.
5. Tầng không thấm nớc
Tầng không thấm nớc là tầng địa tầng không cho nớc ngầm di chuyển qua. Tuỳ vào
vị trí tơng đối của tầng không thấm với đờng áp lực và số lợng, độ dày của tầng không
thấm mà trạng thái nớc ngầm có thể là không áp hoặc có áp. Thông thờng, tầng không
thấm đơn lớp nằm phía dới tầng trữ nớc sẽ xuất hiện nớc ngầm không áp. Tầng không
thấm đa lớp sẽ xuất hiện nớc ngầm có áp.
2
h
c
H
ình 1.
5
- Hiện tợng mao dẫn
[...]... tiếp dẫn đến ô nhiễm nớc ngầm 2 Việc khaithác nớc ngầm không đợc quy hoạch quản lý một cách hợp lý Việc khaithác nớc ngầm một cách bừa bãi không theo một quy hoạch cẩn thận trên cơ sở có xét một cách toàn diện các ảnh hởng và tác động qua lại giữa việc khaithác nớc ngầm với môi trờng xung quanh nh khaithác nớc ngầm quá tập trung, khaithác quá mức làm suy giảm nguồn nớc ngầm và suy thoái chất lợng... dòng ngầm ứng với trữ lợng động V: Vận tốc dòng chảy ngầm F: Tiết diện dòng chảy ngầm J: Độ dốc dòng chảy ngầm K: Hệ số thấm Trữ lợng động nớc ngầmđợc xác định bằng nhiều phơng pháp: Theo đại lợng cung cấp nớc ma, hay mođuyn dòng chảy ngầm, theo kích thớc tiết diện và theo vận tốc dòng chảy ngầm c) Trữ lợng khaithác nớc ngầm Trữ lợng nớc ngầm là lu lợng nớc ngầm có thể khai thác đợc từ tầng trữ nớc ngầm. .. phân loại nớc ngầm theo sự phân bố của nớc ngầm trong các tầng địa chất và điều kiện sắp xếp địa tầng, ta tạm phân loại làm 4 loại chính: 1 Nớc ngầm tầng nông 2 Nớc ngầm tầng sâu 3 Nớc ngầm khe nứt 4 Nớc ngầm hang động Giếng khai thác nớc ngầm không áp Mặt áp lực Nơi bổ sung nớc vào tầng có áp Giếng khai thác nớc ngầm có áp Suối Giếng Artesian (giếng phun) Sông Mực nớc ngầm Tầng nớc ngầm không áp Tầng... lợng cụ thể của nớc ngầm chúng ta đi sâu tìm hiểu sâu về một số tính chất cơ bản của nớc ngầm 3.1.2 Tính chất lý học - Độ đục của nớc ngầm nhìn chung nhỏ, nếu công trình khai thác nớc ngầm hoàn thiện thì các chất cặn thô cũng không có trong nớc ngầm - Nhiệt độ nớc ngầm thờng tơng đối thấp, đặc biệt nớc ngầm tầng sâu nhiệt độ của nớc ngầm xuống tới 7 ữ 120C Bên cạnh đó có trờng hợp nớc ngầm có nhiệt độ... dốc của dòng ngầm và cả độ sâu mực nớc ngầmtại điểm bất kỳ Nếu có gắn với đờng đồng mức cao độ mặt đất tự nhiên thì chúng ta có thể đánh giá đợc sơ bộ trữ lợng nớc ngầm và điều kiện khaithác Sông Hình 2.10 Khu bi sông với đờng đẳng áp nớc ngầm 2.3.3 Điều kiện cung cấp và chế độ nớc ngầm Điều kiện cung cấp: Mực nớc ngầm, trữ lợng nớc ngầm, thành phần hoá học và các đặc tính vật lý của nớc ngầm có thể... Tầng không thấm Tầng nớc ngầm có áp Tầng không thấm Nền đá Hình 2.3 Sơ đồ sắp xếp tầng trữ nớc và các loại giếng khai thác nớc ngầm 13 1 Nớc ngầm tầng nông Nớc ngầm tầng nông nằm ở trên tầng không thấm thứ nhất (không có tầng không thấm phủ kín bên trên) Đây là loại nớc ngầm không áp Mặt nớc ngầm là mặt nớc tự do, áp lực tại mực nớc ngầm chính bằng áp lực khí trời (P = Pa) Nớc ngầm tầng nông phân bố... sẽ cấp cho nớc ngầm 22 2.3.4 Động thái nớc ngầm và trữ lợng nớc ngầm 1 Động thái nớc ngầm Khi quan sát nớc ngầm cho thấy mực nớc ngầm biến đổi lên xuống theo thời gian trong năm tuỳ thuộc vào tình hình thuỷ văn nớc mặt và và điều kiện khí hậu Nhìn chung mực nớc ngầm và trữ lợng nớc ngầm trong mùa ma thờng cao và về mùa khô thờng thấp Khi có sự biến đổi về khối lợng thì chất lợng nớc ngầm cũng sẽ biến... tại của nớc ngầm 2.3.1 Các sơ đồ đặc trng Túi nớc ngầm Thấu kính thịt pha sét Mực nớc ngầm Tầng ngậm nớc (dẫn nớc) Tầng không thấm Hình 2.7 Nớc ngầm tầng nông và túi nớc ngầm 19 Hình 2.8 Tầng đất bo hòa nớc ngầm tiếp giáp với lòng sông 20 2.3.2 Hình thái nớc ngầm - Nớc ngầm tồn tại trong đất dới hình thức chứa đầy trong các lỗ rỗng của đất đá hoặc nham thạch với trạng thái tĩnh, mực nớc ngầm thờng... biến động của nớc ngầm 2.1 Phân loại nớc ngầm Tiêu chuẩn phân loại nớc ngầm có thể quy tụ về hai loại hình cơ bản: - Phân loại nớc ngầm theo thành phần hoá học và lý học - Phân loại nớc ngầm theo sự phân bố của nớc ngầm trong các tầng địa chất 2.1.1 Phân loại nớc ngầm theo thành phần hoá học Có nhiều phơng pháp phân loại nớc ngầm theo thành phần hóa học của các chất chứa trong nớc ngầm, nhng chỉ xin... đổi các đặc trng này của nớc ngầmđợc gọi là sự thay đổi của chế độ nớc ngầm Tập hợp các biến đổi trên cho ta hình ảnh chế độ nớc ngầm 21 Trong thực tiễn thờng phát sinh nhu cầu thay đổi chế độ nớc ngầm, đối với vùng nớc ngầm quá phong phú, mực nớc ngầm nằm quá cao đòi hỏi phải hạ thấp mực nớc ngầm, và ở vùng thiếu nớc đòi hỏi phải duy trì và nâng cao mực nớc ngầm Chế độ nớc ngầm phần lớn phụ thuộc vào . để khai thác nớc ngầm.
- Nếu nớc ngầm nằm quá sâu công trình khai thác sẽ phức tạp dẫn đến giá thành khai
thác nớc sẽ cao.
- Việc khai thác nớc ngầm. nớc ngầm đã đợc khai thác để đáp ứng 50% yêu cầu nớc cho sinh
hoạt của nhân loại.
Ngoài mục đích khai thác nớc ngầm cho sinh hoạt, nớc ngầm còn đợc khai