1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thoái hóa đất phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất trong phát triển nông nghiệp huyện sơn hòa, tỉnh phú yên

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU THỐI HĨA ĐẤT PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN SƠN HỊA, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 8440217 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu thối hóa đất phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất phát triển nông nghiệp huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n.” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Huyền Các kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố, số kế thừa kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng, xác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành đề tài luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Nguyễn Thị Huyền, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian thực đề tài Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Địa lí - Địa Trường Đại học Quy Nhơn quan địa phương liên hệ thực đề tài: Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên, UBND huyện Sơn Hịa, Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Kinh tế Kế hoạch, Phòng Thống Kê huyện Sơn Hòa Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy cô, bạn bè người thân, người dõi theo bên cạnh suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày 25 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 7 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỐI HĨA ĐẤT 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỐI HĨA ĐẤT 1.1.1 Nghiên cứu thối hóa đất giới 1.1.2 Ở Việt Nam 13 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu thối hóa đất Phú n huyện Sơn Hòa 17 1.2 LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU THỐI HĨA ĐẤT 19 1.2.1 Các khái niệm liên quan 19 1.2.2 Các dạng thối hóa đất 21 1.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỐI HĨA ĐẤT ĐAI 23 1.3.1 Tiêu chí quy trình nghiên cứu thối hóa đất tiềm 26 1.3.2 Quy trình nghiên cứu thối hóa đất 28 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN THỐI HĨA ĐẤT 30 Tiểu kết chương 33 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN SƠN HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 34 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ 34 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 35 2.2.1 Địa chất 35 2.2.2 Địa hình, địa mạo 38 2.2.3 Khí hậu 39 2.2.4 Thủy văn 42 2.2.5 Thổ nhưỡng 44 2.2.6 Sinh vật 48 2.3 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN SƠN HÒA 50 2.3.1 Dân cư lao động 50 2.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế 51 2.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 53 Tiểu kết chương 57 Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỐI HĨA ĐẤT TIỀM NĂNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NƠNG NGHIỆP, HUYỆN SƠN HỊA, TỈNH PHÚ N 58 3.1 ĐÁNH GIÁ THỐI HĨA ĐẤT TIỀM NĂNG 58 3.1.1.Tiêu chí đánh giá tiềm thối hóa đất huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n 58 3.1.2 Đánh giá tiềm thối hóa đất theo tiêu chí hình thành 59 3.1.3 Đánh giá tổng hợp thối hóa tiềm đất huyện Sơn Hòa, Phú Yên 76 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THỐI HĨA ĐẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN SƠN HỊA, TỈNH PHÚ N 81 3.2.1 Phân tích tác động thối hóa đất đến sản xuất nơng nghiệp 81 3.2.2 Giải pháp giảm thiểu thối hóa đất sử dụng hợp lý đất nông nghiệp 84 Tiểu kết chương 3: 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Biến đổi khí hậu BĐKH Diện tích tự nhiên DTTN Điều kiện tự nhiên ĐKTN Kinh tế - xã hội KT - XH Sử dụng hợp lý SDHL Tài nguyên thiên nhiên TNTN Thoái hóa đất