Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2021-2022 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về khái niệm văn biểu cảm; vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm; hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
TIẾT 17 TẬP LÀM VĂN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM MỤC TIÊU BÀI HỌC KIẾN THỨC Khái niệm văn biểu cảm Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm KĨ NĂNG Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp, gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể Tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm THÁI ĐỘ Có nhận thức về giá trị của văn biểu cảm Biết bộc lộ tình cảm, cảm xúc I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm 1. Nhu cầu biểu cảm của con người * Ngữ liệu (SGK/ Trg 71) Khi muốn bộc lộ tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá và khơi gợi lịng đồng cảm → Nhu cầu biểu cảm - Thương thay con cuốc giữa trời Dầu kêu ra máu có người nào nghe → Biểu hiện nỗi thương cảm, xót xa trước nỗi khổ oan trái mà người lao động phải gánh chịu Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng Thân em như chẽn lúa địng địng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai → Cảm xúc dạt dào của người con gái trước cánh đồng mênh mông, bát ngát và 2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm * Ngữ liệu (SGK/ Trg 72) Đoạn 1: Bày tỏ tình cảm nhớ bạn → Biểu cảm trực tiếp Đoạn 2: Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước qua tiếng hát của người con gái → Biểu cảm gián tiếp * Ghi nhớ (SGK/ Trg 73) So với nội dung của văn bản tự sự, miêu tả hai đoạn văn trên chủ yếu bộc lộ tình cảm của người viết. (Dù có yếu tố tự sự, miêu tả nhưng cả 2 đoạn khơng kể chuyện hồn chỉnh và khơng miêu tả cụ thể → gợi kỉ niệm, liên tưởng, cảm xúc) Những tình cảm trong văn biểu cảm là những tình cảm đẹp: nhân ái, vị tha, cao thượng… - Cách thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc: + Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp (gọi tên đối tượng, nói thẳng tình cảm, cách dùng từ ngữ có giá trị biểu cảm) II. Luyện tập 1. So sánh hai đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là văn biểu cảm. Vì sao? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy a) Hải đường: lồi cây nhỡ, họ chè, lá dài, dày, mặt trên bóng, mép có nhiều răng cưa. Hoa mọc từ 1 đến 3 đố ở gần ngọn cây, ngọn cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở Việt Nam vào dịp tết âm lịch, đẹp, khơng thơm. Thường trồng làm cảnh. (Theo từ điển Bách Khoa nơng nghiệp) → Đây khơng phải là văn biểu cảm. Vì chỉ nêu đặc điểm, hình dáng, cơng dụng của hoa hải đường mà khơng bộc lộ cảm xúc → Đây là đoạn văn biểu cảm. Vì tác giả đã bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ đối với hoa hải đường (hạnh phúc, hân hoan, say đắm; thể hiện cách đánh giá đối với hoa hải đường; nhìn hoa bồi hồi nhớ lại kỉ niệm cũ) 2. Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài Sơng núi nước Nam và Phị giá về kinh Sơng núi nước Nam: + Niềm tự hào về chủ quyền đất nước + Niềm tin vào chân lí, sức mạnh của dân tộc Phị giá về kinh: + Cảm hứng tự hào, kiêu hãnh + Niềm tin, niềm u thương, lo lắng + Tình cảm u nước DẶN DỊ Xem lại bài Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn bản biểu cảm ...MỤC TIÊU BÀI HỌC KIẾN THỨC Khái niệm? ?văn? ?biểu? ?cảm Vai trò, đặc điểm của? ?văn? ?biểu? ?cảm Hai cách biểu? ? cảm? ? trực tiếp và gián tiếp trong văn? ? bản biểu? ? cảm KĨ NĂNG Nhận biết đặc điểm chung? ?... THÁI ĐỘ Có nhận thức? ?về? ?giá trị của? ?văn? ?biểu? ?cảm Biết bộc lộ tình? ?cảm, ? ?cảm? ?xúc I. Nhu cầu biểu? ? cảm? ? và văn? ?biểu? ?cảm 1. Nhu cầu biểu? ? cảm? ? của con người *? ?Ngữ? ?liệu (SGK/ Trg 71) ... chung? ? của văn? ? bản biểu? ? cảm? ? và hai cách biểu? ? cảm? ? trực tiếp, gián tiếp trong các văn? ? bản biểu? ? cảm? ? cụ thể Tạo lập? ?văn? ?bản có sử dụng yếu tố? ?biểu? ?cảm THÁI ĐỘ Có nhận thức? ?về? ?giá trị của? ?văn? ?biểu? ?cảm