1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2021-2022 - Bài 1: Nói và nghe Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

11 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Nội dung

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2021-2022 - Bài 1: Nói và nghe Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được những yêu cầu cần thiết khi kể lại một truyền thuyết, truyện cổ tích đã được học; kể lại được một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng hình thức nói;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

TRƯỜNG THCS  THÀNH PHỐ BẾN TRE GV: VÕ THỊ THIÊN NHI NĨI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH   I. u cầu cần đạt Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học  (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng hình thức nói II. Kiến thức cơ bản KĨ NĂNG NĨI VÀ NGHE  BÀI KỂ LẠI TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH  v  NGƯỜI NĨI ­ Bám sát các sự kiện chính của truyện,  có  thể  sáng  tạo  thêm  các  chi  tiết,  hình  ảnh, cách kết thúc truyện,… ­  Phân  biệt  kể  miệng  (văn  nói)  với  kể  bằng viết (văn viết) ­  Chú  ý  cách  kể,  giọng  kể,  kết  hợp  với  ngơn ngữ hình thể (cử chỉ, ánh mắt, nét  mặt…)  phù  hợp  với  nội  dung  câu  chuyện ­  Người  nói  có  thể  sử  dụng  các  thiết  bị  hỗ trợ (tranh, ảnh, video,…) v  NGƯỜI NGHE ­  Chú ý lắng nghe phần trình bày của bạn  để nắm và hiểu được nội dung chính của  câu chuyện mà bạn kể. (Kết hợp ghi chép) ­  Đưa  ra  những  nhận  xét  (ưu  điểm,  hạn  chế), trao đổi, góp ý về phần trình bày của  bạn ­ Cần có thái độ tơn trọng, nghiêm túc học  hỏi, động viên khi nghe bạn trình bày CÁC BƯỚC THỰC HIỆN   - Bước 1: Chuẩn bị - Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý - Bước 3: Nói và nghe - Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa (HS tham khảo  bảng SGK trang  117)  III. Thực hành HOẠT ĐỘNG TẠI LỚP ­  HS  xem  Video  clip  mẫu  kể  chuyện  Thánh  Gióng (5 phút) (https://youtu.be/M8x9F3RHVkg) Bài  tập:  Kể  lại  truyền  thuyết  “Thánh  Gióng”  bằng  lời văn của em. (Xem hướng  ­  Trên  cơ  sở  HS  đã  hồn  thành  bài  viết  Kể  lại  truyền  thuyết  “Thánh  Gióng”  (tiết  trước),  HS  dẫn SGK trang 30, 31) trình bày lại bằng lời văn của mình trước lớp + Sau mỗi lượt trình bày của bạn mình, những  HS khác nhận xét và góp ý + Những phần trình bày tốt thì GV sẽ cho điểm DÀN Ý BÀI NĨI KỂ LẠI TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIĨNG   ­ MB: Dẫn dắt, giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng ­ TB: Kể lại theo trình tự các sự kiện chính: + Hồn cảnh ra đời khác thường của Gióng + Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanh như thổi + Gióng ra trận đánh giặc + Giặc tan, Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời + Vua ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng + Gióng cịn để lại nhiều dấu tích ­  KB:  Nêu  cảm  nghĩ  của  em  về  truyện  hoặc  nhân  vật  chính  trong  truyện  Thánh Gióng DẶN DỊ: v  HS thực hiện phần TỰ ĐÁNH GIÁ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC ở nhà v  Chuẩn bị Bài 2 (VĂN BẢN: À ƠI TAY MẸ)      HS đọc thật kĩ phần Kiến thức Ngữ Văn và văn bản À ơi tay mẹ, thực hiện những u  cầu sau (ghi câu trả lời vào tập bài soạn) 1. Chỉ ra số khổ thơ, số dịng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ 2. Bài thơ viết về ai và về điều gì? 3. Tìm hình ảnh, chi tiết thể hiện “phép nhiệm mầu” của bàn tay mẹ? 4. Nêu các biện pháp tu từ được sử dụng qua các chi tiết khắc họa hình ảnh bàn tay mẹ HS trả lời câu hỏi 3, 4 bằng cách hồn thành  Phiếu học tập 01 – Tìm hiểu hình  ảnh  bàn tay mẹ.  5. Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì? DẶN DỊ: 6. Lời ru của mẹ hướng đến những ai, chứa đựng những mong muốn gì? 7. Nêu các biện pháp tu từ được sử dụng để khắc họa lời ru của mẹ? HS trả lời câu hỏi 6, 7 bằng cách hồn thành  Phiếu học tập 02 – Tìm hiểu lời ru của  mẹ 8. Qua lời ru của mẹ, em thấy người mẹ hiện lên mang những vẻ đẹp nào? PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU HÌNH ẢNH BÀN TAY MẸ Vẻ đẹp hình ảnh  đơi bàn tay mẹ Khổ 1 Khổ 2 Khổ 3, 5 Hình ảnh, chi tiết ­ ­ ­ Biện pháp tu từ Tác dụng/ Ý nghĩa PHIẾU HỌC TẬP 02: TÌM HIỂU LỜI RU CỦA MẸ Lời ru của mẹ (Hướng đến ai?) Ru cho con …… …… Chi tiết Biện pháp tu từ  Ý nghĩa lời ru ...NĨI VÀ? ?NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH   I. u cầu cần đạt Kể? ?lại? ?một? ?truyện? ?truyền? ?thuyết? ?hoặc? ?cổ? ?tích? ?đã? ?học? ? (hoặc? ?đã đọc, đã? ?nghe)  bằng hình thức? ?nói II. Kiến thức cơ bản... KĨ NĂNG NĨI VÀ? ?NGHE? ? BÀI KỂ LẠI TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH  v  NGƯỜI NĨI ­ Bám sát các sự kiện chính của? ?truyện,   có  thể  sáng  tạo  thêm  các  chi  tiết,  hình  ảnh, cách kết thúc? ?truyện, …... HS khác nhận xét? ?và? ?góp ý + Những phần trình bày tốt thì GV sẽ cho điểm DÀN Ý BÀI NĨI KỂ LẠI TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIĨNG   ­ MB: Dẫn dắt, giới thiệu? ?hoặc? ?nêu lí do? ?kể? ?lại? ?truyền? ?thuyết? ?Thánh Gióng ­ TB:? ?Kể? ?lại? ?theo trình tự các sự kiện chính:

Ngày đăng: 17/02/2022, 09:17

w