THĐ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tóm tắt hệ thống phương pháp đánh giá, tiêu chí đánh giá sử đơn vị đánh giá THĐ cấp phạm vi lãnh thổ khác 24 Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng trạm Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 40 Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng năm Sơn Hịa (mm) 41 Bảng 2.3 Diện tích, tỷ lệ loại đất huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 44 Bảng 2.4 Cơ cấu sử dụng đất huyện Sơn Hòa năm 2019 53 Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Sơn Hòa năm 2019 54 Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp huyện Sơn Hịa năm 2019 55 Bảng 3.1 Dạng, nguy cường độ thoái hóa loại đất huyện Sơn Hịa 59 Bảng 3.2 Kết mức độ thối hóa tiềm loại đất huyện Sơn Hòa 60 Bảng 3.3 Diện tích tiềm thối hóa loại đất theo đơn vị hành 61 Bảng 3.4 Thối hóa tiềm đất theo độ dốc huyện Sơn Hịa, Phú n 63 Bảng 3.5 Diện tích tiềm thối hóa từ tiêu chí độ dốc theo đơn vị hành 64 Bảng 3.6 Thối hóa tiềm đất theo tiêu chí tầng dày huyện Sơn Hịa 66 Bảng 3.7 Diện tích tiềm thối hóa từ tiêu chí tầng dày theo đơn vị hành 67 Bảng 3.8 Thối hóa tiềm đất theo tiêu chí độ cao địa hình huyện Sơn Hịa 69 Bảng 3.9 Diện tích tiềm thối hóa từ tiêu chí độ cao theo đơn vị hành 70 Bảng 3.10 Tiêu chí địa mạo đánh giá THĐ tiềm huyện Sơn Hòa 72 Bảng 3.11 Thối hóa tiềm đất theo tiêu chí dạng địa mạo huyện Sơn Hòa 72 Bảng 3.12 Diện tích tiềm THĐ từ tiêu chí địa mạo theo đơn vị hành 73 Bảng 3.13 Tiêu chí tính cực đoan khí hậu đánh giá THĐ tiềm 75 Bảng 3.14 Diện tích tiềm THĐ từ tiêu chí khí hậu theo đơn vị hành 75 Bảng 3.15 Tiềm thối hóa đất huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 77 Bảng 3.16 Diện tích thối hóa đất tiềm theo đơn vị hành huyện Sơn Hịa 80 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phương pháp đánh giá theo ma trận 29 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình thành lập đồ đánh giá tổng hợp THĐ 30 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n 35 Hình 2.2 Bản đồ địa chất huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 37 Hình 2.3 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa TB tháng huyện Sơn Hịa 41 Hình 2.4 Bản đồ đất huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 48 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ % cường độ thối hóa loại đất huyện Sơn Hịa 60 Hình 3.2 Bản đồ thối hóa tiềm loại đất huyện Sơn Hòa, Phú Yên 62 Hình 3.3 Biểu đồ tiềm thối hóa theo độ dốc, huyện Sơn Hịa 64 Hình 3.4 Bản đồ thối hóa tiềm đất theo độ dốc huyện Sơn Hịa 65 Hình 3.5 Biểu đồ tiềm THĐ theo tiêu chí tầng dày huyện Sơn Hịa 67 Hình 3.6 Bản đồ tiềm thối hóa đất theo tầng dày huyện Sơn Hịa 68 Hình 3.7 Biểu đồ diện tích tiềm thối hóa đất theo độ cao huyện Sơn Hòa 70 Hình 3.8 Bản đồ tiềm thối hóa đất theo độ cao huyện Sơn Hịa 71 Hình 3.9 Biểu đồ tiềm thối hóa đất theo chí địa mạo đơn vị hành 73 Hình 3.10 Bản đồ tiềm thối hóa đất theo địa mạo huyện Sơn Hịa 74 Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ % diện tích thối hóa đất tiềm huyện Sơn Hòa, 78 Hình 3.12 Bản đồ thối hóa đất tiềm huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên 79 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu THĐ tiềm huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, luận văn có số kết luận sau: - Sơn Hịa troang ba huyện miền núi tỉnh Phú n, có khí hậu phân hóa theo hai mùa rõ rệt, mùa mưa có lượng mưa lớn tập trung nóng, mùa khơ hạn kéo dài Tài ngun đất phong phú mạng lưới sơng ngịi đa dạng, tác động điều kiện hình thành cho thấy tiềm THĐ huyện Sơn Hòa tương đối lớn - Với việc lựa chọn đánh giá tiêu hình thành đất với mức độ cường độ (mạnh, trung bình, yếu), việc đánh giá tổng hợp tiềm THĐ huyện Sơn Hòa thực việc chồng xếp đồ tiêu chí, vận dụng phương pháp trung bình nhân phân hạng tiềm thối hóa Kết đánh giá THĐ tiềm địa bàn huyện Sơn Hòa cho thấy, tổng diện tích tiềm thối hóa từ trung bình đến mạnh chiếm đến gần 70% diện tích Trong có số huyện đồi núi có từ 80 – 90% diện tích đất thối hóa từ trung bình đến mạnh Đây tranh tổng thể khả THĐ huyện Sơn Hòa nhằm làm sở khoa học cho định hướng SDHL tài nguyên đất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp - Các biện pháp, giải pháp bảo vệ đất, giảm thiểu thối hóa đề xuất, bao gồm: Giải pháp chế, sách; sử dụng đất hợp lý; giải pháp tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đề xuất 03 mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý, gồm: Mơ hình bố trí hợp lý trồng đất bằng; Mơ hình bố trí hợp lý cho trồng vùng đất đồi; Mơ hình nơng lâm kết hợp sở khoa học cho địa phương xây dựng chiến lược sử dụng đất 92 KIẾN NGHỊ Trên sở kết đánh giá THĐ tiềm năng, đề nghị quyền địa phương huyện Sơn Hịa làm tốt cơng tác khuyến nơng, tuyên truyền người sử dụng đất triển khai mô hình sản xuất hợp lý; điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chuyển đổi cấu trồng nhằm bảo vệ, cải tạo đất, phịng chống suy thối đất; tránh làm gia tăng diện tích THĐ Đồng thời triển khai áp dụng mơ hình đề xuất thực đồng giải pháp hạn chế trình THĐ đưa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lưu Thế Anh (2014) “Nghiên cứu tổng hợp thối hóa đất, hoang mạc hóa Tây Nguyên đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững”, mã số TN3/T01, thực từ 2011 đến 2014 [2] Nguyễn Ngọc Bình (2004) Thực trạng sa mạc hóa Việt Nam – hội thách thức Kỷ yếu hội thảo chống sa mạc hóa Hà Nội 9/2004 [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Thông tư 14/2012/TT-BTNMT việc ban hành Quy định kỹ thuật điều tra thối hóa đất [4] Chi cục thống kê huyện Sơn Hòa (2020), Niên giám thống kê 2019 [5] Nguyễn Văn Cư, nnk (2000) Nguyên nhân, giải pháp ngăn chặn q trình hoang mạc hóa Nam Trung Bộ (vùng Ninh Thuận Bình Thuận) Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước [6] Nguyễn Lập Dân (2010), Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hạn sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp, chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại (nghiên cứu điển hình cho vùng đồng sơng Hồng Nam Trung bộ), Báo cáo tổng hợp kết đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ, Viện Địa lí, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [7] Nguyễn Mạnh Hà (2012), Nghiên cứu thối hóa đất lưu vực sơng Chảy nhằm khai thác hợp lí tài ngun mơi trường đất, Luận án tiến sĩ địa lý, chuyên ngành Địa lý – Tài nguyên Môi Trường, Viện Địa lý, Hà Nội [8] Nguyễn Xuân Hải (2016), Các trình thối hố đất, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [9] Nguyễn Trọng Hiệu (2000) Nguyên nhân, giải pháp phịng ngừa ngăn chặn q trình hoang mạc hóa Trung Trung Bộ (vùng Quảng Ngãi Bình Định) báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước [10] Trịnh Quang Hòa (2000) Nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán tỉnh Duyên hải Miền Trung [11] Bùi Thị Thanh Hương (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng hoang mạc hóa đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Đình Kỳ (2002) Nghiên cứu địa lý phát sinh thối hóa đất vùng Nam Trung Bộ phục vụ phát triển bền vững phòng tránh thiên tai, Đề tài Khoa học [13] Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Mạnh Hà (2010), “Thối hóa đất hoang mạc hóa vùng Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học trái đất, số 32(1), 79-86 [14] Lê Phúc Chi Lăng, Trần Thị Tuyết Mai (2012), Đánh giá tiềm thối hóa đất tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 74A, Số 5, (2012), 77-84 [15] Trần Thanh Long (2015), Nghiên cứu hoang mạc hóa tỉnh bình thuận ứng dụng công nghệ viễn thám, Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Ngọc Lung (2006) Tổng quan phịng chống sa mạc hố, hoang mạc hóa Việt nam Tài liệu tập huấn, Bộ Tài nguyên môi trường [17] Nguyễn Đức Ngữ nnk (2002) Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [18] Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Sơn Hịa (2019) Báo cáo tình hình phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2010 – 2019 huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên [19] Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Sơn Hịa (2019), Báo cáo thuyết minh Kiểm kê đất đai năm 2019 huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên [20] Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Sơn Hịa (2019), Báo cáo thuyết minh Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2019 huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên [21] Sở Tài nguyên Môi trường Phú Yên (2017), Báo cáo tổng hợp kết dự án điều tra, đánh giá thoái hóa đất kỳ đầu tỉnh Phú Yên [22] Lê Sâm, Nguyễn Đình Vượng (2008) Thực trạng hạn hán, hoang mạc hoá Ninh Thuận: Nguyên nhân giải pháp khắc phục, Tuyển tập kết Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam [23] Ngơ Đình Tuấn (2006), Biến đổi khí hậu tồn cầu, Đại học Thủy lợi Hà Nội [24] Ủy Ban nhân dân huyện Sơn Hòa (2016), Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất huyện Sơn Hòa đến năm 2020 [25] UBND huyện Sơn Hòa, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể kinh tế huyện Sơn Hịa đến năm 2020, tầm nhìn 2030 [26] Văn phòng điều phối quốc gia UNCCD (2006) Chương trình hành động quốc gia phịng chống sa mạc hố Hà nội, 5-2006 [27] Phạm Quang Vinh (2016), Điều tra, đánh giá trạng thối hóa đất khu vực Điện Biên Lai Châu công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội sử dụng đất bền vững, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) [28] Cao Thị Lệ Viên (2019), đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, luận văn thạc sĩ Tiếng Anh [29] Diana K.Davis (2005), Indigenous knowledge and the desertification debate: problematising expert knowledge in North Africa, Geoforum Volume 36, Issue 4, July 2005, Pages 509-524 [30] Gianluca Egidi, Luca Salvati, Pavel Cudlin, Rosanna Salvia, Manuela Romagnoli (2020), A New ‘Lexicon’ of Land Degradation: Toward a Holistic Thinking for Complex Socioeconomic Issues, Journals Sustainability 2020, Volume 12, Issue 10 [31] G.LadisaaM.TodorovicaG.Trisorio Liuzzibc (2012), A GIS-based approach for desertification risk assessment in Apulia region, SE Italy, Physics and Chemistry of the Earth, Parts A/B/C, Volume 49, 2012, Pages 103-113 [32] IPCC (2013) Intergovernmental Panel on Climate Change The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [33] Sandhya Sekar (2018), Why land degradation in India has increased and how to deal with it, CITATION Desertification and Land Degradation Atlas of India (Based on IRS AWiFS data of 2011-13 and 2003-05), (2016), Space Applications Centre, ISRO, Ahmedabad, India, 219 pages [34] Springer Briefs in Environmental Science book series (briefsenvironmental), Online ISBN 978-3-319-44451-2, Springer International Publishing Switzerland 2017 Tài liệu khác [35] http://www.fao.org/nr/land/degradation/en/ [36] http://www.fao.org/docrep/v4360e/V4360E04.htm [37] https://sustainabledevelopment.un.org/desertificationlanddegradationand droug [38] http://www.worldwildlife.org/threats/soil-erosion-and-degradation [39] https://www.arcgis.com/home/item.html?id=45c45027a0ba4d91820f8f6 0899ba8c7 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỐI HĨA ĐẤT HUYỆN SƠN HỊA Hình Trồng sắn vùng đất khơ hạn, thối hóa xã Sơn Xuân [Ảnh: Tác giả, tháng 4/2021] Hình Đất đỏ vàng xã Sơn Xuân [Ảnh: Tác giả, tháng 9/2021] Hình Đất xám, bị rửa trơi, xã Sơn Xuân Hình Đất đồi bỏ hoang, xã Cà Lúi [Ảnh: Tác giả, tháng 9/2021] Hình Đất cát, sỏi đá ven sông xã Sơn Hà [Ảnh: Tác giả, tháng 10/2021] Phụ lục 2: Bản đồ độ dốc huyện Sơn Hòa Phụ lục 3: Bản đồ tầng dày đất huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Phụ lục 4: Bản đồ địa mạo huyện Sơn Hòa, Tỉnh Phú Yên Phụ lục 5: Kết đánh giá, phân hạng tiềm thối hóa đất huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú Yên ĐV Độ Thổ Độ Tầng Khí Địa Diện tích ĐĐ cao nhưỡng dốc dày hậu mạo (ha) Đánh giá Phân hạng 3 3 2.618,82 2,49 TH1 3 3 130,55 2,34 TH1 3 3 7.228,13 2,624 TH1 3 2 575,27 2,45 TH1 3 1.924,91 2,18 TH1 3 3 4.766,18 2,33 TH1 3 230,84 2,18 TH1 3 1 770,30 1,94 TH2 3 1.297,81 2,45 TH1 10 3 2 365,97 2,29 TH1 11 3 612,86 2,04 TH2 12 3 899,57 2,18 TH1 13 3 146,14 2,04 TH2 14 3 1 564,10 1,82 TH2 15 2 1.494,77 2,29 TH1 16 2 2 534,12 2,14 TH1 17 2 585,717 1,91 TH2 18 2 547,79 2,04 TH2 19 2 111,62 1,91 TH2 20 2 1 315,13 1,70 TH2 21 2 163,01 1,701 TH2 22 2 447,48 2,04 TH2 23 2 2.192,28 1,70 TH2 24 3 243,24 1,82 TH2 25 2 116,71 1,70 TH2 26 1 553,40 1,51 TH3 27 1 416,60 1,82 TH2 28 1 1.060,13 1,51 TH3 29 1 1 332,97 1,35 TH3 30 2 3 410,14 2,45 TH1 31 2 3 164,43 2,05 TH2 32 2 3 128,38 2,18 TH1 ĐV Độ Thổ Độ Tầng Khí Địa Diện tích ĐĐ cao nhưỡng dốc dày hậu mạo (ha) Đánh giá Phân hạng 33 2 3 284,85 2,29 TH1 34 2 111,07 1,91 TH2 35 2 3 153,67 2,04 TH2 36 2 2 379,12 2,14 TH1 37 2 2 2 1.146,46 2,00 TH2 38 2 2 376,19 1,78 TH2 39 2 2 732,32 1,78 TH2 40 2 2 253,34 1,78 TH2 41 2 2 221,53 1,59 TH2 42 2 1 155,71 1,41 TH3 43 2 1 304,46 1,70 TH2 44 2 1 2 2.290,07 1,59 TH2 45 2 1 568,68 1,41 TH3 46 3 3 3.381,87 2,335 TH1 47 3 2 558,01 2,18 TH1 48 3 2.029,14 1,94 TH2 49 3 3 2.275,94 2,08 TH2 50 3 565,56 1,94 TH2 51 3 1 1.192,30 1,73 TH2 52 3 2.114,60 2,18 TH3 53 3 2 680,37 2,04 TH2 54 3 1.231,78 1,81 TH2 55 3 2.213,13 1,94 TH2 56 3 643,02 1,82 TH2 57 3 1 1.139,01 1,62 TH2 58 2 490,64 2,04 TH2 59 2 2 974,06 1,91 TH2 60 2 1.077,66 1,70 TH2 61 2 471,46 1,82 TH2 62 2 123,58 1,70 TH2 63 2 1 684,61 1,51 TH3 64 3 353,69 1,62 TH2 65 3 261,50 1,73 TH2 66 3 922,49 1,62 TH2 67 3 1 592,91 1,44 TH3 ĐV Độ Thổ Độ Tầng Khí Địa Diện tích ĐĐ cao nhưỡng dốc dày hậu mạo (ha) Đánh giá Phân hạng 68 2 485,01 1,82 TH2 69 2 200,71 1,70 TH2 70 2 1.552,77 1,51 TH3 71 3 2.795,63 1,62 TH2 72 2 2.213,51 1,51 TH3 73 1 2.821,25 1,35 TH3 74 1 533,98 1,62 TH2 75 1 2 351,85 1,51 TH3 76 1 1.903,04 1,35 TH3 77 1 625,84 1,44 TH3 78 1 1.538,50 1,35 TH3 79 1 1 1.479,73 1,20 TH3 80 3 2 551,86 2,04 TH1 81 3 218,24 1,94 TH2 82 2 2 415,87 1,78 TH2 83 2 2 132,01 1,59 TH2 84 2 1 109,61 1,41 TH3 85 2 2 104,37 1,59 TH2 86 178,48 1,51 TH3 87 1 1.371,28 1,35 TH3 88 2 2 117,56 1,59 TH2 89 2 402,38 1,41 TH3 90 2 432,21 1,41 TH3 91 2 1 468,59 1,26 TH3 92 1 223,14 1,35 TH3 93 1 291,03 1,26 TH3 94 1 1 394,41 1,12 TH3 95 1 1 314,67 1,12 TH3 96 1 1 526,89 1,20 TH3 97 1 1 3.667,59 1,12 TH3 98 1 1 1 1.622,85 TH3 TỔNG 93.542,3 ... Tôi xin cam đoan đề tài: ? ?Nghiên cứu thối hóa đất phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất phát triển nông nghiệp huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n.” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn... phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất phát triển nơng nghiệp huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n” việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng mặt lí luận thực tiễn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thực đề tài. .. xuất định hướng sử dụng đất hợp lý cho phát triển nông nghiệp, hạn chế suy thối đất huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp:

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w